Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
803,74 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁINGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỒNG THỊ HOA ĐÁNHGIÁHIỆNTRẠNGMÔI TRƢỜNG NƢỚC TRÊNĐỊABÀNXÃ DƢƠNG THÀNHHUYỆNPHÚBÌNHTỈNHTHÁINGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa ho ̣c Môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2012 – 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁINGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỒNG THỊ HOA ĐÁNHGIÁHIỆNTRẠNGMÔI TRƢỜNG NƢỚC TRÊNĐỊABÀNXÃ DƢƠNG THÀNHHUYỆNPHÚBÌNHTỈNHTHÁINGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa ho ̣c Môi trƣờng Lớp : K44 - KHMT - N02 Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Dƣ Ngọc ThànhThái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa môi trường, thầy cô giáo trường truyền đạt lại cho em kiến thức quý báu suốt khoá học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Dƣ Ngọc Thành giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn bác, cô, chú, anh, chị xãDươngThành tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực tập Trong thời gian thực tập em cố gắng mình, kinh nghiệm kiến thức có hạn nên luận văn em không tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Em mong thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên đóng góp ý kiến bổ sung để khoá luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Sinh viên Đồng Thị Hoa ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Vị trí lấy mẫu nước giếng phía Bắc xãDươngThành 24 Bảng 3.2: Vị trí lấy mẫu nước giếng khu vực phía Tây xãDươngThành 24 Bảng 3.3: Vị trí lấy mẫu nước giếng khu vực phái Nam xãDươngThành 25 Bảng 3.4: Các tiêu, phương pháp xác định tiêu chuẩn so sánh 25 Bảng 4.1: Loại hình sử dụng nước cho sinh hoạt 30 Bảng 4.2: Chất lượng nước Sông Cầu đoạn chảy qua thôn Phẩm 31 Bảng 4.3: Chất lượng nước mương xãDươngThành 32 Bảng 4.4: Chất lượng nước ao xãDươngThành 33 Bảng 4.5: Chất lượng nướcthải sinh hoạt xãDươngThành 34 Bảng 4.6: Chất lượng nướcthải chăn nuôi xãDươngThành 35 Bảng 4.7: Kết phân tích chất lượng nước giếng khu vực phía Bắc xãDươngThành 37 Bảng 4.8: Kết phân tích chất lượng nước giếng khu vực phía Tây xãDươngThành 38 Bảng 4.9: Kết phân tích chất lượng nước giếng khu vực phía Nam xãDươngThành 38 Bảng 4.10: Ý kiến người dân trạng chất lượng nước mặt xãDươngThành 43 Bảng 4.11: Một số vấn đề nguồn nước mặt xãDươngThành 43 Bảng 4.12: Chất lượng nước giếng xãDươngThành 44 Bảng 4.13: Nguồn tiếp nhận nướcthải chăn nuôi hộ gia đình 45 Bảng 4.14: Tình hình bón phân cho trồng người dân xã 46 Bảng 4.15: Phương pháp xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật 46 Bảng 4.16: Nguồn tiếp nhận nướcthải sinh hoạt hộ gia đình 47 Bảng 4.17: Tình hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình xãDươngThành 48 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 4.1: Biểu đồ thể giá trị pH khu vực xãDươngThành 39 Hình 4.2: Biểu đồ thể hàm lượng sắt nước giếng khu vực xãDươngThành 40 Hình 4.3: Biểu đồ thể hàm lượng Amoni nước giếng khu vực xãDươngThành 41 Hình 4.4: Biểu đồ thể số lượng Coliform nước giếng khu vực xãDươngThành 42 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BĐKH: BVTV: CTR: ĐBSCL: ĐBSH: GHTĐCP: GTNT: HĐND: LVS: QCCP: QCVN: QSDĐ: TCVN: UBND: VK: Biến đổi khí hậu Bảo vệ thực vật Chất thải rắn Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng Giới hạn tối đa cho phép Giao thông nông thôn Hội đồng nhân dân Lưu vực sông Quy chuẩn cho phép Quy chuẩn Việt Nam Quyền sử dụng đất Tiêu chuẩn Việt Nam Ủy ban nhân dân Vi khuẩn v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở pháp lý 2.1.2 Cơ sở lý luận 2.1.2.1 Một số khái niệm liên quan 2.2 Tình hình nghiên cứu môitrường nước, nước 15 2.2.1 Hiệntrạngmôitrườngnước giới 15 2.2.2 Hiệntrạngmôitrườngnước Việt Nam 17 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 3.2.1 Địa điểm 22 3.2.2 Thời gian tiến hành 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 23 3.4.2 Phương pháp điều tra, vấn 23 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu, phân tích mẫu 23 3.4.4 Phương pháp khảo sát thực địa 26 3.4.5 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 26 3.4.6 Phương pháp tổng hợp, so sánh đối chiếu 26 vi PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xãDươngThànhhuyệnPhúBìnhtỉnhTháiNguyên 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 4.2 Nguồn nướctình hình sử dụng nguồn nướcxãDươngThànhhuyệnPhúBìnhtỉnhTháiNguyên 29 4.2.1 Nguồn nước mặt 29 4.2.2 Nguồn nước ngầm 29 4.3 ĐánhgiátrạngmôitrườngnướcxãDươngThành 30 4.3.1 Đánhgiátrạngmôitrườngnước mặt xãDươngThành 30 4.3.2 ĐánhgiátrạngmôitrườngnướcthảixãDươngThành 34 4.3.3 Đánhgiátrạngmôitrườngnước ngầmtại xãDươngThành 36 4.3.4 Đánhgiá người dân chất lượng môitrườngnướcxãDươngThành 43 4.4 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nướcđịabànxãDươngThành 44 4.4.1 Do hoạt động chăn nuôi 44 4.4.2 Do hoạt động canh tác nông nghiệp 45 4.4.3 Do đời sống sinh hoạt người dân 47 4.5 Đề xuất biện pháp phòng ngừa ô nhiễm môitrườngnướcđịabànxãDươngThành 49 4.5.1 Giải pháp quản lý 49 4.5.2 Giải pháp kỹ thuật 49 4.5.3 Giải pháp xã hội 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước nguồn gốc sống, nước luôn giữ vai trò mang tính sống lịch sử phát triển loài người phát triển kinh tế xã hội quốc gia Con người sử dụng nước cho nhiều mục đích khác sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp Hiện nay, bùng nổ dân số, phát triển mạnh mẽ ngành kinh tế giới, chất lượng sống người ngày nâng cao nhu cầu sử dụng nước ngày lớn, việc khai thác sử dụng nguồn nước ngày nhiều Những hoạt động tự phát quy hoạch người chặt phá rừng bừa bãi, canh tác nông, lâm nghiệp không hợp lý thải trực tiếp chất thải vào môi trường,…đã làm cho nguồn nước bị ô nhiễm; vấn đề khan nước ngày trở nên nghiêm trọng vùng mưa Phúbìnhhuyện thuộc tỉnhThái Nguyên, kinh tế chậm phát triển chủ yếu trồng trọt chăn nuôi, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Tuy vậy, thời gian qua với phát triển kinh tế xã hội, vấn đề môitrườnghuyện bộc lộ nhiều bất cập chí đáng báo động Môitrường đất, môitrường không khí, nguồn nước mặt, nước ngầm bị ô nhiễm Điều gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sức khoẻ người dân Trênđịabànhuyện có sông Cầu chảy qua, thuỷ vực quan trọng việc cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt hoạt động khác Tuy nhiên tiếp nhận nguồn nướcthải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhà máy công nghiệp… từ Thành phố TháiNguyên nên nước bị ô nhiễm Bên cạnh đó, huyện nông, chủ yếu trồng trọt chăn nuôi Do lạm dụng phân bón, hoá chất BVTV với chất thải chăn nuôi, nướcthải sinh hoạt chưa thu gom, xử lý, rác thải rắn bừa bãi làm ô nhiễm nước mặt, nước ngầm Hiện nay, công tác quản lý nhà nướcmôitrường nói chung môitrườngnước nói riêng địabàn xã, huyện chưa quan tâm, trọng Sự ô nhiễm nguồn nước khan nguồn nước trầm trọng biện pháp quản lý tốt chất lượng tài nguyênnước Để khắc phục, giảm thiểu ảnh hưởng ô nhiễm nước đến đời sống sức khoẻ người dân công việc quan trọng đánhgiá xác mức độ nguyên nhân gây ô nhiễm nướcđịabàn xã, huyện để đưa giải pháp khắc phục, giảm thiểu cách hữu hiệu phù hợp Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, đồng ý Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa Môitrường – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, hướng dẫn thầy giáo TS.Dư Ngọc Thành thực chuyên đề: “Đánh giátrạngmôitrườngnướcđịabànxãDương Thành, huyệnPhúBìnhtỉnhThái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát - Đánhgiátrạng chất lượng môitrườngnước nguồn ô nhiễm nguồn nước nguồn gây ô nhiễm nguồn nước, từ đưa biện pháp nhằm ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm nguồn nướcđịabànxãDươngThành 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánhgiátrạng chất lượng môitrườngnước sinh hoạt, nước mặt, nướcthảixãDươngThànhhuyệnPhúBìnhtỉnhTháiNguyên - Xác định nguồn có khả gây ô nhiễm môitrườngnướcxãDươngThànhhuyệnPhúBìnhtỉnhTháiNguyên - Đề xuất giải pháp quản lý môitrườngphù hợp để ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm môitrườngnướcđịabànxãDươngThành 45 khăn quy mô nhỏ lẻ phân tán theo hộ gia đình Từ kết qủa điều tra bảng số liệu sau: Bảng 4.13: Nguồn tiếp nhận nƣớc thải chăn nuôi hộ gia đình Nguồn tiếp nhận Số hộ gia đình Tỷ lệ (%) Ao, hồ, sông, kênh, mương 29 29 Hố phân 55 55 Thải trực tiếp vườn, ruộng 9 Biogas 7 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Nhận xét: Qua kết phiếu điều tra ta thấy phần lớn nướcthải chăn nuôi hộ gia đình không qua xử lý mà thải trực tiếp vào hố phân (chiếm 55 %), thải vào nguồn nước mặt (chiếm 29 %) hay thải trực tiếp vườn, ruộng (chiếm %); có % hộ gia đình có hệ thống xử lý nướcthải chăn nuôi (bể biogas) trước thảimôitrường Đã có 55 % số hộ tiến hành thu gom nướcthải chăn nuôi (thải vào hố phân) hộ dừng lại việc thu gom mà biện pháp xử lý nguồn gây ô nhiễm môitrườngnước Bởi lẽ hộ tiến hành thu gom sau lại sử dụng nướcthải chăn nuôi để tưới cho lúa, rau màu Đây nguồn xâm nhập chất ô nhiễm với 29 % thải trực tiếp vườn, ruộng vào thủy vực, đồng thời ngấm vào nguồn nước ngầm gây ô nhiễm 4.4.2 Hoạt động canh tác nông nghiệp DươngThànhxã nông nên hoạt động trồng trọt nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm nguồn nướcNướcthải trồng trọt phát sinh chủ yếu từ lượng nước hồi quy Nước tưới nông nghiệp cho chảy tràn tự nhiên sau chảy qua kênh mương đổ hồ chứa nước, suối cuối tập trung sông Cầu Lượng nước hồi quy lớn kéo theo lượng lớn chất ô nhiễm từ hoạt động bón phân sử dụng thuốc BVTV Việc sử dụng phân bón bừa bãi, không theo quy trình làm xâm nhập chất ô nhiễm vào môitrườngnước 46 Bảng 4.14: Tình hình bón phân cho trồng ngƣời dân xã Phân vô Tình hình bón phân Phân hữu Bón phân hóa Bón phân hóa Bón phân Bón phân học theo học không theo chuồng chuồng chƣa quy trình quy trình qua ủ qua ủ Số phiếu 21 79 37 63 Tỷ lệ (%) 21 79 37 63 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Nhận xét: Qua kết phiếu điều tra ta thấy hầu hết số hộ bón phân hóa học cho trồng không theo quy trình (chiếm 79%) Do người dân chạy theo suất nên thường bón phân hóa học nhiều phân hữu cao so với quy trình nhiều khiến cho trồng không hấp thụ hết, phần dư thừa lại đất xâm nhập vào nguồn nước theo nước mưa, nước tưới Đối với hộ sử dụng phân hữu (phân chuồng) phần lớn hộ bón trực tiếp không qua ủ (chiếm 63 %) cho trồng Việc bón phân chuồng không qua ủ nguồn gây ô nhiễm vi sinh vật (coliform, E.coli) lớn cho nguồn nước mặt nước ngầm Bên cạnh việc sử dụng không hợp lý phân bón việc sử dụng thuốc BVTV không kỹ thuật nguồn quan trọng làm cho môitrườngnước bị ô nhiễm hóa học Hiện nay, để diệt trừ loài cỏ dại, sâu bọ phá hoại mùa màng người dân sử dụng loại thuốc BVTV có độc tính hóa học cao Hơn thế, đa số người dân sử dụng thuốc BVTV không kỹ thuật sử dụng thuốc không liều lượng, thời điểm, đối tượng vứt bừa bãi bao bì thuốc BVTV sau sử dụng xong môitrường mà biện pháp thu gom, xử lý hợp lý Từ kết qủa điều tra bảng số liệu sau: Bảng 4.15: Phƣơng pháp xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật Phƣơng pháp xử lý Số phiếu Tỷ lệ (%) Thu gom vào nơi quy định 6 Vứt bừa bãi 94 94 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) 47 Nhận xét: Qua kết phiếu điều tra ta thấy hầu hết người dân vứt bừa bãi bao bì thuốc BVTV (chiếm 94 %) môi trường, có người dân (chiếm %) có ý thức thu gom bao bì thuốc BVTV chưa tìm biện pháp xử lý hiệu nguồn gây ô nhiễm 4.4.3 Hoạt động sinh hoạt người dân DươngThànhxã có tốc độ phát triển kinh tế cao so với xã khác huyệnPhúBình Trong năm gần đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao nhiều đặc biệt khu vực trung tâm xã Tuy nhiên, với phát triển lại cộm nên vấn đề ô nhiễm môitrườngnước thải, chất thải rắn sinh hoạt thải từ đời sống sinh hoạt người dân Nguồn nướcthải sinh hoạt địabànxã chủ yếu phát sinh từ hộ gia đình, từ trạm y tế, trường học, quan Thành phần chất ô nhiễm nướcthải sinh hoạt tồn dạng chất hòa tan, chất không tan (cặn dễ lắng, cặn lơ lửng) thành phần gồm: hữu chủ yếu cacbonhydrat đường xenlulozo; chất dầu mỡ axit béo dễ bay hơi; chất đạm axit amin, amoni ure vô Ngoài ra, lượng lớn loài vi sinh vật virut, vi khuẩn gây bệnh Theo ước tính, lượng nước dùng cho sinh hoạt trung bình 120 l/người/ngày khu vực đô thị 100 l/người/ngày khu vực nông thôn Trong lượng nướcthải chiếm khoảng 80% lượng nước cấp Với số dân xã khoảng 7000 người lượng nướcthải phát sinh ngày lớn (khoảng 875000 l/ngày) Nướcthải sinh hoạt nguyên nhân gây ô nhiễm môitrườngnước chúng không xử lý trước thảimôitrường Bảng 4.16: Nguồn tiếp nhận nƣớc thải sinh hoạt hộ gia đình Nguồn tiếp nhận Số hộ gia đình Tỷ lệ (%) Ao, hồ, sông, ngòi, kênh mương 54 54 Thải trực tiếp đất 26 26 Cống thải chung 20 20 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) 48 Nhận xét: Qua kết từ phiếu điều tra ta thấy phần lớn hộ gia đình thải trực tiếp nướcthải sinh hoạt nguồn nước mặt nằm cạnh gia đình họ (chiếm 54%); nhiều hộ không nằm gần sông suối, ao hồ, kênh mương thải trực tiếp đất (chiếm 26%); có 20% số hộ thảinướcthải sinh hoạt cống thải chung, nhiên cống thải chung không hợp vệ sinh thải sông Cầu mà không qua xử lý Hiện theo ước tính lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 0,5 – kg/người/ngày Với số dân khoảng 7000 người lượng chất thải rắn phát sinh từ hộ gia đình xã lớn Hiện CTR hộ chưa thu gom theo dịch vụ hợp đồng mà hộ tự thu gom xử lý Qua quan sát vấn, hầu hết hộ gia đình đình chưa có biện pháp thu gom xử lý CTR sinh hoạt hiệu Đa số hộ vứt rác bừa bãi vườn, rìa sông, kênh mương,… làm ảnh hưởng đến nguồn nước mặt nguồn nước ngầm Kết điều tra thu đươc bảng số liệu sau: Bảng 4.17: Tình hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình xã Dƣơng Thành Loại hình xử lý STT Số hộ Tỷ lệ (%) Đốt 38 38 Chôn 5 Ủ làm phân 10 10 Đổ xuống ao, hồ, kênh mương 34 34 Đổ vườn 13 13 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Nhận xét: Qua kết phiếu điều tra ta thấy hình thức xử lý chủ yếu phương pháp đốt (chiếm 38 %) có tới 34 % số hộ lại đổ xuống ao hồ, kênh mương 13 % số hộ đổ rác vườn nguyên nhân gây ô nhiễm môitrường nói chung môitrườngnước nói riêng 49 4.5 Đề xuất biện pháp phòng ngừa ô nhiễm môi trƣờng nƣớc địabànxã Dƣơng Thành 4.5.1 Giải pháp quản lý - Nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường: Công tác quản lý có ý nghĩa quan trọng, để đáp ứng vấn đề cần đề mục tiêu, cần phải tuân thủ thực nghiêm ngặt quy định chương trình,các địa phương nhằm đảm bảo ổn định phát triển bền vững, phát huy có hiệu tránh thất thoát xây dựng nâng cao chất lượng công trình - Xây dựng, hoàn thiện phổ biến văn Luật, Nghị định, Quy định sử dụng bảo vệ Tài nguyênnước - Hướng dẫn hình thức khai thác sử dụng nguồn nước kỹ thuật để bảo vệ tài nguyênnước - Điều tra, khảo sát đánhgiá nguồn tài nguyên lập kế hoạch phân vùng khai thác hợp lý Điều tra, đánhgiá tác động gây ảnh hưởng đến Tài nguyênnước 4.5.2 Giải pháp kỹ thuật - Quy hoạch hệ thống thoát nước thải: Hiệnđịabànxã chưa có hệ thống thoát nướcthải hợp vệ sinh Vì vậy, cần xây dựng hệ thống thoát nước mưa chảy tràn, nướcthải sinh hoạt, nướcthải chăn nuôi, Hệ thống thoát nướcthải cần phải xây dựng kỹ thuật có nắp đậy kín, không bị rò rỉ ngoài, - Quy hoạch xử lý nước thải: Phải xử lý nướcthải trước xả vào sông hồ, kênh mương Không đổ nướcthải chưa xử lý vào hố để tự thấm để chảy tràn lan mặt đất Nướcthải cần thu gom, xử lý khu xử lý tập trung trước thảimôitrường - Quy hoạch bãi rác tập trung: Đầu tư xây dựng bãi rác thải tập trung huyệnPhúBình Tiến hành thu gom rác thảiđịabànxã theo hợp đồng dịch vụ - Giảm thiểu ô nhiễm môitrườngnước mặt nhờ loài thực vật thủy sinh bèo, rau muống, rau ngổ, 50 - Không lấn chiếm lòng sông, kênh rạch để xây nhà, chăn nuôi thủy sản Việc nuôi trồng thủy sản dòng nước mặt phải theo quy hoạch - Trong sản xuất nông nghiệp phải có chế độ tưới nước, bón phân phù hợp Tránh sử dụng thuốc trừ sâu dư thừa, không rõ nguồn gốc Nên áp dụng phương pháp sinh học để tiêu diệt sâu bọ, côn trùng - Khai thác nguồn nước ngầm kỹ thuật: + Khoan giếng kỹ thuật: cần có hiểu biết kỹ thuật khoan, hiểu biết sơ cấp cấu trúc địa chất muốn khoan giếng phải thuê đơn vị có chức hành nghề khoan + Phải trám lấp giếng hư: Các giếng khoan hư không sử dụng phải trám lấp quy trình kỹ thuật để tránh xâm nhập nướcbẩn vào tầng chứa nước + Có đới bảo vệ, vệ sinh giếng: Các giếng khai thác nước phải cách xa nhà vệ sinh, hệ thống xả thải, hệ thống xử lý nướcthải từ 10 m trở nên Không khoan giếng gần đường giao thông, không bố trí vật dụng dễ gây ô nhiễm hóa chất dầu nhớt, gần khu vực giếng + Các giếng phải xây dựng bệ cao, có nắp đậy - Khuyến cáo người dân sử dụng biện pháp, công nghệ lọc hệ thông xử lý nước ăn RO để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho người dân - Do hàm lượng sắt cao nuồn nước giếng, nên khuyến cáo người dân xử dung hệ thống xử lý sắt di động nước giếng trước sử dụng Người dân lựa chọn phương pháp oxy hóa, hấp phụ với thiết bị đơn giản dễ làm hiệu xử lý cao dàn phun mưa, thùng than hoạt tính hấp phụ - Đối với nước thải, phát động phong trào xây dựng hệ thống xử lý nướcthải chăn nuôi lợn hầm Biogas, nướcthải sinh hoạt bể phốt, BASTAF, bãi lọc ngầm trồng vận động người dân xây dựng hệ thống kênh mương thu gom nướcthải chăn nuôi, nướcthải sinh hoạt thôn đưa vào hệ thống xử lý trước xả vào nguồn tiếp nhận 51 4.5.3 Giải pháp xã hội Đây giải pháp huy động quần chúng tham gia cách tự giác vào công tác cỉa tạo ô nhiễm môitrườngnước có trách nhiệm bảo vệ môitrường lợi ích chung toàn xã hội Để thực giải pháp cần phải tổ chức đợt điều tra xã hội học tìm hiểu nhận thức người dân môi trường, ý thức khả tham gia bảo vệ môitrường người dân, khó khăn hạn chế họ để có biện pháp giúp đỡ Để công tác môitrường công tác quần chúng, người phải có nhận thức, hiểu biết môitrường Tuyên truyền, giáo dục môitrường giải pháp cấp thiết cần tiến hành lâu dài, liên tục với nhiều hình thức khác thông qua phương tiện thông tin, truyền thông đại chúng tivi, radio, hình thức văn hóa nghệ thuật kịch ngắn, hài kịch, ca nhạc, cần tuyên truyền nhiều lần để tạo thói quen tốt nếp sống hàng ngày, nhắc nhở người phải giữ gìn vệ sinh môi trường, không xả rác bừa bãi, tiết kiệm nước, ngăn chặn ô nhiễm môitrườngnước Giáo dục môitrường thông qua tranh, ảnh tuyên truyền môi trường, xây dựng nếp sống văn minh đô thị nơi công cộng, phương tiện giao thông công cộng nơi tập trung đông người 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu đánhgiá chất lượng môitrườngnướcxãDương Thành, huyệnPhú Bình, tỉnhTháiNguyên rút số kết luận sau: Qua kết phân tích nước mặt tiêu, PH, DO, BOD5 ,TSS, có PH đạt QCCP nước mặt (QCVN 08 MT:2015/BTNMT) 02:2009/BYT), tiêu khác vượt QCCP nhiều lần Như tiêu BOD5 vượt giới hạn cho phép lần so với QCVN Nguồn nước mặ khu vực bị ô nhiễm Kết phân tích nước giếng tiêu pH, Sắt, Amoni, Coliform có pH, amoni, coliform đạt QCCP nước sinh hoạt (QCVN 02:2009/BYT) tất mẫu Nhưng tiêu sắt không đảm bảo lớn tiêu cho phép.Có mẫu mẫu phân tích hàm lượng sắt vượt QCVN cho phép nước sinh hoạt 0,28 mg/l 0,15 mg/l Nguồn nước giếng có dấu hiệu bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Kết lấy mẫu phân tích ta thấy tiêu có PH nằm giới hạn cho phép so với QCVN 40:2011/BTNMT (B) nướcthải Còn lại đa số tiêu phân tích bị vượt giới hạn cho phép nhiều lần Như tiêu BOD5 vượt QCCP 3,2 lần so với QCVN Qua phân tích đánhgiá cảm quan nguồn nướcđịabànxã có dấu hiệu bị ô nhiễm.Vì vậy, cần có biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm môitrườngnước trước môitrườngnước bị ô nhiễm nặng gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt sản xuất người 5.2 Đề nghị Từ kết nghiên cứu trên, để nâng cao hiệu quản lý bảo vệ nguồn nước sinh hoạt xãDươngThành đưa số đề nghị sau: - Thường xuyên quan trắc đánhgiátrạngmôitrườngnước sinh hoạt để có biện pháp bảo vệ tốt - Tuyên truyền nâng cao nhận thức môitrường nói chung môitrườngnước cho người dân nói riêng 53 - Tăng cường tra, kiểm tra sai phạm xử lý kịp thời - Xây dựng hố chứa rác, nướcthải tập trung có trạm xử lý nướcthải Đầu tư hỗ trợ người dân để họ có đủ khả xây dựng cống thải hợp vệ sinh - Tuyên truyền sâu rộng phổ biến để vận động nhân dân tham gia vào xây dựng hệ thống công trình cấp nước tập trung làm cho người dân hiểu trách nhiệm quyền lợi tham gia vào sử dụng nước quản lý công trình - Khuyến cáo người dân sử dụng biện pháp, công nghệ lọc xử hệ thông xử lý nước ăn RO để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho người dân - Đối với nước thải, phát động phong trào xây dựng hệ thống xử lý nướcthải chăn nuôi lợn hầm Biogas, nướcthải sinh hoạt bể phốt, BASTAF, bãi lọc ngầm trồng vận động người dân xây dựng hệ thống kênh mương thu gom nướcthải chăn nuôi, nướcthải sinh hoạt thôn đưa vào hệ thống xử lý trước xả vào nguồn tiếp nhận TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ y tế (2009), QCVN 02:2009 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt, Trích ngày 29/06/2009, www.geoviet.vn 2.Bộ Tài nguyênmôitrường (2010), Báo cáo môitrường Quốc gia năm 2010: ”Tổng quan môitrường Việt Nam”, Trích ngày 27/12/2011, http://vea.gov.vn 3.Nguyễn Đình Hòe (2010), Nước an ninh môi trường, Trích ngày 24/01/2010, http://www.vacne.org.vn 4.Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh (2009), Giáo trình sở môitrường nước, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 5.Hoàng Hưng (2005), Giáo trình Con người môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 6.Nguyễn Thanh Sơn (2005), Giáo trình Đánhgiá Tài nguyênnước Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Dư Ngọc Thành (2008), “Bài giảng quản lý tài nguyên nước” Trường Đại học Nông Lâm TháiNguyên 8.Dư Ngọc Thành, TrươngThành Nam, “Bài giảng công nghệ môi trường” Trường Đại học Nông Lâm TháiNguyên 9.Dư Ngọc Thành (2015), “Bài giảng biện pháp sinh học xử lí môitrường ” Trường Đại học Nông Lâm TháiNguyên 10 Lê Anh Tuấn (2008), Bài giảng Thủy văn môi trường, Đại học Cần Thơ 11.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (20014), Luật Bảo vệ môitrường 2014, Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội 12 UBND xãDươngThành Quy hoạch xây dưng nông thôn xãDươngThành – HuyệnPhúBình – tỉnhTháiNguyên giai đoạn 2011-2020 13 UBND xãDươngThành (2015), Báo cáo HĐND xãDươngThành 2015 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆNTRẠNGMÔI TRƢỜNG NƢỚC Phần I: Những thông tin chung Họ tên người vấn: ……………………………………… Nghề nghiệp:…………………………… Tuổi: …………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………… Dân tộc: ……………………………………………………………… Số thành viên gia đình:………………………………………… Phần II: Nội dung vấn Gia đình ông (bà) sử dụng nước ao/hồ vào mục đích gì? Sinh hoạt Nông nghiệp Chăn nuôi Sản xuất kinh doanh Khác Gia đình sử dụng nước ngầm vào mục đích gì? Sinh hoạt Nông nghiệp Chăn nuôi Sản xuất, kinh doanh Khác Nguồn nước sinh hoạt gia đình? Giếng đào Giếng khoan Nước mưa Nước máy Khác Giếng gia đình sâu mét……… m Loại hình nhà vệ sinh gia đình gì? Tự hoại Hố xí hai ngăn Hố xí đơn giản Không có Nhà vệ sinh, chuồng trại gia đình cách giếng bao xa? Liền kề Cách xa……………mét Nướcthải chăn nuôi gia đình ông (bà) thải đâu? Thải trực tiếp ao, hồ, sông, ngòi Thải kênh, mương Thải trực tiếp vườn, ruộng Nơi khác Hầm biogas Gia đình ông (bà) xử lý phân gia súc, gia cầm nào? Thải ao, hồ để chăn cá Ủ đống để bón cho trồng Đưa vào hầm biogas Khác Gia đình ông bà xử lý xác gia súc, gia cầm chết nào? Vứt xuống ao, hồ, sông, ngòi Chôn sâu đưới đất Khác 10 Gia đình ông (bà) thường bón loại phân cho trồng? Phân hóa học Phân chuồng Phân chuồng phân hóa học Không bón phân 11 Khi bón phân hóa học cho trồng ông (bà) có bón theo quy trình không? Không Có 12 Gia đình ông (bà) có ủ phân chuồng trước bón cho trồng không? Không Có 13 Ông (bà) xử lý vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng xong? Vứt bừa bãi Thu gom vào nơi quy định 14 Nướcthải sinh hoạt gia đình ông (bà) thải đâu? Thải trực tiếp ao, hồ, sông, ngòi Thải vườn, ruộng Cống thải chung Nơi khác 15 Ở địa phương có bãi rác tập trung không? Có Không 16 Rác thải sinh hoạt (túi nilon, vỏ trái cây, rau thừa,…) gia đình ông (bà) xử lý nào? Vứt ao, hồ, kênh mương Vứt vườn Chôn Đốt Khác 17 Ông (bà) có thấy nước ao/hồ/sông/ngòi có màu hay mùi lạ không? màu/mùi gì? Không có màu/mùi lạ Có màu lạ Màu………………… Có mùi lạ Mùi…………………… 18 Ông (bà) cảm thấy nước ao/hồ/sông/ngòi nào? Tốt Bình thường Ô nhiễm 19 Nước ao/hồ/sông/ngòi có ảnh hưởng đến gia đình ông (bà) không? Không ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều 20 Ông (bà) có thấy nước giếng có màu hay mùi lạ không? màu/mùi gì? Không có màu/mùi lạ Có màu lạ Màu………………… Có mùi lạ Mùi…………………… 21 Khi sử dụng nước giếng gia đình có thấy biểu lạ không? Có cặn vôi Không có biểu Có váng Biểu khác: 22 Gia đình có sử dụng máy lọc hay thiết bị lọc nước khác không? Có Không 23 Gia đình có kiểm tra chất lượng nước không? Kiểm tra thường xuyên Thỉnh thoảng Không kiểm tra 24 Địa phương có triển khai chương trình nước không? Có Không 25 Theo ông (bà) chất lượng nguồn nước giếng nào? Rất tốt Không tốt Tốt Ý kiến khác: 26 Nếu đưa nước máy vào sử dụng Ông/Bà có tham gia sử dụng không? Có Không 27 Gia đình có mắc loại bệnh không? Không Bệnh tiêu hóa Bệnh hô hấp Bệnh da Bệnh khác.(………………………………) 28 Kiến nghị đề xuất ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ngày… tháng… năm 2016 Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời vấn Phụ lục 2: Một số hình ảnh liên quan Hình 1: Phỏng vấn ngƣời dân Hình 2: Lấy mẫu nƣớc phân tích ... Bình tỉnh Thái Nguyên - Nguồn nước tình hình sử dụng nguồn nước xã Dương Thành huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá trạng môi trường nước xã Dương Thành huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên - Đánh. .. 4.3.1 Đánh giá trạng môi trường nước mặt xã Dương Thành 30 4.3.2 Đánh giá trạng môi trường nước thải xã Dương Thành 34 4.3.3 Đánh giá trạng môi trường nước ngầmtại xã Dương Thành 36 4.3.4 Đánh. .. ô nhiễm nguồn nước địa bàn xã Dương Thành 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá trạng chất lượng môi trường nước sinh hoạt, nước mặt, nước thải xã Dương Thành huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên - Xác định