Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN XUÂN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TẠI XÃ ĐOÀI CÔN, HUYỆN TRÙNGKHÁNH, TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN XUÂN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TẠI XÃ ĐOÀI CÔN, HUYỆN TRÙNGKHÁNH, TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Lớp : KHMT - K43 - N02 Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Dƣ Ngọc Thành Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian quan trọng sinh viên Đây thời gian để củng cố hệ thống lại kiến thức suốt trình học tập đồng thời tiếp xúc với thực tế làm quen với công việc sau Được trí Ban giám hiệu nhà trường, khoa Môi trường em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nông thôn xã Đoài Côn, huyện TrùngKhánh, tỉnh Cao Bằng” Trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Dư Ngọc Thành người tận tình bảo hướng dẫn em trình làm khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên dạy dỗ em năm vừa qua Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ phòng tài nguyên môi trường huyện Trùng Khánh nơi mà em thực tập, nơi địa điểm thực tập cán UBND xã Đoài Côn, nhân dân xã cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến đề tài để em hoàn thành khóa luận Nhân dịp cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè quan tâm động viên em suốt thời gian qua Trong trình thực đề tài, cố gắng trình độ hạn chế nên đề tài em tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 22 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Hoàng Văn Xuân ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ lệ người dân nông thôn cấp nước vùng 11 Bảng 2.2 Tình trạng phát sinh chất thải rắn .14 Bảng 2.3 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tỉnh Cao Bằng .15 Bảng 3.1: Lấy mẫu nước giếng, nước khe nước suối địa bàn xã Đoài Côn20 Bảng 4.1: Thống kê trạng sử dụng đất toàn xã năm 2011 quy hoạch năm 2020 24 Bảng 4.2: Tình hình dân số xã Đoài Côn, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng năm 2014 26 Bảng 4.3: Cơ cấu lao động xã Đoài Côn năm 2014 26 Bảng 4.4: Nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân xã Đoài Côn 29 Bảng 4.5: Kết phân tích chất lượng nước ngầm (nước giếng) nước khe địa bàn xã Đoài Côn 30 Bảng 4.6: Kết phân tích mẫu nước mặt (nước suối) địa bàn xã Đoài Côn 30 Bảng 4.7: Tỉ lệ hộ gia đình có loại cống thải 31 Bảng 4.8: Các hình thức đổ rác hộ gia đình 32 Bảng 4.9: Các hình thức xử lý rác thải rắn hộ gia đình .33 Bảng 4.10: Hình thức canh tác đất chủ yếu hộ gia đình xã 34 Bảng 4.11: Thực trạng nhà vệ sinh xã Đoài Côn 35 Bảng 4.12: Các kiểu chuồng trại chăn nuôi hộ gia đình 36 Bảng 4.13: Địa điểm đặt chuồng trại chăn nuôi nhà vệ sinh hộ gia đình 36 Bảng 4.14: Các nguồn tiếp nhận nước thải từ nhà vệ sinh chuồng trại hộ gia đình 37 Bảng 4.15: Những loại phân bón hộ gia đình sử dụng 38 Bảng 4.16: Tình hình sử dụng thuốc BVTV địa bàn xã Đoài Côn 38 Bảng 4.17: Hình thức xử lý bao bì thuốc BVTV địa bàn xã Đoài Côn .39 Bảng 4.18: Ý kiến người dân để cải thiện điều kiện môi trường .40 Bảng 4.19: Ý kiến người dân trạng môi trường xã Đoài Côn 41 iii DANH MỤC VIẾT TẮT BNN Bộ Nông nghiệp BTNMT Bộ Tài nguyên & Môi trường BXD Bộ Xây dựng BYT Bộ Y tế BVTV Bảo vệ thực vật CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam COD Nhu cầu oxy hóa học DO Nồng độ oxy hòa tan nước NĐ-CP Nghị định-Chính phủ FAO Tổ chức Lương thực giới QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân UNICEF Qũy Nhi đồng liên hợp quốc VSMT Vệ sinh môi trường VSV Vi sinh vật iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Cơ sở thực tiễn .7 2.2.1 Một số đặc điểm trạng xu diễn biến môi trường giới 2.2.2 Các vấn đề môi trường nông thôn Việt Nam 10 2.2.3 Hiện trạng môi trường tỉnh Cao Bằng 15 2.2.4 Các vấn đề môi trường cấp bách huyện Trùng Khánh nay: .17 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.1.3 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 19 v 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Đoài Côn .19 3.2.2 Đánh giá trạng môi trường nông thôn xã Đoài Côn 19 3.2.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ quản lý môi trường địa phương 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thông tin thứ cấp 20 3.3.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm 20 3.3.3 Phương pháp tổng hợp so sánh, đối chiếu 21 3.3.4 Phương pháp, điều tra vấn người dân 22 3.3.5 Phương pháp khảo sát thực địa 22 3.3.6 Phương pháp thống kê xử lý số liệu .22 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .23 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Đoài Côn 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 4.2 Đánh giá trạng môi trường xã Đoài Côn 29 4.2.1 Đánh giá trạng môi trường nước xã Đoài Côn 29 4.2.2 Đánh giá trạng môi trường rác thải rắn .32 4.2.3 Đánh giá trạng môi trường không khí xã Đoài Côn 34 4.2.4 Đánh giá trạng môi trường đất xã Đoài Côn .34 4.2.5 Đánh giá trạng vệ sinh môi trường xã Đoài Côn 35 4.2.6 Tình hình sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật .38 4.2.7 Đánh giá nhận thức người dân xã Đoài Côn công tác Bảo vệ môi trường 40 4.2.8 Đánh giá chung trạng môi trường xã Đòai Côn 41 4.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ quản lý môi trường địa phương .42 4.3.1 Một số đề xuất nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ môi trường 42 vi 4.3.2 Những kế hoạch hoạt động quản lý bảo vệ môi trường huyện Trùng Khánh nói chung xã Đoài Côn nói riêng thời gian tới .43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt II Tiếng Anh PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nông thôn Việt Nam biết đến vùng đất có cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng, giàu giá trị văn hóa lành môi trường Tuy nhiên môi trường nông thôn Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ trình phát triển kinh tế, công nghiệp hóa - đại hóa diễn nước ta Chất lượng môi trường nông thôn có chiều hướng suy giảm mạnh mẽ Vấn đề ô nhiễm khu công nghiệp, khu đô thị… vấn đề nan giải, song tình trạng suy giảm chất lượng môi trường nông thôn cần phải trọng cần báo động Do việc xử lý chất thải, lạm dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật…làm cho môi trường đất, nước, không khí bị ô nhiễm Nhiều nơi trở thành nỗi súc người dân vấn đề cần quan tâm tất Ngày nông thôn có phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội, vùng nông thôn hầu hết có đủ điện, đường, trường, trạm, số nơi vùng núi cao gặp nhiều khó khăn Nước ta xuất thân từ nông nghiệp với 75% dân số nguồn lực lao động xã hội sinh sống làm việc khu vực nông thôn, với 43 triệu hộ nông dân, lực lượng sản xuất chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội Do đặc điểm khác điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội, nên vùng nông thôn nước ta có đặc thù riêng chất lượng môi trường có biến đổi khác Trùng Khánh huyện biên giới nằm phía Đông Bắc tỉnh Cao Bằng, kinh tế gặp nhiều khó khăn đà phát triển kinh tế chất lượng sống người dân huyện Đoài Côn xã huyện Trùng Khánh Tổng diện tích đất tự nhiên xã 1847,47 với dân số 1.808 người Cơ cấu kinh tế xã lao động nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 0.55 %, nông nghiệp chiếm 97,7% , lao động dịch vụ thương mại, hành nghiệp chiếm 1,75% Hiện nay, hệ thống quyền người dân cố giắng phát triển kinh tế xã Hội Cùng với phát triển môi trường địa bàn xã có dấu hiệu suy giảm, không đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế môi trường Trước tình hình đặt câu hỏi phải làm để đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế - xã hội bền vững môi trường ? Xuất phát từ vấn đề trên, trí Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, hướng dẫn thầy TS Dư Ngọc Thành tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nông thôn xã Đoài Côn, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Đánh giá trạng môi trường nông thôn xã Đoài Côn, huyện Trùng Khánh, tinh Cao Bằng - Từ đề xuất giải pháp bảo vệ quản lý môi trường địa phương 1.2.2 Yêu cầu - Phản ánh trạng môi trường địa phương nghiên cứu - Đảm bảo thu thập số liệu phải trung thực, xác - Các giải pháp đưa phải có ý nghĩa thực tiễn phù hợp với địa phương 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Vận dụng phát huy kiến thức học thực tiễn - Nâng cao kiến thức, kỹ rút kinh nghiệm phục vụ cho công tác sau 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định trạng môi trường nông thôn xã xã Đoài Côn, huyện Trùng Khánh, tinh Cao Bằng - Đưa giải pháp bảo vệ môi trường cho khu vực nông thôn xã Đoài Côn nói riêng vùng nông thôn vùng núi phía Bắc nói chung 38 4.2.6 Tình hình sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật Bảng 4.15: Những loại phân bón đƣợc hộ gia đình sử dụng STT Loại phân bón Số hộ gia đình Tỷ lệ (%) Phân hóa học 38 76,0 Phân ủ 18,0 Các loại phân tươi 8,0 Không dùng 4,0 50 100 Tổng (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Qua bảng tỉ lệ loại phân bón hộ gia đình thường dùng ta thấy phân hóa học dùng nhiều chiếm 76,0% Ngoài họ dùng phân ủ chiếm 18,0%, hộ gia đình có đàn gia súc lớn, số hộ sử dụng phân để thu hồi nhiệt hầm Biogas sử dụng phân ủ để bón cho trồng Bên cạnh có số hộ gia đình có thói quen sử dụng phân tươi bón cho trồng chiếm tỷ lệ 8,0% Họ cho sử dụng loại phân tươi trồng dễ hấp thụ hơn, cho suất cao, loại phân có sẵn nên đỡ tốn Nhưng thực tế nhận thức người dân kém, chuyên môn nên suy nghĩ không đúng, thực chất phân tươi có nhiều dinh dưỡng hầu hết dạng khó tiêu, trồng lâu sử dụng được, mặt khác phân hữu nguyên chất có nhiều trứng giun, sán, vi sinh vật gây bệnh nên việc sử dụng phân tươi để làm phân bón cho trồng không nên Không mà gây nên ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí Bảng 4.16: Tình hình sử dụng thuốc BVTV địa bàn xã Đoài Côn STT Tình hình sử dụng thuốc Số hộ gia đình BVTV (hộ) Tỷ lệ (%) Thường xuyên 13 26,0 Thỉnh thoảng 29 58,0 Chỉ sử dụng cần thiết 16,0 Không sử dụng 0 50 100 Tổng (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) 39 Để tăng suất trồng hoa màu, người nông dân sử dụng phân hóa học, họ sử dụng lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu chiếm tỷ lệ 26,0%, số hộ sử dụng dùng thuốc BVTV chiếm 58,0%, hộ gia đình sử dụng cần thiết chiếm 16,0% phần lại không sử dụng hộ gia đình không làm nông nghiệp Các loại hóa chất nhiều gây độc người, vật nuôi môi trường sống Bảng 4.17: Hình thức xử lý bao bì thuốc BVTV địa bàn xã Đoài Côn STT Hình thức xử lý Số hộ sử dụng (hộ) Tỷ lệ (%) Bỏ nơi sử dụng Vứt ao, suối, kênh, mương 20 26 40,0 52,0 Tự chôn đốt vườn nhà 8,0 Bỏ vào nơi đổ rác chung 50 100 Tổng (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Qua bảng 4.17 ta thấy, đến mùa vụ người dân thường dùng lượng lớn thuốc BVTV, người dân lại có thói quen vứt bỏ bao bì, túi nilông, chai lọ thủy tinh, chai nhựa chứa thuốc bảo vệ thực vật vứt ao, suối, kênh , mương chiếm tới 52,0%, vao môt phần bỏ nơi sở dụng chiesm 40,0% 8,0% người dân tự thu gom chôn đốt vườn nhà Đặc biệt địa bàn xã chưa có nơi bỏ bao bì thuốc BVTV chung chưa có biện pháp xử lý Đa số người dân tỏ không quan tâm đến hành vi bỏ bao bì thuốc BVTV này, thói quen lâu năm người dân khó sửa chữa được, chưa có nơi để bỏ chung Việc gây ảnh hưởng lớn sức khỏe người dân môi trường Đây vấn đề khó giải liên quan đến ý thức người dân điều kiện sở vất chất, quyền cần phải đầu tư xây dựng bãi thải bỏ chung Theo khảo sát thực tế lượng bao bì thuốc BVTV thải năm lớn, có tới 37,0% số hộ gia đình thải bỏ kg/1 năm, phần lại thải bỏ khoảng từ 0,5 đến 3kg/1 năm Với tỷ lệ người dân sản xuất nông nghiệp cao ước tính năm địa bàn xã Đoài Côn lượng vỏ bao bì thuốc BVTV thải môi trường khoảng tấn/1 năm biện pháp ngăn chặn xẽ 40 tăng dần năm Việc gây ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn người dân, có nhiều trường hợp bị tai nạn lao động dẫm phải chai lọ đựng thuốc BVTV gây trầy xước, nhiễm trùng, mẫn ngứa lội qua mương nơi vứt bỏ nhiều có trường hợp trẻ em bị ngộ dộc sử dụng vỏ thuốc BVTV làm đồ chơi…Ngoài ra, việc vứt bỏ bao bì thuốc BVTV gây ảnh hưởng tích lũy đến hệ sau Từ thực tế ta thấy, cần phải tuyên truyền quan tâm sát đến đời sống người dân có biện pháp thích hợp để giải vấn đề thải bỏ bao bì thuốc BVTV, giảm tác động xấu đến sức khỏe người môi trường 4.2.7 Đánh giá nhận thức người dân xã Đoài Côn công tác Bảo vệ môi trường Qua điều tra trao đổi trực tiếp với người dân, ta thấy hầu hết hộ gia đình nhận thông tin VSMT nguồn thông tin không cung cấp thường xuyên Các gia đình nói quan tâm đến vấn đề VSMT từ dịch bệnh xảy dịch cúm gà, bệnh dịch tả…Và đa số nguồn thông tin người dân tiếp nhận qua đài, tivi, đài phát địa phương; xã chưa có phong trào tuyên truyền cổ động VSMT Điều cho thấy xã chưa quan tâm nhiều đến vấn đề môi trường, dẫn đến tình trạng người dân có kiến thức môi trường nói chung VSMT nói riêng Có nhiều ý kiến khác việc cần làm để cải thiện điều kiện VSMT thể qua bảng sau: Bảng 4.18: Ý kiến ngƣời dân để cải thiện điều kiện môi trƣờng Ý kiến Thay đổi nhận thức Số hộ gia đình 19 Tỷ lệ (%) 38,0 Thu gom chất thải 12 24,0 Quản lý nhà nước 18,0 Cả ý kiến 14,0 Ý kiến khác 6,0 Tổng 50 100 TT (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) 41 Qua bảng 4.18 biểu đồ ta thấy nhận thức VSMT người khác nhau, có người cho nhà nước, cấp, ngành cải thiện môi trường có người nhận thức ý thức giữ gìn VSMT quan trọng thiết thực, có số ý kiến cho nên có dịch vụ thu gom chất thải để môi trường Đó quan điểm người dân để cải thiện điều kiện môi trường cần có phối kết hợp nhân dân, cấp quyền địa phương quan tâm quản lý nhà nước 4.2.8 Đánh giá chung trạng môi trường xã Đòai Côn Xã Đoài Côn khu vực kinh tế xã hội phát triển chưa cao, gần tốc độ kinh tế phát triển mạnh người dân chủ yếu làm nông nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp phát triển ít, môi trường nông thôn nơi chưa chịu nhiều tác động xấu trình phát triển kinh tế Tuy nhiên môi trường đứng trước nguy ô nhiễm người dân sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật, rác thải sinh hoạt vật chất sở hạ tầng phát triển Bảng sau thể ý kiến người dân nhận xét môi trường địa bàn: Bảng 4.19: Ý kiến ngƣời dân trạng môi trƣờng xã Đoài Côn STT Ý kiến mức độ Ô nhiễm Ô nhiễm Ô nhiễm Không ô nhiễm Tổng Môi trƣờng Số phiếu Tỷ lệ (%) Đất 4,0 Nước 8,0 Không khí 18 32,0 Đất 13 26,0 Nước 14 28,0 Không khí 20 40,0 Đất 35 70,0 Nước 21 42,0 Không khí 12 24,0 50 100 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) 42 Qua bảng 4.19 ta thấy, người dân địa bàn có nhiều ý kiến khác trạng môi trường xã Đoài Côn, 26,0% hộ gia đình cho môi trường nước bị ô nhiễm ít, 42,0% ý kiến cho môi trường nước không ô nhiễm có 8,0% ý kiến cho môi trường nước bị ô nhiễm Điều chứng tỏ, môi trường nước địa bàn có chiều hướng suy giảm chất lượng Môi trường đất có 70,0% ý kiến cho không bị ô nhiễm, 26,0% ô nhiễm có 4,0% ý kiến cho môi trường đất bị ô nhiễm Về môi trường không khí có 40,0% ý kiến cho ô nhiễm Ô nhiễm 32%, không ô nhiễm 24%, nguyên nhân đường liên xã Thông Huề - Đoài Côn – An lạc đường cấp phối, gây bụi gây ô nhiễm môi trường Là xã miền núi gặp nhiều khó khăn, chưa tiếp cận nhiều với tiến khoa học nên ý thức bảo vệ môi trường người dân chưa cao Vì muốn nâng cao ý thức đòi hỏi phải kết hợp ban ngành với chường trình tuyên truyền cho người dân quan trọng giáo dục cho hệ trẻ có lối sống nề nếp, dần xóa bỏ thói quen xấu ảnh hưởng đến môi trường xung quanh 4.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ quản lý môi trƣờng địa phƣơng 4.3.1 Một số đề xuất nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ môi trường - Xây dựng trạm cấp nước ăn uống sinh hoạt cho người dân đạt tiêu chuẩn vệ sinh quy định - Xây dựng hố rác tập chung thôn xã, xây dựng mô hình thu gom rác theo dịch vụ địa bàn xã - Xây dựng hố rác chứa chai lọ, túi nilon, bao bì thuốc bảo vệ thực vật… cánh đồng để xử lý tránh vứt bừa bãi gây ô nhiễm - Khuyến khích bà xây dựng hầm bioga - Giúp đỡ hộ gia đình xây dựng nhà vệ sinh hợp vệ sinh Muốn xóa bỏ thói quen không hợp vệ sinh cần phải có thời gian tuyên truyền cho người, trẻ em từ nhỏ, đưa kiến thức y tế, môi trường…về thôn xóm, từ hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh sinh hoạt người dân 43 Để đạt mục tiêu đề ra, quyền địa phương cần đưa kế hoạch quản lý bảo vệ môi trường vào chiến lược phát triển địa phương Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, phát động phòng trào nhắm đưa nhân dân tham gia vào công tác bảo vệ môi trường 4.3.2 Những kế hoạch hoạt động quản lý bảo vệ môi trường huyện Trùng Khánh nói chung xã Đoài Côn nói riêng thời gian tới 1- Về tuyên truyền giáo dục - Tăng cường công tác giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cấp, ngành người dân địa bàn - Xây dựng phong trào truyền thông môi trường phương tiện thông tin đại chúng - Tăng cường giáo dục bảo vệ môi trường trường học - Xây dựng áp dụng tiêu chí môi trường công tác thi đua, khen thưởng, tổ chức, ngành, hộ gia đình xanh-sạch đẹp 2- Về công tác quản lý - Tăng cường đào tạo nâng cao nghiệp vụ cán bộ, tăng cường đội ngũ cán có lực, chuyên sâu lĩnh vực môi trường cấp huyện xuống cấp xã - Ban hành văn quy phạm pháp luật môi trường theo hướng quy định rõ quyền lợi trách nhiệm tổ chức cá nhân, tăng cường phối hợp quan - Đầu tư trang thiết bị, xây dựng đội ngũ cán có lực để tra kiểm tra lĩnh vực bảo vệ môi trường - Tăng cường công tác quản lý sở sản xuất kinh doanh, nhà máy địa bàn 3-Công tác xã hội - Phát động phong trào toàn dân tham gia bảo vệ môi trường - Xây dựng thực quy định cam kết bảo vệ môi trường 4- Tài - Hằng năm dành khoản ngân sách nhà nước cho hoạt động môi trường 44 - Khai thác quản lý triệt để nguồn đầu tư vào môi trường nhằm đảm bảo có hiệu - Thực sách hỗ trợ vốn, ưu đãi khuyến khích hoạt động bảo vệ môi trường - Thực nghiêm túc việc kí quỹ môi trường khai thác khoáng sản 5- Về kiểm soát ô nhiễm quản lý chất thải - Tăng cường công tác kiểm soát, chủ động phòng chống ô nhiễm cố môi trường, khắc phục tình trạng suy thoái môi trường - Xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường ô nhiễm môi trường nghiêm trọng - Quy hoạch xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật môi trường nông thôn, khu sản xuất kinh doanh, trọng thu gom, phân loại xử lý rác thải, quản lý tốt việc sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật 6- Về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Thực nghiêm túc lịch tài nguyên khoáng sản, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, ngăn chặn tình trạng phá rừng, khai thác tài nguyên trái phép - Lập kế hoạch sử dụng tài nguyên hợp lý - Tăng cường công tác bảo vệ phát triển rừng 7- Bảo vệ môi trường huyện Trùng Khánh - Thu gom triệt để chất thải sinh hoạt chất thải nông nghiệp địa bàn - Thực biện pháp nhằm giảm thiểu phát sinh chất thải hiệu 8- Bảo vệ môi trường nông thôn - Tăng cường công tác vệ sinh môi trường nông thôn - Đẩy mạnh công tác phổ biến áp dụng có biện pháp nhằm phòng trừ sâu bệnh hại, kiểm soát việc buôn bán sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật - Xây dựng mô hình sản xuất thân thiện với môi trường, tiên tiến nhằm sử dụng hiệu tài nguyên, ngăn chặn suy thoái đất, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Chất lượng môi trường nông thôn xã Đoài Côn, huyện Trùng Khánh , tỉnh Cao Bằng nhìn chung chưa chịu nhiều tác động trình phát triển kinh tế - Nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân xã Đoài Côn chủ yếu từ giếng đào hệ thống lọc chiếm 44,0%, có tới 46,0% số hộ gia đình cống thoát nước thải Việc thu gom xử lý rác thải chưa quan tâm: 88,0% người dân đổ rác bừa bãi - Rác thải sinh hoạt thu gom đốt hộ gia đình chiếm 80,0% Rác thải từ chăn nuôi chủ yếu xử lý làm phân bón Phế phẩm từ trồng trọt không xử lý thu gom chiếm tới 28,0%, ủ chiếm 0% - Phần lớn nhà vệ sinh hộ gia đình hố xí hai ngăn chiếm 42,0% chưa hợp vệ sinh, hố xí đất 42,0%, có 14,0% nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn vệ sinh Bộ Y Tế Nước thải từ nhà vệ sinh chuồng trại chủ yếu ngấm xuống đất 76,0%, có 12,0% đưa vào bể tự hoại - Phân hóa học sử dụng nông nghiệp với tỷ lệ cao 76,0%, làm cho đất canh tác có dấu hiệu bị thoái hóa Một số hộ gia đình dùng phân tươi để bón ruộng nguồn gây ô nhiễm - Có 26,0% hộ gia đình sử dụng thường xuyên thuốc BVTV bao bì thuốc BVTV bị thải bỏ nơi sử dụng chiếm tới 40,0% lượng bao bì thải bỏ môi trường ngày tăng mạnh, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, an toàn người dân gây tác động xấu đến môi trường Chất lượng môi trường tốt vấn đề điều kiện sở hạ tầng với nhận thức môi trường người dân địa phương chưa cao nên chất lượng môi trường có xu hướng giảm mạnh Chính vậy, chất lượng môi trường nông thôn xã cần quan tâm đảm bảo cân môi trường phát triển kinh tế 46 5.2 Kiến nghị - Đề nghị quyền có sách đầu tư, hỗ trợ cho người dân xây dựng nhà vệ sinh chuồng trại hỗ trợ vật liệu, kỹ thuật tu sửa công trình xuống cấp - Đầu tư vào xây dựng hệ thống thoát nước thải chung hệ thống thu gom rác thải có quy hoạch toàn xã Thành lập đội thu gom rác thôn xóm bãi rác chung để xử lý - Tăng cường triển khai thực chiến dịch hành động môi trường hoạt động “Vì xóm làng đẹp”, “Môi trường không muỗi bọ” cách mở chiến dịch phun thuốc diệt muỗi, bọ miễn phí cho nhân dân Thường xuyên phát động phong trào như: thu gom rác thải, thu dọn đường làng, phát quang bụi rậm, khơi thông kênh mương… - Mở buổi sinh hoạt thôn, niên, phụ nữ, hội người cao tuổi… nhằm tuyên truyền, giáo dục vệ sinh môi trường cho người dân, để người dân dễ hiểu môi trường nói chung giữ gìn vệ sinh môi trường nói riêng - Thực sách nhằm khuyến khích hộ chăn nuôi dọn dẹp, giữ gìn vệ sinh chuồng trại, tận dụng nguồn phân hữu cho trồng sử dụng hầm biogas để tận dụng nguồn khí đốt, giảm ô nhiễm mùi… - Đề nghị quyền địa phương đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục môi trường địa bàn toàn xã, việc BVMT trách nhiệm chung cần có chung tay góp sức ban, ngành, đoàn thể, hộ gia đình TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Vũ Thị Bình (2006), “Đặc trưng vùng nông thôn cần thiết phải phát triển nông thôn”, Quy hoạch phát triển nông thôn Bộ Tài Nguyên & Môi Trường (2004), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004 Lê Thạc Cán, Nguyễn Thượng Hùng, Phạm Bình Quyền, Lâm Minh Triết, Đặng Trung Nhuận, tuyển tập báo cáo khoa học “Bảo vệ môi trường Phát triển bền vững”, Hà Nội, 1995.“Một số đặc điểm trạng xu diễn biến môi trường Thế giới cố gắng phát triển bền vững- Lê Thạc Cán Chương trình KT 02” Hoàng Xuân Cơ, Lê Văn Khoa (2004), Chuyên đề Nông Thôn Việt Nam, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội Lê Văn Khoa, Trần Thiên Cường, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Hải Yến, (2003), Hỏi đáp Tài Nguyên Và Môi Trường, Nxb Giáo dục Hà Nội Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (2008), Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại, Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM Bùi Thị Nga (2008), Giáo trình sở khoa học môi trường, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Quế (2003), Vệ sinh môi trường phòng bệnh Nông Thôn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đào Đức Thắng (2009), Ô nhiễm môi trường nông thôn báo động, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, VFEJ 10 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2011), báo cáo trạng môi trường tỉnh Cao Bằng 2010-2020 11 Ủy ban nhân dân xã Đoài Côn (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 12 Ủy ban nhân dân xã Đoài Côn (2011), Quy hoạch xây dựng nông thôn xã Đoài Côn,huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2012- 2020 13 Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh (1998), Giáo trình ô nhiễm môi trường, Trường Đại học Tự Nhiên, Hà Nội II Tiếng Anh 14 Hanmer Marck.J (1986), Water and mastewaster Technology 2nd edition John Wokey & Sons New York 15 Wold Health Organization (WTO) (1997), Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG KHU VỰC NÔNG THÔN Xin Ông/bà vui lòng cho biết thông tin vấn đề (hãy trả lời đánh dấu vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/bà) Phần I Thông tin chung: Họ tên người cung cấp thông tin: 2.Nghề nghiệp: tuổi giới tính .trình độ văn hoá Dân tộc Địa chỉ:Thôn Xã: Huyện .Tỉnh Số thành viên gia đình: .người Thu nhập bình quân gia đình Ông(Bà) tháng bao nhiêu: đồng (thu nhập từ nguồn Ông (Bà) đánh dấu vào) Bao gồm: Làm ruộng Chăn nuôi Nguồn thu khác…………… Phần II Hiện trạng vệ sinh môi trƣờng khu vực nông thôn Hiện nay, nguồn nƣớc gia đình Ông (Bà) sử dụng là: Nước Khe Giếng khoan độ sâu m Giếng đào sâu m Nguồn khác (ao, sông, suối) Công trình nước Nếu giếng đào hay giếng khoan giếng cách nhà tiêu, chuồng trại chăn nuôi mét? Nguồn nƣớc dùng cho sinh hoạt có đƣợc lọc qua thiết bị hệ thống lọc: Không Có, theo phương pháp nào…………………… Nguồn nƣớc gia đình sử dụng cho ăn uống có vấn đề về: Không có Mùi Vị… Khác Gia đình Ông (Bà) có: Cống thải có nắp đậy (ngầm) Không có cống thải Cống thải lộ thiên Loại khác Nƣớc thải gia đình đổ vào: Cống thải chung làng/xã Thải vào ao, hồ Ý kiến khác Gia đình Ông (Bà) có: Hố rác riêng Đổ rác tuỳ nơi Đổ rác bãi rác chung Được thu gom rác theo hợp đồng dịch vụ Gia đình Ông (Bà) xử lý rác thải rắn hình thức nào? Loại chất thải Hình thức xử lý Rác sinh hoạt Rác từ chăn nuôi Phế phẩm từ trồng trọt Nếu đƣợc phát động việc phân loại rác nguồn, Ông (Bà) có sẵn sàng tham gia: Sẵn sàng Nếu giảm phí vệ sinh Không tham gia thời gian 10 Hình thức canh tác đất chủ yếu gia đình gì? Thâm canh Quảng canh Du canh, du cư 11 Ông (Bà) có thấy chất lƣợng đất có thay đổi không? Không Có Thay đổi về: Độ màu mỡ Độ ẩm Độ xốp Khác Xu hướng tăng/giảm, nguyên nhân………………………………………… 12 Gia đình có biện pháp cải tạo đất sau sử dụng không? Độ màu mỡ Độ ẩm Biện pháp cải tạo nào:……………………………………………… 13 Kiểu nhà vệ sinh gia đình Ông (Bà) sử dụng là: Nhà vệ sinh tự hoại Không có Hố xí hai ngăn Hố xí đất Cầu tõm bờ ao Loại khác 14 Kiểu chuồng trại chăn nuôi gia đình gì? Có chuồng trại nuôi nhốt Không có chuồng trại nuôi nhốt 15 Nhà vệ sinh chuồng chăn nuôi gia súc gia đình Ông (Bà) đƣợc đặt cách xa khu nhà nhƣ nào? Nhà vệ sinh tách riêng chuồng trại liền kề khu nhà Chuồng trại tách riêng nhà vệ sinh liền kề khu nhà Cả nhà vệ sinh chuồng trại liền kề khu nhà Cả nhà vệ sinh chuồng trại tách riêng khỏi khu nhà 16 Nƣớc thải từ nhà vệ sinh đƣợc thải vào: Cống thải chung địa phương Ao làng Bể tự hoại Ngấm xuống đất Nơi khác 17 Gia đình Ông(Bà?), thƣờng sử dụng loại phân bón nông nghiệp? Phân hóa học Các loại phân ủ Các loại phân tươi Không dùng 18 Gia đình Ông (Bà), có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nông nghiệp không? Thường xuyên Chỉ sử dụng cần thiết Thỉnh thoảng Không sử dụng 19 Sau sử dụng Ông (Bà) xử lý thuốc BVTV nhƣ nào? Bỏ nơi sử dụng Tự chôn đốt vườn nhà Vứt ao, suối, kênh, mương Bỏ vào nơi đổ rác chung 20 Trong năm, Ông (Bà) thải bỏ khoảng kg bao bì thuốc BVTV? 0,5kg 2kg 1kg 3kg > 3kg 21 Địa phƣơng xảy cố liên quan đến môi trƣờng chƣa? Không Có, nguyên nhân từ 22 Ông(Bà) nhận thông tin VSMT từ nguồn nào? Sách Các phong trào cổ động Báo chí Đài, tivi Từ cộng đồng 23 Địa phƣơng có chƣơng trình VSMT công cộng không? Không Có., ví dụ: Phun thuốc diệt muỗi, 24 Sự tham gia ngƣời dân chƣơng trình VSMT này? Bình thường Không Tích cực 25 Ông (Bà) cảm thấy trạng môi trƣờng nhƣ nào? Môi trường đất: Ô nhiễm Ô nhiễm Không ô nhiễm Môi trường nước: Ô nhiễm Ô nhiễm Không ô nhiễm Môi trường không khí: Ô nhiễm Ô nhiễm Không ô nhiễm 26 Theo Ông (Bà) để cải thiện điều kiện VSMT khu vực, cần phải thay đổi về? Nhận thức Thu gom chất thải Quản lý nhà nước Khác Xin chân thành cảm ơn! Ngày… tháng… năm…… Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời vấn Hoàng Văn Xuân [...]... thải rắn tại xã Đoài Côn - Hiện trạng môi trường không khí tại xã Đoài Côn - Hiện trạng môi trường đất tại xã Đoài Côn - Công tác vệ sinh môi trường tại xã Đoài Côn - Tình hình sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp của người dân tại xã Đoài Côn - Nhận thức của người dân về công tác bảo vệ môi trường 20 3.2.3 Đề xuất các giải pháp bảo vệ và quản lý môi trường tại địa... xã Đoài Côn - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế - xã hội 3.2.2 Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn tại xã Đoài Côn - Đánh giá tình hình sử dụng nước sinh hoạt của người dân tại xã Đoài Côn - Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của người dân tại xã Đoài Côn - Hiện trạng các biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi của các hộ gia đình tại xã Đoài Côn - Hiện trạng môi trường rác... phát triển du lịch tại các khu di tích lịch sử một cách bền vững 19 PHẦN 3 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề môi trường nông thôn tại xã Đoài Côn, huyện Trùng Khánh, tinh Cao Bằng 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Hiện trạng môi trường nông thôn tại xã Đoài Côn, huyện Trùng Khánh, tinh Cao Bằng Gồm: Hiện trạng môi trường nước sinh hoạt,... rắn, môi trường không khí, môi trường đất, công tác vệ sinh môi trường, tình hình sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật, ý thức bảo vệ môi trường của người dân địa phương 3.1.3 Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu - Địa điểm thực hiện nghiên cứu :xã Đoài Côn, Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng - Thời gian: Từ 05/01 - 05/04/2015 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Đoài. .. để đánh giá chất lượng nước mặt, nước sinh hoạt (nước giếng) - Đánh giá chất lượng nước mặt, nước sinh hoạt (nước giếng) 22 3.3.4 Phương pháp, điều tra phỏng vấn người dân - Xây dựng bộ câu hỏi điều tra phỏng vấn, bộ câu hỏi bao gồm 2 phần chính: + Phần 1: Thông tin chung về người được phỏng vấn + Phần 2: Hiện trạng môi trường nông thôn ở các thôn thuộc xã Đoài Côn, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. .. tế - xã hội xã Đoài Côn 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý Đoài Côn là một xã vùng I nằm ở phía Tây Nam của huyện Trùng Khánh do đó thuận tiện cho việc giao lưu buôn bán trao đổi hàng hoá với thị trường bên ngoài, thuận lợi chuyển đổi cơ cấu lao động Địa giới hành chính xã được xác định như sau: + Phía Đông giáp: xã Thân Giáp, xã An Lạc của huyện Hạ Lang + Phía Tây Giáp: xã Thông Huề, xã. .. bệnh hiện nay đều đã xuống cấp Các công trình phụ trợ trạm y tế như vườn thuốc nam, nhà công vụ, nhà kho, nhà bếp,…vẫn còn thiếu - Trường mầm non: Trường mầm non có 2 cơ sở tại xóm Lũng Lo và tại xóm Bản Lũng - Trường tiểu học :Trường ttiểu học có 2 cơ sở đặt tại Lũng Lo và Bản Lũng - Nhà văn hóa và khu thể thao xóm: Tổng số 8 xóm của xã hiện nay đều có nhà văn hóa - Chợ nông thôn: Hiện tại, xã Đoài Côn. .. của các hộ gia đình - Lâm nghiệp: 26 + Hiện trạng có 1328,24 ha, toàn bộ đất rừng trồng sản xuất các cây trồng chủ yêu như thông, tre, vầu 4.1.2.2 Dân số, lao động và việc làm của xã Đoài Côn Bảng 4.2: Tình hình dân số của xã Đoài Côn, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng năm 2014 Số Hộ STT 1 Sộc Hoắc 2 3 4 Pò Gài Nà Quang Lũng Lo 5 6 7 8 Tổng Tổng số 42 20 56 Tên thôn 56 42 78 42 84 Pác Thàn Lũng Luông... theo xu thế phát triển của huyện, gồm các vấn đề sau: 18 + Môi trường nông thôn và nông nghiệp: tình hình vệ sinh môi trường nông thôn (nước sạch, chuồng trại, công trình vệ sinh…), tình hình sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật + Môi trường tiểu công nghiệp: Vấn đề nước thải, chất thải rắn và chất thải nguy hại; vấn đề xử lý nước thải và chất thải bệnh viện + Ô nhiễm môi trường, lãnh phí tài nguyên... 4.1.2.5 Nhiệm vụ năm 2015của xã Đoài Côn, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng - Tập trung chỉ đạo thực hiện thắng lợi phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 và Nghị quyết của Đảng bộ, HĐND xã đề ra, tiếp tục đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình, dự án, công trình trọng điểm trên địa bàn giai đoạn 2011-2016 và hoàn thành, vượt các chỉ tiêu kế hoạch huyện giao năm 2015 -Nâng cao chất lượng tăng trưởng,