Đánh giá hiện trạng môi trường chăn nuôi trên địa bàn xã ngọc thanh huyện kim động tỉnh hưng yên

59 395 0
Đánh giá hiện trạng môi trường chăn nuôi trên địa bàn xã ngọc thanh   huyện kim động   tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRẦN DANH NGỌC Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGỌC THANH, HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƢNG YÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRẦN DANH NGỌC Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGỌC THANH, HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƢNG YÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Dƣơng Thị Minh Hòa Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Môi Trường , Ban Quản lý Đào tạo – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tạo điều kiện nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Th.S Dương Thị Minh Hòa, người trực tiếp hướng dẫn, bảo, tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân xã Ngọc Thanh,huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên cô cán xã tạo điều kiện thuận lợi cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu, tài liệu trình nghiên cứu luận văn Cuối em xin trân trọng cảm ơn bố mẹ, người thân gia đình bạn bè giúp đỡ động viên em trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu có lý chủ quan khách quan nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn sinh viên để giúp em hoàn thành khoá luận tốt Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Trần Danh Ngọc ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Lượng phân gia súc, gia cầm thải hàng ngày tính tỉ trọng phần trăm trọng lượng thể Bảng 2.2: Số lượng chất thải số loài gia súc Bảng 2.3 Số trang trại phân theo địa phương Bảng 2.4 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hành phân theo ngành hoạt động 10 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm xã Ngọc Thanh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 24 Bảng 4.2 Số trang trại chăn nuôi phân theo đầu lợn xã sau 25 Bảng 4.3 Số trang trại số lượng lợn phân theo thôn xã tháng đầu năm 2014 26 Bảng 4.4 Số hộ chăn nuôi sử dụng hầm ủ Biogas thôn địa bàn xã Ngọc Thanh 27 Bảng 4.5 Tổng số đầu lợn số trang trại tiêu biểu địa bàn xã Ngọc Thanh 28 Bảng 4.6 Hiện trạng nước thải chăn nuôi trang trại ông bà Lên Vương (NT01) 32 Bảng 4.7 Hiện trạng nước thải chăn nuôi trang trại hộ gia đình ông bà Liễu – Soi (NT02) 34 Bảng 4.8 Hiện trạng nước thải chăn nuôi địa bàn xã Ngọc Thanh 35 Bảng 4.9 Tổng hợp kết điều tra tình hình ô nhiễm chăn nuôi địa bàn xã Ngọc Thanh 37 Bảng 4.10 Hiện trạng nguồn nước tiếp nhận nước thải TT ông bà Lên – Vượng TT ông bà Liễu – Soi 38 Bảng 4.11 Tổng hợp kết điều tra tình hình ô nhiễm chăn nuôi địa bàn xã Ngọc Thanh 40 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Biểu đồ thể cấu quy mô trang trại địa bàn xã Ngọc Thanh (%) 25 Hình 4.2 Biểu đồ số trang trại phân theo thôn địa bàn xã Ngọc Thanh 26 Hình 4.3 Hình ảnh trang trại chăn nuôi lợn ông bà Lên - Vượng .29 Hình 4.4 Cống thải trang trại ông bà Lên – Vượng 30 Hình 4.5 Hình ảnh trang trại chăn nuôi lợn ông bà Liễu - Soi 31 Hình 4.6 Cống thải trang trại ông bà Liễu - Soi 32 Hình 4.7 Biểu đồ trạng nước thải chăn nuôi trang trại chăn nuôi hộ gia đình ông bà Lên – Vượng 33 Hình 4.8 Biểu đồ trạng nước thải chăn nuôi trang trại chăn nuôi hộ gia đình ông bà Liễu – Soi 34 Hình 4.9 Biểu đồ trạng nước thải chăn nuôi TT chăn nuôi ông bà Lên – Vượng TT chăn nuôi ông bà Liễu - Soi 36 Hình 4.10 Biểu đồ thể tỷ lệ ý kiến người dân hỏi tình trạng ô nhiễm không khí xung quanh (%) 40 Hình 4.11 Biểu đồ thể tỷ lệ ý kiến người dân hỏi ảnh hưởng tới sức khỏe hoạt động chăn nuôi (%) 41 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt STT Tên đầy đủ BOD5 Nhu cầu ôxi sinh hoá BVMT Bảo vệ môi trường COD Nhu cầu ôxi hoá học ÐHNLTN Ðại học Nông Lâm Thái Nguyên ÔNMT Ô nhiễm môi trýờng QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT Tài nguyên Môi trường TSS Tổng chất rắn lơ lửng 10 TT Trang trại 11 UBND Uỷ ban nhân dân v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ, CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài yêu cầu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi 2.2.1 Tình hình ô nhiễm môi trường chất thải chăn nuôi Việt Nam 2.2.2 Tình hình ô nhiễm môi trường trại chăn nuôi tỉnh Hưng Yên 12 2.3 Các phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi lợn 13 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin số liệu 22 3.4.2 Phương pháp điều tra, vấn 22 vi 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm 22 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Tình hình chăn nuôi xã Ngọc Thanh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 24 4.2 Đánh giá trạng nước thải chăn nuôi địa bàn xã Ngọc Thanh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 27 4.2.1 Hiện trạng phát sinh nước thải chăn nuôi biện pháp xử lý 27 4.2.2 Hiện trạng nước thải chăn nuôi trang trại chăn nuôi lợn hộ gia đình ông bà Lên – Vượng 32 4.2.3 Hiện trạng nước thải chăn nuôi trang trại chăn nuôi lợn hộ gia đình ông bà Liễu - Soi 34 4.2.4 Tổng hợp kết đánh giá trạng nước thải chăn nuôi địa bàn xã Ngọc Thanh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 35 4.2.5 Ý kiến người dân xung quanh trạng nước thải chăn nuôi xã Ngọc Thanh 37 4.3 Ảnh hưởng nước thải chăn nuôi đến môi trường nước xung quanh 38 4.4 Ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi đến môi trường không khí xung quanh 40 4.5 Ðánh giá chung ðề xuất biện pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm nước thải chất thải chãn nuôi gây 42 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 I TIẾNG VIỆT 48 II TIẾNG ANH 49 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong 20 năm thực công đổi mới, nông nghiệp, nông dân nông thôn, nước ta có bước phát triển toàn diện to lớn Nông nghiệp phát triển ổn định có xu hướng tái sản xuất theo chiều sâu, đời sống vật chất, tinh thần nông dân cải thiện, mặt nông thôn thay đổi theo chiều hướng lành mạnh hoá quan hệ kinh tế xã hội, góp phần quan trọng vào ổn định đất nước, tạo sở cho phát triển bền vững Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, nông nghiệp, nông dân, nông thôn đứng trước khó khăn, thách thức lớn Sự phát triển nông nghiệp có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại thiếu tính bền vững; nông thôn có chiều hướng tụt hậu; đời sống nông dân nhìn chung thấp, nhiều vùng chậm cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo cao, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc mà vấn đề môi trường nông thôn mức báo động gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sông nhân dân Nguyên nhân dẫn đến tình trạng không kể đến tình hình ngành chăn nuôi nước ta nhiều bất cập: chăn nuôi quy mô hộ gia đình, tự phát, nhỏ lẻ, nguồn nước thải chất thải chăn nuôi chưa xử lý xử lý chưa đạt yêu cầu nguyên nhân dẫn đến trực tiếp phát sinh dịch bệnh cho đàn gia súc Đồng thời lây lan số bệnh cho người ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Năm 2011 nước có tổng 20078 trang trại, đến năm 2013 tăng lên 22655 trang trại Nguồn nước thải chăn nuôi nguồn nước thải có chứa nhiều hợp chất hữu cơ, virus, vi trùng, trứng giun sán… Nguồn nước có nguy gây ô nhiễm tầng nước mặt, nước ngầm trở thành nguyên nhân trực tiếp phát sinh dịch bệnh cho đàn gia súc Đồng thời lây lan số bệnh cho người ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Đây vấn đề đáng lo ngại xúc nhiều địa phương Ngọc Thanh xã thuộc huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên xuất phát từ xã nông, người dân sống dựa vào lúa vài năm gần giúp đỡ quyền địa phương, nhiều hộ gia đình mạnh dạn đầu tư vào chăn nuôi quy mô trang trại Tình hình chăn nuôi xã có chuyển biến tích cực Để đánh giá trạng môi trường chăn nuôi, ảnh hưởng ô nhiễm nước thải chất thải chăn nuôi gây đưa biện pháp xử lý, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng môi trường chăn nuôi địa bàn xã Ngọc Thanh, huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên” 1.2 Mục tiêu đề tài yêu cầu đề tài - Đánh giá tình hình chăn nuôi xã Ngọc Thanh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên - Đánh giá trạng nước thải chăn nuôi địa bàn xã Ngọc Thanh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên - Đánh giá ảnh hưởng nước thải chăn nuôi đến môi trường nước xung quanh - Đánh giá ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi đến môi trường không khí - Ðánh giá chung đề xuất biện pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm nước thải chất thải chãn nuôi gây 1.3 Yêu cầu đề tài - Nắm quy chuẩn Việt Nam QCVN40: 2011/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp - Nắm phương pháp điều tra, vấn, đánh giá, tổng hợp số liệu - Nắm phương pháp lấy mẫu nước thải 37 4.2.5 Ý kiến người dân xung quanh trạng nước thải chăn nuôi xã Ngọc Thanh Chúng phát 30 phiếu điều tra vòng bán kính 100m quanh khu vực chăn nuôi hộ gia đình nhận phản hồi sau: Bảng 4.9 Tổng hợp kết điều tra tình hình ô nhiễm chăn nuôi địa bàn xã Ngọc Thanh Nội dung Ý kiến Nước thải chăn nuôi Số phiếu Tỷ lệ (%) Qua xử lý 12/30 40 Không qua xử lý 18/30 60 30 100 Qua xử lý 10/30 33 Không qua xử lý 20/30 67 30 100 Tổng Chất thải chăn nuôi Tổng Ô nhiễm nguồn nước Có 1/30 3.33 xung quang khu vực Không 29/30 96.7 30 100 Tổng (Nguồn điều tra thực tế) Qua việc phát phiếu điều tra (30 phiếu) hộ dân sống quanh trang trại chăn nuội lợn địa bàn xã Ngọc Thanh Mùi hôi từ trang trại: trang trại chăn nuôi lợn phát tán mùi hôi chủ yếu mùi phân mùi nước tiểu, trại tập kết phân Vấn đề nước thải chất thải chăn nuôi lợn chủ yếu chưa qua xử lí (nước thải chưa qua xử lý chiếm 60 (%), chất thải chưa qua xử lý chiếm 67(%) - Qua điều tra, số trang trại chăn nuôi hệ thống xử lí nước thải, nước thải chất thải thải tự ao, kênh, mương gây mùi khó chịu, ô nhiễm môi trường không khí, đặc biệt ô nhiễm môi trường mặt nước ngầm 38 - Công tác bảo vệ môi trường trang trại nay: Các trang trại thu gom phân không thải bỏ tuỳ tiện môi trường, trại có tường bao xung quanh, hệ thống xanh dần bổ xung Theo ý kiến cộng đồng cần phải ý tới vấn đề xử lí mùi hôi từ phân nước thải chăn nuôi đồng thời có biện pháp thu gom để không phát tán mùi hôi dịch bệnh có 4.3 Ảnh hƣởng nƣớc thải chăn nuôi đến môi trƣờng nƣớc xung quanh Bảng 4.10 Hiện trạng nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải TT ông bà Lên – Vƣợng TT ông bà Liễu – Soi Kết phân tích NA01 NA02 C 25,3 25,2 QCVN 08:2008/BTNMT Cột B1 - pH - 6,36 6,37 5,5 - TDS mg/l 714 788 - TSS mg/l 57 62 50 DO mg/l 5,00 5,18 ≥4 COD mg/l 30,2 27,5 30 BOD5 mg/l 17,7 15,5 15 NO3- mg/l 2,6 1,8 10 PO43- mg/l 0,5 0,02 0,3 STT Chỉ tiêu Nhiệt độ Đơn vị o (Nguồn kết phân tích phòng thí nghiệm) * Ghi chú: - NA01: mẫu nước ao nguồn tiếp nhân nước thải trang trại ông bà Lên – Vượng - NA 02: mẫu nước ao nguồn tiếp nhân nước thải trang trại ông bà Liễu – Soi 39 * Nhận xét - Qua bảng 4.10 cho thấy tiêu phân tích mẫu nước ao NA01 so với QCVN08:2008/BTNMT chất lượng nước mặt không chênh lệch cao cụ thể sau: + pH nằm khoảng cho phép + Chỉ số TSS cao mức quy chuẩn mg/l + Chỉ số COD cao mức quy chuẩn 0,2 mg/l + Chỉ số BOD5 cao quy chuẩn 2,7 mg/l + Chỉ số PO43- cao quy chuẩn 0,2 mg/l Nguồn tiếp nhận nước thải trang trại ao chung xã với diện tích khoảng 1,5 nước chảy nước thường xuyên Vì khả tiếp nhận xả thải trang trại ông bà Lên – Vượng nằm khả tự làm ao tình trạng kéo dài vào mùa nước cạn nguy gây ô nhiễm nước mặt lớn - Qua bảng 4.10 cho thấy tiêu phân tích mẫu nước ao NA02 so với QCVN 08:2008/BTNMT chất lượng nước mặt không chênh lệch cao cụ thể số tiêu thấp ngưỡng cho phép Để lý giải điều qua khảo sát cho thấy đầm có diện tích rộng khoảng 3ha nước chảy thường xuyên, khả tự làm ao tốt Nhưng để tình trạng xả thải trực tiếp trang trại tiếp tục diễn nước thải từ trình chăn nuôi chứa nhiều vi trùng virus gây bệnh Theo nghiên cứu Nanxera vi trùng gây bệnh đóng dấu Erisipelothris insidiosa tồn 92 ngày , Brucella 74 – 108 ngày, samonella – tháng Ngoài nước thải chứa lượng lớn trứng giun sán với loại điển Fasciola, Fasciola losis buski, Ascaris suum phát triển lây nhiễm 5-6 tháng 40 4.4 Ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi đến môi trường không khí xung quanh Khảo sát phát phiếu điều tra cho 30 hộ dân quanh khu vực trang trại chăn nuôi ông bà Lên – Vượng ông bà Liễu – Soi nhận phản hồi sau: Bảng 4.11 Tổng hợp kết điều tra tình hình ô nhiễm chăn nuôi địa bàn xã Ngọc Thanh Nội dung Ô nhiễm nguồn không khí xung quang khu vực Ý kiến Có mùi hôi thối, khó chịu Không có Tổng Ảnh hưởng tới sức khỏe Có ảnh hưởng người dân hoạt động Không ảnh hưởng chăn nuôi Tổng Số phiếu Tỷ lệ (%) 25/30 83,33 5/30 16,67 30 100 20/30 67 10/30 33 30 100 (Nguồn điều tra thực tế) Kết điều tra cho thấy 25/30 phiếu (83,33 %) người dân cảm thấy khó chịu hàng ngày phải hít bầu không khí ô nhiễm bốc mùi hôi thối từ trang trại 16.67 Có mùi hôi thối, khó chịu Không có 83.33 Hình 4.10 Biểu đồ thể tỷ lệ ý kiến ngƣời dân đƣợc hỏi tình trạng ô nhiễm không khí xung quanh (%) 41 Qua biểu đồ cho thấy đại đa số (83,33%) người dân hỏi trả lời không khí xung quanh trang trại vô khó chịu, bốc mùi hôi thối Điều diễn thường thấy trang trại không xử lý triệt để rửa, dọn chuồng nuôi mùi phân nước thải rửa chuồng nguyên nhân Người dân quanh vùng phản ánh trang trại rửa chuồng mùi hôi thối bốc lên nồng nặc theo gió mùi phân tán với khoảng cách xa Khi hỏi ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi đến tình trạng sức khỏe người dân kết thu sau: 20/30 phiếu (67%) trả lời có ảnh hưởng đến họ, số lại 10/30 (33%) cho họ không bị ảnh hưởng đến sức khỏe 33 Có ảnh hưởng Không ảnh hưởng 67 Hình 4.11 Biểu đồ thể tỷ lệ ý kiến ngƣời dân đƣợc hỏi ảnh hƣởng tới sức khỏe hoạt động chăn nuôi (%) Qua biểu đồ cho thấy 67% số phiếu chọn câu trả lời có ảnh hưởng tới sức khỏe Người dân xung quanh trang trại thường mắc bệnh đường hô hấp trẻ em Một số ý kiến cho bệnh gia súc chất thải chúng có khả lây bệnh cho người Nói không xa lại giun, sán, vi khuẩn hoàn toàn có khả theo phân gia súc thải môi trường người dân sử dụng tưới, chăm sóc cho trồng không 42 đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm nguồn lây bệnh cho người tiêu dùng Theo nghiên cứu chất thải khí trang trại chăn nuôi lợn(SO2,CO2,NH3, CH4 ) loại khí gây ô nhiễm môi trường Một số gia đình cần nuôi từ – 10 heo không thường xuyên vệ sinh chuồng trại hàng ngày không xử lý phân rác không hợp lý tất hộ gia đình xung quanh phải chịu hậu Nhiều hộ nông dân chăn nuôi cổ truyền bán thâm canh xã giành diện tích đất tương đối rộng để để chăn nuôi chất thải làm ảnh hưởng hộ xung quanh ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sinh hoạt gia đình 4.5 Ðánh giá chung ðề xuất biện pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm nƣớc thải chất thải chãn nuôi gây Qua điều tra địa bàn số liệu hiệp hội chăn nuôi xã có tới 65 % phân tán nhỏ lẻ Chăn nuôi theo phương thức đa con, chăn nuôi lẫn khu dân cư hệ thống xử lý chất thải thô sơ, chí nhiều hộ chăn nuôi chưa thực ý đến xử lý chất thải từ đàn vật nuôi để giảm thiểu ô nhiễm, phòng ngừa bệnh tật cho đàn gia súc, chưa nói đến việc tái sử dụng chúng để tăng thu nhập hiệu sản xuất nông nghiệp Phần lớn trang trại, gia trại nằm xen kẽ khu dân cư, có quỹ đất nhỏ hẹp không đủ diện tích xây dựng công trình bảo vệ môi trường đảm bảo xử lý chất thải, nước thải đạt tiêu chuẩn chuẩn cho phép, không đảm bảo khoảng cách vệ sinh đến khu dân cư gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt người dân xung quanh Trong số trang trại chăn nuôi hoạt động, có 10% số trang trại có báo cáo đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường; trang trại thực kê khai nộp phí bảo vệ môi trường nước thải song số phí thu thấp 43 Chất thải trang trại, gia trại nuôi lợn chủ yếu xử lý hệ thống biogas song biện pháp giải vấn đề thu hồi khí sinh học tận thu làm nhiên liệu mức độ giảm thiểu ô nhiễm không đáng kể, không giải tình trạng ô nhiễm môi trường đất, nước mùi hôi thối Hầu hết hệ thống biogas địa bàn trang trại xây dựng nhỏ mức cần thiết nên hiệu giảm thiểu ô nhiễm lại hạn chế Tuy nhiên việc yêu cầu trang trại xử lý chất thải, nâng cấp hệ thống xử lý nước thải trang trại gặp nhiều khó khăn chi phí đầu tư, vận hành hệ thống xử lý chất thải, nước thải tốn kém, ảnh hưởng đến lợi nhuận trang trại chăn nuôi nên hầu hết trang rại "trốn" đầu tư đầy đủ công trình bảo vệ môi trường cần thiết Bên cạnh đó, quy hoạch phát triển chăn nuôi chưa có quy hoạch vùng chăn nuôi đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường Để giải vấn đề ô nhiễm môi trường hoạt động chăn nuôi lợn gây phương án áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường thường dừng sau: a) Xây dựng hầm biogas Việc xây dựng hầm biogas để xử lý chất thải từ chăn nuôi biện pháp mang lại tác dụng lợn Nguồn phân hữu sau đưa vào bể chứa phân hủy hết làm giảm thiểu mùi hôi, ruồi muỗi ký sinh trùng bị tiêu diệt hết bể chứa Bên cạnh sử dụng hầm biogas tái tạo nguồn lượng từ phế thải chăn nuôi tạo khí CH4 phục vụ việc đun nấu thắp sáng Nhờ sử dụng nguồn khí gas từ hầm khí sinh học nên xóm làng có không khí lành hơn, tình làng nghĩa xóm trì nhân rộng Tiết kiệm tiền mua chất đốt 44 b) Dùng chế phẩm sinh học EM (Effective microorganis ms): Đang sử dụng rộng rãi với mục đích tạo nguồn nước sạch, khử mùi hôi tăng sức đề kháng cho vật nuôi, trồng góp phần cải thiện môi trường, giảm ruồi muỗi, côn trùng có hại, tăng chất lượng thịt động vật làm giảm nhu cầu sử dụng thuốc thú y, kháng sinh, uống ăn thức ăn khô có trộn chế phẩm EM làm giảm độc, giảm nguy mắc bệnh đường ruột cho vật nuôi c) Sử dụng phƣơng pháp hóa học: Sử dụng hóa chất phun sát trùng OZON, nước vôi trong, VIKON, BKA làm kết tủa tạo bông, cặn nước thải để tách phần lỏng phần rắn d) Ủ phân : Là biện pháp cần thiết trước đem phân lợn bón ruộng Bởi phân lợn tươi có nhiều kén nhộng côn trùng, nhiều bảo tử, ngủ nghỉ nấm, xạ khuẩn, vi khuẩn tuyến trùng gây bệnh Ủ phân vừa có tác dụng sử dụng nhiệt độ tương đối cao trình phân huỷ chất hữu để tiêu diệt hạt cỏ dại mầm mống côn trùng, bệnh vừa thúc đẩy trình phân huỷ chất hữu cơ, đẩy nhanh trình khoáng hoá để bón vào đất phân hữu nhanh chóng cung cấp chất dinh dưỡng cho Mặt khác, phân tươi tỷ lệ C/N cao, điều kiện thuận lợi cho loài vi sinh vật phân huỷ chất hữu giai đoạn đầu hoạt động mạnh Chúng sử dụng nhiều chất dinh dưỡng nên có khả tranh chấp chất dinh dưỡng với Ủ phân làm cho trọng lượng phân lợn giảm xuống, chất lượng phân chuồng tăng lên Sản phẩm cuối trình ủ phân loại phân hữu gọi phân ủ, có mùn, phần chất hữu chưa phân huỷ, muối khoáng, sản phẩm trung gian trình phân huỷ, số enzym, chất kích thích nhiều loài vi sinh vật hoại sinh 45 Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nước ta với ẩm độ cao, nắng nhiều, nhiệt độ tương đối cao, trình phân huỷ chất hữu diễn tương đối nhanh… Sử dụng phân chuồng bán phân giải tốt nhất, ủ lâu phân ủ nhiều đạm Chất lượng khối lượng phân ủ thay đổi nhiều tuỳ thuộc vào thời gian phương pháp ủ phân Thời gian phương pháp ủ phân ảnh hưởng đến thành phần hoạt động tập đoàn vi sinh vật phân huỷ chuyển hoá chất hữu thành mùn, qua mà ảnh hưởng đến chất lượng khối lượng phân ủ 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: Chăn nuôi lợn địa bàn xã Ngọc Thanh năm qua có phát triển mạnh mẽ Theo số liệu điều tra xã Ngọc Thanh có 50 trang trại vừa nhỏ hoạt động tổng đàn lợn khoảng 6200 mang lại hiệu kinh tế cao, tạo việc làm thời gian nhãn rỗi cho người dân Lượng nước thải trang trại chăn nuôi địa bàn xã ước tính 3,2 m3/ngày đêm Nhưng trang trại chăn nuôi lợn,số trang trại có hệ thống xử lý nước thải chất thải chăn nuôi hầm Biogas chiếm 30% tổng số hộ chăn nuôi lợn địa bàn xã Kết phân tích tiêu nước thải trang trại cho thấy vượt mức quy định cho phép nhiều lần Cụ thể sau: - Chỉ số COD nước thải chăn nuôi TT ông bà Lên - Vượng 1565(mg/l) vượt tiêu chuẩn:10,43 lần TT ông bà Liễu – Soi 1526(mg/l) cao mức cho phép 10.17 lần - Chỉ số BOD5 nước thải chăn nuôi TT ông bà Lên Vượng 739,3(mg/l) vượt tiêu chuẩn:14,786 lần TT ông bà Liễu Soi 715,6(mg/l) cao mức cho phép 14,31 lần - Chỉ số TSS nước thải chăn nuôi TT ông bà Lên Vượng 805(mg/l) vượt tiêu chuẩn: 8,05 lần, TT ông bà Liễu Soi 715,6(mg/l) cao mức cho phép 14,31 lần Đối với môi trường không khí, có 25/30 phiếu điều tra chiếm (83,33%) người dân hỏi trả lời không khí xung quanh trang trại vô khó chịu, bốc mùi hôi thối hỏi ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi đến tình trạng sức khỏe người dân kết thu sau: 20/30 phiếu(67%) trả lời có ảnh hưởng đến sức khỏe người dân 47 5.2 Kiến nghị Qua điều tra thực tế,thì hoạt động chăn nuôi lợn địa bàn xã Ngọc Thanh gây ô nhiễm môi trường nông thôn nghiêm trọng, gây xúc cho người dân xã Đề nghị cấp quyền vào để xử lý triệt để tình trạng trên, trả lại môi trường lành cho địa phương Đề nghị trang trại cần xây dựng vận hành hệ thống xử lý nước thải chất thải hoạt động chăn nuôi lợn nhằm bảo vệ môi trường bảo vệ sức khỏe gia đình làng xóm Tăng thu nhập không gây ảnh hưởng tới người xung quanh Để ngành chăn nuôi tiếp tục phát triển bền vững chiếm tỷ trọng cao cấu sản xuất nông nghiệp với sách Nhà nước hỗ trợ giá giống, thức ăn, thuốc thú y quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung khỏi khu dân cư biện pháp làm giảm thiểu, khắc phục ổ nhiễm môi trường cần cấp nghành quan tâm việc hỗ trợ kinh phí, tập huấn, chuyển giao kỹ thuật để nhân rộng triển khai liên tục rộng khắp toàn xã 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Cục thống kê tỉnh Hưng Yên (2013) “Tình hình phát triển phát triển chăn nuôi địa bàn tỉnh Hưng Yên” Dương Thị Minh Hòa, “Phương pháp lấy mẫu quan trắc môi trường”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lê Văn Khoa (2003), “Giáo trình khoa học môi trường”, NXB Giáo dục, Hà Nội Phương Liễu (2008), Vòng luẩn quẩn “Chăn nuôi gây ô nhiễm – ô nhiễm hại chăn nuôi”.http://nongnghiepvn/viVN/61/1245/Default.aspx Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên, (2013) “Quy mô trang trại địa bàn tỉnh Hưng Yên” Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Hưng Yên (2012), “Báo cáo chuyên đề đánh giá công nghệ xử lí chất thải chăn nuôi” Hồ Thị Kim Thoa, Lê Thanh Hiên, Trần Thị Dân, (2002), “Tình hình quản lí chất thải chăn nuôi số huyện Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận”, Tạp chí khoa học số 3/2002, Trường ĐH Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Phùng Đức Tiến cộng (2007), “Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học - công nghệ chăn nuôi gia cầm an toàn thực phẩm môi trường” Tổng cục thống kê : http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=2 10 UBND xã Ngọc Thanh, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội tháng đầu năm 2014 xã Ngọc Thanh huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên 49 II TIẾNG ANH 11 Bastiaan (2008), Biogas in the family for Biogas Programme Viet Nam, Published by Biogas Project Division Viet Nam 12 Li, Biswas, (2008) Potential of constructed wetlands in treating the eutrophic water: evidence from Taihu Lake of China, Bioresource Technol 99:1656 – 1663 13 E.G Kapetanios, M Loizidou, (2005), Heavy metal removal by zeolite in tomato cultivation using compost, International Symposium on Compost Recycling of Waster PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Thực trạng xử lí chất thải trang trại chăn nuôi lợn xã Ngọc Thanh, huyện Kim Động, tỉnh Hƣng Yên Ngày tháng .năm Họ tên chủ trang trại chữ ký………… Địa chỉ: Số điện thoại …………………………………………………………………… Tên trang trại Diện tích trang trại Tổng số đầu lợn Phƣơng pháp xử lí nƣớc thải chăn nuôi Qua xử lí Không qua xử lí Phƣơng pháp xử lí chất thải chăn nuôi a Sử dụng hệ thống Biogar b Thu gom phân c Xử lí thực vật thuỷ sinh d Qua bể lắng, lọc e Xả trực tiếp f Kết hợp phương pháp g Một số phương pháp khác Ý kiến đóng góp PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Ý kiến ngƣời dân tình hình ô nhiễm môi trƣờng trang trại chăn nuôi xã Ngọc Thanh, huyện Kim Động, tỉnh Hƣng Yên Ngày tháng .năm Họ tên Chữ ký.…………………… Địa chỉ: Số điện thoại …………………………………………………………………… Khoảng cách từ hộ gia đình đến khu vực trang trại lợn Phƣơng pháp xử lí nƣớc thải chăn nuôi Qua xử lí Không qua xử lí Nguồn nƣớc xung quanh khu vực trang trại có bị ô nhiễm không? Có Không Ông (bà)có thấy mùi hôi thối, khó chịu quanh khu vực trang trại không? Có Không Ông (bà)có bị lây bệnh từ dịch bệnh gia súc? Có Không Theo Ông (bà)có nên tiếp tục hoạt động chăn nuôi trang trại lợn hay không? Hoạt động Ngừng hoạt động Ý kiến đóng góp

Ngày đăng: 13/10/2016, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan