1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã Kim Phú huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang (Khóa luận tốt nghiệp)

68 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 665,5 KB

Nội dung

Nghiên cứu vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã Kim Phú huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang.Nghiên cứu vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã Kim Phú huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang.Nghiên cứu vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã Kim Phú huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang.Nghiên cứu vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã Kim Phú huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang.Nghiên cứu vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã Kim Phú huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang.Nghiên cứu vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã Kim Phú huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang.Nghiên cứu vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã Kim Phú huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang.Nghiên cứu vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã Kim Phú huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢƠNG THỊ LÊ HUẾ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA NGƢỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI KIM PHÚ, HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khố học : Chính quy : Kinh tế nơng nghiệp : Kinh tế PTNT : 2011 - 2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢƠNG THỊ LÊ HUẾ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VAI TRỊ CỦA NGƢỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NƠNG THÔN MỚI TẠI KIM PHÚ, HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Kinh tế nơng nghiệp : K43 - KTNN : Kinh tế PTNT : 2011 - 2015 : PGS.TS Dƣơng Văn Sơn Thái Nguyên, 2015 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu học tập trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên em học hỏi nhiều kiến thức bổ ích, kinh nghiệm, khả tư , tiền đề động lực cho em sau trường Trong trình nghiên cứu viết khóa luận em nhận quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân nhà trường Em xin chân thành cám ơn Thầy cô trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên dạy cho em kiến thức, cách nghiên cứu, giúp em hiểu hồn thành đề tài khóa luận với khả Đặc biệt em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Dƣơng Văn Sơn người nhiệt tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em q trình viết khóa luận Đồng thời em xin chân thành cám ơn cán bộ, phòng ban UBND Kim Phú, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận Do lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên thân em cố gắng không tránh khỏi thiếu xót Vì em mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Thái Nguyên, ngày 16 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Lương Thị Lê Huế ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất 23 Bảng 4.2 Phân loại kinh tế hộ điều tra theo thôn 29 Bảng 4.3 Phân loại kinh tế hộ điều tra theo ngành nghề 30 Bảng 4.4 Tổng hợp ý kiến khó khăn lao động phân theo kinh tế hộ 31 Bảng 4.5 Lý khó khăn hộ 31 Bảng 4.6 Đánh giá mức độ hiểu biết người dân mơ hình nơng thơn 32 Bảng 4.7 Đánh giá hộ mức độ trao đổi thông tin xây dựng nông thôn địa phương phân theo kinh tế hộ 33 Bảng 4.8 Thái độ tham gia người dân vào xây dựng mơ hình nơng thơn phân theo nghề nghiệp 35 Bảng 4.9 Lý tham gia vào xây dựng mơ hình nơng thơn 36 Bảng 4.10 Hình thức người dân tham gia cơng tác tun truyền xây dựng nông thôn 37 Bảng 4.11 Mức độ tham gia ý kiến người dân họp bàn xây dựng nông thôn địa phương 38 Bảng 4.12 Người dân tham gia tập huấn ứng dụng kĩ thuật sản xuất 39 Bảng 4.13 Hình thức tham gia đóng góp vào xây dựng nơng thơn 41 Bảng 4.14 Mức độ đóng góp tiền xây dựng đường giao thông theo thôn phân loại kinh tế hộ 43 Bảng 4.15 Số ngày công lao động phân theo thôn phân loại kinh tế hộ 43 Bảng 4.16 Người dân tham gia công tác giám sát xây dựng nông thôn 44 Bảng 4.17 Người dân tham gia công tác giám sát xây dựng nông thôn 46 iii iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/ký hiệu Cụm từ đầy đủ ANTT An ninh trật tự BHYT Bảo hiểm hội CNH – HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa HTX Hợp tác HTX NLN Hợp tác nông lâm nghiệp NTM Nông thôn UBND Ủy ban nhân dân XD Xây dựng XD NTM Xây dựng nông thôn v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu chung 1.3 Mục tiêu cụ thể 1.4 Ý nghiã đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 12 2.2.1 Tình hình xây dựng nơng thơn số nước điển hình giới 12 2.2.2 Tình hình xây dựng nơng thôn Việt Nam 15 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 18 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 21 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội địa bàn nghiên cứu 22 vi 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.2 Điều kiện kinh tế - hội 25 4.2 Vai trò người dân việc tham gia xây dựng nông thôn địa bàn nghiên cứu 29 4.2.1 Thông tin hộ điều tra 29 4.2.2 Sự hiểu biết người dân xây dựng mơ hình nơng thơn địa phương 32 4.2.3 Sự tham gia người dân vào xây dựng nông thôn 36 4.4 Phân tích SWOT: Những thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức người dân việc tham gia xây dựng mơ hình nơng thơn 47 PHẦN GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NGƢỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 48 5.1 Quan điểm – Phương hướng – Mục tiêu 48 5.1.1 Quan điểm nâng cao vai trò người dân xây dựng NTM 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp, nông dân, nông thôn vấn đề quan tâm tất quốc gia, quốc gia đẩy mạnh tiến hành cơng nghiệp hóa, có Việt Nam Ở nước khác nhau, tùy theo cách giải mà q trình cơng nghiệp hóa, vấn đề có tác động tích cực hay hạn chế đến phát triển kinh tế - hội quốc gia Nông thôn Việt Nam nơi sinh sống phận dân cư chủ yếu làm việc lĩnh vực nông nghiệp Nước ta nước nông nghiệp với 70% dân cư sống nông thôn Phát triển nông nghiệp nông thơn đã, mối quan tâm hàng đầu, có vai trò định việc ổn định kinh tế hội đất nước Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định mục tiêu xây dựng nông thôn là: “Xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ, cơng bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - hội phát triển ngày đại” Hiện nay, trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn, nông dân Việt Nam lực lượng đông đảo, nòng cốt có nhiều đóng góp đáng tự hào Nơng dân người tích cực tham gia vào q trình xây dựng nơng thơn, chủ động, sáng tạo xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế hội; trình tổ chức sản xuất cơng nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa nơng nghiệp, nơng thơn; gìn giữ nếp sống văn hóa, phong mỹ tục nhân tố góp phần quan trọng vào xây dựng hệ thống trị - hội vững mạnh, bảo đảm an ninh trâ ̣t tự sở Tuy nhiên, q trình xây dựng nơng thơn mới, phát triển nơng nghiệp nơng thơn nhiều bất cập, chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động chậm; nhiều sản phẩm nơng nghiệp chất lượng chưa cao, lực cạnh tranh thấp; tốc độ phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ chưa tương xứng với tiềm nhu cầu phát triển; chất lượng lao động nông nghiệp, nông thơn thấp Để xây dựng nơng thơn bền vững phát triển, cần phải trọng đến việc nâng cao lực cho cộng đồng người dân nông thôn, đặc biệt quan tâm đến phát huy vai trò nơng dân Phát huy vai trò nơng dân thực đồng bộ, có hệ thống biện pháp kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục… nhằm khơi dậy, sử dụng phát huy tiềm nông dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới Xuất phát từ yêu cầu phát triển nơng thơn tình hình trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu vai trò người dân xây dựng nơng thơn Kim Phú, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” 1.2 Mục tiêu chung Đánh giá vai trò người dân xây dựng nông thôn Kim phú, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Trên sở đề xuất biện pháp để nâng cao vai trò người dân việc xây dựng nơng thơn 1.3 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế hội địa bàn nghiên cứu - Đánh giá hiểu biết nhận thức người dân xây dựng nông thôn - Đánh giá tham gia người dân xây dựng nơng thơn - Đánh giá khó khăn, thuận lợi người dân tham gia xây dựng nông thôn 46 Bảng 4.17 Người dân tham gia công tác giám sát xây dựng nông thôn Nếu có, hoạt động giám sát XD đường giao thông Hoạt động khác Tổng số Thôn Thôn Tổng số Thôn 23 Số hộ (%) Số hộ (%) Số hộ (%) Số hộ (%) 14 31.11 15 33.33 11 24.44 40 88.89 2.22 0.00 8.89 11.11 15 33.33 15 33.33 15 33.33 45 100 (Nguồn: Tổng hợp điều tra từ số liệu điều tra,năm 2015) Qua bảng cụ thể có đến 40 hộ tham gia giám sát hoạt động xây dựng đường giao thơng chiếm 88,89% Trong thơn có 14 hộ chiếm 31.11% thơn có 15 hộ tham gia giám sát chiếm 33.33%, thơn 23 có 11 hộ chiếm 24,44% Mặc dù hình thức giám sát hộ đơn giản đoạn đường qua gia đình hộ hộ chịu trách nhiệm giám sát để tránh có hành vi phá hoại chung, điều phần nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng 4.3.7 Vai trò người dân việc quản lý sử dụng tài sản hình thành trình xây dựng nơng thơn Mục tiêu chương trình xây dựng nông thôn là: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra dân hưởng thụ Trong trình thực chương trình xây dựng nơng thơn mới, nhiều tài sản chung hình thành, vấn đề làm để quản lý, sử dụng hiệu tài sản Những tài sản người dân sử dụng để đảm bảo thuận tiện cho công tác bảo quản, người dân thôn cử người có uy tín, trách nhiện để bảo quản đảm bảo cho cơng trình thực cách hiệu chất lượng Hình thức để bảo quản đường giao thông đoạn đường gần nhà 47 dân trực tiếp người dân sống nơi bảo quản, kênh Trước ngững tài sản chung thường người dân khơng có ý thức bảo quản Nhà nước hỗ trợ toàn phần, người dân khơng trực tiếp bỏ cơng sức nên khơng tiếc khơng sót Hiện người dân đóng góp chủ yếu nên người dân có ý thức bảo quản 4.4 Phân tích SWOT: Những thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức ngƣời dân việc tham gia xây dựng mơ hình nơng thơn Điểm mạnh - Nguồn lao động dồi dào, người dân cần cù, sáng tạo, nhận thức pháp luật - Hiểu tầm quan trọng chương trình NTM - Sẵn sàng tham gia hoạt động xây dựng NTM - An ninh nơng thơn tốt, mối đồn kết nhân dân bền chặt có đồng thuận người dân - Từng người dân tự giác điều chỉnh nhà, vườn theo quy hoạch chung xã, góp phần văn minh, đẹp làng - Tích cực tham gia sản xuất, xóa đói giảm nghèo - Được quan tâm cấp quyền Cơ hội - Thị trường mở rộng cho sản phẩm nơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp - Có hội tiếp cận với khoa học – kỹ thuật - Đầu tư vào nông nghiệp mục tiêu chiến lực giai đoạn 2011-2020 Điểm yếu - Khả khai thác đất, đặc biệt đất sản xuất nơng nghiệp yếu - Chưa chủ động q trình xây dựng NTM - Trình độ dân chí người dân thấp - Lực lượng lao động trẻ dồi phần lớn chưa qua đào tạo chuyên môn, chưa đủ lực cho việc ứng dụng tiến KH – KT – CN vào phát triển sản xuất Mơ hình sản xuất nơng nghiệp chưa nhiều sản xuất hàng hóa chiếm tỷ trọng nhỏ Thách thức - Tốc độ đô thị hóa nhanh khó khăn việc giải lao động, phát triển kinh tế đảm bảo trạt tự an toàn hội địa bàn - Khoảng cách chênh lệch nông thôn đô thị ngày rộng ra, đất đai nông nghiệp ngày thu hẹp, khí hậu thời tiết ngày khắc nghiệt, khó khăn cho nơng dân việc sản xuất - Nguồn lực hỗ trợ nhà nước cho chương trình nơng thơn chậm 48 PHẦN GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NGƢỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 5.1 Quan điểm – Phƣơng hƣớng – Mục tiêu 5.1.1 Quan điểm nâng cao vai trò người dân xây dựng NTM Một là: Nông dân nguồn nhân lực quan trọng phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn Trong kinh tế nước ta, nông dân lực lượng lao động chủ yếu ngành nông nghiệp, nguồn nhân lực dồi dào, quan trọng, định thành công xây dựng nông thôn CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân nguồn lực to lớn việc tiến hành chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, tiến tới xây dựng cấu kinh tế hợp lý theo hướng: tiếp tục phát triển mạnh nông nghiệp, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp hoạt động dịch vụ Điều đòi hỏi người lao động phải mạnh dạn xóa bỏ cách nghĩ, cách làm cũ, thói quen tiểu nông, phải động nắm bắt nhu cầu thị trường dự đoán xu hướng vận động nó; đồng thời cần có vốn, kỹ thuật, lao động để thực bước chuyển đổi Ngồi ra, nơng dân người trực tiếp ứng dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, tăng quy mô tạo khối lượng hàng hóa lớn, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Hai là: Nông dân người trực tiếp xây dựng, giữ gìn bảo vệ kết cấu hạ tầng nông thôn Xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng bê tơng, nhựa hóa nơng thơn nối liền thơn, xóm, ấp liên nội dung xây dựng nông thôn Điều đạt nhanh chóng người nơng dân nhận thức tầm quan trọng xây dựng đường sá phát triển kinh tế - hội, tự giác đóng 49 góp xây dựng với giúp đỡ Nhà nước, địa phương Xây dựng khó bảo vệ, tôn tạo hệ thống đường sá quan trọng Nông thôn thiếu hệ thống điện, đường, trường, trạm, thủy nông nội đồng… Những sở vật chất phải người nông dân vùng nông thôn với Nhà nước xây dựng; đồng thời bảo quản, tăng cường công tác quản lý quyền địa phương cơng trình Ba là: Nơng dân người trực tiếp đóng góp đưa đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước xây dựng nông thôn vào sống Quá trình xây dựng, hoach định đường lối, chủ trương cần thu thập ý kiến từ bà nơng dân, bà nông dân hàng ngày va chạm thực tiễn sống, cung cấp cho nhà lãnh đạo, quản lý nhiều ý kiến hay, kinh nghiệm phong phú Khi đường lối, chủ trường thông qua cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động làm cho nông dân hiểu thấy lợi ích thiết thực, giúp họ tự giác thực Trong xây dựng quy hoạch xây dựng nông thôn cần phải tham khảo ý kiến bà nông dân; cần quy hoạch để nông thôn vừa kế thừa truyền thống dân tộc, vừa tiếp thu yếu tố đại, thuận tiện cho sống sản xuất nông dân Bốn là: Nông dân người trực tiếp tham gia đóng góp xây dựng Đảng, quyền, tổ chức đồn thể trị - hội Cần phải tuyên truyền, vận động, giác ngộ để nhiều nông dân phấn đấu trở thành đảng viên làm cho lực lượng đảng viên nông thơn ngày đơng đảo Người nơng dân phải tích cực tham gia đóng góp ý kiến cho đảng bộ, quyền đồn thể trị hội-nơi cư trú; tích cực tham gia đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực làm cho Đảng ngày 50 sạch, vững mạnh Nơng dân phải tích cực tham gia đóng góp ý kiến q trình xây dựng quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đặc biệt vấn đề liên quan trực tiếp đến nông nghiệp, nông thôn nơng dân, góp phần cho quan điểm phù hợp với điều kiện Việt Nam, địa phương đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng, lợi ích đáng nơng dân Năm là: Nông dân chủ thể xây dựng đời sống văn hóa tinh thần vùng nơng thơn Đời sống văn hóa tinh thần nơng thơn toàn hoạt động tinh thần cư dân nông thôn mà chủ yếu nông dân Đời sống văn hóa tinh thần vùng nơng thơn bao gồm: phong tục tập quán, lối sống, quan hệ ứng xử người với người, cách tư duy, hoạt động văn học - nghệ thuật vùng nơng thơn v.v… Giữ gìn giá trị văn hóa nội dung xây dựng nông thôn mới, nhằm xây dựng đời sống văn hóa tinh thần tốt đẹp vùng nông thôn Việc khôi phục, giữ gìn giá trị văn hóa lễ hội, hoạt động văn nghệ truyền thống thơ ca, hò vè cơng việc bà nơng dân Chỉ khơi dậy tính tích cực, nhiệt tình tham gia quần chúng hoạt động mang lại hiệu thiết thực Sáu là: Nơng dân chủ thể giữ gìn an ninh, trật tự vùng nơng thơn Giữ gìn an ninh, trật tự vùng nông thôn, đảm bảo sống bình cho bà nơng dân nội dung quan trọng xây dựng nông thôn Việt Nam Muốn giữ gìn khơng khí bình vùng nông thôn phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, gia đình phải quan tâm chăm lo giáo dục cái, giáo dục đạo lý, truyền thống tốt 51 đẹp quê hương; đấu tranh với lối sống lai căng, thực dụng không phù hợp với phong mỹ tục địa phương Các vùng nông thôn cần tăng cường hoạt động phối hợp giữ gìn, bảo vệ tài sản, an ninh trật tự địa phương 5.1.2 Phương hướng nâng cao vai trò người dân xây dựng NTM - Phát huy vai trò làm chủ nơng dân q trình xây dựng nơng thơn mới, tích cực tham gia hoạt động xây dựng nông thôn mới, tự tuyên truyền vận động người tham gia hoạt động xây dựng nơng thơn mới, tự nguyện đóng sức người sức của, quản lý tài sản công cộng - Khuyến khích nơng dân tự giác tham gia xây dựng NTM nâng cao tinh thần trách nhiệm việc giám sát, quản lý hoạt động xây dựng NTM - Đẩy mạnh nâng cao chất lượng giáo dục vào đào tạo nghề cho nông dân, nâng cao dân trí - Tăng cường kiểm tra giám sát người dân: người dânvai trò quan trọng cho việc thực hoạt động mơ hình nơng thôn thành công hơn, người dân hưởng quyền lợi tự 5.1.3 Mục tiêu phát triển chương trình xây dựng nơng thơn Kim Phú Dựa quan điểm định hướng phát triển, kết hợp với thực trạng phát triển trình xây dựng nông thôn vừa qua Kim Phú, đề mục tiêu phát triển chương trình xây dựng nơng thơn đến năm 2020 sau: Về mục tiêu tổng quát: Người dân Kim Phú nhận thức hiểu biết tầm quan trọng chương trình xây dựng nơng thơn mới, từ phát huy vai trò nội lực từ họ để đạt kết cao q trình xây dựng nơng thơn 52 Về mục tiêu cụ thể: - 100% người dân Kim Phú biết hiểu rõ chủ trương sách Đảng xây dựng nông thôn - 100% người dân tham gia đóng góp nguồn lực vào hoạt động xây dựng nông thôn - Cán địa phương người dân thường xuyên trao đổi thông tin hoạt động xây dựng nông thôn - Đến năm 2020 Kim Phú hoàn thành 19 tiêu tiêu chí xây dựng nơng thôn mà Đảng đề 5.2 Một số giải pháp nâng cao vai trò ngƣời dân 5.2.1 Giải pháp cấp sở xây dựng nông thôn 5.2.1.1 Giải pháp hệ thống tổ chức - Các ngành, địa phương khẩn trương kiện toàn nâng cao lực Ban Chỉ đạo máy giúp việc Ban Chỉ đạo cấp Trong đó, trọngkiện toàn Ban Chỉ đạo cấp, cấp sau hoàn thành tốt Đại hội Đảng sở; bổ sung công chức, viên chức chuyên trách nông thôn cấp sở rà soát, xếp lại nhân tổng biên chế giao - Các Sở, ngành địa phương triển khai kịp thời chế, sách hỗ trợ Trung ương, tỉnh có liên quan đến Chương trình nơng thơn Trên sở rà sốt, tổng kết chế hành tỉnh lồng ghép, cụ thể hóa chế, sách trung ương 5.2.1.2 Giải pháp hoạt động tuyên truyền - Coi công tác vận động, tuyên truyền xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên cấp ủy, quyền, ngành, Mặt trận đồn thể địa phương; cơng tác vận động, tuyên truyền thời gian đến thực theo phương châm “mưa dầm thấm lâu, đến ngõ, gõ nhà’’, phải lấy hình ảnh, kết đạt được, kinh 53 nghiệm tốt, cách làm hay địa phương để nhân diện rộng; phát huy vai trò người có uy tín địa phương, Trưởng thôn việc vận động người dân chung tay xây dựng nông thôn - Tiếp tục đạo đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao cảnh giác tầng lớp nhân dân chủ động phòng ngừa, đấu tranh chống âm mưu, hoạt động “Diễn biến hòa bình” lực thù địch; ngăn chặn hoạt động loại tội phạm, tệ nạn hội, góp phần xây dựng mơi trường hội đảm bảo ANTT, phục vụ phát triển kinh tế - hội địa bàn tỉnh 5.2.1.3 Giải pháp cho công tác quản lý quy hoạch - Tập trung đạo thực tốt công tác quản lý quy hoạch (công bố, cắm mốc giới, ban hành quy định quản lý quy hoạch …) Tổ chức rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch xây dựng nông thôn (quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuất) cho phù hợp với tình hình thực tiễn, đảm bảo liên kết vùng quy hoạch chuyên ngành khác, quy hoạch sản xuất nông nghiệp điều chỉnh phù hợp với yêu cầu tái cấu ngành nông nghiệp - Chỉ đạo địa phương lựa chọn để ưu tiên làm trước công trình sở hạ tầng thiết yếu, tập trung xây dựng, nâng cấp cơng trình xã, thơn trực tiếp gắn với phát triển sản xuất, gắn với đời sống hàng ngày người dân 5.2.1.4 Giải pháp cho công tác huy động vốn Lồng ghép, tổ chức thực có hiệu nguồn vốn đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia, nguồn hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách TW, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, vốn từ xổ số kiến thiết; tranh thủ nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp, vốn tín dụng thương mại, tín dụng Nhà nước nguồn huy động hợp pháp khác 54 5.2.2 Giải pháp người dân xây dựng nông thôn 5.2.2.1 Nâng cao dân trí - Xác định cơng tác Dân vận nhiệm vụ trọng tâm, có tính định đến việc thực thắng lợi nhiệm vụ trị địa phương, từ triển khai cho Chi trực thuộc, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể thực tốt cơng tác tun truyền, vận động đồn viên, hội viên nhân dân thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, đặc biệt tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Nội dung phương thức hoạt động Mặt trận đoàn thể phải thường xuyên đổi mới, cán làm công tác Dân vận phải gần dân, sát dân, nắm bắt kịp thời tâm tư nguyện vọng nhân dân để có biện pháp giúp đỡ phù hợp, tạo điều kiện để người dân biết, bàn trực tiếp tham gia đóng góp vào chương trình, đề án, kế hoạch xây dựng nông thôn - Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nghề cho nông dân, trọng việc đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn tay nghề cho nơng dân để họ tự sản xuất, kinh doanh q hương -Phát động phong trào thi đua lao động sản xuất kinh doanh để người dân tự học hỏi nâng cao trình độ 5.2.2.2 Tăng cường cơng tác thơng tin tun truyền, tập huấn, nâng cao nhận thức người dân - Công tác thông tin tuyên truyền quan trọng công tác xây dựng nông thôn Trước hết muốn chương trình thành cơng, người dân phải hiểu rõ mục đích chương trình thu hút tham gia người dân - Ngoài tuyên truyền cấp quyền, huy động người dân tham gia tuyên truyền chung với như: hoạt động treo băng zơn, hiệu, áp phích,…về chương trình xây dựng nông thôn - Huy động tối đa người biết rõ chương trình xây dựng nơng thơn có tín nhiệm cao xã, mở lớp tuyên truyền cho người dân 55 xã, vận động người biết tuyên truyền cho người chưa biết, chưa hiểu rõ chương trình hiệu - Mặt khác người dân tuyên truyền gây ảnh hưởng lớn so với cấp quyền, tun truyền dân có tín nhiệm cao, họ tin tưởng người sống xung quanh Do vậy, vai trò người dân cơng tác tun truyền quan trọng 5.2.2.3 Khuyến khích nông dân tham gia xây dựng nông thôn - Khuyến khích nơng dân tham gia xây lập kế hoạch phát triển làng quan trọng, cần đẩy mạnh nũa vai trò người dân, cần thường xuyên tổ chức họp thơn, có vấn đề liên quan trực tiếp đến người dân khuyến khích họ đưa ý kiến đóng góp, từ cho người dân nhận thức vai trò rõ công xây dựng nông thôn - Để xây dựng thành cơng mơ hình nơng thơn mới, cần phát huy huy động nguồn lực người dân tham gia nhiệt tình vào hoạt động xây dựng nông thôn huy động sức người, sức tinh thần trách nhiệm người dân hoạt động giám sát trình xây dựng phát triển mơ hình xây dựng nơng thơn - Để xây dựng NTM đạt hiệu quả, trước hết cán bộ, đặc biệt người dân phải nhận thức mục tiêu chương trình mang lại sống giả, tiện nghi người dân hưởng lợi 5.2.2.4 Hồn thiện sách hỗ trợ cho nông dân tham gia xây dựng nông thôn - Hồn thiện sách nơng dân, đảm bảo lợi ích, phát huy dân chủ tiềm nông dân xây dựng nông thôn Cụ thể phát huy dân chủ sở theo phương châm “ dân biết, dân bàn, dân làm, 56 dân kiểm tra dân hưởng lợi” - Khơi dậy, sử dụng phát huy tốt tiềm nông dân như: Nguồn nhân lực chỗ, ngành nghề đa dạng, kinh nghiệm sản xuất gắn bó với q hương Vận dụng sách hành để thực Đề án điểm xây dựng nông thơn mới, cụ thể: - Chính sách đào tạo nghề cho nông dân; hỗ trợ nông dân chuyển đổi nghề; khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn; khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng; ứng dụng tiến khoa học, công nghệ; thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại hội nhập; Các sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn khác tỉnh - Chính sách hỗ trợ xây dựng hạ tầng nông thôn; đất đai; thuế; thị trường - Chính sách bảo hiểm y tế, dân số, giáo dục - Chính sách tín dụng nơng nghiệp nơng thơn theo Nghị định 41/2010/NĐ-CP Chính phủ tín dụng hỗ trợ giảm tổn thất nông sản, thuỷ sản sau thu hoạch theo Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 5.2.2.5 Huy động nguồn lực từ người dân - Cơ chế huy động linh hoạt tạo chủ động cho địa phương huy động nguồn lực Vận dụng sách Trung ương để ban hành thêm nhiều chế, sách phù hợp với địa phương sách cấp xi măng để dân tự làm đường , sách hỗ trợ lãi suất để khuyến khích nơng dân vay chuyển đổi cấu sản xuất mua máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nơng nghiệp, sách phát triển làng sản phẩm hay xây dựng chế vốn mồi nhằm lơi cuốn, kích thích nguồn vốn huy động đóng góp từ cá nhân, tổ chức kinh tế địa bàn … 57 - Các hình thức huy động đa dạng: Đối với nguồn hỗ trợ từ ngân sách bao gồm: nguồn ngân sách trung ương hỗ trợ trực tiếp cho Chương trình; ngân sách tỉnh hỗ trợ; vốn lồng ghép từ chương trình, dự án Nguồn vốn tín dụng huy động chủ yếu thơng qua hệ thống Ngân hàng sách hội, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam; Ngân hàng phát triển Việt Nam Vốn huy động từ DN thực chủ yếu thơng qua hình thức hỗ trợ tiền mặt sản phẩm DN (như xi măng, sắt thép, gạch, ngói ), tham gia đầu tư trực tiếp Các hình thức huy động từ cộng đồng bao gồm tiền mặt; vật (như đất đai, hoa màu tài sản gắn liền với đất…) ngày cơng lao động, hình thức hội hố khác - Huy động nguồn lực sẵn có nhân dân, tổ chức: + Tuỳ theo điều kiện khả hộ gia đình, thơn để xây dựng chế đóng góp phù hợp sức người, sức của, phát huy tối đa tính sáng tạo tham gia đóng góp người dân, doanh nghiệp địa phương + Việc tham gia đóng góp thực cụ thể cho loại hạng mục cơng trình, tiêu đảm bảo cơng bằng, minh bạch bàn bạc thống với toàn thể nhân dân, nhân dân tự đề xuất, có tư vấn, hướng dẫn Ban phát triển thôn, cán Ban quản lý xây dựng nông thôn xã: - Huy động nguồn tài trợ từ bên ngoài, kêu gọi hỗ trợ tổ chức kinh tế, cá nhân nước nhằm tăng nguồn lực hỗ trợ cho xây dựng nông thôn 5.3 Kết luận Trong thời gian tực tập nghiên cứu Kim Phú, huyện Yên Sơn, 58 tỉnh Tuyên Quang, giúp đỡ tận tình cán người dân tơi hồn thành báo cáo thực tập với đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu vai trò ngƣời dân xây dựng nông thôn Kim Phú, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” rút kết luận nhƣ sau: - Kim phú có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đồng thời có vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế - hội theo hướng mở cửa với bên - Vai trò người dân tham gia nơng thôn mới, người dân phát huy khả để làm bật vai trò q trình xây dựng nông thôn như: Tham gia công tác tun truyền, cơng tác đóng góp vốn xây dựng nông thôn mới, tham gia lớp tập huấn, tham gia xây dựng cơng trình nhiều hình thức khác nhau.Tuy nhiên vai trò người dân chưa phát huy hiệu - Cùng với hỗ trợ cấp sở góp phần khơng nhỏ phong trào đưa nông thôn đến gần với người dân giúp người dân xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập, phát triển kinh tế gia đình cải thiện đời sống cho người dân địa phương Thông qua hoạt động huy động nguồn lực, thông tin tuyên truyền, quản lý, giám sát trình xây dựng nông thôn - Kết đạt sau thực chương trình nơng thơn mới:Xã chưa đạt mơ hình nơng thơn theo tiêu chí quốc gia Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2009 dần hồn thiện phần tiêu chí, kết mà đạt 5/19 tiêu chí, tiêu chí chưa đạt chuẩn gồm 11 tiêu chí TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt 1.Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn NXB lao động Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn Một số văn pháp luật hành phát triển nông nghiệp, nông thôn NXB lao động- hội Nguyễn Thị Minh Châu (2008) Bài giảng môn kinh tế phát triển nông thôn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đảng cộng sản Việt Nam (số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008), Nghị Hội nghị lần thứ bẩy Ban chấp hành Trung ương Khố X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Hội nghị tồn quốc sơ kết thực Chỉ thị 30 Bộ Chính trị xây dựng thực Quy chế dân chủ sở ngày 4/3/2002, tr.6-8 Đinh ngọc Lan (2008), giảng sách phát triển nơng thơn, trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên Nguyễn Thị Vũ Thương, Luận văn tốt nghiệp “Vai trò người dân việc tham gia xây dựng mơ hình nơng thơn làng Thanh Sầm Đồng Thanh huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên.’’ Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội UBND Kim Phú , huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang báo cáo tình hình, kết năm 2013 - 2014 UBND Kim Phú, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang báo cáo tình hình, kết đề án xây dựng nông thôn Chân Sơn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang năm 2013 – 2014 II Tài liệu internet [1] http://niengiamnongnghiep.vn/index.php?self=article&id=1421 [2]http://laocai.gov.vn/sites/sonnptnt/Tintucsukien/Trang/20130104145732.aspx [3]:http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/284-xay-dung-nongthon-moi-cua-nhat-ban-va-mot-so-goi-y-cho-viet-nam.html [4]:http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nong-nghiep-nongthon/2012/14689/Kinh-nghiem-xay-dung-nong-thon-moi-o-mot-so-nuoctren.aspx [5]:http://socongthuong.thaibinh.gov.vn/Lists/NongThonMoi/View_Detail aspx?ItemId=231 ... xã Kim Phú, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 1.2 Mục tiêu chung Đánh giá vai trò người dân xây dựng nông thôn xã Kim phú, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Trên sở đề xuất biện pháp để nâng cao vai. .. THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢƠNG THỊ LÊ HUẾ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA NGƢỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ KIM PHÚ, HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... nhiên, kinh tế, xã hội Kim Phú, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang - Vai trò người dân việc xây dựng mơ hình nơng thơn địa bàn nghiên cứu - Sự hiểu biết tham gia người dân xây dựng nông thôn - Những

Ngày đăng: 09/03/2018, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN