1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài pơ mu a henry et thomas) tại rừng đặc dụng cham chu tỉnh tuyên quang

65 465 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 835,91 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO ANH QUYẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI PƠ MU (Fokienia hodginsii (DUNN) A Henry et Thomas) TẠI RỪNG ĐẶC DỤNG CHAM CHU TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO ANH QUYẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI PƠ MU (Fokienia hodginsii (DUNN) A Henry et Thomas) TẠI RỪNG ĐẶC DỤNG CHAM CHU TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K43 - LN - N02 Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thoa Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO ANH QUYẾT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI PƠ MU (Fokienia hodginsii (DUNN) A Henry et Thomas) TẠI RỪNG ĐẶC DỤNG CHAM CHU TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K43 - LN - N02 Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thoa Thái Nguyên, năm 2015 ii LỜI NÓI ĐẦU Đối với sinh viên hệ đại học, thời gian thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian quan trọng sinh viên có điều kiện thời gian tiếp cận sâu vào thực tế, củng cố lại kiến thức học, học hỏi kinh nghiệm phương pháp nghiên cứu, trau dồi thêm kiến thức kỹ thực tế vào công việc Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry et Thomas) rừng đặc dụng Cham chu tỉnh Tuyên Quang” Trong trình thực đề tài nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, cô giáo hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Thoa, cán hạt kiểm lâm rừng đặc dụng Cham Chu đặc biệt cán thuộc trạm kiểm lâm Phù Lưu trạm kiểm lâm Yên Thuận giúp đỡ trình thực đề tài Nhân dịp chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Để hoàn thành đề tài không nói đến động viên, giúp đỡ nhiều mặt bạn bè người thân gia đình Trong suốt trình thực tập, cố gắng kinh nghiệm trình độ thân hạn chế Vì đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Đào Anh Quyết iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diện tích rừng loại đất rừng khu bảo tồn thiên nhiên cham chu 16 Bảng 4.1: Kích thước Pơ mu rừng đặc dụng Cham Chu tỉnh Tuyên Quang 27 Bảng 4.2 Đặc điểm ÔTC khu vực điều tra 30 Bảng 4.3 Kết điều tra đặc điểm khí hậu khu vực điều tra 31 Bảng 4.4 Tổ thành tầng cao xã Phù Lưu 32 Bảng 4.5: Mật độ lâm phần tầng cao Pơ mu Phù Lưu 34 Bảng 4.6.Tổ thành tầng cao xã Yên Thuận 35 Bảng 4.7: Mật độ lâm phần tầng cao Pơ mu Yên Thuận 36 Bảng 4.8 Tổng hợp CTTT khu vực điều tra 37 Bảng 4.9.Tổ thành tầng tái sinh xã Phù Lưu 38 Bảng 4.10: Mật độ lâm phần tầng tái sinh Pơ mu xã Phù Lưu39 Bảng 4.11.Tổ thành tầng tái sinh xã Yên Thuận 40 Bảng 4.12: Mật độ lâm phần tầng tái sinh Pơ mu xã Yên Thuận 41 Bảng 4.13 Bảng tổng hợp CTTT tầng tái sinh nơi có Pơ mu phân bố 42 Bảng 4.14: Phân bố tái sinh theo chất lượng loài Pơ mu 42 Bảng 4.15: Phân bố tái sinh theo nguồn gốc 43 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lí D1.3 : Đường kính ngang ngực (đo vị trí 1.3 m) ĐDSH : Đa dạng sinh học Hvn : Chiều cao vút IUCN : International Union for Conservation of Natural Resources – Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KBT : Khu bảo tồn KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên LSNG : Lâm sản gỗ NN : Nông nghiệp NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn ODB : Ô dạng OTC : Ô tiêu chuẩn RĐD : Rừng đặc đụng T : Tốt TB : Trung bình X : Xấu v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Bản đồ khu rừng rừng đặc dụng Cham Chu 13 Hình 4.1: Thái thân Pơ mu 28 Hình 4.2 Thái Pơ mu 28 Hình 4.3: Thái nón hạt Pơ mu 29 vi MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiến PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.2 Các nghiên cứu giới 2.3 Các nghiên cứu Việt nam 2.2.2 Nghiên cứu nhân giống loài Pơ mu 12 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 13 2.3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 18 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2.Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu chung 22 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đặc điểm hình thái vật hậu loài Pơ mu 27 4.1.1 Đặc điểm hình thái 27 4.1.2 Đặc điểm vật hậu 29 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, công trình thực thời gian từ tháng tới tháng năm 2015 Các kết số liệu trình bày khóa luận trung thực Thái nguyên, ngày tháng năm 2015 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan Đào Anh Quyết Xác nhận giáo viên phản biện PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nguồn tài nguyên động vật thực vật đa dạng phong phú Có nhiều loài cây, loài lâm sản gỗ quý hiếm, nhiều loài bảo tồn sách đỏ, chúng có giá trị cao nhiều tác dụng: làm nhà, làm dược liệu, cảnh, đồ trang sức… Rừng nước ta có diện tích lớn đa dạng, có tác dụng chống xói mòn, lũ lụt, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học…mà góp phần lớn vào việc xây dựng vùng miền văn hóa riêng Ở Việt Nam, 80% dân số sống vùng nông thôn, sống người dân gặp nhiều khó khăn, sản xuất nông nghiệp chủ yếu Đặc biệt miền núi, tỷ lệ nghèo đói chiếm tỷ lệ cao, trình độ văn hóa thấp sống người dân sống chủ yếu phụ thuộc vào rừng sản phẩm từ rừng Vì vậy, họ không ngừng tác động vào nguồn tài nguyên rừng để đáp ứng nhu cầu sống họ: chặt phá rừng bừa bãi, đốt nương làm rẫy, khai thác trái phép gỗ lâm sản gỗ… làm cho diện tích rừng ngày suy giảm gây ảnh hưởng không nhỏ tới đa dạng sinh học suy thái môi trường sinh thái Mặt khác, nhu cầu cầu thị trường sản phẩm từ rừng ngày cao, công tác quản lý, bảo vệ yếu nên số loài bị khai thác nhiều đứng trước nguy bị tuyệt chủng, chí số loài bị tuyệt chủng hoàn toàn không khả tái tạo Do việc bảo phát triển rừng Đảng Nhà nước ta quan tâm trọng đầu tư ngày nhiều vào công tác bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên rừng Rừng đặc dụng Cham Chu tỉnh Tuyên Quang có tổng diện tích 58.187 thuộc huyện Hàm Yên Chiêm Hóa bao gồm 10 xã: Yên Thuận; Minh Khương; Bạch Xa; Minh Dân; Phù Lưu; Minh Hương (huyện 42 • Từ kết điều tra tần tái sinh ta có bảng: Bảng 4.13 Bảng tổng hợp CTTT tầng tái sinh nơi có Pơ mu phân bố STT Xã Phù Lưu Yên Thuận Công thức tổ thành 14,69Lk+11,71K+11,36Tn+11,01Lm+10,84Tt+10,31 Lx+9,27Đq+8,04Bv+5,94N+5,94Xn+0,87Pm 17,49Lk+15,13Hđ+13,56Ac+12,77Tt+10,61Xn+8,84 K+5,3B+5,3Dl+4,91Rh +4,43Dg+1,96Pm (Nguồn số liệu tổng hợp) 4.3.4 Chất lượng nguồn gốc tái sinh Từ kết điều tra chất lượng tái sinh loài Pơ mu 10 ÔTC ta có bảng sau: Bảng 4.14: Phân bố tái sinh theo chất lượng loài Pơ mu Chất lượng Tốt Trung bình Xấu TỔNG Phâ bố tái sinh theo chất lượng (%) 13 65 25 10 20 100 (Nguồn số liệu tổng hợp) Số Qua bảng 4.17 cho thấy số lượng tái sinh chất lượng tốt tuyến điều tra lớn, số phân bố tái sinh theo chất lượng cao (65%) điều cho thấy phần lớn Pơ mu tái sinh khu vực điều tra sinh trưởng phát triển tốt khả tái sinh mạnh Nhưng số lượng không nhỏ loài có khả tái sinh mức trung bình mức xấu cụ thể mức độ trung bình chiếm tỷ lệ (25%) mức xấu chiếm (10%) điều chứng tỏ mức độ tái sinh Pơ mu toàn khu vực điều tra chưa thực hoàn hảo Chính cần có tác 43 động người để xúc tiến khả tái phục hồi phát triển loài Pơ mu cách tốt Bảng 4.15: Phân bố tái sinh theo nguồn gốc Nguồn gốc Hạt Chồi TỔNG Phân bố tái sinh theo nguồn gốc (%) 20 100 0 20 100 (Nguồn số liệu tổng hợp) Số Từ kết bảng 4.12 tất Pơ mu tái sinh khu vực điều tra có nguồn gốc từ hạt, số phân bố tái sinh theo nguồn gốc hạt 100% tương đương với số tái sinh từ hạt khu vực điều tra 20 Kết cho thấy phương pháp tái sinh hạt phương pháp tái sinh chủ yếu loài khu vực điều tra 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Pơ mu Khu rừng đặc dụng Cham Chu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu để đưa thông tin góp phần làm rõ về: Đặc điểm sinh vật, phân bố, đặc điểm điều kiện nơi mọc, đặc điểm tái sinh sở kết thu mạnh dạn đưa số ý kiến đề xuất làm sở khoa học để bảo tồn phát triển loài quý rừng đặc dụng Cham Chu cụ thể sau: - Từ kết điều tra tái sinh ta thấy Pơ mu có khả tái sinh tự nhiên nơi phân bố chúng nên cần nghiên cứu thử nghiệm phương pháp khác giâm hom để nhân giống loài Hiện chất lượng gỗ tốt nên có nhiều tượng vào rừng khai thác gỗ trộm cần tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng để bảo tồn chỗ loài Pơ mu - Từ kết nghiên cứu tổ thành qua ô tiêu chuẩn có xuất Pơ mu cho ta thấy Pơ mu thường mọc với loài khác như: Lim xẹt, Thành ngạnh, Thông tre, Dẻ gai, Kháo, Máu chó… Do có 44 thể trồng hỗn giao Pơ mu với loài chọn nơi làm giàu rừng Pơ mu khu vực có loài phân bố tạo điều kiện hoàn cảnh thích hợp loài với loài rừng tự nhiên tạo thành công việc trồng rừng Pơ mu - Theo kết nghiên cứu đất nơi phân bố Pơ mu ta nên trồng Pơ mu nơi có đất feralit mùn núi, loại đất có tỷ lệ đá lẫn cao, thành phần giới nhẹ đến trung bình với tầng thảm mục dày phù hợp cho sinh trưởng phát triển - Ngoài phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến cho người dân vai trò ảnh hưởng to lớn rừng sống Qua làm thay đổi nhận thức người dân rừng, xây dựng nội quy công ước thôn cho người dân cộng đồng hiểu bảo vệ rừng bảo vệ lợi ích cho gia đình, cho tương lai cho xã hội Đẩy mạnh nghiệp giáo dục toàn dân nâng cao trình độ dân trí cho cộng đồng, tuyên truyền phổ biến cho học sinh, sinh viên, đoàn viên niên biết vai trò lợi ích rừng tương lai sau khuyến khích người dân tham gia vào công tác bảo vệ phát triển rừng thông qua việc xác lập chế chia sẻ lợi ích hợp lý, hấp dẫn người dân Hàm Yên), xã Trung Hà; Hạ Lang; Tân An; Hoà Phú (Chiêm Hoá) Rừng đặc dụng Cham Chu đa dạng kiểu hệ sinh thái rừng mà hệ thực vật phong phú đa dạng thành phần loài; Về thành phần loài thực vật có mặt lên đến 1500 - 2000 loài, nhiều loài đặc hữu, quý có tên Sách đỏ Việt Nam, nhiều loài thực vật có giá trị kinh tế cao Hoàng Đàn, Pơ mu, Thông tre, Nghiến Trai Lý, Chò chỉ, Gù hương Trong Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A.Henry et Thomas) thuộc họ Hoàng đàn (Cupressaceae), loại gỗ quý thuộc nhóm loài nguy cấp (VU) loài ý nghĩa mặt khoa học mà có giá trị kinh tế cao Pơ mu loài suy giảm mạnh số lượng biện pháp tác động hiệu loài bị tuyệt chủng tương lai Làm để trì sử dụng lâu bền tài nguyên rừng nói chung, Pơ mu nói riêng Vấn đề đặt cần nghiên cứu để sử dụng bảo tồn loài cách tốt Từ vấn đề cấp thiết thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry et Thomas) rừng đặc dụng Cham chu tỉnh Tuyên Quang” 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định số đặc điểm sinh vật học loài Pơ mu - Xác định số đặc điểm lâm học loài Pơ mu - Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát triển loài Pơ mu địa phương 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu - Giúp cho sinh viên thực hành củng cố lại kiến thức học lớp để áp dụng vào thực tế Thông qua trình học hỏi kinh nghiệm kiến 46 11,885Lk+9,744Mc+8,234Mđ+7,361Dg+7,286Hđ+7,047V+6,791Xt+6,3 17Xn+6,007Tc+5,901Lx+5,87Ct+5,852Tt+5,352N+5,245Ns+5,08K +1,665Pm (Ghi chú: Pm-Pơ mu, K-Kháo, Lx- Lim xẹt, Dg-Dẻ gai, Xn-Xoan nhừ, Hđ-Hoàng đàn, Ct-Chẹo tía, Tt-Thẩu tấu, Xt-Xẻ thùy, Tc-Thôi chanh, Mđ-Mán đỉa, V-Vầu, Ns-Nóng sổ, Mc-Máu chó, N-Nghiến, Lk-Loài khác) - Ở CTTT loài cao xã Yên Thuận có 13 loài ưu Pơ mu có số IV% 3,956% với D1.3 trung bình 24,3cm Hvntb 14,7m Một số loài đóng vai trò quan trọng là: Dẻ gai (8,745%), Vàng anh (7,425%), Mạy tèo (7,106%), Thông tre (9,722%), Cang lò (7,252%), Hoàng đàn (6,014%) Và có IV%[...]... c a một số khu vực vẫn còn xảy ra 21 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là loài cây Loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry et Thomas) thuộc họ Tùng (Cupressaceae) sinh sống và phân bố trên đ a bàn rừng đặc dụng Cham Chu thuộc tỉnh Tuyên Quang Về phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tại rừng đặc dụng Cham Chu thuộc tỉnh. .. Tuyên Quang 3.2.Đ a điểm và thời gian nghiên cứu - Đ a điểm: Nghiên cứu trên đ a bàn rừng Cham Chu thuộc đ a bàn 2 huyện Hàm Yên và Chiêm H a tỉnh Tuyên Quang - Thời gian tiến hành nghiên cứu: từ 05/01/2015 - 05/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu Căn cứ vào mục tiêu và đối tượng nghiên cứu, nội dung c a đề tài được xác định như sau: • Đặc điểm hình thái và vật hậu c a cây Pơ mu • Đặc điểm sinh thái c a loài. .. trì sử dụng lâu bền tài nguyên rừng nói chung, Pơ mu nói riêng Vấn đề đặt ra là chúng ta cần nghiên cứu để sử dụng và bảo tồn loài cây này một cách tốt nhất Từ những vấn đề cấp thiết trên tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm học c a loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry et Thomas) tại rừng đặc dụng Cham chu tỉnh Tuyên Quang 1.2 Mục tiêu c a đề tài - Xác định được một số đặc điểm sinh... hỏi kinh nghiệm phương pháp nghiên cứu, trau dồi thêm kiến thức và kỹ năng c a thực tế vào trong công việc Được sự đồng ý c a Ban giám hiệu nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm học c a loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry et Thomas) tại rừng đặc dụng Cham chu tỉnh Tuyên Quang Trong quá trình thực hiện đề... 15.262.3ha, huyện Hàm Yên 6.168,4 ha, Chiêm H a là 9.093,9 ha Về ranh giới: • Ph a Bắc giáp huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang • Ph a Đông giáp xã Minh Quang, Tân Mỹ, Phúc Thịnh và Tân Thịnh, huyện Chiêm H a, tỉnh Tuyên Quang iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diện tích rừng và các loại đất rừng khu bảo tồn thiên nhiên cham chu 16 Bảng 4.1: Kích thước cây Pơ mu tại rừng đặc dụng Cham Chu tỉnh Tuyên. .. QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm hình thái và vật hậu loài cây Pơ mu * Đặc điểm về phân loại c a loài trong hệ thống phân loại APG Sắp xếp c a loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry et Thomas) trong hệ thống phân loại thực vật thuộc: Ngành Hạt trần (Gymnospermae), Bộ thông: Pinales (Coniferales), Họ: Hoàng đàn (Cupressaceae), Chi: Pơ mu (Fokienia) 4.1.1 Đặc điểm hình thái cây * Đặc điểm. .. sinh vật học c a loài cây Pơ mu - Xác định được một số đặc điểm lâm học c a loài Pơ mu - Đề xuất được một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển loài Pơ mu tại đ a phương 1.3 Ý ngh a c a đề tài 1.3.1 Ý ngh a trong học tập và nghiên cứu - Giúp cho sinh viên thực hành củng cố lại những kiến thức đã học trên lớp để áp dụng vào thực tế Thông qua quá trình học hỏi kinh nghiệm và kiến 3 thức c a cán bộ,... triển loài cây Pơ mu trong khu vực bảo tồn một cách thích hợp - Giúp cho người dân và cán bộ kiểm lâm nhận thức được tầm quan trọng c a việc bảo tồn loài cây Pơ mu trong đời sống và nghiên cứu - Đ a ra được những cơ sở sinh thái học c a loài cây Pơ mu tại khu vực nghiên cứu, tạo tiền đề cho việc gây trồng loài cây này trong khu bảo tồn 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học c a nghiên. .. sinh thái c a loài cây Pơ mu - Đặc điểm đ a hình nơi có cây Pơ mu phân bố - Đặc điểm khí hậu nơi có cây Pơ mu phân bố - Đặc điểm đất đai nơi có cây Pơ mu phân bố • Một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi loài cây Pơ mu phân bố - Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây cao - Cấu trúc tầng thứ và độ tàn che - Cấu trúc mật độ tầng cây cao c a lâm phần và cây Pơ mu - Đặc điểm phân bố số cây theo... dài, chiều rộng c a lá Pơ mu - Đặc điểm vật hậu: M a ra lá, m a ra hoa kết quả,… c Điều tra một số nhân tố sinh thái nơi cây Pơ mu phân bố - Đặc điểm nhân tố khí hậu: Tiến hành thu thập tài liệu khí tượng c a trạm khí tượng thủy văn huyện Hàm Yên, Bắc Kạn d Điều tra đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật nơi loài Pơ mu phân bố * Điều tra tầng cây cao: Theo quan điểm lâm học, cây tầng cao là những cây

Ngày đăng: 11/05/2016, 10:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Lương Thị Anh (2007), Bài giảng Lâm sinh, Khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Lâm sinh
Tác giả: Lương Thị Anh
Năm: 2007
2) Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, NXB nông nghiệp, Hà Nội, trang 325 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 2000
3) Đỗ Hoàng Chung (2006), Bài giảng Phân loại thực vật học, Khoa lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Phân loại thực vật học
Tác giả: Đỗ Hoàng Chung
Năm: 2006
4) Nguyễn Đăng Cường (2011), Bài giảng Thống kê ứng dụng trong lâm nghiệp, Khoa lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang 28 – 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Thống kê ứng dụng trong lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Đăng Cường
Năm: 2011
5) Trần Hợp, Nguyễn Bội Quỳnh, Cây gỗ kinh tế, NXB Nông nghiệp Hà Nôi, trang 706 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây gỗ kinh tế
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nôi
6) Phạm Hồng Hộ (1999), Cây cỏViệt Nam (I, II, III), Nxb trẻ Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏViệt Nam (I, II, III)
Tác giả: Phạm Hồng Hộ
Nhà XB: Nxb trẻ Tp Hồ Chí Minh
Năm: 1999
7) Vũ Tiến Hinh(1995), Điều tra rừng, Trường Đại học lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra rừng
Tác giả: Vũ Tiến Hinh
Năm: 1995
8) Bảo Huy (2009), Bài giảng Thống Kê và Tin học trong Lâm Nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Thống Kê và Tin học trong Lâm Nghiệp
Tác giả: Bảo Huy
Năm: 2009
10) Nguyễn Đức Tố Lưu & P. Thomas (2004), Thông Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Tố Lưu & P. Thomas
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2004
11) Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Tập 1, NXB nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 1986
12) Nguyễn Hoàng Nghĩa (2004), Các loài cây lá kim ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loài cây lá kim ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2004
13) Lê Văn Phúc (2012), Bài giảng Môn điều tra rừng, Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Môn điều tra rừng
Tác giả: Lê Văn Phúc
Năm: 2012
14) Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Trần Ngũ Phương
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1970
15) Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam: Trên quan điểm hệ sinh thái, In lần 2, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảm thực vật rừng Việt Nam: Trên quan điểm hệ sinh thái
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1978
16) P.W. Richards (1952), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Dich dịch, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội.II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng mưa nhiệt đới
Tác giả: P.W. Richards
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội. II. Tài liệu tiếng Anh
Năm: 1952
18) Odum, E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rded. Press of W.BSaunderCompany Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundamentals of ecology
Tác giả: Odum, E.P
Năm: 1971
19) IUCN (1994), IUCN Red List Categories. IUCN Species Survival Commission. IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge,UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: IUCN Red List Categories
Tác giả: IUCN
Năm: 1994
20) IUCN (2001), IUCN Red List Categories and Criteria:Version 3.1. III. Tài liệu trích dẫn từ INTERNET 21) http://vi.wikipedia.org/wiki/Pơ_mu Sách, tạp chí
Tiêu đề: IUCN Red List Categories and Criteria
Tác giả: IUCN
Năm: 2001
17) Perry, L.(1980). Medicinal Plants of East and South East Asia Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN