1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn khu hệ lưỡng cư, bò sát tại rừng đặc dụng Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang

80 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 4,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– HOÀNG THỊ HẰNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN KHU HỆ LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT TẠI KHU RỪNG ĐẶC DỤNG CHAM CHU TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Quản lý TNR : Lâm nghiệp : 2011 – 2015 THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– HOÀNG THỊ HẰNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN KHU HỆ LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT TẠI KHU RỪNG ĐẶC DỤNG CHAM CHU TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học : Chính quy : Quản lý TNR : Lâm nghiệp : K43 – QLTNR – N01 : 2011 – 2015 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thoa Khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên THÁI NGUYÊN – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– HOÀNG THỊ HẰNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN KHU HỆ LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT TẠI KHU RỪNG ĐẶC DỤNG CHAM CHU TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học : Chính quy : Quản lý TNR : Lâm nghiệp : K43 – QLTNR – N01 : 2011 – 2015 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Thoa Khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên THÁI NGUYÊN – 2015 LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập rèn luyện thân toàn khóa học, thực phương châm “học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn” Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng sinh viên, giúp cho sinh viên có điều kiện củng cố lại kiến thức học tập nhà trường để ứng dụng vào thực tế nhằm chuẩn bị hành trang cho công việc sau Xuất phát từ nguyện vọng thân, đồng ý Ban giám hiệu trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên trí ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp Hạt kiểm lâm rừng đặc dụng Cham Chu tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo tồn khu hệ lưỡng cư, bò sát rừng đặc dụng Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang” Sau thời gian thực tập đến hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Có kết ngày hôm cố gắng nỗ lực thân giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo khoa đặc biệt hướng dẫn tận tình cô giáo TS Nguyễn Thị Thoa Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa bảo tận tình cô giáo hướng dẫn Đồng thời chân thành cảm ơn cán công chức, viên chức Hạt kiểm lâm rừng đặc dụng Cham Chu bà nhân dân xã: Yên Thuận, Phù Lưu tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài Mặc dù thân có nhiều cố gắng, thời gian lực thân nhiều hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Hoàng Thị Hằng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diện tích rừng loài đất đai khu RĐD Cham Chu 13 Bảng 2.2: Diện tích loài thảm thực vật khu RĐD Cham Chu 14 Bảng 2.3: Thành phần thực vật khu rừng đặc dụng Cham Chu 15 Bảng 2.4: Thành phần động vật khu rừng đặc dụng Cham Chu 16 Bảng 3.1: Các tuyến điều tra rừng đặc dụng Cham Chu 25 Bảng 4.1: Tính đa dạng lưỡng cư, bò sát theo bậc phân loại rừng đặc dụng Cham Chu 29 Bảng 4.2:Danh lục loài lưỡng cư bò sát rừng đặc dụng Cham Chu30 Bảng 4.3: Số lượng loài lưỡng cư, bò sát số VQG, Khu BTTN 33 khu vực miền Bắc 33 Bảng 4.4: Những loài lưỡng cư, bò sát quý tạiRĐD Cham Chu 35 Bảng 4.5: Phân bố lưỡng cư – bò sát theo sinh cảnh RĐD Cham Chu 37 Bảng 4.6: Giá trị sử dụng loài lưỡng cư, bò sát RĐD Cham Chu 42 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 3.1: Phỏng vấn người dân 23 Hình 3.2: Phỏng vấn cán Kiểm lâm 23 Hình3.3: Điều tra theo tuyến ………… ……………………….……… 24 Hình 3.4: Hình ảnh Ô rô vảy………… …………………….………… .24 Hình 4.1: So sánh số lượng loài lưỡng cư rừng đặc dụng Cham Chu với Khu BTTN VQG khu vực miền Bắc 34 Hình 4.2: Sinh cảnh rừng núi đất 36 Hình 4.3: Sinh cảnh núi rừng đá vôi 40 Hình 4.4: Sinh cảnh thủy vực 37 Hình 4.5: Sinh cảnh làng nương rẫy 41 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Từ viết tắt ĐDSH IUCN KBTTN RĐD UBND VQG Từ Tiếng Việt Từ Tiếng Anh Đa dạng sinh học Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế Khu bảo tồn thiên nhiên Rừng đặc dụng Ủy ban nhân dân Vườn quốc gia International Union for Conservation of Nature and Natural Resources MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Lịch sử nghiên cứu lưỡng cư, bò sát nước 2.3 Tổng quan điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 10 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.3.1.1 Vị trí địa lý 10 2.3.1.2 Địa hình, địa chất thổ nhưỡng 11 2.3.1.3 Khí hậu thủy văn 12 2.3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 16 2.3.2.1 Điều kiện dân sinh 16 2.3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 17 2.3.2.3 Cơ sở hạ tầng 19 2.3.2.4 Tình hình văn hóa, giáo dục y tế 20 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 21 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố tài liệu Nếu có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái nguyên, ngày Xác nhận GVHD tháng năm 2015 Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học Nguyễn Thị Thoa Hoàng Thị Hằng XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký ghi rõ họ tên) Ths La Quang Độ 4.4 Thực trạng công tác quản lý nguồn tài nguyên lưỡng cư, bò sát rừng đặc dụng Cham Chu 44 4.4.1 Săn bắn trái phép động vật hoang dã 44 4.4.2 Suy thoái rừng 45 4.4.3 Sự phân bố dân cư 45 4.4.4 Phá rừng làm nương rẫy 46 4.4.5 Tình hình quản lý rừng đặc dụng 46 4.4.6 Những thuận lợi khó khăn công tác quản lý tài nguyên rừng rừng đặc dụng Cham Chu 48 4.4.6.1 Thuận lợi 48 4.6.2 Khó khăn 48 4.5 Đề xuất số giải pháp cho công tác bảo tồn loài lưỡng cư - bò sát rừng đặc dụng Cham Chu 48 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt II Tài liệu tiếng nước III Cổng thông tin điện tử 13 Nhái bầu vân Microhyla pulchra PV 1, PB 14 Ễnh ương thường Kaloula pulchra PV 1, PB LỚP BÒ SÁT Reptilia II Bộ có vảy Squamata Họ nhông Agamidae 1, Acanthosaura 15 Ô rô vảy Họ thằn lằn bóng lepidogaster PV, QS 1, PB PV 1, PB Scincidae Eumeces 16 Thằn lằn e – me 17 Thằn lằn bóng đuôi dài Mabuya longicaudata PV 1, PB 18 Thằn lằn bóng hoa Mabuya multifasciata PV 1, PB 19 Thằn lằn nước PV 1, PB PV 1, PB PV 1, RH PV 1, H quadrilineatus Họ tắc kè Sphenomorphus maculatus Gekkonidae Tắc kè Gekko gecko Họ kỳ đà Varanidae Kỳ đà hoa Varanus salvato Họ trăn Pythonidae Trăn đất Python molorus Họ rắn nước Colubridae 23 Rắn thường Ptyas korros PV, QS 1, PB 24 Rắn nước Xenochrophis piscator PV, QS 1, PB 25 Rắn bồng chì Enhydris plumbea PV 1, PB 26 Rắn sãi thường Amphiesma stolata PV 1, PB 20 21 22 27 Rắn nhiều đai Cyclophyops multicinctus PV 1, PB PV 1, PB PV 1, H PV 1, H Rắn hoa cân vân Sinonatrix đốm aequifasciata 10 Họ rắn hổ Elapidae 29 Rắn hổ mang Naja atra 30 Rắn hổ mang chúa 31 Rắn cạp nong Bungarus fasciatus PV 1, H 32 Rắn cạp nia bắc Bungarus multicinctus PV 1, H III Bộ rùa Testudines 11 Họ rùa đầu to Platysternon PV 1, H 28 33 Rùa đầu to Ophiophagus hannah Hannah Platysternon megacephalum 12 Họ rùa đầm Geoemydidae 34 Rùa sa nhân Cuora mouhoti PV 1, PB 35 Rùa đất spangle Geoemyda spengleri PV 1, H Phụ lục 4: Phân bố loài lưỡng cư, bò sát theo sinh cảnh RĐD Cham Chu TT Tên Việt Nam Tên khoa học Dạng sinh cảnh A B C D LỚP LƯỠNG CƯ Amphibia I Bộ không đuôi Anura Họ ếch nhái Ranidae Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus + + Ngóe Limnonectes limnocharis + + Chẫu Rana guentheri + + Ếch suối Rana nigrovittata + + Ếch màng nhĩ lớn Rana megatempanmum Chàng mẫu sơn Rana maosonensis + Chàng đài bắc Rana taipehensis + Ếch xanh Rana livida + Ếch bám đá Amolops ricketti + Họ ếch Rhacophoridate Chẫu chàng mép Polypedates leucomystax 10 + + Chẫu chàng xanh + + trắng 11 + Polypedates dennysii đốm + + + + Họ nhái bầu Rhacophoridae 12 Nhái bầu hây môn Microhyla heymonsi + + 13 Nhái bầu vân Microhyla pulchra + + 14 Ễnh ương thường Kaloula pulchra + + LỚP BÒ SÁT Reptilia II Bộ có vảy Squamata Họ nhông Agamidae 15 Ô rô vảy Nhông em - ma Họ thằn lằn bóng Acanthosaura lepidogaster Calotes emma Scincidae + + + + + - Phân tích đặc điểm sinh cảnh phân bố loài lưỡng cư, bò sát theo sinh cảnh rừng đặc dụng Cham Chu - Xác định thực trạng quản lý, nguyên nhân suy thoái nguồn tài nguyên lưỡng cư, bò sát rừng đặc dụng Cham Chu Trên sở đề xuất số giải pháp công tác quản lý bảo tồn loài lưỡng cư, bò sát rừng đặc dụng Cham Chu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu Góp phần củng cố phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên, giúp sinh viên vận dụng kiến thức học trường vào công tác nghiên cứu khoa học thực tiễn cách có hiệu Giúp sinh viên có thêm kinh nghiệm việc giao tiếp cộng đồng, làm việc với người dân, vận dụng kiến thức học để điều tra, thu thập, xử lý số liệu viết báo cáo cách xác, hiệu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài cung cấp thông tin tài nguyên động thực vật nói chung tài nguyên lưỡng cư, bò sát nói riêng, tác động người lên môi trường sống loài lưỡng cư bò sát Qua làm sở cho VQG, KBT xây dựng chương trình giáo dục nhằm nâng cao nhận thức công tác bảo tồn cho người dân Đồng thời làm sở cho việc xây dựng phương án bảo tồn rừng đặc dụng Cham Chu PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (PHỎNG VẤN THỢ SĂN/ NGƯỜI DÂN) Phần 1: Thông tin xác định chung Ngày vấn (ngày/ tháng/ năm): Tỉnh: Tuyên Quang Huyện: Xã: Hàm Yên; Phù Lưu; Chiêm Hóa Yên Thuận; Trung Hà; Hà Lang; Hòa Phú Thôn: Tên người vấn: Dân tộc: Tuổi: Trình độ văn hóa người vấn: 10 Nghề nghiệp chính: 11 Số nhân gia đình: 12 Kinh tế gia đình: Giàu ; Khá ; Trung bình; Nghèo ; Rất nghèo Phần 2: Thông tin loài lưỡng cư, bò sát rừng đặc dụng Cham Chu 13 Các loài Lưỡng cư – bò sát có rừng đặc dụng Cham Chu mà Ông/ bà săn bắt/ bắt gặp: - Tên loài - Khu vực xuất - Tần suất bắt gặp: Nhiều ; Trung bình ; Ít ; Hiếm; Rất 14 Các loài Lưỡng cư – bò sát quý Ông /bà săn bắn/bắt gặp rừng đặc dụng Cham Chu? - Tên loài - Số lượng (đàn/cá thể) - Khu vực xuất - Sinh cảnh rừng (nguyên sinh/đã bị tác động) - Đặc điểm nhận dạng: - Thời điểm bắt gặp: 15 Mùa vụ dụng cụ săn bắt, bẫy loài Lưỡng cư – bò sát quý hiếm? - Tên loài - Mùa săn bắt: Xuân; - Dụng cụ săn bắt: Súng hơi; Hạ; 3.Thu ; 1.Súng tự chế; Đông Bẫy ; Cạm; Lưới ; Khác Cụ thể 16 Ông/bà mua dụng cụ, vật tư chế tạo súng săn, bẫy,…, đâu? Tại thôn ; Tự tạo; Chợ TT xã; Chợ huyện; Con buôn; Khác Cụ thể 17 Việc mua vật tư, dụng cụ để chế tạo công cụ săn bắt bẫy động vật hoang dã có gặp phải khó khăn không? Có; Không Tại sao? 18 Dụng cụ để săn bắt, bẫy ông/bà cất giữ đâu? rừng; Gửi người khác; Trong nhà; Ngoài Khác Tại sao? 19 Việc vào rừng săn/bắt/bẫy Ông bà có thường xuyên không? 01 lần/tháng; 02 lần/tháng; Trên 10 lần/tháng; Trên từ 5- 10 lần/tháng; Khác 20 Khi vào rừng săn/bắt/bẫy Ông/bà có gặp phải ngăn cản từ phía lực lượng kiểm lâm tổ QLBV rừng địa phương? Có; Không 21 Khi săn bắt động vật Ông/bà sử dụng để làm gì? Làm thức ăn gia đình; Bán; Làm cảnh; Làm thuốc Khác 22 Nếu bán người mua? Người dân địa phương; Cán thôn/xã; 3.Cán kiểm lâm; Con buôn; Khách vãng lai; Khác 23 Giá bán (kg/con)? 24 Ông/bà cho biết loài Lưỡng cư - bò sát quý trước có mà không bắt gặp/không còn? 25 Nguồn thu nhập hàng năm từ hoạt động săn bắt loài động vật rừng đặc dụng đem lại cho gia đình Ông/bà bao nhiêu? 26 Ông/bà có huấn luyện/dạy cho cháu tiếp tục hoạt động săn bắt động vật rừng đặc dụng Cham Chu hay không? Có; Không Tại sao? Phần Thông tin tác động đến loài động vật rừng đặc dụng Cham Chu 27 Ông /bà có sử dụng/khai thác thứ từ rừng đặc dụng Cham Chu hay không? Có; Không 28 Nếu có, Ông/bà khai thác thứ từ rừng đặc dụng Cham Chu? Khai thác củi 11 Cây hoa cảnh (phong lan, hoa trà) Trồng cam 12 Khai tác mật ong (tự nhiên) Trồng loài khác 13 Thức ăn từ rừng (quả, rễ, hạt…) (lúa, rau, cây…) Nuôi gia súc 14 Thu lượm côn trùng/ Insect collecting Nuôi ong 15 Săn bắt thú lớn (gấu, hươu, khỉ ) Khai thác đất, cát, sỏi đá 16 Săn bắt loài rùa, kỳ nhông … Thu nhặt hạt 17 Săn bắt loài chim… Cây thuốc 18 Khai thác gỗ từ rừng tự nhiên Nấm 19 Nước 10 Măng 20 Khác (cụ thể hóa) 29 Khi nhà nước chuyển khu vực Cham Chu thành rừng đặc dụng Cham Chu, thu nhập gia đình Ông/bà chịu ảnh hưởng nào? Tăng lên; Không thay đổi; Giảm Tại sao? 30 Theo ý kiến ông bà hoạt động có ảnh hưởng tích cực đến rừng đặc dụng Cham Chu? Khai thác củi 11 Cây hoa cảnh (phong lan, hoa trà) Trồng cam 12 Khai tác mật ong (tự nhiên) Trồng loài khác 13 Thức ăn từ rừng (quả, rễ, hạt…) (lúa, rau, cây…) Nuôi gia súc 14 Thu lượm côn trùng/ Insect collecting Nuôi ong 15 Săn bắt thú lớn (gấu, hươu, khỉ…) Khai thác đất, cát, sỏi đá 16 Săn bắt loài rùa, kỳ nhông … Thu nhặt hạt 17 Săn bắt loài chim… Cây thuốc 18 Khai thác gỗ từ rừng tự nhiên Nấm 19 Nước 10 Măng 20 Khác (cụ thể hóa) 31 Theo ý kiến Ông/bà hoạt động có ảnh hưởng tiêu cực đến rừng đặc dụng Cham Chu? Khai thác củi 11 Cây hoa cảnh (phong lan, hoa trà) Trồng cam 12 Khai tác mật ong (tự nhiên) Trồng loài khác 13 Thức ăn từ rừng (quả, rễ, hạt…) (lúa, rau, cây…) Nuôi gia súc 14 Thu lượm côn trùng/ Insect collecting Nuôi ong 15 Săn bắt thú lớn (gấu, hươu, khỉ…) Khai thác đất, cát, sỏi đá 16 Săn bắt loài rùa, kỳ nhông … Thu nhặt hạt 17 Săn bắt loài chim Cây thuốc 18 Khai thác gỗ từ rừng tự nhiên Nấm 19 Nước PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Tài nguyên động vật rừng Việt Nam phong phú đa dạng mà có tính đặc hữu cao Đây tiềm thực góp phần làm tảng cho chiến lược bảo vệ phát triển bền vững đa dạng sinh học Việt Nam Động vật hệ sinh thái rừng nhiệt đới nước ta nguồn cung cấp thực phẩm, nguồn dược liệu độc đáo mà nhân dân sử dụng từ hệ đến hệ khác Nhiều sản phẩm từ động vật rừng sử dụng làm nguyên liệu để chế biến mặt hàng tiểu thủ công nghiệp mỹ nghệ ưa thích thị trường Một số loài động vật có vai trò quan trọng nghiên cứu khoa học nhằm tìm nguyên lý, chế sinh học, sinh lý học, phục vụ cho việc phòng chữa bệnh, nâng cao sức khoẻ cộng đồng Đặc biệt ngân hàng gen vô quý thiên nhiên ban tặng cho người, nguồn gốc loài động vật chăn nuôi gia đình Động vật rừng có vai trò không nhỏ việc điều chỉnh cân hệ sinh thái Lưỡng cư, bò sát nguồn tài nguyên động vật có giá trị cao bên cạnh nguồn tài nguyên thú, chim cá Trong hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân văn miền đất nước, nguồn tài nguyên lưỡng cư, bò sát có vai trò vô quan trọng sống cộng đồng Trong sống hàng ngày lưỡng cư, bò sát đội quân cần mẫn giúp người tiêu diệt loài côn trùng gây hại cho nông - lâm nghiệp vật chủ trung gian mang mầm bệnh lây truyền cho người gia súc Nhiều loài lưỡng cư, bò sát nguồn thực phẩm có giá trị ưa thích nhân dân ta như: Các loài Trăn, Rắn, Ba ba, Ếch nhái, Nhiều loài nguyên liệu để bào chế loại thuốc quý phục vụ cho đời sống người (Trần Kiên, 1981) [4] Trong phòng thí nghiệm lưỡng cư, bò sát dùng đối tượng nghiên cứu Vấn đề nóng bỏng nguồn tài nguyên động vật rừng nói chung nguồn tài nguyên lưỡng cư, bò sát nói riêng bị suy giảm mạnh Nhiều loài Tại sao? 36 Ông/bà có biết đường ranh giới thôn với rừng đặc dụng Cham Chu không? Có; Không; Không ý kiến 37 Ông/bà có biết dự án/chương trình liên quan đến bảo vệ rừng/ bảo vệ động vật hoang dã xã? Có; Không 38 Nếu có, tên dự án? 39 Nếu có, hoạt động họ? 40 Các phương tiện /hoạt động đưa thông tin bảo vệ rừng/ bảo vệ loài động vật quý tới ông bà? Ti vi Đài Báo Bảng thông tin Phối hợp với kiểm lâm Nói chuyện/thảo luận với hàng xóm Khác (Cụ thể hóa) Tờ rơi Họp với cấp quyền/dân 41 Ông/bà có đề xuất hỗ trợ để thay đổi/ bù đắp cho nguồn thu nhập không vào rừng khai thác/săn bắn nữa? 42 Ông/bà có gợi ý vấn đề bảo vệ rừng, bảo vệ loài động vật quý khu rừng đặc dụng Cham Chu? Trân thành cảm ơn Ông/bà Người vấn Người vấn PHIẾU ĐIỀU TRA (PHỎNG VẤN CÁN BỘ KIỂM LÂM) Phần 1: Thông tin xác định chung Ngày vấn (ngày/tháng/năm): Tỉnh: Tuyên Quang Huyện: Hàm Yên; Trạm Kiểm lâm: Chiêm Hóa Phù Lưu; Yên Thuận; Trung Hà; Hà Lang; Hòa Phú Tên cán kiểm lâm vấn: Dân tộc: Tuổi: Trình độ văn hóa người vấn: Số năm công tác lực lượng kiểm lâm: 10 Số năm công tác Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Cham Chu: Phần 2: Thông tin loài Lưỡng cư – bò sát rừng đặc dụng Cham Chu 11 Địa bàn trạm anh quản lý thuộc xã nào? Trung Hà; Hà Lang; Phù Lưu; Yên Thuận; Hòa Phú 12 Diện tích quản lý? 13 Công tác tuần rừng có tổ chức thường xuyên không? lần/tuần; lần/tuần; lần/tuần; lần/tuần ; lần/tuần Khác (nếu có) 14 Dụng cụ phương tiện hỗ trợ cho thực thi nhiệm vụ có đủ không? Có; Không; Không ý kiến Tại sao? 15 Trong trình tuần rừng loài Bò sát Anh từ bắt gặp? - Tên loài: - Khu vực xuất hiện: - Tần suất bắt gặp: 1.Nhiều; 2.Trungbình; 3.Ít; 4.Hiếm; 5.Rất 16 Trong trình tuần rừng loài Ếch nhái Anh từ bắt gặp? - Tên loài - Khu vực xuất hiện: - Tần suất bắt gặp: Nhiều; Trung bình; Ít; Hiếm; Rất 17 Các loài Lưỡng cư – bò sát quý anh bắt gặp rừng đặc dụng Cham Chu? - Tên loài: - Số lượng (đàn/cá thể): - Khu vực xuất hiện: - Tọa độ GPS (nếu có): - Sinh cảnh rừng (nguyên sinh/đã bị tác động): - Đặc điểm nhận dạng: - Thời điểm bắt gặp: 18 Theo Anh người dân/thợ săn thường vào rừng săn bắt bẫy loài Lưỡng cư - bò sát quý vào thời điểm dụng cụ săn bắt gì? - Tên loài săn/bắt - Mùa săn bắt: Xuân; - Dụng cụ săn bắt: Súng hơi; Hạ; Súng tự chế; Thu; Bẫy; Đông; Cạm; Lưới; Khác Cụ thể 19 Khi bắt gặp người dân/thợ săn vào rừng Anh phải làm gì? 20 Theo Anh họ săn bắt động vật để làm gì? Làm thức ăn gia đình; Bán; Làm cảnh; Làm thuốc; Khác 21 Nếu để bán, người mua? Người dân địa phương; Con buôn; Cán thôn/xã; Khách vãng lai; Cán kiểm lâm; Khác 22 Giá (kg/con)? 23 Anh có thường xuyên bắt/ngăn chặn vụ vận chuyển động vật/các loài Lưỡng cư – bò sát trái phép địa bàn quản lý? 24 Anh cho biết loài Lưỡng cư - bò sát quý trước có mà không bắt gặp/không rừng Cham Chu? Phần 3: Thông tin tác động đến loài động vật rừng đặc dụng Cham Chu 25 Những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến tài nguyên rừng đặc dụng Cham Chu? Khai thác củi 11 Cây hoa cảnh (phong lan, hoa trà) Trồng cam 12 Khai tác mật ong (tự nhiên) Trồng loài khác 13 Thức ăn từ rừng (quả, rễ, hạt) (lúa, rau, cây…) Nuôi gia súc 14 Thu lượm côn trùng/ Insect collecting Nuôi ong 15 Săn bắt thú lớn (gấu, hươu, khỉ ) Khai thác đất, cát, sỏi đá 16 Săn bắt loài rùa, kỳ nhông … Thu nhặt hạt 17 Săn bắt loài chim Cây thuốc 18 Khai thác gỗ từ rừng tự nhiên trở nên hiếm, chí số loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng Nguyên nhân chủ yếu nạn khai thác rừng bừa bãi dẫn đến diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm mạnh làm cho số loài sinh cảnh sống Cùng với nạn săn bắn động vật rừng gia tăng công tác quản lý chưa hiệu Vì việc nghiên cứu trạng quần thể, đặc điểm phân bố, sinh thái, tập tính loài lưỡng cư, bò sát việc làm tiên để từ xây dựng phương án quản lý, bảo tồn sử dụng có hiệu 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới Lưỡng cư, bò sát phân bố hầu hết khắp nơi giới, khu vực phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Vì có nhiều nghiên cứu tình trạng đặc điểm loài bò sát, lưỡng cư Năm 2008 tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế coi năm dành cho “Amphibian Ark” nhằm thu hút kêu gọi ý giới đến công tác bảo tồn loài Ếch nhái [21] Tháng 12/2006, sau 10 năm nghiên cứu, nhóm nhà khoa học nước Argentina phát hóa thạch loài bò sát biển có niên đại 70 triệu năm đảo Vega, cách sở nghiên cứu Nam cực Marambio Argentina khoảng 60km phía Nam [22] Theo tạp chí Zootaxa tháng 02/2011, Mỹ vừa công bố hai loài rắn lục phát Việt Nam Campuchia Các nhà khoa học đặt tên cho loài rắn thứ rắn lục Cryptelytrop cardamomensis Bộ mẫu chuẩn loài thu lượm vùng núi Cardamom, miền nam Campuchia Loài rắn thứ hai đặt tên rắn lục mắt đỏ Cryptelytrop rubeus, tên loài có nguồn gốc từ từ latin “rubens” có nghĩa màu đỏ Mẫu vật dùng để mô tả loài rắn thu thập tỉnh Mondolkiri [23] Các nhà khoa học Colombia, vừa phát loài ếch vàng có độc vùng núi sâu Colombia Loài ếch có kích thước khoảng 2cm 32 Nếu có hoạt động họ? 33 Anh có đề xuất bổ xung thêm dụng cụ/trang thiết bị cá nhân phục vụ hoạt động tuần tra/kiểm soát hoạt động săn/bắt bẫy trái phép nguồn động vật rừng đặc dụng Cham Chu? 34 Anh có gợi ý vấn đề bảo vệ rừng, bảo vệ loài động vật quý khu rừng đặc dụng Cham Chu? Trân thành cảm ơn anh Người vấn Người vấn [...]... tồn khu hệ lưỡng cư, bò sát tại rừng đặc dụng Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang Các số liệu nghiên cứu sẽ là cơ sở giúp cho các nhà quản lý đưa ra những giải pháp hữu hiệu trong công tác bảo tồn ĐDSH nhằm bảo tồn và phát triển bền vững khu hệ lưỡng cư, bò sát và ĐDSH tại rừng đặc dụng Cham Chu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được tính đa dạng về thành phần loài lưỡng cư, bò sát tại rừng đặc dụng Cham Chu... lưỡng cư, bò sát quý hiếm có giá trị bảo tồn nguồn gen 3 - Phân tích đặc điểm sinh cảnh và sự phân bố các loài lưỡng cư, bò sát theo sinh cảnh tại rừng đặc dụng Cham Chu - Xác định được thực trạng quản lý, nguyên nhân suy thoái nguồn tài nguyên lưỡng cư, bò sát tại rừng đặc dụng Cham Chu Trên cơ sở đó đề xuất được một số giải pháp về công tác quản lý và bảo tồn các loài lưỡng cư, bò sát tại rừng đặc. .. đề đang được quan tâm trong công tác bảo tồn của RĐD Cham Chu Chính vì vậy, việc nghiên cứu hiện trạng phân bố lưỡng cư, bò sát là cần thiết, nhằm bổ sung những dẫn liệu mới về khu hệ lưỡng cư, bò sát ở rừng đặc dụng Cham Chu làm cơ sở cho công tác quản lý, từ đó đề xuất các giải pháp bảo tồn Xuất phát từ lý do trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn khu. .. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên và sự nhất trí của ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp và Hạt kiểm lâm rừng đặc dụng Cham Chu tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “ Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn khu hệ lưỡng cư, bò sát tại rừng đặc dụng Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang Sau thời gian thực tập đến nay tôi đã hoàn thành khóa luận... Các tuyến điều tra tại rừng đặc dụng Cham Chu 25 Bảng 4.1: Tính đa dạng lưỡng cư, bò sát theo các bậc phân loại tại rừng đặc dụng Cham Chu 29 Bảng 4.2:Danh lục các loài lưỡng cư và bò sát tại rừng đặc dụng Cham Chu30 Bảng 4.3: Số lượng loài lưỡng cư, bò sát ở một số VQG, Khu BTTN 33 ở khu vực miền Bắc 33 Bảng 4.4: Những loài lưỡng cư, bò sát quý hiếm tạiRĐD Cham Chu 35 Bảng... thực hiện tại rừng đặc dụng Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Từ 15/09/2014 – 25/05/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu • Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài lưỡng cư, bò sát tại rừng đặc dụng Cham Chu • Nghiên cứu về đặc điểm sinh cảnh và sự phân bố lưỡng cư, bò sát tại rừng đặc dụng Cham Chu • Nghiên cứu tính đa dạng về giá trị các loài lưỡng cư, bò sát. .. rừng đặc dụng Cham Chu • Nghiên cứu tính đa dạng về giá trị các loài lưỡng cư, bò sát tại rừng đặc dụng Cham Chu • Thực trạng công tác quản lý nguồn tài nguyên lưỡng cư, bò sát tại rừng đặc dụng Cham Chu • Đề xuất một số giải pháp cho công tác bảo tồn các loài lưỡng cư, bò sát tại rừng đặc dụng Cham Chu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Ngoại nghiệp 3.4.1.1 Kế thừa chọn lọc các tài liệu đã công bố... chung và khu hệ lưỡng cư, bò sát nói riêng nhằm xác định hệ trạng cũng như đặc điểm phân bố, đặc điểm sinh thái của các loài lưỡng cư, bò sát, từ đó làm cơ sở xây dựng phương án và đề xuất giải pháp bảo tồn đạt hiệu quả hơn 2.3 Tổng quan điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 2.3.1.1 Vị trí địa lý Khu rừng đặc dụng Cham Chu nằm trên địa bàn 5 xã: Yên Thuận và Phù... khu hệ lưỡng cư, bò sát Bắc Trung Bộ, trong đó có 1 giống, 1 loài cho khu hệ lưỡng cư, bò sát Việt Nam [8] Hoàng Xuân Quang, Ngô Đắc Chứng (1999) [9], nghiên cứu về khu phân bố lưỡng cư, bò sát ở Nam Đông - Bạch Mã - Hải Vân xác định có 23 loài lưỡng cư thuộc 9 giống, 5 họ, 1 bộ và 41 loài bò sát thuộc 31 giống, 12 họ, 2 bộ 9 Hoàng Xuân Quang, Mai Văn Quế (2000) [10], nghiên cứu khu hệ lưỡng cư, bò. .. danh lục lưỡng cư, bò sát Việt Nam gồm 256 loài bò sát và 82 loài lưỡng cư (chưa kể 14 loài bò sát và 5 loài ếch nhái chưa xếp vào danh lục) Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005) [14], công bố danh lục lưỡng cư, bò sát Việt Nam gồm 162 loài lưỡng cư và 296 loài bò sát Trong những năm qua có nhiều tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đã tiến hành nghiên cứu về khu hệ lưỡng cư, bò sát ở

Ngày đăng: 24/02/2016, 11:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN