1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu phân bố và đặc điểm lâm học của loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry et Thomas) tại Vườn quốc gia Pù Mát thuộc huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An.

71 821 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NGUYỄN VĂN ĐÔ Chuyên đề: NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI PƠ MU (FOKIENIA HODGINSII (DUNN) A. HENRY ET THOMAS) TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT THUỘC HUYỆN CON CUÔNG – TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN ĐỀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2012 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NGUYỄN VĂN ĐÔ Chuyên đề: NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI PƠ MU (FOKIENIA HODGINSII (DUNN) A. HENRY ET THOMAS) TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT THUỘC HUYỆN CON CUÔNG – TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN ĐỀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K8 - LT - LN Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2012 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : TS. Hồ Ngọc Sơn Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi, các tài liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài này là trung thực, chưa từng được công bố trong bất kỳ đề tài nào khác. Sinh viên Nguyễn Văn Đô LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo Đại học chuyên ngành lâm nghiệp (Hệ liên thông), tại trường Đại học Thái Nguyên, tôi xin chân thành cảm ơn đến: Quý thầy cô giáo trường Đại học Thái Nguyên, Khoa Lâm Nghiệp Ban giám hiệu nhà trường đã tận tình giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian khoá học. Ban lãnh đạo VQG Pù Mát đã tạo điều kiện thuận lợi về vật chất lẫn tinh thần trong suốt quá trình học tập để tôi đạt được kết quả này. Tập thể cán bộ kiểm lâm các trạm và đồn biên phòng 551 đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình điều tra hiện trường, thu thập số liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn.TS. Hồ Ngọc Sơn đã dành nhiều thời gian quý báu, tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành đề tài này. Cám ơn gia đình và những người thân, bạn bè đã giúp đỡ về mọi mặt để tôi hoàn thành được khoá học này. Do thời gian có hạn, trình độ chuyên môn còn hạn chế và bản thân mới bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý thầy, cô giáo và bạn bè quan tâm góp ý để đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 25 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Văn Đô BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tên gọi Ghi chú 1 VQG Vườn quốc gia 2 IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên 3 Sp, Sp1, Sp2 Cây không rõ tên khoa học chưa được đặt tên chính thức 4 OTC Ô tiêu chuẩn 5 TPCG Thành phần cơ giới 6 TĐ - TH Tam Đình - Tam Hợp DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Số liệu khí hậu 4 trạm khí tượng thủy văn VQG Pù Mát 14 Bảng 2.2. Các loại đất trong vùng 16 Bảng 2.3. Mật độ và dân số các xã 17 Bảng 2.4. Lao động và phân bố lao động của các xã. 18 Bảng 2.5. Cơ sở giáo dục phân theo huyện, tính đến năm 2004 19 Bảng 2.6.Tình hình đường điện lưới trên các xã 20 Bảng 2.7. Cơ sở y tế năm 2004 phân theo huyện 21 Bảng 2.8. Giường bệnh năm 2004 phân theo huyện 21 Bảng 2.9. Các kiểu thảm thực vật VQG Pù Mát 22 Bảng 2.10. Các taxon thực vật có mạch ở VQG Pù Mát 23 Bảng 4.1: Khu vực phân bố loài Pơ mu theo đài cao tại Vườn quốc gia Pù Mát 34 Bảng 4.2. Tổng hợp loài cây Pơ mu phân bố nhiều tại tuyến Khe Thơi 34 Bảng 4.3. Tổng hợp loài cây Pơ mu phân bố trung bình tại tuyến Tam Đình - Tam Hợp 35 Bảng 4.4. tổng hợp loài cây Pơ mu phân bố ít tại tuyến Khe Bu 35 Bảng 4.5: Tổng hợp kết quả điều tra Pơ mu theo tuyến tại khu vực nghiên cứu 33 Bảng 4.6: Số cây theo cấp kính (N/D) của loài Pơ mu và tổng thể 37 Bảng 4.7: Cấp chiều cao (N/Hvn) của Pơ mu và lâm phần 38 Bảng 4.8: Tổ thành tầng cây tái sinh nơi có Pơ mu phân bố 46 Bảng 4.9: Cây bụi thảm tươi dưới tán rừng nơi Pơ mu sống 47 Bảng 4.10: Kết quả nghiên cứu nhóm các loài cây đi kèm 48 Bảng 4.11. Kết quả 15 cây tiêu chuẩn 49 Bảng 4.12: Đặc trưng và phân bố của các loại đất trong vùng 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Bản đồ vườn quốc gia Pù Mát 12 Hình 2.2. Bản đồ hiện trạng rừng vườn quốc gia Pù Mát 13 Hình 4.1: Cây Pơ mu tái sinh bắng hạt 47 Hình 4.2: Các loài cây đi kèm với Pơ mu 48 Hình 4.3: Hình thái thân và lá của loài cây Pơ mu 39 Hình 4.5. Bản đồi phân bố tự nhiên của pơ mu tại vườn quốc gia Pù Mát 40 MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.3. Mục đích nghiên cứu 2 1.4. Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 3 1.4.1. Ý nghĩa học tập 3 1.4.2. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học 3 1.4.3. Ý nghĩa thực tiễn 3 Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1. Các nghiên cứu trên thế giới 4 2.1.1. Nghiên cứu về sinh học, sinh thái loài Pơ mu 4 2.1.2. Nghiên cứu về nhân giống loài Pơ mu 5 2.2. Các nghiên cứu ở Việt nam 5 2.2.1. Nghiên cứu về sinh học, sinh thái loài Pơ mu 5 2.2.2. Nghiên cứu về nhân giống loài Pơ mu 9 2.3. Thảo luận 10 2.4. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế khu vực nghiên cứu 10 2.4.1. Điều kiện tự nhiên 10 2.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 17 2.4.3 Nguồn tài nguyên rừng ở Vườn quốc gia Pù Mát 22 Phần 3: MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 28 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2. phạm vi nghiên cứu 28 3.2. Địa điểm và thời gian thực tập 28 3.3. Nội dung nghiên cứu 28 3.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 29 3.3.2 Phương pháp điều ngoại nghiệp 29 3.3.3 Phương pháp nội nghiệp 31 3.3.4. Phương pháp phỏng vấn người dân 31 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1. Đặc điểm phân bố của loài cây Pơ mu với các loài khác 33 4.1.1. Cấu trúc phân bố số cây theo cấp kính (N/D) của loài Pơ mu và tổng thể 36 4.1.2. Phân bố số cây theo cấp chiều cao (N/Hvn) của Pơ mu và lâm phần 37 4.2. Đặc điểm lâm học của loài cây Pơ mu 38 4.2.1. Đặc điểm tái sinh 45 4.2.2. Phân bố số cây tái sinh Pơ mu theo cấp chiều cao 45 4.2.3. Cấu trúc tổ thành cây tái sinh 46 4.2.4. Chất lượng và nguồn gốc tái sinh Pơ mu 50 4.2.5 Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến phân bố và tái sinh loài Pơ mu 51 4.2.6. Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến mật độ tái sinh loài Pơ mu 52 4.2.7. Đặc điểm hình thái và vật hậu loài Pơ mu Error! Bookmark not defined. 4.3. Giá trị sử dụng của loài Pơ mu 53 4.4. Một số giải pháp bảo tồn loài Pơ Mu ở Vườn Quốc Gia Pù Mát 54 Phần 5: KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1. Kết luận 57 5.2. Tồn tại 58 5.3. Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 I . Tài liệu tiếng Việt 61 II. Tài liệu tiếng Anh 62 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Rừng Việt Nam phong phú và đa dạng là nơi sinh tồn của hàng trăm, hàng ngàn loài động, thực vật nhưng một thực trạng đáng buồn là trong những năm gần đây dưới áp lực của sự phát triển kinh tế và bùng nổ dân số lên nguồn tài nguyên rừng làm những cây gỗ, cây thuốc giá trị bị thương mại hoá do vậy chúng đang bị khai thác cạn kiệt. Những cây ít giá trị hoặc chưa được nghiên cứu cũng bị tàn phá nhường chỗ cho việc sản xuất nông nghiệp, công nghiệp làm cho rừng không những suy thoái về số lượng mà cả chất lượng. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu gây trồng cây còn hạn chế chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng của thị trường cũng là nguy cơ rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của những loài cây quý hiếm trong tự nhiên. Để khắc phục tình trạng suy thoái rừng, trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta cùng với người dân đã có hàng loạt các biện pháp bảo vệ rừng và tài nguyên rừng. Bên cạnh các văn bản pháp luật chúng ta áp dụng hàng loạt các biện pháp như: Khoanh nuôi bảo vệ, sử dụng tài nguyên hợp lý, gây trồng rừng… Trong các biện pháp đó thì việc trồng rừng và làm giàu rừng bằng cây bản địa đang được phổ biến trên toàn quốc đặc biệt ở các khu vực có rừng. Tại Vườn quốc gia Pù Mát trước đây là một trong những Vườn quốc gia có giá trị dạng sinh học cao của Việt Nam; thành phần động, thực vật phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây tình trạng khai thác gỗ, săn bắt trái phép làm cho số lượng các loài giảm sút nghiêm trọng đó có những loài quí hiếm đang bị đe doạ tuyệt chủng. Riêng về thực vật đã có hơn 50 loài nằm trong “Sách Đỏ Việt Nam” và danh sách thực vật bị đe doạ trên thế giới cần được bảo tồn. Trong số hơn 50 loài thực vật nguy cấp, quý hiếm có loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry et Thomas) thuộc họ Hoàng đàn (Cupressaceae) cũng đang đứng trước nguy cơ đó, là loài phân bố rất hẹp ở Vườn quốc gia Pù Mát loài cây này không chỉ có ý nghĩa về mặt khoa học mà còn có giá trị kinh tế rất cao. Pơ mu là một trong những loài suy [...]... núi chung, P mu núi riờng? Vn t ra l chỳng ta cn nghiờn cu bo tn loi T nhng vn cp thit trờn tụi thc hin ti: Nghiờn cu phõn b v c im lõm hc ca loi P mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry et Thomas) ti Vn quc gia Pự Mỏt thuc huyn Con Cuụng tnh Ngh An 1.2 Mc tiờu ca ti - Xỏc nh c phõn b ca P mu ti Vn quc gia Pự Mỏt: + Phõn b theo ai cao + Phõn b theo a lý - Nghiờn cu c im lõm hc ca P mu: + c im hỡnh... tay di, khụng cú uụi, con c cú b lụng mu en, con cỏi khi trng thnh thỡ chuyn sang b lụng mu hung v hai m lụng trng nh mỏ nờn ngi ta gi nú l Vn en mỏ trng Cng ging nh con ngi chỳng ta, Vn en mỏ trng sng theo kiu gia ỡnh gm mt con c, mt con cỏi v cỏc con con Chỳng ng trờn cỏc cõy cao, di chuyn bng hai tay t cnh cõy ny sang cnh cõy n m rt ớt khi chỳng ta thy nú i di t Ti Vn quc gia Pự Mỏt chỳng sng trong... (danh phỏp khoa hc: Fokienia) l mt chi trong h Hong n (Cupressaceae) Trong cỏc c trng ca nú, chi Fokienia l trung gian gia hai chi Chamaecyparis v Calocedrus, mc dự v mt di truyn hc thỡ nú gn gi hn vi chi th nht Chi ny ch cú mt loi cũn sng l cõy P mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A .Henry & H.H .Thomas), trong cỏc ti liu bng ting nc ngoi nh trong ting Anh gi l Fujian cypress (tm dch l Bỏch Phỳc Kin) v mt loi... phõn b v c im lõm hc ca P mu xỏc lp c th cỏc tiu khu cú P mu phõn b v giao cho cỏc trm qun lý bo v rng ti P mu ti Vn quc gia Pự Mỏt T ú, a ra cỏc gii phỏp bo tn v phỏt trin loi cõy P mu 4 Phn 2 TNG QUAN VN NGHIấN CU 2.1 Cỏc nghiờn cu trờn th gii 2.1.1 Nghiờn cu v sinh hc, sinh thỏi loi P mu Cõy P mu ó c nghiờn cu khỏ k lng v mt phõn loi thc vt v phõn b trờn th gii: Chi P mu (danh phỏp khoa hc: Fokienia)... phỏp giõm hom l gii phỏp tớch cc nhm phc v cho bo tn v m rng qui mụ trng rng khụi phc li ngun ti nguyờn quớ him ny.Nghiờn cu nhõn ging P mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry et Thomas) bng hom trong Cỏc loi cõy lỏ kim Vit Nam ca Nguyn Hong Ngha (2004) Cnh ca cõy con 1 nm tui c dựng cho nhõn ging hom trờn cỏt mn trong nh kớnh ti Lt Sau hai thỏng giõm, tt c cỏc cụng thc x lý u ra r, ch riờng i chng... quan ni ting Lamont-Doherty Earth Observatory ó cựng mt ng nghip Vit Nam tỡm c trong rng quc gia Bidoup - Nỳi B gn Lt tnh Lõm ng nhiu cõy P mu ó sng cỏch õy gn ngn nm Cỏc cõy P mu ny thuc mt loi cõy P mu him cú nguy c tuyt chng (ghi trong Sỏch ) gi l Fokienia hodginsii (cõy P mu) T cỏc mu ly thõn cõy P mu , ụng Buckley ó tỏi to li thi tit giú mựa lc a chõu trong quỏ kh n tn th k 14 v t ú chng... nam 2.2.1 Nghiờn cu v sinh hc, sinh thỏi loi P mu Nghiờn cu v cõy P mu trong nc trong thi gian qua ch yu tp 6 trung vo mụ t, phõn loi thc vt; mụ t phõn b sinh thỏi; phõn tớch giỏ tr cụng dng ca nú v dc liu v trong i sng; v mi õy l mt s nghiờn cu th trng loi P mu, c th: Phm Hng H (1999) Trong quyn sỏch Cõy c Vit Nam trong ú cú gii thiu v cõy P mu (Fokienia hodginsii) l cõy i mc cao 20 m; nhỏnh dp Lỏ ... hai bờn xũe rng, cũn cnh gi hay cnh mang nún lỏ nh hn, mt di lỏ mu trng xanh Nún c mc nỏch lỏ di 1cm Nún cỏi mc u cnh cú mp nh Nún hỡnh cu, khi chớn nt, mu nõu Ht hỡnh trng trũn, cú hai cỏnh khụng u nhau Hai lỏ mn hỡnh di, lỏ mi sinh gn i, 4 lỏ sau mc vũng V mụ t thc vt trong ti liu Vn Quc gia Bi ỳp nỳi B cho thy P mu (Fokienia hodginsii) l cõy g ln, h Hong n (Cupressaceae).Thõn thng, cao 25... chng Vn quc gia Pự Mỏt cng nh trong c nc, thỡ cỏc vn sau cũn cn c nghiờn cu lm rừ: - Mi quan h gia phõn b cõy P mu vi cỏc nhõn t sinh thỏi nh hng tng hp, lm c s quy hoch vựng bo tn ni vi (In-situ) loi ny - Mi quan h gia cỏc yu t sinh thỏi, tiu hon cnh rng n kh nng tỏi sinh P mu lm c s bo tn ni vi (In-situ) v bo tn ngoi vi (Ex-situ) - Quy trỡnh k thut gieo m, iu kin v k thut gõy trng P mu trong tng... sng ca cõy P mu cho thy Fokienia hodginsii l loi cõy cú ngun gc thc vt t ụng Nam Trung Quc n Bc Vit Nam (H Bc, H Giang, H Tnh, Hũa Bỡnh, Sn La, Ngh An, Lo Cai, Lai Chõu, Thanh Hoỏ, Tuyờn Quang, Yờn Bỏi v Vnh Phỳ), n Tõy Nguyờn (k Lk, Gia Lai, Lõm ng) v Bc Lo õy l loi cõy khụng cn búng che, sng trong iu kin lng ma cao trong nm Xut hin trờn t mựn trờn nỳi, ú l habitat ca P mu Vit Nam, P mu xut hin trờn . tài: Nghiên cứu phân bố và đặc điểm lâm học c a loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry et Thomas) tại Vườn quốc gia Pù Mát thuộc huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An. 1.2. Mục tiêu c a đề. được phân bố c a Pơ mu tại Vườn quốc gia Pù Mát: + Phân bố theo đai cao. + Phân bố theo đ a lý. - Nghiên cứu đặc điểm lâm học c a Pơ mu: + Đặc điểm hình thái và vật hậu: thân, lá, hoa/nón. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NGUYỄN VĂN ĐÔ Chuyên đề: NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC C A LOÀI PƠ MU (FOKIENIA HODGINSII (DUNN) A. HENRY ET THOMAS) TẠI VƯỜN

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w