Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
911,77 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG VĂN THIỆN Tên Đề Tài: “ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI THIẾT SAM GIẢ LÁ NGẮN(Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) TẠI KHU BẢO TỒN KIM HỶ, BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2010-2014 Th ái Nguyên - năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG VĂN THIỆN Tên Đề Tài: “ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI THIẾT SAM GIẢ LÁ NGẮN(Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) TẠI KHU BẢO TỒN KIM HỶ, BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2010-2014 Giáo viên hướng dẫn : 1. ThS.Nguyễn Tuấn Hùng 2. ThS. Lê Văn Phúc Th ái Nguyên - năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài Thiết Sam Giả Lá Ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại Khu bảo tồn Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn” là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi, khóa luận được thực hiện dưới sự hướng dẫn của ThS. Nguyễn Tuấn Hùng và ThS. Lê Văn Phúc trong thời gian thực tập từ tháng 02/2014 đến tháng 05/2014. Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong khóa luận đã được nêu rõ trong phần tài liệu tham khảo. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong khóa luận là quá trình điều tra quá trình điều tra diễn ra trên thực địa hoàn toàn trung thực, nếu sai tôi hoàn toàn chịu chịu trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỉ luật của Khoa và nhà trường đề ra. Thái nguyên, tháng 5 năm 2014 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận đã chỉnh sửa sau khi hội đòng đánh giá chấm (Ký, họ và tên) LỜI NÓI ĐẦU Trong các trường Đại học, thời gian thực tập tốt nghiệp là khoảng thời gian rất quan trọng vì mỗi sinh viên đều có điều kiện, thời gian tiếp cận đi sâu vào thực tế, củng cố lại kiến thức đã học, học hỏi kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu, trau dồi thêm kiên thức, kỹ năng của thực tế vào trong công việc. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự nhất trí của nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, tôi về thực tập tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim hỷ, tỉnh Bắc Kạn với tên đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài Thiết Sam Giả Lá Ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại Khu bảo tồn Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn”. Sau một thời gian nghiên cứu, tôi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Có được kết quả này trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ tận tình của ThS. Nguyễn Tuấn Hùng và ThS. Lê Văn Phúc trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Nhân dịp này tôi cũng xin cảm ơn toàn thể thầy cô giáo trong khoa Lâm nghiệp, các cấp chính quyền và bà con nhân dân 2 xã Kim Hỷ và Ân Tình (huyện Na Rì, Tỉnh Bắc Kạn), Ban giám đốc và lực lượng kiểm lâm Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ (tỉnh Bắc Kạn) đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 6 năm 2014 Sinh viên Dương Văn Thiện MỤC LỤC Phần 1 : MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.4. Ý nghĩa 3 1.4.1. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học 3 1.4.2. Ý nghĩa về thực tiễn 3 Phần 2 : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1. Trên Thế giới 4 2.2. Ở Việt Nam 9 2.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu 14 2.3.1. Điều kiện tự nhiên 14 2.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội 19 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………………….21 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 21 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 21 3.2.2. Thời gian nghiên cứu 21 3.3. Nội dụng nghiên cứu 21 3.4.Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1. Phương pháp nghiên cứu ngoại nghiệp. 22 3.4.2. Phương pháp nghiên cứu nội nghiệp 24 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1. Đặc điểm hình thái và vật hậu loài cây Thiết Sam Giả Lá Ngắn 26 4.1.1. Đặc điểm về phân loại của loài trong hệ thống phân loại 26 4.1.2. Đặc điểm hình thái cây 26 4.2. Đặc điểm địa hình nơi loài Thiết Sam Giả Lá Ngắn phân bố 28 4.3. Một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi loài Thiết Sam Giả Lá Ngắnphân bố 31 4.3.1. Cấu trúc tổ thành tầng cây cao ở độ cao dưới 700m 31 4.3.2. Cấu trúc tổ thành tầng cây cao ở độ cao trên 700m 33 4.3.4. Cấu trúc mật độ tầng cây cao tại đai độ cao trên 700m 37 4.3.5. Tổ thành cây tái sinh tại đai cao dưới 700m 38 4.3.6. Tổ thành cây tái sinh tại đai cao trên 700m 39 4.3.7. Mật độ tái sinh 40 4.3.8. Chất lượng và nguồn gốc tái sinh 43 4.3.9. Đặc điểm loài cây bụi thảm tươi nơi Thiết Sam Giả Lá Ngắn phân bố 44 4.4. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài Thiết Sam Giả Lá Ngắn tại Khu bảo tồn Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn 45 Phần 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1. Kết luận 46 5.2. Kiến nghị 49 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTTT Công thức tổ thành D1.3tb Đường kính ngang ngực trung bình ĐDSH Đa dạng sinh học G Tiết diện Hvntb Chiều cao vút ngọn trung bình KBT Khu bảo tồn ÔDB Ô dạng bản ÔTC Ô tiêu chuẩn QXTV Quần xã thực vật VQG Vườn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê dân số theo xã KBTTN Kim Hỷ 19 Bảng 4.1: Kích thước cây Thiết Sam Giả Lá Ngắn tại KBTTN Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn……………………………………………………………… 27 Bảng 4.2: ÔTC đai độ cao dưới 700m…………………………………… 28 Bảng 4.3: ÔTC đai độ cao trên 700m 29 Bảng 4.4: Cấu trúc tổ thành cây cao nơi có loài Thiết Sam Giả Lá Ngắn phân bố tại đai độ cao dưới 700m 31 Bảng 4.5: Cấu trúc tổ thành cây cao nơi có loài Thiết Sam Giả Lá Ngắn phân bố tại đai độ cao trên 700m 33 Bảng 4.6: Công thức tổ thành rừng các đai độ cao nơi có loài Thiết Sam Giả Lá Ngắn ngăn phân bố 34 Bảng 4.7: Mật độ lâm phần của tầng cây cao và Thiết Sam Giả Lá Ngắn tại đai độ cao dưới 700m 36 Bảng 4.8: Mật độ lâm phần của tầng cây cao và Thiết Sam Giả Lá Ngắn tại đai độ cao trên 700m 37 Bảng 4.9: Tổ thành cây tái sinh tại đai cao dưới 700m 38 Bảng 4.10: Tổ thành cây tái sinh tại đai cao trên 700m 39 Bảng 4.11: Công thức tổ thành cây tái sinh nơi có Thiết Sam Giả Lá Ngắn phân bố 40 Bảng 4.12: Mật độ cây tái sinh đai độ cao dưới 700 m 41 Bảng 4.13: Mật độ tái sinh tại đai độ cao trên 700m 42 Bảng 4.14: Phân bố tái sinh theo chất lượng 43 Bảng 4.15: Phân bố tái sinh theo nguồn gốc 44 Bảng 4.16: Đặc điểm cây bụi thảm tươi tại các đai độ cao nơi cóThiết Sam Giả Lá Ngắn phân bố 44 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 01: Biểu điều tra tầng cây cao 56 Biểu 02: Biểu điều tra cây tái sinh 56 Biểu 03: Biểu điều tra cây bụi 56 Biểu 04: Biểu điều tra thảm tươi 57 Biểu 05: Điều tra Thiết Sam Giả Lá Ngắn trưởng thành 57 Biểu 06: Điều tra Thiết Sam Giả Lá Ngắn tái sinh 57 Biểu 07 : Biểu điều tra đặc điểm hình thái Thiết sam giả lá ngắn 58 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Cây Thiết sam giả lá ngắn 61 Phụ lục 2: Thân cây Thiết sam giả lá ngắn… ………………………… 61 Phụ lục 3: Vết đẽo thân cây Thiết sam giả lá ngắn 62 Phụ lục 4: Mặt sau lá cây Thiết sam giả lá ngắn 62 Phụ lục 5: Mặt trước lá cây Thiết sam giả lá ngắn 63 Phụ lục 6: Đỉnh sinh trưởng cây Thiết sam giả lá ngắn 63 Phụ lục 7: Cây Thiết Sam Giả Lá Ngắn tái sinh 64 Phụ lục 8: Nón cây Thiết sam giả lá ngắn 64 [...]... đặc điểm lâm học loài Thiết Sam Giả Lá Ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại Khu bảo tồn Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục đích nghiên cứu Dựa trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Thiết Sam Giả Lá Ngắn tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn nhằm phát triển và bảo tồn loài này 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Về lý luận: Xác định được một số đặc điểm lâm học như: Sinh thái, phân... của Thiết Sam Giả Lá Ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn 3 Về thực tiễn: - Làm cơ sở đưa ra giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây: Thiết Sam Giả Lá Ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) nâng cao tính đa dạng sinh học - Là tài liệu tham khảo cho một số công tác nghiên cứu về cây Thiết Sam Giả Lá Ngắn (Pseudotsuga brevifolia. .. có loài Thiết Sam Giả Lá Ngắn phân bố nhiều nhất thuộc vùng lõi khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn 3.2.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian tiến hành: Từ tháng 02/2014 đến tháng 05/2014 3.3 Nội dụng nghiên cứu Đề tài đặt ra các nội dung nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu đặc điểm hình thái loài Thiết Sam Giả Lá Ngắn - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và sinh thái loài Thiết Sam Giả Lá Ngắn - Nghiên cứu. .. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng: Thiết Sam Giả Lá Ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) phân bố ở rừng tự nhiên - Về phạm vi và địa điểm nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tại khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm: Đề tài tập trung triển khai thực địa tại 02 xã Kim Hỷ và... Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc lâm phần nơi có loài Thiết Sam Giả Lá Ngắn phân bố - Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Thiết Sam Giả Lá Ngắn - Nghiên cứu thành phần loài đi kèm với Thiết Sam Giả Lá Ngắn - Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển 22 3.4.Phương pháp nghiên cứu Công tác chuẩn bị - Giấy bút, bảng hỏi , địa bàn, GPS, phấn, dây nylon và liên hệ với chính quyền ở địa điểm thực... thực tiễn - Biết được đặc điểm phân bố, đặc điểm sinh thái, đặc điểm cấu trúc, tình trạng và vai trò của loài Thiết Sam Giả Lá Ngắn - Từ nghiên cứu đưa ra các biện pháp bảo tồn loài một cách tốt nhất 4 Phần 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên Thế giới Nghiên cứu về đặc điểm sinh học, lâm học loài cây Ở Nga, từ 1928 đến 1932 được xem là thời kỳ mở đầu cho thời kỳ nghiên cứu hệ thực vật cụ thể... 2009) [17] Nghiên cứu Thiết Sam Giả Lá Ngắn Thiết Sam Giả Lá Ngắn được phân bố trên núi đá vôi của các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn Đây là vùng phân bố cực nam của chi Thiết Sam Giả Lá Ngắn ở châu Á Việt Nam được xếp vào một trong 10 điểm nóng nhất thế giới về bảo tồn Thông, theo như kế hoạch bảo tồn Thông của IUCN Dự án Bảo tồn và phát triển nguồn gen quý hiếm, bảo vệ đa dạng sinh học ở... brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) 1.4 Ý nghĩa 1.4.1 Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học - Giúp trau dồi, củng cố thêm kiến thức về các loài thực vật, đưa kiến thức đã học vào thực tiễn để tiến hành thu thập thông tin, phân tích xử lý số liệu ở ngoài thực tiễn - Có thể là tài liệu tham khảo cho một số công tác nghiên cứu về cây Thiết Sam Giả Lá Ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975). .. trăm cây tốt, trung bình, xấu + n : Là tổng số cây tốt, trung bình, xấu + N : Là tổng số cây tái sinh (3.5) 26 Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm hình thái và vật hậu loài cây Thiết Sam Giả Lá Ngắn 4.1.1 Đặc điểm về phân loại của loài trong hệ thống phân loại Sắp xếp của loài Thiết Sam Giả Lá Ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) trong hệ thống phân loại thực vật thuộc:... tiêu sau: Hình thái, kích thước lá, hoa, quả, hạt b Nghiên cứu đặc điểm phân bố và sinh thái loài Thiết Sam Giả Lá Ngắn Kế thừa các công trình nghiên cứu về phân bố và sinh thái của Thiết Sam Giả Lá Ngắn và bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng của tỉnh Bắc Kạn, tiến hành điều tra tại hiện trường về vùng phân bố của Thiết Sam Giả Lá Ngắn, định vị trên máy GPS, thu thập số liệu về vị trí địa lý, địa hình, . số đ c điểm l m h c loài Thiết Sam Giả L Ngắn (Pseudotsuga brevifolia W. C Cheng & L. K. Fu, 1975) tại Khu bảo tồn Kim Hỷ, tỉnh B c K n”. 1.2. M c đích nghiên c u Dựa trên c sở nghiên c u. điểm l m h c loài Thiết Sam Giả L Ngắn (Pseudotsuga brevifolia W. C Cheng & L. K. Fu, 1975) tại Khu bảo tồn Kim Hỷ, tỉnh B c K n”. Sau một thời gian nghiên c u, tôi đã hoàn thành khóa luận. đ c điểm l m h c loài Thiết Sam Giả L Ngắn tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh B c K n nhằm phát triển và bảo tồn loài này. 1.3. M c tiêu nghiên c u Về l luận: X c định đư c một số