Phương pháp nghiên cứu nội nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài Thiết Sam Giả Lá Ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại Khu bảo tồn Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn. (Trang 34)

a. Xác định t thành tng cây cao

Hệ số tổ thành của các loài cây thường được xác định theo số cây hoặc theo tiết diện ngang. Trên quan điểm sinh thái người ta thường xác định tổ

thành tầng cây cao theo số cây còn trên quan điểm sản lượng, người ta lại xác

định tổ thành thực vật theo tiết diện ngang hoặc theo trữ lượng.

Để xác định tổ thành tầng cây cao, đề tài sử dụng phương pháp xác

định giá trị (độ) quan trọng (Important Value – IV %) của Daniel Marmillod: IV%i % % (3.1)

Trong đó:

IVi% là tỷ lệ tổ thành (độ quan trọng) của loài i Ni% là % theo số cây của loài i trong QXTV rừng

Gi% là % theo tổng tiết diện ngang của loài i trong QXTV rừng

Theo Thái Văn Trừng loài cây có IV% ≥ 5% mới thực sự có ý nghĩa về

mặt sinh thái trong QXTV rừng. Những loài cây xuất hiện trong công thức tổ

thành là loài có IV% ≥ giá trị bình quân của tất cả các loài tham gia trong QXTV rừng. Trong một quần xã nếu một nhóm dưới 10 loài cây có tổng IV%

≥ 40%, chúng được coi là nhóm loài ưu thế và tên của QXTV rừng được xác

định theo các loài đó.

b. Mt độ

Cấu trúc mật độ là chỉ tiêu biểu thị số lượng cá thể của từng loài hoặc của tất cả các loài tham gia trên một đơn vị diện tích (thường là 1 ha), phản ánh mức độ tận dụng không gian dinh dưỡng và vài trò của loài trong QXTV rừng.

Công thức xác định mật độ như sau: 10000 (3.2)

Trong đó:

25

S: Diện tích OTC (m2)

c. Thành phn loài cây bi thm tươi đi kèm vi Thiết Sam Gi Lá Ngn

Điều tra thành phần loài cây bụi và thảm tươi đi kèm với loài Thiết sam giả lá ngắn.

d. T thành cây tái sinh

Xác định tỷ lệ tổ thành của từng loài được tính theo công thức: n% (3.3)

Nếu: ni >5% thì loài đó được tham gia vào công thức tổ thành.

ni < 5% thì loài đó không được tham gia vào công thức tổ thành.

e. Mt độ cây tái sinh

Là chỉ tiêu biểu thị số lượng cây tái sinh trên một đơn vị diện tích, được xác định theo công thức sau:

(3.4)

Với Sdt là tổng diện tích các ÔDB điều tra tái sinh (m2) và n là số

lượng cây tái sinh điều tra được.

f. Ngun gc cht lượng tái sinh

Số cây tái sinh ở từng cấp chất lượng và nguồn gốc được tính theo công thức.

N % = .100 (3.5)

Trong đó:

+ N%: Là tỉ lệ phần trăm cây tốt, trung bình, xấu + n : Là tổng số cây tốt, trung bình, xấu

+ N : Là tổng số cây tái sinh .100 ni ni m 1 i ∑ = = dt S n ha N =10.000× /

26

Phần 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài Thiết Sam Giả Lá Ngắn (Pseudotsuga brevifolia W.C Cheng & L.K.Fu, 1975) tại Khu bảo tồn Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn. (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)