Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài pơ mu fokienia hodginsii dunn a henry et thomas tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên tỉnh yên bái
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN NGỌC LÂM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA LOÀI PƠ MU (Fokienia hodginsii (Dunn) A.Henry et Thomas) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÀ HẨU, VĂN YÊN, YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN NGỌC LÂM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA LOÀI PƠ MU (Fokienia hodginsii (Dunn) A.Henry et Thomas) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÀ HẨU, HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGÔ QUANG ĐÊ HÀ NỘI - 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng yếu tố môi trường sống, giữ vai trị quan trọng khơng thể thiếu việc phịng hộ, trì cân sinh thái, bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen, cung cấp nhiều lâm sản quý phục vụ cho nhu cầu xã hội có hàng triệu đồng bào miền núi…Hiện nay, nhiều nguyên nhân khác mà diện tích rừng bị suy giảm số lượng chất lượng Tình trạng hạn hán, lũ lụt xảy thường xuyên gây thiệt hại cho hoạt động sản xuất nông- lâm nghiệp, kinh tế - xã hội chậm phát triển, đời sống nhân dân nghèo nàn lạc hậu Để khắc phục tình trạng trên, năm qua Đảng Nhà nước có chủ trương biện pháp ngăn chặn nạn phá rừng, bước khôi phục lại vốn rừng thông qua hàng loạt định thị phủ như: Chỉ thị 90CT biện pháp cấp bách để chặn đứng nạn phá rừng, Quyết định 327/CP, ngày 15-9-1992 việc trồng rừng đất trống đồi trọc, dự án 661 trồng triệu rừng, Quyết định số 264/CP sách khuyến khích phát triển rừng Nhờ khu đất trống đồi trọc dần thay màu xanh cánh rừng Để đạt kết ngồi cơng tác trực tiếp trồng rừng biện pháp thúc đẩy trình tái sinh tự nhiên hiệu có ý nghĩa thực tiễn Ở Việt Nam, Pơ mu (Fokienia hodginsii) coi loại gỗ quý, có mùi thơm đặc trưng, vân gỗ đẹp, bền, nhẹ, khơng bị mối mọt phá hoại Vì sử dụng vào nhiều mục đích khác như: Tạc tượng, làm lục bình, đóng bàn ghế, gường tủ, sập, ốp lát sàn trang trí trần nhà bền đẹp Sản phẩm chưng cất, đặc biệt từ rễ Pơ mu tinh dầu dùng hóa mỹ phẩm y học Dầu Pơ mu sử dụng làm hương liệu nước hoa Có mùi hương nồng nàn ấm áp dễ chịu Dùng để pha chế nước hoa cao cấp Dầu Pơ mu dùng làm thuốc sát trùng chữa sưng tấy, có tác dụng sát khuẩn giảm đau Trong trị liệu massage xông tinh dầu Pơ mu giúp tăng cường sinh lực, làm khỏe mạnh gân cốt làm giảm viêm da Khi xông hương giúp diệt khuẩn làm lọc khơng khí, tẩy uế Có tác dụng đuổi muỗi trùng Pơ mu lồi nguy cấp đưa vào Sách đỏ Việt Nam năm 1996 Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu thuộc huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái coi khu rừng nguyên sinh gần nguyên vẹn, lưu giữ hàng trăm lồi động, thực vật rừng có giá trị, quý Hệ thực vật nhiều tầng đan xen lẫn tạo nên thảm thực vật phong phú Hiện nay, tình trạng xâm hại trái phép nguồn tài nguyên rừng địa phương Khu bảo tồn diễn ngày phức tạp, nạn săn bắn thú rừng khai thác gỗ trái phép tiếp diễn, nhiều lồi gỗ có giá trị kinh tế cao, quý dần đi, có loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A.Henry et Thomas) với số lượng cá thể cịn rừng tự nhiên Để góp phần bảo tồn phát triển loài Pơ mu Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu hướng có hiệu giải pháp thúc đẩy trình tái sinh tự nhiên Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu vấn đề tái sinh chưa có giải pháp mang tính đồng để bảo tồn phát triển loài Pơ mu địa phương Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A.Henry et Thomas) khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu – Văn Yên - Yên Bái” thực cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu tái sinh rừng 1.1.1 Trên giới Tái sinh rừng q trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng, biểu xuất hệ loài gỗ nơi hoàn cảnh rừng: tán rừng, chỗ trống rừng, đất rừng sau khai thác, đất rừng sau nương rẫy Vai trò lịch sử lớp thay thế hệ già cỗi Vì vậy, tái sinh hiểu theo nghĩa hẹp trình phục hồi thành phần rừng, chủ yếu tầng gỗ Theo quan điểm nhà nghiên cứu hiệu tái sinh rừng xác định mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lượng con, đặc điểm phân bố Sự tương đồng hay khác biệt tổ thành lớp tái sinh tầng gỗ lớn đó, nhiều nhà khoa học quan tâm (Mibbre-ad, 1930; Richards, 1933; 1939; Aubreville, 1938; Beard, 1946; Lebrun Gilbert, 1954; Joné, 1955-1956; Schultz, 1960; Baur, 1964; Rollet, 1969)[17] Do tính chất phức tạp tổ thành lồi cây, có số lồi có giá trị nên thực tiễn, người ta khảo sát lồi có ý nghĩa định Khi nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên nhiệt đới, Van steenis.J (1956)[26] có nêu hai đặc điểm tái sinh phổ biến: Tái sinh phân tán liên tục loài chịu bóng kiểu tái sinh vệt loài ưa sáng Ở rừng nhiệt đới số lượng loài mật độ chúng đơn vị diện tích q lớn, có lồi giá trị kém, việc kinh doanh rừng hiệu trở nên khó khăn phức tạp Trong thực tiễn lâm sinh, người ta chủ yếu tập trung khảo sát nghiên cứu nhằm xây dựng biện pháp kỹ thuật tác động loài có giá trị, đáp ứng nhu cầu thị trường Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tái sinh rừng, có nghiên cứu đề cập đến nguyên nhân ảnh hưởng tới tái sinh tự nhiên chia thành hai nhóm tác động sau: a Nhóm nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến tái sinh rừng khơng có can thiệp người Nhân tố sinh thái nhiều tác giả quan tâm tìm hiểu nhiều ánh sáng, nhân tố ánh sáng có liên quan mật thiết tới khả tái sinh tán rừng Nếu rừng xẩy tượng bị chết khơng nên loại trừ thiếu ánh sáng Trong rừng mưa nhiệt đới, thiếu hụt ánh sáng ảnh hưởng chủ yếu đến phát triển con, nảy mầm phát triển mầm non thường không rõ (Baur G, N 1962)[1] Khi nghiên cứu tái sinh tự nhiên (TSTN) rừng, tác giả nhận định tầng cỏ bụi ảnh hưởng tới tái sinh loài gỗ Ở quần thụ kín tán, thảm cỏ phát triển cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng chúng ảnh hưởng đến tái sinh Những lâm phần qua khai thác, thảm cỏ có điều kiện phát sinh mạnh mẽ trở ngại lớn cho tái sinh rừng Ngồi Ghent, A.W (1969)[21] cịn nhận xét: thảm mục, chế độ thủy nhiệt, tầng đất mặt quan hệ với tái sinh rừng cần làm rõ Cấu trúc quần thụ ảnh hưởng tới tái sinh Andel S (1981)[19] chứng minh độ đầy tối ưu cho phát triển bình thường gỗ 0,6 - 0,7 Độ khép tán quần thụ có quan hệ với mật độ sức sống Trong cạnh tranh thực vật dinh dưỡng khoáng, ánh sáng, ẩm độ tùy thuộc vào đặc tính sinh vật học, tuổi lồi điều kiện sinh thái quần thể thực vật Trong công trình nghiên cứu mối quan hệ qua lại quần thụ V.G Karpov (1969) đặc điểm phức tạp quan hệ cạnh tranh dinh dưỡng đất, ánh sáng, độ ẩm tính chất quan hệ qua lại thực vật tùy thuộc đặc tính sinh vật học, tuổi điều kiện sinh thái quần thể thực vật Trong đa số nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng, người ta nhận thấy cỏ bụi, qua thu nhận ánh sáng, độ ẩm nguyên tố dinh dưỡng khoáng tầng đất mặt ảnh hưởng xấu đến tái sinh lồi gỗ Những quần thụ kín tán, đất khơ nghèo dinh dưỡng khoáng, thảm cỏ phát triển nên ảnh hưởng đến gỗ non không đáng kể Ngược lại lâm phần thưa, rừng qua khai thác thảm cỏ có điều kiện phát sinh mạnh mẽ, điều kiện chúng nhân tố gây trở ngại lớn cho tái sinh rừng Bannikov, 1967; Vipper 1973 b Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh rừng có can thiệp người Catinot (1974)[2] chuyên gia hàng đầu lâm sinh học rừng nhiệt đới với nhiều nghiên cứu rừng nhiệt đới Châu Phi Khi áp dụng biện pháp lâm sinh cho rừng tự nhiên, ông quan tâm đến lớp tái sinh phía tán rừng Ông cho nhà lâm sinh nhiệt đới khơng hồn thành trách nhiệm họ thay rừng tự nhiên khu rừng trồng Thông Bạch Đàn, ông cho bắt buộc phải làm cần thiết tìm phương pháp cho phép sử dụng hệ sinh thái nguyên sinh vốn có nhiệt đới cách có hiệu mà khơng phá vỡ Theo quan điểm vậy, Rovet (1984)[17] đưa yêu cầu tối thiểu bắt buộc giấy phép khai thác rừng phải thể được: muộn năm trước khai thác phải tiến hành điều tra kết hợp với chặt bỏ dây leo bụi; khai thác lâm phần có 10 - 15 thuộc loại giá trị kinh tế có D1.3 ≥60 cm phải có tái sinh đạt yêu cầu; phải để lại - mẹ gieo giống có kích thước lớn, phân bố diện tích; trường hợp cần thiết lỗ trống hình thành khai thác phải mở rộng thêm để thúc đẩy xúc tiến tái sinh tự nhiên Quá trình sinh trưởng, phát triển tái sinh, lỗ trống phải kiểm soát cần thiết phải chăm sóc 10 năm sau khai thác Nghiên cứu phân bố tái sinh tự nhiên có nhiều cơng trình đề cập đến, đáng ý cơng trình nghiên cứu Richards P W (1965)[25], tác giả rừng mưa nhiệt đới, Bernard Roller (1974) tổng kết cơng trình nghiên cứu phân bố số tái sinh tự nhiên nhận xét: tiêu chuẩn kích thước nhỏ (1 x 1m, x 1,5m) tái sinh tự nhiên có dạng phân bố cụm, số có phân bố poisson Ở Châu Phi, sở số liệu thu thập Taylor (1954), Barnard (1955) xác định số lượng tái sinh rừng nhiệt đới thiếu hụt, cần thiết phải bổ sung trồng rừng nhân tạo Ngược lại, tác giả nghiên cứu tái sinh tự nhiên nhiệt đới Châu Á như: Bava (1954), Budowski (1956), Kationt (1965)[12] lại nhận định tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số lượng tái sinh có giá trị kinh tế, biện pháp lâm sinh đề cần thiết để bảo vệ phát triển tái sinh có sẵn tán rừng Nhìn chung, kết nghiên cứu tái sinh rừng làm sáng tỏ phần đặc điểm tái sinh, nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh nguyên lý chung để xây dựng phương thức xúc tiến tái sinh rừng Tuy nhiên, nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới nói chung chưa thật đầy đủ, hệ thống cho loại rừng cụ thể 1.1.2 Ở Việt Nam Nghiên cứu tái sinh rừng Việt Nam năm 1960 trở lại Trong bật có cơng trình nghiên cứu Thái Văn Trừng (1963, 1978) “Thảm thực vật rừng Việt Nam”, Ông nhấn mạnh ánh sáng nhân tố sinh thái khống chế điều khiển trình tái sinh tự nhiên rừng nguyên sinh thứ sinh Theo ơng, có nhóm nhân tố sinh thái nhóm khí hậu khống chế điều khiển q trình tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng, nhân tố ánh sáng Nếu điều kiện khác môi trường đất rừng, nhiệt độ, độ ẩm tán rừng chưa thay đổi tổ hợp lồi tái sinh khơng có biến đổi lớn khơng diễn cách tuần hồn khơng gian thời gian A.Ơbrêvin nhận định diễn theo phương thức tái sinh quy luật “nhân quả” sinh vật hồn cảnh Vì lẽ P.W Richards nói có lý: “Lý luận tuần hoàn tái sinh ứng dụng rộng rãi đến mức độ nào, vấn đề phải tạm gác lại chưa giải được” Từ năm 1962 đến năm 1969, Viện Điều tra Qui hoạch rừng tiến hành điều tra tình hình tái sinh tự nhiên cho vùng kinh tế Lâm nghiệp trọng điểm miền Bắc Việt Nam như: Yên Bái (1965), Quỳ Châu, Sông Hiếu Nghệ An (1962 – 1964), Quảng Bình (1969), Lạng Sơn (1969) Khi nghiên cứu cấu trúc tổ thành rừng, tác giả Nguyễn Hữu Hiến (1970)[6] đưa phương pháp đánh giá tổ thành rừng nhiệt đới tác giả cho biết diện tích rừng có xuất tới hàng trăm lồi cây, lúc khơng thể kể hết Vũ Đình Huề (1975) [9] đưa kết luận: Tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam có đặc điểm tái sinh rừng nhiệt đới Trong rừng nguyên sinh tổ thành tái sinh tương tự tầng gỗ, rừng thứ sinh tồn nhiều gỗ mềm giá trị Hiện tượng tái sinh theo đám tạo nên phân bố số không mặt đất rừng Từ kết tác giả xây dựng tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên áp dụng cho đối tượng rừng rộng miền Bắc nước ta Khi nghiên cứu bảo đảm tái sinh khai thác rừng, tác giả Phùng Ngọc Lan (1984) [13] cho biết mẹ có tính chịu bóng, số lượng lớn tái sinh phân bố chủ yếu cấp chiều cao thấp, trừ số loài ưa sáng cực đoan, tổ thành loài tái sinh tán rừng nhiều lặp lại giống tổ thành tầng cao quần thể Kết điều tra khu rừng chưa khai thác Tam Tấu, Lâm trường Bắc Sơn - Lạng Sơn cho thấy có gần 30 loài tái sinh với số lượng từ 14.000 - 16.000 cây/ha Điều chứng tỏ tiềm phong phú tái sinh rừng nước ta, tác giả nhận xét phương thức khai thác có ảnh hưởng định đến tái sinh rừng thực tiễn cho thấy: Thơng qua việc xác định tổ thành lồi giữ lại gieo giống, điều tiết độ khép tán hợp lý khơng có tác dụng điều khiển số lượng, chất lượng tái sinh mà điều khiển tổ thành loài tái sinh phù hợp với ý muốn tác giả đưa đề nghị Nếu số lượng chất lượng mục đích tái sinh có khơng đủ cần tiến hành tra dặm thêm để đảm bảo trữ lượng cho luân kỳ khai thác phương án tối ưu lựa chọn lồi mục đích phù hợp với lồi ưu quần thể nguồn giống có nhiều thích hợp với hồn cảnh sinh thái Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên tác giả Vũ Tiến Hinh (1991)[8] đề cập đến đặc điểm tái sinh theo thời gian rừng ý nghĩa điều tra kinh doanh rừng Tác giả sử dụng phương pháp chặt hết gỗ D1.3 78 + Ban quản lý KBT thiên nhiên Nà Hẩu cần tăng cường công tác tuần tra bảo vệ rừng, kịp thời ngăn chặn vụ khai thác gỗ quý, nhằm trì tính đa dạng giữ gìn nguồn giống tự nhiên + Nghiêm cấm hoạt động sản xuất người dân tộc địa phương: Trồng Thảo quả, thuốc, Sa nhân…dưới tán rừng để không gây ảnh hưởng tới trình nảy mầm, sinh trưởng phát triển lớp tái sinh + Khoanh vùng phân bố lồi Pơ mu để thực cơng tác quản lý bảo tồn loài KBT đạt hiệu + Làm tốt cơng tác phịng chống cháy rừng, bảo vệ tầng cao để tạo độ tàn che thích hợp cho tái sinh phát triển Đồng thời giữ lớp thảm tươi, thảm mục để trì ẩm độ cho hạt nảy mầm, sinh trưởng phát triển tốt - Đối với phân khu phục hồi sinh thái: + Điều chỉnh cấu trúc N/D, N/H mặt quần thể nơi có phân bố lồi Pơ Mu: Cá thể Pơ Mu có cấu trúc N/D N/H chưa ổn định, thiếu hụt lớp non kế cận, đồng thời có phân bố cụm, có nguy quần thể Pơ mu già cỗi tuyệt chủng đây; cần có điều tiết cấu trúc lâm phần thích hợp để thúc đẩy sinh trưởng, phát triển loài bảo tồn Cụ thể tỉa thưa, loại bỏ giá trị, cong queo, sâu bệnh cấp kính D1.3 = 15cm, chiều cao từ 10 - 18 m lâm phần nơi có Pơ mu phân bố để tạo điều kiện thuận lợi ánh sáng, dinh dưỡng cho hệ kế cận tái sinh Pơ mu phát triển tốt vùng sinh thái + Xúc tiến tái sinh tự nhiên tra dặm hạt giốngPơ mu vào vùng phân bố thích hợp: Tái sinh lồi Pơ mu khó khăn vùng sinh thái nó, yêu cầu sinh thái lồi Pơ mu tái sinh nghiêm ngặt nên tra dặm hạt giống độ cao từ 800-1400m so mực nước biển, cấu trúc lâm phần có phân bố lồi Dẻ, Kháo, Thích thn, Giổi, độ tàn che từ 0,6 – 0,8 + Tiến hành phát luỗng lớp bụi, dây leo, thảm tươi quanh gốc mẹ vào trước mùa nón chín bung hạt để tạo điều kiện cho hạt rơi rụng tiếp đất nảy mầm Khi đề xuất sử dụng biện pháp hỗ trợ, nhằm thúc đẩy q trình tái sinh lồi Pơ mu khu vực nghiên cứu cần phải tìm hiểu 79 kỹ nhân tố nhiệt độ, độ ẩm đất Mùa có khả tái sinh tốt mùa xuân độ ẩm đất cao thời tiết ấm áp + Mật độ Pơ mu có xu hướng giảm mạnh theo cấp chiều cao, Pơ mu tái sinh đạt chiều cao khoảng 100 cm trở lên cần tiến hành mở tán, chặt tỉa phẩm chất xấu tầng cao để tạo điều kiện thuận lợi cho tái sinh phát triển + Ngăn chặn việc người dân địa phương phát dọn lớp tái sinh tán rừng để trồng Thảo khu vực có phân bố Pơ mu + Từ kết nghiên cứu đề tài, đề nghị quy hoạch vùng phân bố Pơ Mu để bảo tồn nguồn gen chỗ (Institu) + Cần có nghiên cứu nhân giống vơ tính lồi Pơ mu để tiến hành xúc tiến tái sinh nhân tạo vào vùng thích hợp Khu bảo tồn + Để đạt hiệu việc bảo tồn nguồn gen động thực vật nói chung Pơ mu nói riêng KBT Nà Hẩu cần có phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, cộng đồng dân cư để tiếp tục xây dựng Hội đồng bảo vệ rừng xã giáp ranh với KBT + Cần có quy hoạch cụ thể hỗ trợ tài người dân địa phương phát triển kinh tế: Chăn nuôi gia súc, gia cầm; đặc biệt việc phát triển trồng Thảo quả, quy hoạch theo hướng sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, kết hợp trồng thuốc nam….nhằm tạo sinh kế, tăng thu nhập, giảm áp lực vào rừng tự nhiên + Kiểm sốt tốt khu vực có người dân sinh sống hoạt động sản xuất nương rãy người dân vùng đệm KBT, nhằm ngăn chặn tượng xâm lấn nguy lây lan lửa rừng vào KBT + Cần có nghiên cứu ứng dụng sở liệu để theo dõi biến động quần thể Pơ Mu KBT GIS 80 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận: Về đặc điểm khí hậu, đất đai nơi có lồi Pơ mu phân bố - Loài Pơ mu phân bố độ cao từ 800 – 1400 m so với mực nước biển Nhiệt độ trung bình năm đạt 23,28 C Độ ẩm dao động từ 80 đến 89% Lượng mưa năm đạt 1703,8 mm Lượng bốc trung bình năm 58,48 mm - Điều kiện đất đai: Pơ mu thích hợp loại đất thịt nhẹ đến cát pha, lượng lân, kali, photpho mức trung bình, hàm lượng mùn cao, tầng đất dày > 50 cm Về đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi có phân bố lồi Pơ mu - Tổ thành tầng cao rừng tự nhiên có Pơ mu phân bố theo phần trăm số (N%): Đã lập công thức tổ thành khu vực, công thức tổ thành có Pơ mu tham gia - Tổ thành tầng cao theo số quan trọng (IV%): Theo công thức tổ thành theo IV% Pơ mu tham gia Sự thay đổi lồi tham gia vào công thức tổ thành theo hai cách tính khơng đáng kể - Mật độ tầng cao: Số lượng dao động từ 990 - 1370 cây/ha, lồi Pơ mu có mật độ từ 50 – 150 cây/ha - Đặc trưng mức độ phong phú đa dạng loài OTC 02 cho mức độ phong phú cao đạt R = 3,93 với số loài 46 loài mật độ 137 cây/1000 m2 Tính đa dạng lồi OTC cao (D > 0,9), OTC 02 có tính đa dạng lồi cao đạt 0,991 Đặc điểm phân bố số theo đường kính chiều cao - Phân bố số theo đường kính (n/d): Phân bố n/d mô tốt theo hàm Weibull OTC theo tuyến điều tra Quy luật phân bố cho thấy lâm phần giai đoạn rừng trung niên, số tập trung vào cỡ trung bình từ 4055 cm - Phân bố số theo chiều cao (n/h): Phân bố n/h mô tốt theo hàm Weibull OTC, rừng tập trung nhiều cấp chiều cao từ 22-25m - Cấu trúc độ tàn che tầng cao: Khu vực nghiên cứu có độ tàn che 81 cao từ 0,6 – 0,8 Loài Pơ mu phân bố tập trung nơi có độ tàn che 0,7-0,8 - Đặc điểm tầng bụi, thảm tươi: Chiều cao trung bình 1m, độ che phủ 30-48% Nhìn chung bụi thảm tươi ở khu vực nghiên cứu chưa có ảnh hưởng lớn đến tình hình sinh trưởng phát triển tái sinh Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phân tái sinh tự nhiên loài Pơ mu Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - Cấu trúc tổ thành lồi tái sinh: Xác định cơng thức tổ thành theo phần trăm số OTC theo hai đai cao Loài Pơ mu tham gia vào công thức tổ thành - Mật độ tái sinh: Mật độ tái sinh OTC mức trung bình, từ 7760-12400 c/ha Giữa OTC có biến động số lượng tái sinh không lớn chưa thể rõ quy luật - Sự tương đồng tổ thành tầng cao tái sinh: Tầng tái sinh có tương đồng với tầng cao - Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao: Cây tái sinh tập trung chủ yếu cấp chiều cao 1m Nguồn gốc tái sinh có triển vọng - Phân bố tái sinh theo nguồn gốc: Số tái sinh có nguồn gốc tái sinh hạt nhiều so với tái sinh chồi chiếm tỷ lệ từ 69,28% đến 85,58% - Phân bố tần suất tái sinh loài Pơ mu: Phân bố tần suất Pơ mu tái sinh khu vực nghiên cứu thuộc dạng phân bố - Chất lượng tái sinh: Chất lượng tái sinh đai tốt đai Loài Pơ mu khu vực phát triển tốt đai cao 1000 m - Hình thái tái sinh mặt đất: Tầng tái sinh có dạng phân bố cụm - Phân bố tần suất Pơ mu tái sinh quanh gốc mẹ: Tái sinh Pơ mu quanh gốc mẹ có xu hướng phân bố cụm khả tái sinh tán tốt tái sinh tán mẹ 82 Tồn tại: Từ kết nghiên cứu nêu trên, đề tài số tồn sau: - Khu vực phân bố Pơ mu khu vực núi cao, độ dốc lớn, địa hình hiểm trở, khó khăn điều tra Mặt khác thời gian thân cịn có hạn chế định, nên đề tài chưa điều tra, xác định cụ thể số tự nhiên để có đánh giá hồn thiện xác - Đây cơng trình nghiên cứu sâu khả tái sinh loài Pơ mu Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, nên giải pháp dừng lại định hướng hỗ trợ tái sinh tự nhiên - Quá trình tái sinh rừng từ rừng hoa kết quả, gieo giống đến tái sinh bắt đầu tham gia vào tán rừng Song thời gian có hạn, nên đề tài chưa nghiên cứu vấn đề nêu trên, chưa nghiên cứu đến nhân tố ảnh hưởng tới trình Kiến nghị: - Việc nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài Pơ mu nhằm xây dựng cơng tác bảo tồn phát triển lồi KBT cần thiết Do sở số kết bước đầu đề tài này, cần có nghiên cứu để bổ sung hoàn chỉnh - Cần nghiên cứu đầy đủ nhân tố ảnh hưởng tới trình tái sinh tự nhiên loài Pơ mu KBT từ giai đoạn hoa kết đến rừng khép tán, để có đề xuất cụ thể công tác bảo tồn phát triển loài - Cần nghiên cứu đầy đủ đặc điểm lâm học, khả phân bố loài Pơ mu nơi khác để quy hoạch vùng bảo tồn phát triển loài - Bổ sung đồ GIS phân bố loài Pơ mu để thuận tiện cho việc bảo tồn loài 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Baur G, N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Catinot R (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam Lê Văn Chẩm (2007), Thành phần hạt trần (Gymnospermae) Vườn Quốc gia Chư Yang Sin, Dự án Lồng ghép quản lý nguồn nước đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Chư Yang Sin, tỉnh Dak Lak, BirdLife Quốc tế Đông Dương, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Duy Chuyên (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loài vùng Quỳ Châu – Nghệ An, Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra Quy hoạch rừng Lâm Công Định (1987), “Tái sinh chìa khóa định nội dung điều chế tái sinh rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp, (Số 9,10) Nguyễn Hữu Hiến (1970), “Cách đánh giá tổ thành rừng nhiệt đới”, Tập san Lâm nghiệp, (Số 3), Tr Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lưu, P.I Thomas, A Farjon, L Averyanov & J.Regalado Jr.(2004), Thông Việt Nam: Nghiên cứu trạng bảo tồn Fauna & Flora International, Chương trình Việt Nam, Hà Nội Vũ Tiến Hinh (1991), “Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp chí lâm nghiệp, (Số 2), Tr12 Vũ Đình Huề (1975), Khái quát tình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra, Quy hoạch rừng, Hà Nội 10 Trần Hợp (2002), Tài nguyên Cây gỗ Việt Nam, Nhà xuất nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Quyển I, II, III, NXB trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 84 12 Bùi Thị Huyền (2010), "Nghiên cứu đặc điểm phân bố nguy tuyệt chủng loài Pơ Mu Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thường Xn, Thanh Hóa", Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (Số 2), Tr 1228-1232 13 Phùng Ngọc Lan (1984), “Chuyển hóa rừng tự nhiên thành rừng chuyên canh gỗ mỏ”, Tạp chí Lâm nghiệp, (Số 7), Tr 8,9 14 Nguyễn Đức Tố Lưu & P Thomas (2004), Thông Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 15 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2004), Các loài kim Việt Nam, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Hồng Thái Ngun (2002), “Bảo tồn ngoại vi Pơ mu”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (Số 5), Tr 15,16 17 Đặng Hùng Phi (2010), Xác định số nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến phân bố tái sinh tự nhiên loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry et Thomas) Vườn quốc gia Chan Yang Sin, tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Tây Nguyên, Tây Nguyên 18 Trần Xuân Thiệp (1996), Đánh giá hiệu phương thức khai thác chọn lâm trường Hương Sơn, Nghệ Tĩnh giai đoạn 1960 – 1996, Luận văn phó tiến sĩ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tài liệu nước ngoài: 19 Andel S (1981), Growth of selectively logged tropical high forests, Losbanas Philippines 20 Dominique Lesueur, Ninh Khac Ban, Ange Bighelli, Alain Muselli, Joseph Casanova (2005), Analysis of the root oil of Fokienia hodginsii (Dunn) Henry et Thomas (Cupressaceae) by GC, GC-MS and 13C-NMR2, Institute of Ecology and Biological Resources (IEBR), Vietnamese Academy of Science and Technology, Vietnam 21 Ghent, A.W (1996), Studies of regeneration in forest stands devastated by Spure Bud Worm, Problems of stocked – quadrat sampling, Forest science vol 15 85 22 IUCN (1994), IUCN Red List Categories, IUCN Species Survival Commission IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK 23 Odum, E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of W.B Saunders Company 24 Nguyen Phi Truyen and Thomas Osborn (eds.) (2006), Report on the trade and utilisation of Fokienia hodginsii in Lao Cai and Son La provinces, northern Vietnam Fauna & Flora International - Vietnam Conservation Support Programme 25 Richards P W (1965), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 26 Van Steenis,J (1956), Basic principles of rain forest ecology, study of tropical vegetation proceedings of the kandy symposium, UNESCO 27 Walter, H., Lieth, H.(1967), Klimadiagramm Weltatlas, Jena i LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Pơ Mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A.Henry et Thomas) Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu – Văn Yên - Yên Bái” hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam theo chương trình đào tạo cao học chuyên ngành Lâm học, khoá 18 (2010 - 2012) Trước tiên, tác giả xin đặc biệt cảm ơn GS.TS.Ngô Quang Đê - người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Trong trình thực hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa Sau Đại học, thầy, cô giáo tập thể lớp Cao học khóa 18 - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp cung cấp nhiều tài liệu quý báu cần thiết có liên quan đến đề tài Xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán người dân khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu - Văn Yên - Yên Bái giúp đỡ tác giả việc thu thập số liệu cho luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng, thời gian có hạn, kinh nghiệm chưa thật nhiều nên luận văn cịn thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2012 Tác giả ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời nói đầu i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu tái sinh rừng 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam .6 1.2 Những nghiên cứu loài Pơ mu .9 1.2.1 Nghiên cứu sinh học, sinh thái loài Pơ mu .9 1.2.2 Nghiên cứu nhân giống loài Pơ mu 13 1.3 Thảo luận 14 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu .15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.3.1 Điều tra số đặc điểm khí hậu, đất đai nơi có Pơ mu phân bố 15 2.3.2 Một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi có phân bố loài Pơ mu: .15 iii 2.3.3 Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài rừng tái sinh tự nhiên loài Pơ mu Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu: 16 2.3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên Pơ mu: 16 2.3.5 Đề xuất số giải pháp hỗ trợ q trình tái sinh tự nhiên lồi Pơ mu khu vực nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp luận nghiên cứu 16 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 18 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu thực địa 20 2.4.4 Xử lý nội nghiệp 24 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình, địa 29 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng .31 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 32 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 33 3.2.1 Dân số, dân tộc phân bố dân cư .33 3.2.2 Kinh tế đời sống 35 3.3 Nhận xét đánh giá chung 38 3.3.1 Thuận lợi 38 3.3.2 Khó khăn 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN……………… 43 4.1 Một số đặc điểm khí hậu, đất đai nơi loài Pơ mu phân bố .39 4.1.1 Khí hậu 39 4.1.2 Đất đai 41 4.2 Một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng có phân bố lồi Pơ mu 42 4.2.1 Cấu trúc tổ thành tầng cao .42 iv 4.2.2 Mật độ tầng cao .48 4.2.3 Đặc trưng mức độ phong phú đa dạng loài 49 4.2.5 Đặc điểm phân bố số theo đường kính chiều cao 51 4.2.6 Cấu trúc độ tàn che tầng cao 60 4.2.7 Đặc điểm tầng bụi, thảm tươi, thảm mục 60 4.3 Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần tái sinh tự nhiên loài Pơ mu Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 62 4.3.1 Cấu trúc tổ thành loài tái sinh mật độ tái sinh 62 4.3.2 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao theo nguồn gốc .65 4.3.3 Phân bố tần suất Pơ mu tái sinh quanh gốc mẹ .69 4.3.4 Chất lượng tái sinh loài Pơ mu .69 4.3.5 Hình thái phân bố tái sinh mặt đất .71 4.3.6 Một số nhân tố ảnh hưởng đến khả tái sinh loài Pơ mu 72 4.4 Đề xuất số giải pháp hỗ trợ trình tái sinh tự nhiên loài Pơ mu khu vực nghiên cứu .77 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam GPS Hệ thống định vị toàn cầu (Global Positioning System) HTTTĐL Hệ thống thông tin địa lý IUCN Hiệp hội Quốc tế bảo tồn thiên nhiên Npomu Mật độ phân bố loài Pơ mu Ntspm Mật độ phân bố tái sinh loài Pơ mu Nts Mật độ tái sinh lâm phần n Số TSTN Tái sinh tự nhiên OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng NTFPRC Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản Ngoài gỗ UBND Ủy ban nhân dân KBT Khu bảo tồn vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT 4.1 4.2a 4.2b 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 4.20 4.21 4.22 4.23 4.24 4.25 4.26 Tên bảng Số liệu khí tượng huyện Văn Yên - Yên Bái năm 2010 Mô tả phẫu diện đất Kết phân tích tính chất đất Tổ thành tầng cao theo N% OTC Tổ thành tầng cao theo số (IV%) OTC Bảng tổng hợp tổ thành cao theo N% IV% Mật độ tầng cao lâm phần Pơ mu Mức độ phong phú loài OTC Mức độ đa dạng loài OTC Nắn phân bố n/d theo hàm Weibull Phân bố số theo đường kính theo hàm Weibull Nắn phân bố n/h theo hàm Weibull Bảng phân bố số theo chiều cao hai đai cao Phân bố số Pơ mu OTC Cấu trúc độ tàn che tầng cao Tổng hợp đặc điểm bụi, thảm tươi Công thức tổ thành tái sinh Sự tương đồng tổ thành cao tái sinh Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao Nguồn gốc tái sinh Phân bố tần suất xuất Pơ mu tái sinh quanh gốc mẹ Chất lượng Pơ mu tái sinh Hình thái phân bố tái sinh mặt đất Ảnh hưởng ánh sáng thông qua độ tàn che tán rừng Ảnh hưởng độ dày thảm mục đến tái sinh Pơ mu Ảnh hưởng độ cao đến tái sinh Pơ mu Số vụ vi phạm lâm luật từ năm 2006 đến tháng 12 năm 2011 Trang 40 42 42 44 45 46 48 50 50 52 54 56 58 59 60 61 62 64 65 67 68 69 71 72 73 74 75 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ bước tiến hành nghiên cứu 19 4.1 Biểu đồ Gaussen – Walter 41 4.2 Hệ số tổ thành theo N% IV% OTC 47 4.3 Phân bố n/d hàm Weibull OTC 53 4.4 Phân bố n/d theo phân bố Weibull đai cao 54 4.5 Phân bố số theo chiều cao vút OTC 57 4.6 Phân bố số theo cỡ chiều cao hai đai cao 58 4.7 Quần thể Pơ mu khu vực nghiên cứu 59 4.8 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao 66 4.9 Pơ mu tái sinh tự nhiên tán rừng 70 4.10 Tái sinh Pơ mu khe đá đỉnh núi 75 4.11 Pơ mu bị khai thác trộm 76 4.12 Trồng Thảo tán rừng 76 ... NGỌC LÂM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN C? ?A LOÀI PƠ MU (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry et Thomas) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NÀ HẨU, HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành:... 2.3.3 Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài rừng tái sinh tự nhiên loài Pơ mu Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu: - Cấu trúc tổ thành loài tái sinh mật độ tái sinh; - Quan hệ tổ thành cao tái sinh; ... nhân giống Tuy nhiên, nghiên cứu tái sinh tự nhiên loài Pơ mu cịn ch? ?a sâu Đặc biệt, Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu ch? ?a có cơng trình nghiên cứu lồi tái sinh tự nhiên loài Pơ mu Đứng trước nguy