Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu áp lực đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên tỉnh yên bái

83 10 0
Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu áp lực đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đến khóa học 2014-2018 bƣớc vào giai đoạn kết thúc Để hồn thành chƣơng trình đào tạo trƣờng, đồng thời gắn liền lý thuyết với thực tiễn, vận dụng kiến thức đƣợc học vào thực tế, đƣợc đồng ý Khoa Lâm học, Bộ môn Điều tra quy hoạch rừng, tơi thực khóa luận: “Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu áp lực đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu – Huyện Văn Yên – Tỉnh Yên Bái” Trong trình hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực cố gắng thân, nhận đƣợc giúp đỡ bảo nhiệt tình thầy giáo Bộ môn Điều tra quy hoạch cán Ban quản lý khu BTTN Nà Hẩu bà nhân dân xã thuộc khu bảo tồn Đặc biệt bảo tận tình chu đáo thầy giáo Ths.Lê Tuấn Anh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi thực khóa luận Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Lâm học, đồng chí cán bộ, ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu cán kiểm lâm xã địa phận khu bảo tồn Nà Hẩu huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái đặc biệt thầy giáo Ths.Lê Tuấn Anh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực tập, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù thân cố gắng với tinh thần khẩn trƣơng nghiêm túc, song thời gian, trình độ nhƣ kinh nghiệm thực tế cơng tác nghiên cứu cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Bùi Thị Thùy Dƣơng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung vấn đề bảo tồn thiên nhiên 1.2 Những hoạt động bảo tồn giới 1.3 Những nghiên cứu hoạt động bảo tồn Việt Nam CHƢƠNG MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.3.1 Nghiên cứu điều kiện khu vực nghiên cứu 10 2.3.2 Đánh giá trạng sử dụng quản lý tài nguyên rừng 10 2.3.3 Phân tích nguyên nhân dẫn đến suy giảm tài nguyên rừng 10 2.3.4 Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu áp lực đến tài nguyên rừng 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Lựa chọn địa bàn nghiên cứu 12 2.4.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 12 2.4.3 Phƣơng pháp tổng hợp phân tích số liệu 14 2.4.4 Phƣơng pháp chuyên gia 15 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 16 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 19 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện hoạt động bảo tồn 26 3.2 Đánh giá trạng quản lý sử dụng TNR khu BTTN Nà Hẩu 28 3.2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng 28 3.2.2 Kết đấu tranh xử lý vi phạm lĩnh vực QL BVR năm 2017 34 3.2.3 Kết công tác quản lý sử dụng TNR KBTTN Nà Hẩu 35 ii 3.2.3.1 Những tác động chủ yếu vào khu bảo tồn thiên nhiên 35 3.2.3.2 Thực trạng khai thác sử dụng gỗ 36 3.2.3.3 Thực trạng khai thác sử dụng củi 40 3.2.3.4 Thực trạng săn bắt sử dụng động vật hoang dã 41 3.2.3.5 Thực trạng khai thác sử dụng lâm sản gỗ KBT 42 3.2.3.6 Chăn thả gia súc ảnh hƣởng tới hoạt động bảo tồn 44 3.2.3.7 Cháy rừng ảnh hƣởng đến hoạt động bảo tồn 44 3.2.3.9 Thực trạng tài nguyên rừng qua điều tra theo tuyến 46 3.3 Phân tích ngun nhân dẫn đến suy thối tài ngun rừng 47 3.3.1 Nguyên nhân dẫn đến hoạt động khai thác gỗ 48 3.3.2 Nguyên nhân dẫn đến hoạt động khai thác củi 48 3.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hoạt động săn bắt động vật hoang dã 49 3.3.4 Nguyên nhân dẫn đến hoạt động khai thác lâm sản gỗ 49 3.3.5 Nguyên nhân dẫn đến cháy rừng 50 3.3.6 Nguyên nhân dẫn đến hoạt động chăn thả gia súc 50 3.3.7 Nguyên nhân dẫn đến hoạt động xâm lấn đất rừng 50 3.3.8 Các nguyên nhân khác làm ảnh hƣởng đến tài nguyên rừng 51 3.4 Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu áp lực đến tài nguyên rừng 52 3.4.1 Giải pháp tổng thể nhằm giảm thiểu áp lực đến tài nguyên rừng 52 3.4.2 Những giải pháp cụ thể nhằm giảm thiểu áp lực đến TNR 55 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 60 4.1 Kết luận 60 4.2 Tồn 61 4.3 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên - VQG Vƣờn quốc gia - TNR Tài nguyên rừng - ĐDSH Đa dạng sinh học - OTC Ô tiêu chuẩn - PRA Phƣơng pháp đánh giá nhanh nơng thơn -R Bán kính tiêu chuẩn hình trịn - PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng - UBND Ủy ban nhân dân - NĐ - CP Nghị định – phủ - NQ - CP Nghị – phủ - QH Quốc hội - HGĐ Hộ gia đình - LSNG Lâm sản ngồi gỗ iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình dân số xã vùng Khu BTTN Nà Hẩu 20 Bảng 3.2 Diện tích đất nơng nghiệp địa bàn khu BTTN Nà Hẩu 21 Bảng 3.3: Tổng hợp thành phần khu hệ động vật KBTTN Nà Hẩu 32 Bảng 3.4: Diện tích loại đất khu vực nghiên cứu 33 Bảng 3.5 Tổng hợp tác động chủ yếu vào KBTTN Nà Hẩu 35 Bảng 3.6 Mục đích khai thác ngƣời dân KBTTN Nà Hẩu 36 Bảng 3.7: Lƣợng gỗ khai thác sử dụng hàng năm nhóm HGĐ 37 Bảng 3.8 Thành phần loại gỗ khai thác khu bảo tồn 37 Bảng 3.9: Độ tuổi tham gia khai thác gỗ 39 Bảng 3.10: Thành phần giới tham gia khai thác gỗ 40 Bảng 3.11 Mục đích sử dụng lâm sản gỗ khu vực bảo tồn 42 Bảng 3.12 Loại lâm sản gỗ lƣợng khai thác 42 Bảng 3.13 Độ tuổi tham gia khai thác LSNG khu vực bảo tồn 43 Bảng 3.14 Giới tham gia hoạt động khai thác LSNG khu vực bảo tồn 43 Bảng 3.15 Nguyên nhân dẫn đến cháy rừng KBTTN Nà Hẩu 45 Bảng 3.16: Kết đánh giá tác động điều tra theo tuyến KBT 46 v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ mức độ tác động vào KBTTN Nà Hẩu 36 Hình 3.2 Tỷ lệ, thành phần loại gỗ khai thác KBT 38 Hình 3.3: Biểu đồ ghi nhận nguyên nhân gây cháy rừng 45 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Vốn đƣợc mệnh danh “lá phổi” trái đất, rừng có vai trị quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Tài nguyên rừng không cung cấp gỗ, củi đốt cho nhu cầu hàng ngày ngƣời dân mà cịn có vai trị quan trọng việc bảo vệ mơi trƣờng phát triển bền vững đất nƣớc, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân sinh sống dựa vào rừng mà phần lớn ngƣời nghèo dân tộc thiểu số Qua q trình sinh trƣởng, tham gia vào q trình điều hịa khí hậu, đảm bảo chu trình chuyển hóa lƣợng vật chất tồn trái đất, trì tính ổn định độ màu mỡ cho đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, giảm thiểu tàn phá thiên tai, bảo tồn nguồn nƣớc, làm giảm mức độ nhiễm khơng khí… Vì nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt làm suy thối đe dọa nghiêm trọng đến mơi trƣờng sinh thái đặc biệt ảnh hƣởng trực tiếp đến mơi trƣờng sống ngƣời Kéo theo hậu họa từ thiên tai lũ lụt, lũ ống, lũ quét sạt lở đất đá, hạn hán kéo dài ngày khắc nghiệt Bởi vậy, bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng trở thành nội dung, u cầu khơng thể trì hỗn tất quốc gia giới chiến đầy gian khó nhằm bảo vệ mơi trƣờng sống bị huỷ hoại mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu hoạt động ngƣời gây Trải qua trình phát triển kinh tế thị trƣờng diện tích rừng nƣớc ta nhƣ giới ngày suy giảm Nhằm trì nâng cao chất lƣợng rừng, nhƣ giảm thiểu thiên tai, bảo tồn nhiều nguồn gen quý bảo tồn tính đa dạng sinh học, nhiều quốc gia giới, đề nhiều giải pháp bảo vệ phát triển rừng, việc thành lập vƣờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên đƣợc áp dụng rộng rãi phổ biến Tuy nhiên dƣới sức ép trình phát triển kinh tế xã hội vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên chịu sức ép không nhỏ từ ngƣời, đặc biệt cộng đồng dân cƣ sống quanh vƣờn quốc gia khu bảo tồn, có đời sống chủ yếu phụ thuộc vào rừng, tác động làm nguồn tài nguyên ngày suy giảm số lƣợng chất lƣợng Trƣớc thực trạng vấn đề đặt tìm nguyên nhân đƣa lời giải cho nguyên nhân tác động cần thiết để nhằm đƣa giải pháp giảm thiểu áp lực lên tài nguyên rừng? Trên giới nƣớc ta có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, nhƣng chƣa sâu vào nghiên cứu mức độ giảm sút tài nguyên rừng cách giảm thiểu áp lực vào tài nguyên rừng tác động dân cƣ sống quanh khu vực bảo tồn Tại khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu đời sống ngƣời dân cịn đặc biệt khó khăn, với nguồn thu nhập chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, khai thác gỗ lâm sản ngồi gỗ, diện tích sản xuất nơng nghiệp nhỏ, phần lớn cộng đồng ngƣời dân dân tộc thiểu số, có trình độ dân trí cịn thấp nhận thức giá trị rừng việc bảo vệ mơi trƣờng cịn nhiều hạn chế Do nguyên nhân dẫn đến tác động làm ảnh hƣởng đến tình hình suy giảm tài nguyên khu bảo tồn Để hiểu rõ nguyên nhân đƣa đƣợc giải pháp nhằm giảm thiểu áp lực ngƣời dân đến khu bảo tồn tiến hành nghiên cứu khóa luận “Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu áp lực đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu – Huyện Văn Yên – Tỉnh Yên Bái” CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung vấn đề bảo tồn thiên nhiên Bảo vệ môi trƣờng tài nguyên thiên nhiên nhằm mục tiêu phát triển bền vững mang tính chất toàn cầu, vƣợt qua phạm vi quốc gia nào, bối cảnh chung phủ Việt Nam sớm có nhiều lỗ lực công tác quản lý bảo vệ môi trƣờng đa dạng sinh học Ngay từ năm 1962, VQG Cúc Phƣơng đƣợc thành lập, sắc lệnh bảo vệ rừng định thành lập mạng lƣới kiểm lâm nhân dân đƣợc ban hành năm 1972, Pháp lệnh bảo vệ rừng năm 1973, Chiến lƣợc bảo tồn quốc gia năm 1985, luật bảo vệ phát triển rừng năm 1991 ( đƣợc thay luật bảo vệ phát triển rừng 2004), sắc lệnh phủ việc bảo vệ quản lý loài động thực vật quý năm 1993… Trong năm gần đây, Việt Nam nƣớc có bƣớc phát triển tích cực cơng tác bảo vệ tài ngun mơi trƣờng nói chung bảo vệ đa dạng sinh học nói riêng Năm 1994 Việt Nam thức tham gia công ƣớc quốc tế bảo vệ ĐDSH Ngày 22 tháng 12 năm 1995 thủ tƣớng phủ ký định phê duyệt “Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam”, theo hệ thống 87 khu rừng đặc dụng với diện tích khoảng triệu hecta đƣợc phê duyệt, có 11 VQG 61 KBTTN có giá trị ĐDSH cao đƣợc ƣu tiên hàng đầu Thách thức lớn chiến lƣợc bảo vệ ĐDSH, trì phát triển KBTTN VQG sức ép từ cộng đồng dân cƣ địa phƣơng thông qua hoạt động kinh tế, dân sinh liên quan đến quản lý sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Kinh nghiệm giới thực tiễn Việt Nam cho thấy, tồn phát triển khu bảo tồn VQG địi hỏi pải có sƣ tham gia tích cực cộng đồng dân cƣ địa phƣơng với nhà nƣớc việc quản lý KBTTN sở phát triển kinh tế - xã hội bền vững vùng đệm bảo vệ Tuy nhiên vấn đề mẻ, địi hỏi phải có nghiên cứu khoa học tổng kết kinh nghiệm thực tiễn để áp dụng cho nhiều địa bàn, nhiều địa phƣơng khác 1.2 Những hoạt động bảo tồn giới Con ngƣời có q trình dự báo lâu dài gắn liền với quan hệ gần gũi với rừng, mối quan hệ ngƣời rừng đƣợc xem vấn đề mang tính tất yếu Trên giới số tác giả cơng trình nghiên cứu góc độ đề cập đến vấn đề Theo phát biểu Subinay Nandy (Hội tƣ vấn quốc tế xây dựng xây dựng kế hoạch hành động bảo vệ môi trƣờng 2006 – 2010, Hà Nội 2005): “Sinh kế hầu hết ngƣời nghèo phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên nhƣ rừng, nƣớc, đất đai …” Sự sống ngƣời phụ thuộc vào việc quản lý sử dụng tài ngun Tài ngun rừng có vai trị quan trọng, cung cấp nhiều sản phẩm cho ngƣời, việc cung cấp đất trƣờng hợp ngƣời dân thiếu đất, rừng nơi cung cấp nguồn lƣợng, lƣơng thực, loại thuốc, gỗ dùng xây dựng nhà, đóng thuyền vật liệu khác (Sato, 2000) Sato cho rằng, ngƣời dân sống dựa vào rừng hai khía cạnh: Thứ nhất phụ thuộc vào thu nhập, liên quan đến tổng thu nhập thu nhập họ có đƣợc việc bán đƣợc sản phẩm từ rừng; Thứ hai phụ thuộc vào kinh tế, đƣợc tính tốn từ sản phẩm từ rừng sử dụng hàng ngày (trích từ Trần Đức Viên cộng sự, 2005) Đối với nhân loại nói chung cộng đồng sống gần rừng nói riêng, tài nguyên rừng nguồn thu nhập sinh kế họ, ngồi rừng cịn đóng vai trị quan trọng dời sống văn hóa ngƣời dân Theo Guha (1989), phụ thuộc ngƣời dân miền núi vào tài ngun rừng đƣợc thể chế hóa thơng qua nhiều thể chế xã hội văn hóa Thơng qua tơn giáo, văn hóa truyền thống, cộng đồng địa tạo vành đai bảo vệ xung quanh rừng, đƣợc tôn trọng dƣới lễ nghi phù hợp, lực đƣợc trì thịnh vƣợng cho cộng đồng (Trần Đức Viên cộng sự, 2005) Nhƣ việc thừa nhận hiểu rõ giá trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu – Văn Yên – Yên Bái năm 2003 Báo cáo lâm học tỉnh Yên Bái (2003), Bước đầu nghiên cứu thảm thực vật rừng làm sở cho việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu Báo cáo tổng kết phát triển kinh tế - xã hội UBND xã Đại Sơn, Nà Hẩu, Phong Dụ Thƣợng, Mỏ Vàng huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Báo cáo kết công tác quản lý rừng đặc dụng năm 2017 lên kế hoạch triển khai thực năm 2018 khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu – Văn Yên – Yên Bái Chuyên đề nghiên cứu hệ động vật khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu – Văn Yên – Yên Bái năm 2003 Chuyên đề nghiên cứu, Đặc điểm điều kiên tự nhiên kinh tế xã hội khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Đồng Thanh Hải (2013), “Quy hoạch bảo tồn phát triển rừng bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu tỉnh yên bái”.chi cục kiểm lâm Yên Bái, Yên Bái Khuất Thị Lan Anh (2009), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn, luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trƣờng ĐHLN Việ Nam Luật lâm Nghiệp quy định quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng chế biến thương mại lâm sản, định số 16/20017/QH 14, Đƣợc quốc hội thông qua ngày 15/11/2017 10 Nghị 30a/2008/NQ – CP thủ tướng phủ chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo thông qua giao khốn chăm sóc bảo vệ rừng, ngày 27/12/2008 thủ tƣớng phủ 11 Nguyễn Thị Kim Phƣợng (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu huyện Văn Yên – tỉnh Yên Bái, luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, trƣờng ĐH Lâm Nghiệp Việt Nam 12 Nguyễn Xuân Tùng (2010), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng tai khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng – tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ Đại học Thái Nguyên 13 Ngô Đức Hậu (2012), Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng rừng quốc gia n Tử - thành phố ng Bí – Quảng Ninh, luận văn thạc sỹ Đại học Thái Nguyên 14 Phạm Hồng Thái (2011), Nghiên cứu số biện pháp phát triển bền vững tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai, luận văn thạc sỹ 15 Phạm Văn Ngọc (2012), Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng vườn quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh 16 Trần Ngọc Thế (2009), Nghiên cứu tác động người dân địa phương tới TNR vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Hà Nội 17 Thủ tƣớng phủ (2010), Nghị định quy định tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng, nghị định số 117/2010/NĐ – CP, thủ tƣớng phủ ngày 24/12/2010 PHẦN PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Phƣơng thức khai thác gỗ khu bảo tồn STT Phƣơng thức Số lƣợng (Phiếu) Tỷ lệ (%) Cƣa xăng Cƣa xẻ Chặt Đốt + Cƣa 27 13 66.67 43.33 Phụ biểu 02: Phƣơng thức vận chuyển khai thác khu bảo tồn STT Phƣơng thức Số lƣợng (Phiếu) Tỷ lệ (%) Vác Trâu kéo + Xe máy Trâu kéo Trêu kéo + vác Phƣơng thức khác 24 1 Phụ biểu 03: Mục đích khai thác củi STT Mục đích Số lƣợng (Phiếu) Tổng Đun Bán Đốt gạch Mục đích khác 3.33 80 3.33 3.33 6.67 Tỷ lệ (%) 29 0 30 Phụ biểu 04: Lƣợng củi khai thác bình quân năm Chỉ tiêu 10 -15 15 – 20 20 – 25 3 m /năm m /năm m3/năm Số lƣợng 17 (Phiếu) Tỷ lệ (%) 26.67 56.67 13.33 96.67 0 3.33 100 > 25 m3/năm Phụ biểu 05: Độ tuổi khai thác củi khu bảo tồn STT Độ tuổi Số lƣợng (Phiếu) Tỷ lệ (%) 10 – 20 15 21 – 30 14 31 – 40 41 – 50 > 50 Tổng 30 3.33 50 46.67 3.33 0 100 Phụ biểu 06: Giới tham gia khai thác củi khu vực khu bảo tồn STT Giới Số lƣợng (Phiếu) Tỷ lệ (%) Nam 0 Nữ 20 66.67 Nam + Nữ 10 33.33 Tổng 30 100 Phụ biểu 07: Loại củi khai thác sử dụng khu bảo tồn STT Loại củi Số lƣợng (Phiếu) Tỷ lệ (%) Khô 20 Tƣơi Khô + Tƣơi 10 Tổng 30 66.67 33.33 100 Phụ biểu 08: Mục đích săn bắt động vật hoang dã khu bảo tồn STT Mục đích Số lƣợng (Phiếu) Tỷ lệ (%) Thực phẩm Bán Làm thuốc Much đích khác 18 60 30 6.67 Phụ biểu 09: Phƣơng thức săn bắt động vật hoang dã khu bảo tồn STT Phƣơng thức Số lƣợng (Phiếu) Tỷ lệ (%) …… Đặt bẫy Bắn 19 10 63.33 33.33 Phụ biểu 10: Loại động vật hoang dã bị săn bắt khu bảo tồn STT Loài Số lƣợng (Phiếu) Tỷ lệ (%) Gà rừng 18 60 Sóc 11 36.67 Dúi 23.33 Cầy 6.67 Loài khác 16.67 Phụ biểu 11: Thành phần loài gia súc khu vực nghiên cứu STT Loài gia súc Số lƣợng (con) Số lƣợng ( Phiếu) Tỷ lệ (%) Trâu 67 26 86.67 Bò 0 Dê 0 Ngựa 2 6.67 Phụ biểu 12: Địa điểm chăn thả gia súc khu vực nghiên cứu STT Địa điểm Số lƣợng (Phiếu) Tỷ lệ (%) Rừng 26 Bãi chăn thả riêng Phụ biểu 13: Khả chữa cháy rừng có cháy STT Khả Số lƣợng (Phiếu) Có Khơng 100 Tỷ lệ (%) 100 Phụ biểu 14: Đối tƣợng tham gia chữa cháy rừng có cháy STT Đối tƣợng Số lƣợng (Phiếu) Tỷ lệ (%) Cán Nhân dân Nhân dân + Cán 0 100 Phụ biểu 15: Số hộ sử dụng không sử dụng đất rừng phòng hộ STT Đối tƣợng Số lƣợng (Phiếu) Tỷ lệ (%) Có Khơng 27 10 90 Phụ biểu 16: Diện tích mục đích sử dụng đất xâm lấn Diện tích (ha) Mục đích sử dụng 6.3 Làm nƣơng, rẫy… Phụ biểu 17: Ngành thu nhập hộ gia đình STT Ngành Số lƣợng (Phiếu) Tỷ lệ (%) Nông nghiệp 25 Lâm nghiệp 19 Dịch vụ Tổng hợp 83.33 63.33 0 Phụ biểu 18: Mức thu nhập trung bình hộ gia đình/ tháng STT Mức thu nhập (nghìn Số lƣợng (phiếu) Tỷ lệ (%) đồng) < 100 0 100 – 200 0 200 – 500 6.67 > 500 28 93.33 Tổng 30 100 Phụ biểu 19: Khả nhận thức cộng đồng địa phƣơng ý nghĩa khu bảo tồn khu vực nghiên cứu STT Khả nhận thức Tổng Có Khơng Số lƣợng (Phiếu) Tỷ lệ (%) 30 30 100 100 Phụ biểu 20: Các chƣơng trình dự án đƣợc hƣởng lợi STT Tên chƣơng trình – dự án Tỷ lệ (%) Bảo vệ phát triển rừng 83.33 Phụ biểu 21: Khả nhận thức trƣớc tác động vào rừng khu vực nghiên cứu STT Khả nhận thức Số lƣợng (Phiếu) Tỷ lệ (%) Tổng Tốt Không tốt 30 30 100 100 Phụ biểu 22 Biểu điều tra theo tuyến Tuyến điều tra……………………… OTC……………………………… Ngày điều tra………………………… Loại rừng………………………… Địa điểm xác lập tuyến………………………………………………………… STT Mức độ tác động Khai thác gỗ Đốt nƣơng làm rẫy Khai thác củi Chăn thả gia súc Khai thác lâm sản gỗ Đánh đất mở đƣờng Khai thác thủy sản Lấn chiếm đất rừng …………………………… Mạnh Trung bình Ít Khơng tác động Phụ biểu 23 Phiếu vấn hộ gia đình Nhóm hộ………………………… Dân tộc…………………… Họ tên chủ hộ………………… Số thành viên gia đình ……… Giới tính ………………………… Tuổi………………… Ngày vấn…………… Địa chỉ……………………………………… A Những tác động vào rừng - Theo Ông (bà) tác động vào rừng gia đình gì? Khai thác gỗ - Mục đích khai thác để: Làm nhà Bán Mục đích khác Lấy đất - Lƣợng khai thác……………………………………… - Giá bán cho 1m3 ………… - Loại gỗ khai thác………………………………………… - Ngƣời khai thác thuộc độ tuổi………………… Giới tính……… - Phƣơng thức khai thác: Cƣa xăng Cƣa xẻ Chặt Đốt + cƣa -Phƣơng thức vận chuyển…………………………………………… Lấy củi - Lấy củi để: Đun Bán Đốt ghạch Mục đích khác - Lƣợng củi lấy……… - Giá bán……………… đồng - Độ tuổi lấy…………………… Giới tính ………… - Loại củi lấy: Khơ Tƣơi Săn bắt động vật hoang dã - Mục đích Thực phẩm Bán Làm thuốc Mục đích khác - Giá bán……………… đồng - Phƣơng thức săn bắt………………………………………………… - Loại động vật săn bắt……………………………………………… Khai thác lâm sản gỗ Loại lâm sản…………………………………………………… Mục đích Phục vụ sinh hoạt hàng ngày Bán Làm thuốc Mục đích khác - Lƣợng lấy……… - Giá bán………………đồng - Độ tuổi lấy………………… Giới tính………………… Chăn thả gia súc - Loại gia súc Trâu Bò Dê Ngựa - Số lƣợng Trâu Bò Dê Ngựa - Địa điểm chăn thả Rừng Bãi chăn thả riêng Cháy rừng - Nguyên nhân Do vô ý Đốt rừng làm nƣơng rẫy Do tự nhiên Do công tác PCCCR chƣa hợp lý - Khi cháy rừng có tiến hành chữa cháy khơng? Có Khơng - Khi có cháy rừng ngƣời chữa cháy? Cán Nhân dân+cán Tổ chức quần chúng nhân dân Xâm lấn đất rừng - Ngồi diên tích đất rừng đƣợc nhà nƣớc giao QLBV, gia đình có sử dụng phần diện tích đất rừng khơng đƣợc nhà nƣớc giao khơng? Khơng Có Diện tích: - Nếu có, diện tích phục vụ mục đích gì? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngồi tác động nêu Bác (gia đình) có thấy tác động khác tác động vào rừng khơng? Theo Ơng, bà (gia đình) có tác động này? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… B Kinh tế hộ gia đình Ngành cho thu nhập gia đình? Nơng nghiệp Lâm nghiệp Dịch vụ Tổng hợp 2.Mức thu nhập gia đình /tháng 500.000đ C Chính sách nhà nƣớc, nhận thức ngƣời dân với vấn đề bảo tồn chƣơng trình, dự án hƣởng lợi từ khu bảo tồn Ơng, bà (gia đình) đƣợc hay tổ chức tuyên truyền, trao đổi tác dụng khu bảo tồn chƣa? Có Khơng Ơng, bà (gia đình) đƣợc phổ biến Luật QLBV PTR chƣa? Có Khơng Hiện gia đình có giúp đỡ, hay hƣởng lợi từ trƣơng trình dự án khơng? Có Khơng Chƣơng trình hay dự án có tên gì? ………………………………………………………………………… Vậy Ơng (bà) thấy tác động vào rừng nhƣ tốt hay không tốt? Tốt Không tốt - Nếu không tốt dân ta tiếp tục tác động vào khu bảo tồn? Làm nhà Thu lợi lớn Thiếu đất canh tác Nghèo - Lý khác……………………………………………………………… Phụ biểu 24 Các loài thực vật quý khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu STT Tên loài Tiêu chuẩn Tên latinh Tên Việt Họ Nam balansae Gù hƣơng Cinnamomum Lecomte Erythrophleum fordii Oliv Lauraceae VU Lim xanh Fabaceae EN Morinda officinalis How Ba kích Rubiaceae EN Anoectochoilus setaceus Blume Fokienia hodginsii A Henry & Thomas Rauvolfia verticillata Baill Lan tuyến Pơmu 12 kim Orchidace ae Cupressac eae Ba gạc Apocynac eae Markhamia stipulata Đinh Bignonnia Sprague ceae Hopea mollisima C.Y.Wu Táu mặt quỷ Dipterocar paceae Dipterocarpus retusus Chò nâu Dipterocar Blume paceae Parashorea chinensis Chò Dipterocar paceae Vatica subglabra Merr Táu xanh Dipterocar paceae Chukrasia tabularis A Juss Lát hoa Meliaceae 13 Madhuca pasquieri H.J.Lam Sến mật 14 Canarium tonkinense Engl Trám chim 15 Calamus platyacanthus Song mật 10 11 IUCN EN CITES SĐVN VU NĐ32 IIA IIA EN IA EN IIA VU VU Cr IIA VU VU EN EN LR VU Sapotacea VU e Burseracea e Arecaceae EN VU VU (Nguồn, Hoàng Thế Hữu, 2014) Sách đỏ Việt Nam (2007): Cấp EN – Nguy cấp, VU – Sẽ nguy cấp Danh lục đỏ IUCN (2009): Cấp CR – Rất nguy cấp, cấp EN – Nguy cấp, cấp VU – Sẽ nguy cấp Nghị định 32/2006/NĐ – CP: IA thực vật rừng nghiêm cấm khai thác sử dụng mục đích thương mại; IIA – Thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHU BẢO TỒN NÀ HẨU Địa điểm du lịch Hình 1: Thác Cơ Tiên (ảnh: Nguyễn Đức Tồn) Hình 2: Thác Bản Tát (ảnh: Bùi Thị Thùy Dƣơng) Một số loại lâm sản gỗ củi khu bảo tồn Hình 3: Măng vầu (ảnh: Bùi Thị Thùy Dƣơng) Hình 4: Củi (ảnh: Bùi Thị Thùy Dƣơng) Trang phục truyền thống nét văn hóa ngƣời dân đại phƣơng Hình 5: Trang phục truyền thống (ảnh: Nguyễn Đức Tồn) Hình 6: Lễ hội tết rừng (ảnh: Nguyễn Đức Toàn) Gỗ khai thác trái phép bị quan kiểm thu giữ Hình 7: Gỗ khai thác trái phép bị quan kiểm lâm bắt giữ (ảnh: Bùi Thị Thùy Dƣơng) Hình 8: Vận chuyển gỗ trái phép xe máy (ảnh: Bùi Thị Thùy Dƣơng) Hình 9: Nhà đƣợc làm gỗ (ảnh: Bùi Thị Thùy Dƣơng) Hình 10: Đồ dung gia đình làm từ gỗ (ảnh: Bùi Thị Thùy Dƣơng) Hình 11: Phong lan (ảnh: Bùi Thị Thùy Dƣơng) ... tài nguyên rừng - Giải pháp tổng thể nhằm giảm thiểu áp lực đến tài nguyên rừng - Những giải pháp cụ thể nhằm giảm thiểu áp lực đến tài nguyên rừng 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Xuất phát từ vấn đề. .. đất rừng 50 3.3.8 Các nguyên nhân khác làm ảnh hƣởng đến tài nguyên rừng 51 3.4 Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu áp lực đến tài nguyên rừng 52 3.4.1 Giải pháp tổng thể nhằm giảm thiểu áp. .. pháp nhằm giảm thiểu áp lực đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu – Huyện Văn Yên – Tỉnh Yên Bái? ?? CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung vấn đề bảo tồn thiên nhiên

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan