Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của các loài bướm ngày và đề xuất một số giải pháp quản lý chúng tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông huyện bá thước tỉnh thanh hóa

80 4 0
Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của các loài bướm ngày và đề xuất một số giải pháp quản lý chúng tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông huyện bá thước tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học đánh giá kết học tập trƣờng Đại học Lâm nghiệp đồng thời gắn liền với lý thuyết thực tiễn, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với thực tế qua củng cố hồn thiện kiến thức đƣợc trang bị, biết vận dụng kiến thức ngồi thực tiễn sản xuất, đồng thời đƣợc đồng ý Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, môn Bảo vệ thực vật thực luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học loài bướm ngày đề xuất số giải pháp quản lý chúng Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa” Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thế Nhã chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng mơi trƣờng tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông cán công nhân viên Khu bảo tồn tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Cuối biết ơn ngƣời thân gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ tạo điều kiện cho hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! ĐHLN, ngày 13 tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu bƣớm giới 1.1.1 Nghiên cứu đa dạng loài 1.1.2 Nghiên cứu sinh học, sinh thái 1.2 Nghiên cứu bƣớm Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu đa dạng bƣớm Việt Nam 1.2.2 Nghiên cứu sinh học, sinh thái bƣớm Việt Nam 1.2.3 Nghiên cứu bƣớm Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Công tác chuẩn bị 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra 11 2.4.2.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 11 2.4.2.2 Phƣơng pháp điều tra theo tuyến 11 2.4.2.3 Phƣơng pháp điều tra thức ăn 14 2.4.2.4 Phƣơng pháp điều tra cụ thể 15 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý mẫu vật 16 2.4.4 Xử lý số liệu điều tra 17 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG 19 3.1 Giới thiệu chung khu bảo tồn 19 3.1.1 Vị trí khu bảo tồn 19 3.1.2 Lịch sử tƣ cách pháp nhân 19 3.1.3 Các khu vực quản lý sở hạ tầng địa phƣơng 19 3.2 Điều kiện tự nhiên 20 3.2.1 Địa chất địa mạo 20 3.2.2 Sự phát triển hang động thuỷ học 21 3.2.3 Khí hậu 22 3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 3.3.1 Dân số, dân tộc, lao động 22 3.3.2 Tình hình sản xuất, đời sống, thu nhập 23 3.3.3 Cơ sở hạ tầng 23 3.3.4 Nhận định tình hình dân sinh kinh tế 24 3.3.5 Phân bố dân cƣ 25 3.3.6 Sử dụng đất 25 3.3.7 Sử dụng rừng 26 3.4 Tài nguyên động thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 27 3.4.1 Tài nguyên thực vật 27 3.4.2 Tài nguyên động vật 27 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 28 4.1 Xác định thành phần loài Bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 28 4.2 Tính đa dạng lồi trùng cánh vẩy khu vực nghiên cứu 35 4.2.1 Đa dạng sinh cảnh sống 35 4.2.2 Đa dạng hình thái 36 4.2.3 Đa dạng tập tính sinh hoạt 39 4.2.4 Đa dạng sinh thái 44 4.2.5 Ảnh hƣởng thời gian đến xuất loài bƣớm ngày 45 4.3 Ý nghĩa loài bƣớm ngày Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 47 4.3.1 Các loài phát 47 4.3.2 Các lồi có tên sách đỏ 48 4.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 48 4.4.1 Bƣớm phƣợng lớn – Papilio memnon Linnaeus 48 4.4.2 Bƣớm phƣợng helen – Papilio helenus Linnaeus 49 4.4.3 Bƣớm phƣợng cánh sau vàng - Troides helena hephaestus Fldr 50 4.4.4 Bƣớm phƣợng đuôi nheo - Lamproptera curius Fabricius 50 4.4.5 Bƣớm đốm xanh lớn – Euploea mulciber Cramer 51 4.4.6 Bƣớm loang – Delias pasithoe Linnaeus 51 4.4.7 Bƣớm chanh di cƣ – Catopsilia pomona Fabricius 52 4.4.8 Bƣớm đốm sáng – Hypolimnas misippus Linnaeus 52 4.4.9 Loài Melanitis sp 53 4.4.10 Họ bƣớm nhảy - Hesperiidae 53 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng tính đa dạng sinh học loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 54 4.5.1 Đối với khu bảo tồn 54 4.5.2 Đối với cấp ngành địa phƣơng 55 4.5.3 Đối với ngƣời dân 55 4.5.4 Phục hồi rừng xây dựng vƣờn thực vật 55 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Tồn 57 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên IUCN : Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế CITES : Công ƣớc quốc tế buôn bán lồi động thực vật có nguy tuyệt chủng NXB : Nhà xuất UBND : Ủy ban nhân dân VRTC : Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga IEBR : Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật FIPI : Viện điều tra quy hoạch rừng DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.01: Đặc điểm tuyến điều tra 13 Bảng 3.1: Tóm tắt đặc điểm xã Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (2003) 25 Bảng 4.01: Danh lục loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 28 Bảng 4.02: Độ bắt gặp loài bƣớm ngày 31 Bảng 4.03: Các loài bƣớm ngày thƣờng gặp khu vực nghiên cứu 32 Bảng 4.04: Các lồi bƣớm ngày gặp khu vực nghiên cứu 32 Bảng 4.05: Thống kê số loài số giống theo họ 33 Bảng 4.06: Thành phần loài theo dạng sinh cảnh 35 Bảng 4.07: Một số dạng cánh trƣớc 37 Bảng 4.08: Một số dạng cánh sau 38 Bảng 4.09: Thức ăn loài bƣớm khu vực nghiên cứu 40 Bảng 4.10: Biến động số loài thu thập đƣợc khu vực nghiên cứu 46 Bảng 4.11: Các loài có tên sách đỏ 48 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.01: Vợt bắt bƣớm 10 Hình 2.02: Cách gấp bao giữ mẫu 10 Hình 2.03: Phƣơng pháp trải cánh côn trùng 17 Hình 3.01: Địa điểm nghiên cứu Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng Hình 4.01: Tỷ lệ độ bắt gặp loài bƣớm ngày 31 khu vực nghiên cứu 31 Hình 4.02:Tỷ lệ % số lồi số giống họ bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 33 Hình 4.03: Thành phần lồi theo sinh cảnh 36 Hình 4.04: Một số dạng cánh 38 Hình 4.05: Biến động thành phần loài theo thời gian 46 TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận: “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học loài bướm ngày đề xuất số giải pháp quản lý chúng Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa” Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Thế Nhã Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hồng Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chung - Góp phần tăng tính đa dạng sinh học lồi bƣớm ngày khu vực nghiên cứu  Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tính đa dạng sinh học loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp bảo tồn loài bƣớm ngày KBTTN Pù Luông Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu - Đánh giá mức độ đa dạng loài bƣớm ngày + Đa dạng thành phần lồi + Đa dạng hình thái + Đa dạng tập tính sinh hoạt + Đa dạng sinh thái - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái số loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp bảo vệ nhằm tăng tính đa dạng sinh học loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu 3 Kết nghiên cứu Cho đến KBTTN Pù Luông thống kê đƣợc 162 loài bƣớm thuộc 91 giống, 10 họ 3.1 Trong thời gian nghiên cứu KBTTN Pù Luông thu thập đƣợc xác định đƣợc 56 lồi trùng thuộc cánh vẩy gồm họ, 46 giống Qua đợt điều tra bổ sung thêm đƣợc loài sau đây: Catopsilia pomona Fabricius - Họ Pieridae Melanitis sp - Họ Satyridae Hypolimnas misippus Linnaeus - Họ Nymphalidae Potanthus rectifaciatus - Họ Hesperiidae Trong lồi thƣờng gặp có lồi chiếm 5,36%; lồi gặp có lồi chiếm 10,70%; lồi ngẫu nhiên gặp có 47 chiếm 83,90% 3.2 Thành phần lồi theo sinh cảnh có khác nhau: Rừng tự nhiên trạng thái (IIb) có tính đa dạng lồi cao với 42 loài chiếm 75,00% Rừng tre, luồng tự nhiên với 36 loài chiếm 64,29% Trảng cỏ bụi với 28 loài chiếm 50,00% Rừng trồng Keo tai tƣợng với 34 loài 60,71% Rừng thứ sinh phục hồi với 30 loài chiếm 53,57% Vƣờn ăn với 16 loài chiếm 28,57% Rừng thứ sinh ven suối với loài chiếm 16,07% Bố cục khóa luận: - Tổng số trang : 57 trang - Danh lục bảng : 13 bảng - Danh mục hình : hình - Phụ biểu : 11 trang ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đƣợc quốc tế công nhận quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới Bảo tồn đa dạng sinh học không vấn đề riêng khu vực, tổ chức hay quốc gia, mà trở thành vấn đề quan trọng toàn giới Việt Nam chung sức đầu tƣ xây dựng khu bảo tồn, vƣờn quốc gia để bảo vệ loài nguy cấp, quý Nói đến tính đa dạng sinh học Việt Nam không kể đến phong phú đa dạng lớp côn trùng Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng khu vực điển hình cho tính đa dạng Trong đáng ý nhóm bƣớm ngày, thuộc Cánh vẩy (Lepidoptera), chúng đa dạng chủng loại, chúng thƣờng sống gần bụi nhiều hoa để hút mật hoa, giúp hoa thụ phấn Đặc biệt phong phú loài bƣớm khác môi trƣờng đa dạng lành mạnh Tuy nhiên, ngày hoạt động khai thác tài nguyên mức ngƣời tác động vào tự nhiên mức làm suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm giảm tính đa dạng sinh học Hàng năm nƣớc ta có hàng ngàn hecta rừng bị tàn phá làm cho sinh vật khơng có nơi trú ngụ làm giảm nguồn thức ăn loài sinh vật làm thay đổi hoàn cảnh sống chúng dẫn đến số lồi có nguy bị tuyệt chủng, suy giảm biến mất, làm cân sinh thái, rối loạn trật tự tự nhiên Đặc biệt hoạt động phun thuốc trừ sâu cách tràn lan, thiếu khoa học làm nhiều loài côn trùng bị suy giảm bị diệt vong, làm ảnh hƣởng xấu đến mạng lƣới thức ăn tự nhiên, từ làm cân hệ sinh thái, ảnh hƣởng xấu đến sống ngƣời Vì vậy, cần phải nghiên cứu đánh giá trạng đa dạng sinh học cách đầy đủ, từ làm sở khoa học để tiến hành công tác bảo tồn đa dạng sinh học có hiệu Nhƣng phát nghiên cứu, biện pháp bảo vệ trùng thuộc nhóm bƣớm ngày nhƣ lồi trùng khác nƣớc ta cịn hạn chế Những nghiên cứu trùng bƣớc đầu thu đƣợc kết định song kết chƣa đủ để đánh giá đƣợc tính đa dạng trùng nói chung côn trùng thuộc Cánh vẩy (Lepidoptera) hoạt động vào ban ngày nói riêng Ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng có số nghiên cứu đa dạng sinh học, đa dạng thực vật, động vật bậc cao, nhƣng nghiên cứu loài bƣớm ngày cịn Xuất phát từ vấn đề cấp bách phục hồi, phát triển nâng cao tính đa dạng trùng nói chung lồi bƣớm ngày nói riêng, tơi tiến hành khố luận “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học lồi bướm ngày đề xuất số giải pháp quản lý chúng KBTTN Pù Lng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hố” Với mục tiêu xác định thành phần loài Cánh vẩy (Lepidoptera) hoạt động ban ngày, từ làm sở để đề giải pháp quản lý cách tốt nhằm tăng tính đa dạng loài TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cố Mậu Bân, Trần Bội Trân, 1997, Bướm đảo Hải Nam, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc [2] Đặng Thị Đáp (chủ yếu) Vũ Văn Liên, Đặng Thị Hƣờng, Nguyễn Thế Hồng, 2008, Hướng dẫn tìm hiểu số loài bướm Vườn Quốc Gia Tam Đảo giá trị bảo tồn chúng [3] Lý Tƣơng Đào, 2006, Bảo tàng Côn trùng, NXB Thời [4] Lý Thành Đức, 2006, Côn trùng rừng, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc [5] Alexander monastyrskii Alexey Deryakin, 2002 Các loài bướm phổ biến Việt Nam sách hướng dẫn NXB Lao động – xã hội [6] Alexander monastyrskii Alexey Deryakin, 2003 Danh lục minh họa loài bướm ngày Việt Nam [7] Alexander L Monastyrskii, 2004, Khu hệ bướm Khu bảo tồn thiên nhiên Pù luông, tỉnh Thanh Hóa, Bắc Trung Bộ Việt Nam [8] Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, 1997, Côn trùng rừng, NXB Nông Nghiệp Hà Nội [9] Phạm Bình Quyền, 1994, Sinh thái học côn trùng NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Văn Phiến, 2005, Nghiên cứu đặc điểm khu hệ bướm ngày Vườn quốc gia Cát Bà, phục vụ công tác bảo tồn phát triển tài nguyên côn trùng Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp [10] Lý Nguyên Thắng, 2004, Sách ghi chép Côn trùng Trung Quốc, NXB Viện Khoa học xã hội Thƣợng Hải [11] Ngô Vân, 1999, Nhận biết loài Bướm tiếng Thế giới, NXB Giáo dục Vân Nam [12] Phịng nghiên cứu trùng Viện khoa học Trung Quốc, 1999, Bướm Vân Nam, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc 58 Một số trang web: [13] http://www.vncreatures.net [14] http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=5&loai=3&ID=230 [15] http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=8&loai=3&ID=251 [16] http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=1&loai=3&ID=127 [17] http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=1&loai=3&ID=126 [18] http://google.com.vn/ [19] http://vi.wikipedia.org 59 BẢN ĐỒ KBTTN PÙ LUÔNG, BÁ THƢỚC, THANH HĨA Hình 3.01: Địa điểm nghiên cứu Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông PHỤ BIỂU HÌNH ẢNH MỘT SỐ LỒI BƢỚM Hình 4.06: Bƣớm phƣợng lớn – Papilio memnon Linnaeus Hình 4.07: Bƣớm phƣợng helen – Papilio helenus helenus Linnaeus Hình 4.08: Hình 4.09: Troides helena hephaestus Fldr Lamproptera curius Fabricius Nguồn:http://www.vncreatures.net Nguồn:http://www.vncreatures.net Hình 4.10: Bƣớm đốm xanh lớn – Euploea mulciber Cramer Hình 4.11: Bƣớm loang – Delias pasithoe Linnaeus Hình 4.12: Bƣớm chanh di cƣ – Catopsilia pomona Fabricius Hình 4.13: Bƣớm đốm sáng – Hypolimnas misippus Linnaeus Hình 4.14: Melanitis sp Hình 4.15: Potanthus rectifaciatus HÌNH ẢNH CÁC DẠNG SINH CẢNH Rừng thứ sinh ven suối Rừng tự nhiên trạng thái (IIb) Rừng trồng Keo tai tƣợng Rừng tre, luồng tự nhiên Rừng thứ sinh phục hồi Trảng cỏ, bụi Phụ lục 4: Danh lục loài bƣớm ghi nhận dãy núi đá vơi Pù Lng Phân bố tồn cầu: = Lồi đặc hữu (Đông dãy Himalaya Tây Nam Trung Quốc, Bắc Đông Dƣơng) = Lục địa Đông Nam Á = Toàn khu vực Ấn Độ - Mã Lai 4a = Các khu vực thuộc Ấn Độ - Mã Lai Australia 4b = Palaearctic mở rộng đến khu vực Ấn Độ - Mã Lai 5a = Vùng cổ nhiệt đới Nơi sống: A = Rừng thứ sinh rộng đồng trung du đất bazan B = Rừng nguyên sinh rừng thứ sinh rộng núi đá vôi thấp C = Các sinh cảnh rừng đệm núi đá vôi gần đƣờng khu vực đất canh tác nông nghiệp STT Nơi sống Vùng Họ / loài phân bố A B C Papilionidae Troides helena x Byasa polyeuctes x Papilio nephelus chaon x Papilio paris x Papilio helenus 4a Papilio memnon Papilio polytes 4a Papilio demoleus 4a Graphium agamemnon 4a 10 Graphium sarpedon 4a x x x x x x x x x x 11 Lamproptera meges x 12 Lamproptera curius x Pieridae 13 Delias pasithoe x 14 Prioneris thestylis x 15 Pieris canidia 4b x 16 Cepora nerissa x x 17 Cepora nadina 18 Appias lyncida x x 19 Appias nero 20 Appias albina 21 Ixias pyrene x 22 Hebomoia glaucippe x 23 Pareronia anais x 24 Catopsilia pyranthe 4a x 25 Catopsilia scylla x 26 Eurema andersoni 27 Eurema hecabe 4a 28 Eurema ada 29 Eurema blanda x x x x x x x x x x x x x x x x x Danaidae 30 Danaus genutia 4a 31 Tirumala septentrionis 4a x 32 Parantica aglea x 33 Parantica melaneus x 34 Ideopsis vulgaris x 35 Euploea camaralzeman x 36 Euploea mulciber x x x x x Satyridae 37 Melanitis leda 5a x x 38 Melanitis phedima x x 39 Elymnias hypermnestra 40 Lethe dura x 41 Lethe europa x 42 Lethe verma x x 43 Lethe confusa x x 44 Lethe insana x 45 Lethe syrcis x 46 Lethe naga x 47 Orsotiaena medus 4a 48 Mycalesis anaxias 49 Mycalesis deficiens x 50 Mycalesis gotama x 51 Mycalesis francisca 52 Mycalesis mineus 53 Mycalesis perseoides 54 Mycalesis intermedia 55 Mycalesis zonata 56 Mycalesis malsara 57 Mycalesis annamitica 58 Ragadia crisilda 59 Ypthima baldus x x 60 Ypthima imitans x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Amathisiidae 61 Faunis canens x 62 Faunis eumeus x x x 63 Thaumantis diores x 64 Thauria lathyi x 65 Discophora sondaica x x x Nymphalidae 66 Ariadne ariadne 67 Cethosia biblis 68 Cethosia cyane x 69 Terinos atlita x 70 Vindula erota 71 Vagrans egista 4a 72 Argyreus hyperbius 73 x x x x 5a x x Symbrenthia lilaea x x 74 Symbrenthia hypselis x 75 Junonia iphita x 76 Junonia atlites x 77 Junonia almana x 78 Rhinopalpa polynice x 79 Hypolimnas bolina 4a x 80 Cyrestis themire x 81 Chersonesia risa x 82 Neptis hylas 4a x x 83 Neptis nata x x 84 Neptis harita 85 Pantoporia hordonia 86 Athyma perius x 87 Athyma pravara x 88 Athyma selenophora x x 89 Athyma cama x x x x x x x x x 90 Tanaecia julii 91 Tanaecia lepidea 92 Tanaecia niepelti 93 Euthalia monina x 94 Euthalia phemius x 95 Lexias pardalis x 96 Pseudergolis wedah x x 97 Stibochiona nicea x x 98 Euripus nyctelius x 99 Polyura athamas x x 101 Zemeros flegyas x x 102 Abisara fylla x x 103 Abisara burnii x 104 Abisara echerius x 105 Miletus chinensis x 106 Miletus sp x 107 Caleta roxus x 108 Pithecops corvus x 109 Neopithecops zalmora x 110 Megisba malaya x 111 Acytolepis puspa x 112 Zizeeria maha x 113 Catochrysops panormus 114 Jamides celeno x x x x x x x x x x Acraeidae 100 Acraea issoria Riodinidae Lycaenidae x x x x 115 Jamides bochus x x 116 Nacaduba kurava 117 Heliophorus kohimensis x 118 Heliophorus ila x 119 Spindasis lohita 120 Spindasis syama 121 Arhopala bazalus 122 Surendra quercetorum x x 123 Loxura atymnus x x 124 Yasoda tripunctata 125 Hypolycaena amasa x x x x x x x x x Hesperiidae 126 Bibasis amara x 127 Bibasis oedipodea x 128 Choaspes subcaudatus x 129 Celaenorrhinus patula x x 130 Celaenorrhinus putra x x 131 Celaenorrhinus vietnamicus x x 132 Pseudocoladenia dan x 133 Coladenia agni x 134 Tagiades gana x 135 Tagiades litigiosa x 136 Mooreana trichoneura x 137 Astictopterus jama x x 138 Iambrix salsala x x 139 Ancistroides nigrita x x 140 Notocrypta paralysos x x 141 Notocrypta clavata x 142 Notocrypta curvifascia x 143 Notocrypta feisthamelii x 144 Cupitha purreea x x 145 Gangara lebadea x 146 Matapa aria x 147 Matapa druna x 148 Oriens gola x x x 149 Potanthus mingo x x x 150 Parnara guttata x x 151 Parnara apostata x x 152 Pelopidas agna x 153 Pelopidas assamensis x 154 Pelopidas conjuncta x 155 Baoris farri x 156 Baoris pagana x 157 Caltoris sirius x 158 Caltoris cahira x x ( Nguồn: Alexander L Monastyrskii) ... + Đa dạng hình thái + Đa dạng tập tính sinh hoạt + Đa dạng sinh thái - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái số loài bƣớm ngày khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp bảo vệ nhằm tăng tính. .. dạng trùng nói chung lồi bƣớm ngày nói riêng, tơi tiến hành khố luận ? ?Nghiên cứu tính đa dạng sinh học loài bướm ngày đề xuất số giải pháp quản lý chúng KBTTN Pù Luông, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh. .. + Đa dạng thành phần lồi + Đa dạng hình thái + Đa dạng tập tính sinh hoạt + Đa dạng sinh thái - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái số lồi bƣớm ngày khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan