Nghiên cứu tính đa dạng sinh học côn trùng thuộc bộ cánh nửa cứng hemiptera tại miếu trắng TP uông bí tỉnh quảng ninh và đề xuất biện pháp quản lý

69 3 0
Nghiên cứu tính đa dạng sinh học côn trùng thuộc bộ cánh nửa cứng hemiptera tại miếu trắng TP uông bí tỉnh quảng ninh và đề xuất biện pháp quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình học sau thời gian học tập trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Qua nghiên cứu tìm tịi lĩnh vực chuyên môn học, với cho phép trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, môn Bảo vệ thực vật rừng Ban quản lý Khu vực Miếu Trắng đồng ý cho em thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học trùng thuộc Cánh nửa cứng (Hemiptera) Miếu Trắng – Thành Phố ng Bí – Tỉnh Quảng Ninh đề xuất biện pháp quản lý” Nhân dịp này, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS Nguyễn Thế Nhã nhiệt tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ mơn Bảo vệ thực vật rừng, gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, động viên để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban quản lý khu vực Miếu Trắng giúp đỡ tạo điều kiện thời gian em thu thập số liệu Mặc dù cố gắng nỗ lực, nhƣng hạn chế mặt thời gian kiến thức nên khóa luận chắn cịn tồn nhiều thiếu xót Rất mong đƣợc đóng ý kiến quý thầy cô bạn bè quan tâm đến vấn đề để khóa luận đƣợc hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Bế Thành Long MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, MẪU BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung côn trùng 1.2 Đặc điểm Cánh nửa cứng 1.3 Tổng quan nghiên cứu côn trùng thuộc Cánh nửa cứng nƣớc 1.4 Tổng quan nghiên cứu côn trùng thuộc Cánh nửa cứngở nƣớc CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm khu Miếu Trắng 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý 2.1.1.2 Địa hình địa mạo 2.1.1.3 Khí hậu thủy văn 2.1.1.4 Địa chất thổ nhƣỡng 10 2.1.2 Những đặc điểm kinh tế xã hội 11 2.2 Nguồn tài nguyên rừng khu Miếu trắng 11 2.2.1 Tổng hợp trạng đất đai khu vực 11 2.2.2 Thảm thực vật rừng 12 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 3.1.1 Mục tiêu chung 14 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập kế thừa tài liệu 15 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 15 3.4.2.1 Công tác chuẩn bị 15 3.4.2.2 Bố trí tuyến điều tra hệ thống tiêu chuẩn 15 3.4.3 Phƣơng pháp thu thập mẫu vật 21 3.4.3.1 Điều tra đứng 21 3.4.3.2 Điều tra côn trùng thảm mục cỏ 22 3.4.3.3 Phƣơng pháp điều tra vợt bắt 23 3.4.3.4 Phƣơng pháp điều tra bẫy 24 3.4.4 Phƣơng pháp bảo quản mẫu giám định mẫu 24 3.4.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu điều tra 25 3.4.6 Phƣơng pháp xác định loài ƣu tiên 26 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 28 4.1 Thành phần lồi trùng Cánh nửa cứng khu nghiên cứu 28 4.2 Tính đa dạng trùng thuộc Cánh nửa cứng 35 4.2.1 Đánh giá tính đa dạng hình thái côn trùng Cánh nửa cứng 36 4.2.2 Đánh giá tính đa dạng tập tính lồi trùng Cánh nửa cứng 37 4.2.3 Đánh giá tính đa dạng sinh thái lồi trùng Cánh nửa cứng 38 4.3 Xác định lồi ƣu tiên cơng tác quản lý 41 4.4 Mô tả đặc điểm số họ Cánh nửa cứng 43 4.4.1 Họ Bọ xít ăn sâu (Reduviidae) 43 4.4.2 Họ Bọ xít mép (Coreidae) 44 4.4.3 Họ Bọ xít năm cạnh (Pentatomidae) 44 4.4.4 Họ Bọ xít đỏ (Pyrrhocoridae) 45 4.5 Mô tả đặc điểm số lồi ƣu tiên cơng tác quản lý 46 4.5.1 Loài Sycanus croceovittatus Dohrn 46 4.5.2 Loài Eocanthecona concinna (Walker, 1867) (Bắt mồi ăn thịt) 48 4.5.3 Loài Paradasynus spinosus Hsiao 1963 49 4.6 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn côn trùng thuộc Cánh nửa cứng khu vực Miếu Trắng – ng Bí – Quảng Ninh 50 4.6.1 Các giải pháp chung 50 4.6.2 Các giải pháp cụ thể 52 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Tồn 56 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới NXB Nhà xuất ÔTC Ô tiêu chuẩn STT Số thứ tự DANH MỤC CÁC BẢNG, MẪU BIỂU Bảng 2.01: Hiện trạng đất rừng khu vực Miếu Trắng 11 Bảng 3.01 Các dạng sinh cảnh điều tra 16 Bảng 3.02 Đặc điểm ÔTC 19 Mẫu biểu 3.01: Phiếu điều tra côn trùng theo tuyến 21 Mẫu biểu 3.02: Phiếu điều tra đứng 22 Mẫu biểu 3.03: Biểu điều tra thành phần số lƣợng côn trùng thảm mục cỏ 23 Mẫu biểu 3.04: Biểu điều tra số lƣợng côn trùng phƣơng phápvợt bắt 24 Mẫu biểu 3.05: Điều tra thành phần loài bẫy ánh sáng 24 Mẫu biểu 3.06: Danh lục lồi trùng thuộc Cánh nửa cứng khu vực nghiên cứu 25 Bảng 4.01 Danh lục lồi trùng thuộc Cánh nửa cứng 28 Bảng 4.02 Bảng thống kê số loài côn trùng theo họ 31 Bảng 4.03 Các lồi trùng Cánh nửa cứng gặp 35 Bảng 4.04 Sự phân bố loài theo sinh cảnh sống 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.01 Sơ đồ thể tuyến ÔTC điều tra 18 Hình 3.02 Rừng trồng Keo 20 Hình 3.03 Rừng tự nhiên trạng thái IIA 20 Hình 3.04 Rừng tự nhiên trạng thái Ic 20 Hình 3.05 Rừng Bạch Đàn sau cháy 20 Hình 3.06 Rừng tự nhiên ven suối 21 Hình 3.07 Tràng cỏ bụi 21 Hình 4.01 Tỷ lệ % số lồi trùng theo họ 33 Hình 4.02 Tỷ lệ độ bắt gặp lồi trùng Cánh nửa cứng 34 Hình 4.03 Tỷ lệ phân lồi trùng theo sinh cảnh sống 40 Hình 4.04 Các lồi họ Bọ xít ăn sâu (Reduviidae) 43 (Ảnh: Bế Thành Long, 2015) 43 Hình 4.05 Các lồi họ Bọ xít mép (Coreidae) 44 (Ảnh: Bế Thành Long, 2015) 44 Hình 4.06 Các lồi họ Bọ xít vải (Pentatomidae) 45 (Ảnh: Bế Thành Long, 2015) 45 Hình 4.07 Các lồi họ Bọ xít đỏ (Pyrrhocoridae) 46 (Ảnh: Bế Thành Long, 2015) 46 Hình 4.08 Lồi Sycanus croceovittatus Dohrn 48 (Ảnh: Bế Thành Long, 2015) 48 Hình 4.09Lồi Eocanthecona concinna (Walker, 1867) 49 (Ảnh: Bế Thành Long, 2015) 49 Hình 4.10 Lồi Paradasynus spinosus Hsiao 1963 50 (Ảnh: Bế Thành Long, 2015) 50 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG ……………………oOo……………………… TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học côn trùng thuộc Cánh nửa cứng (Hemiptera) Miếu Trắng – Thành Phố ng Bí – Tỉnh Quảng Ninh đề xuất biện pháp quản lý” Tên giáo viên hƣớng dẫn: GS Nguyễn Thế Nhã Tên sinh viên thực hiện: Bế Thành Long Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thành phần loài côn trùng thuộc Cánh nửa cứng (Hemiptera) khu vực nghiên cứu - Đánh giá tính đa dạng sinh học trùng lồi thuộc Cánh nửa cứng (Hemiptera) khu vực nghiên cứu - Đề xuất đƣợc giải pháp quản lý lồi trùng thuộc Cánh nửa cứng khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần lồi trùng thuộc Cánh nửa cứng(Hemiptera) khu vực nghiên cứu - Đánh giá tính đa dạng hình thái, tập tính phân bố trùng thuộc Cánh nửa cứng khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn lồi trùng thuộc đối tƣợng nghiên cứu khu vực: + Xác định lồi ƣu tiên cơng tác quản lý + Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài ƣu tiên + Một số giải pháp quản lý loài ƣu tiên Kết nghiên cứu Qua q trình nghiên cứu trùng Cánh nửa cứng khu vực Miếu Trắng – ng Bí – Quảng Ninh, thu đƣợc kết nhƣ sau: - Xác định đƣợc 41 loài thuộc 10 họ Cánh nửa cứng (Hemiptera) Trong số họ có thành phần lồi nhiều nhƣhọ Họ Bọ xít hạt Rhyparochromidaecó lồi, họ Bọ xít dài Alydidaecó lồi, họ Bọ xít năm cạnhPentatomidae gồm 12 lồi, họ Bọ xít mép Coreidae gồm lồi, họ Bọ xít đỏ Pyrrhocoridae gồm lồi, họ Bọ xít mai rùa Scutelleridae gồm lồi, họ Bọ xít cócGelastocoridae có lồi, họ Bọ xít ăn sâu Reduviidae gồm có lồi, họ Bọ xít đất Cydnidae có lồi, họ Dinidoridae có lồi - Có lồi trùng Cánh nửa cứng thƣờng gặp làEocanthecona concinna (Walker, 1867) - Sự phân bố côn trùng phụ thuộc vào dạng sinh cảnh Với 10 dạng sinh cảnh Đánh giá tính đa dạng hình thái, tập tính sinh thái côn trùng Cánh nửa cứng khu vực nghiên cứu - Đặc điểm sinh học, sinh thái số họ có thành phần lồi lớn loài thƣờng gặp nhƣ đặc điểm sinh học, sinh thái số lồi ƣu tiên cơng tác quản lý đƣợc xác định qua quan sát kế thừa tài liệu - Đề xuất số biện pháp quản lý trùng có hại bảo tồn loài thiên địch khu vực nghiên cứu Đặc biệt quan tâm lồi Bọ xít hại nhãn vải lồi gây hại lồi Bọ xít ăn sâu cần ý sử dụng làm thiên địch Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Bế Thành Long Hình 4.06 Các lồi họ Bọ xít vải (Pentatomidae) (Ảnh: Bế Thành Long, 2015) 4.4.4 Họ Bọ xít đỏ (Pyrrhocoridae) Có khoảng 400 lồi Cỡ trung bình (khoảng 1cm), có có màu đen - đỏ bật Khơng có mắt đơn, số hút dịch 45 Hình 4.07 Các lồi họ Bọ xít đỏ (Pyrrhocoridae) (Ảnh: Bế Thành Long, 2015) 4.5 Mơ tả đặc điểm số loài ƣu tiên công tác quản lý Qua kết điều tra thành phần lồi trùng Cánh nửa cứng thu đƣợc lồi có đặc điểm hình thái, tập tính khác nhau, thời gian giới hạn khóa luận tốt nghiệp khơng cho phép nên mơ tả số loài chủ yếu thƣờng gặp khu vực, số loài bắt đƣợc với số lƣợng lớn số lồi có ảnh hƣởng đáng kể hệ sinh thái 4.5.1 Loài Sycanus croceovittatus Dohrn a Vị trí phân loại Lồi Sycanus croceovittatus Dohrn thuộc họ Bọ xít ăn sâu (Reduviidae), Cánh nửa cứng (Hemiptera) b Đặc điểm hình thái 46 Bọ xít trƣởng thành dài từ 15 – 20 mm, có màu nâu đen Cơ thể hình trái xoan kéo dài, vỏ thể cứng Đầu kéo dài quay tự đƣợc, có rãnh nằm ngang nối hai mắt kép Phần sau mắt kép thu nhỏ lại trơng nhƣ có cổ Râu đầu hình sợi gấp khúc Miệng chích hút, vịi hút cong có đầu nhọn nằm khít vào rãnh dƣới mảnh bụng đốt ngực trƣớc Cánh trƣớc khơng có mảnh nêm, phần màng có buồng cánh Gốc cánh màu đen gần có khoang màu vàng nằm ngang, phần lại màu đenhơi vàng Cánh dài thân Đốt đùi chân trƣớc khơng to Các mép bụng thƣờng chìa khỏi hai bên mép cánh Bụng nhìn rõ đốt c Tập tính Bọ xít ăn sâu năm hệ Bọ xít trƣởng thành sau vũ hóa từ – 15 ngày bắt đầu giao phối đẻ trứng Thƣờng giao phối đẻ trứng vào tháng 5, tháng Mỗi lần đẻ từ 20 -30 trứng Ở điều kiện nhiệt độ 28,8oC, độ ẩm 75% 13 ngày trứng nở Bọ xít trƣởng thành sống trung bình từ 100 – 110 ngày, có khả chịu lạnh cao, thƣờng qua đông pha trứng Bọ xít ăn sâu thƣờng săn mồi rình mồi Sau cắm vịi hút vào mồi Bọ xít thƣờng phun nƣớc bọt làm tê liệt chúng hút hết dịch thể chúng 47 Hình 4.08 Lồi Sycanus croceovittatus Dohrn (Ảnh: Bế Thành Long, 2015) 4.5.2 Loài Eocanthecona concinna (Walker, 1867) (Bắt mồi ăn thịt) a Vị trí phân loại Lồi Bọ xít bắt mồi ăn thịt (Eocanthecona concinna Walker, 1867) thuộc họ Bọ xít năm cạnh (Pentatomidae), Cánh nửa cứng (Hemiptera) b Đặc điểm hình thái Con trƣởng thành dài khoảng 11 – 16 mm Thân có màu nâu, nâu xanh Mắt kép màu nâu với mắt màu đỏ nằm hai mắt kép cuối râu đầu Râu đầu hình sợi gấp khúc, miệng chích hút Mảnh lƣng ngực lớn với đƣờng chạy giữa, kéo dài thành gai Mảnh thuẫn có hai chấm màu vàng hai bên Cánh màng màu đen Cạnh bên với đốm trắng Xƣơng chày chân trƣớc lớn bàn chân xƣơng chày chân sau với đốm trắng Đốt ống chân trƣớc phía ngồi bẹt rộng Bụng có màu trắng c Tập tính 48 Là lồi bắt mồi ăn thịt Vịng đời khoảng từ 65 – 90 ngày Bọ xít trƣởng thành hoạt động giao phối vào ban ngày Trứng đƣợc đẻ thành ổ Có tập tính qua đơng qua đơng vỏ cây, tàn dƣ khu vực khác Hình 4.09Lồi Eocanthecona concinna (Walker, 1867) (Ảnh: Bế Thành Long, 2015) 4.5.3 Loài Paradasynus spinosus Hsiao 1963 a Vị trí phân loại Lồi Paradasynus spinosus Hsiao 1963 thuộc họ Bọ xít mép (Coreidae), Cánh nửa cứng (Hemiptera) b Đặc điểm hình thái Cơ thể dạng oval dài Bọ xít trƣởng thành thân có màu vàng rơm Có mùi Một đơi râu đầu hình sợi đốt.Đầu có mắt đơn Hai bên mảnh lƣng ngực trƣớc thẳng, có gai nghiêng phía trƣớc Cánh trƣớc có mạch cánh, có buồng cánh Bàn chân có đốt c Tập tính Là lồi hút dịch Có tập tính qua đơng qua hè Hoạt động mạnh ngày lẫn đêm Bọ xít dài trƣởng thành hút dịch bị khua động rơi xuống lẩn trốn 49 Nhiệt độ từ 27 – 29oC độ ẩm từ 80 – 85%, thời tiết mát, mƣa nhiều điều kiện thích hợp cho phát triển Bọ xít Hình 4.10 Loài Paradasynus spinosus Hsiao 1963 (Ảnh: Bế Thành Long, 2015) 4.6 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn côn trùng thuộc Cánh nửa cứng khu vực Miếu Trắng – ng Bí – Quảng Ninh Để quản lý tốt trùng nói chung nhƣ trùng Cánh nửa cứng nói riêng, trƣớc hết cần phải nắm rõ đƣợc thành phần lồi, hình thái, tình hình phân bố, tập tính chúng Đồng thời phải nắm bắt đƣợc điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, phong tục tập quán ngƣời dân khu vực nghiên cứu Từ đƣa biện pháp cụ thể Sau thời gian nghiên cứu, thực tập khóa luận, thu thập thơng tin kế thừa tài liệu Xin đề xuất số biện pháp quản lý côn trùng Cánh nửa cứng khu vực Miếu Trắng – ng Bí – Quảng Ninh nhƣ sau: 4.6.1 Các giải pháp chung  Giải pháp nghiên cứu khoa học 50 - Cần nghiên cứu thống kê, xác định thành phần lồi trùng khu vực nói chung Cánh nửa cứng nói riêng - Mơ tả đặc điểm nhận biết, hình thái, phân bố, tập tính chúng Đặc biệt giá trị bảo tồn loài đa dạng sinh học  Giải pháp tổ chức quản lý Xây dựng đội ngũ cán quản lý có kỹ thuật, chun mơn, trực tiếp phụ trách công tác quản lý bảo tồn lồi trùng có ích Đồng thời có sách khuyến khích động viên kịp thời thƣờng xuyên đƣợc đào tạo, nâng cao trình độ  Giải pháp tuyên truyền - Tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng vai trò việc quản lý bảo vệ rừng, có trùng, đặc biệt vai trò Cánh nửa cứng hệ sinh thái rừng - Đối với lồi trùng có ích đƣa thơng tin rõ vai trị mà đem lại nhƣ: Nó trùng thiên địch (nó ăn này, ăn kia), vật kí sinh (nó làm chết) số lồi gây hại đời sơng, hoạt dộng sản xuất nông lâm nghiệp ngƣời … - Đối với loài gây hại cần rõ thiệt hại mà gây ra, đặc biệt phát dịch Từ với tham gia ngƣời dân, chủ rừng đƣa biện pháp quản lý bảo vệ hay phịng trừ có hiệu quả, làm giảm thiệt hại cho rừng, giảm chi phí phịng trừ, giảm ảnh hƣởng đến môi trƣờng mức tối thiểu - Tổ chức tuyên truyền quy định pháp lý liên quan đến bảo vệ rừng, môi trƣờng, quy định phòng trừ sâu bệnh hại nhƣ quy định việc tổ chức quản lý sâu hại quy định quản lý sử dụng thuốc trừ sâu … - Mở thi tìm hiểu rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ trùng nói chung Cánh nửa cứng nói riêng để cộng đồng có nhìn trùng trùng Cánh nửa cứng Muốn thực đƣợc biện pháp nói cần: Trong chi phí cần phân tích có chi tiêu cụ thể cho hạng mục Có nhƣ hỗ trợ 51 trang thiết bị tuyên truyền đến xã, khu dân cƣ, làng bản, trƣờng học, Để phục vụ công tác quản lý có hiệu  Giải pháp phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng Phát triển kinh tế cộng đồng nhằm giảm áp lực ngƣời dân vùng đệm vào khai thác tài nguyên rừng Cụ thể ngƣời dân địa phƣơng dựa vào hoạt động kinh doanh, kết hợp với hoạt động sản xuất trồng trọt chăn nuôi Tạo điều kiện cho họ ổn định nhằm gián tiếp ngăn chặn nạn phá rừng Ngoài phải kết hợp với hoạt động sản xuất nông nghiệp việc lựa chọn đƣợc mơ hình canh tác phù hợp quan trọng  Giải pháp quản lý trùng có ích Để ngăn chặn xuất sâu hại, bảo vệ đa dạng vốn có lồi động, thực vật mang lại lợi ích kinh tế mơi trƣờng, việc sử dụng hiệu lồi trùng thiên địch giải pháp cần đƣợc quan tâm Giải pháp có ƣu điểm tính chọn lọc cao, không gây ô nhiễm môi trƣờng, không gây hại cho ngƣời loài sinh vật khác Để sử dụng lồi thiên địch có hiệu quả, cần thực nội dung sau - Công tác bảo vệ: Điều tra, xác định thành phần lồi, tìm hiểu đặc điểm sinh học loài ăn thịt mồi, đặc điểm hình thái, mơi trƣờng sống, yêu cầu thức ăn để chúng phát triển - Chọn gây nuôi: Sau nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái chúng, cần chọn xây dựng q trình gây ni phù hợp, bảo quản để chủ động thả vào rừng có sâu hại xuất  Giải pháp quản lý côn trùng gây hại Khi mật độ sâu hại ngƣỡng cho phép làm ảnh hƣởng tới hệ sinh thái rừng, hay làm ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh cần lựa chọn áp dụng biện pháp diệt trừ phù hợp kịp thời 4.6.2 Các giải pháp cụ thể Có thể thấy lồi cần đƣợc ƣu tiên cơng tác quản lý lồi mà tập trung xuất chủ yếu dạng sinh cảnh trạng thái rừng tự nhiên kiểu rừng ven suối Do cần tập trung quản lý 52 dạng sinh cảnh Ở sinh cảnh rừng trồng xuất lồi ƣu tiên nhƣng với số lƣợng nhiên cần phải ý có giải pháp quản lý thích hợp Qua q trình điều tra, kết thu đƣợc với trùng trùng gây hại chiếm tỉ lệ lớn nhƣng mức độ bắt gặp nhỏ, chƣa có khả phát triển thành dịch hại Tuy nhiên, việc đƣa biện pháp quản lý côn trùng gây hại bảo tồn côn trùng thiên địch cần thiết Để không làm đa dạng hệ sinh thái rừng, đảm bảo hiệu kinh tế, môi trƣờng, không cân sinh học thiên địch sâu hại, xin đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp, nhằm tác động vào yếu tố hệ sinh thái để khống chế phát triển loài gây hại Tiến hành nghiên cứu khoanh vùng dạng sinh cảnh khu vực Miếu Trắng – ng Bí – Quảng Ninh Với loại sinh cảnh khác nhau, tiến hành áp dụng biện pháp phù hợp nhƣ rừng phục hồi cần tiếp tục khoanh nuôi bảo vệ để trạng thái rừng tự điều chỉnh cân bằng, tiền đề cho rừng phát triển bền vững Đất trống đồi núi trọc cần nghiên cứu đƣa loại trồng phù hợp để mở rộng diện tích rừng, trồng xen kẽ nhiều loại để tạo nên đa dạng, phong phú Sau nghiên cứu đƣợc loài trồng phù hợp cần kiểm sốt, quản lý loại trùng gây hại bảo tồn côn trùng thiên địch  Quản lý côn trùng gây hại - Qua kết điều tra nghiên cứu khu vực cho thấy lồi Bọ xít hại nhãn vải Tessaratoma papilosa (Drury) lồi mà có mức độ hại lớn khu vực cần ý có biện pháp phịng trừ kịp thời hiệu nhƣ: + Vệ sinh rừng, tỉa cành nhãn, vải hay ăn khác để hoa đọt non tập trung + Diệt bọ xít trƣởng thành qua đơng (tháng 12 tháng bắt bọ xít qua đơng rung cho bọ xít rơi xuống đất để bắt phun thuốc vào nơi bọ xít qua đơng) + Kiểm tra thƣờng xuyên để ngắt bỏ ổ trứng, thu bắt trƣởng thành đem đốt 53 + Bảo vệ thiên địch, tạo điều kiện cho ong ký sinh phát triển: ong ký sinh trứng bọ xít nhƣ Anastatus sp Ooencyrtus sp + Có thể sử dụng số loại thuốc sau Trebon 0,2%, Sherpa 25EC 0,2-0,3%, Dipterex nồng độ 0,3%, Fastax 50EC nồng độ 0,1% - Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Cần chọn giống có khả chống chịu sâu hại khu vực nhƣ loại Bọ xít hút dịch cây, đồng thời phải thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, nhiệt độ, lƣợng mƣa… Để trồng sinh trƣởng phát triển tốt, không tạo môi trƣờng cho sâu hại phát triển - Thƣờng xuyên tiến hành công tác điều tra để thu thập thơng tin lồi trùng gây hại gây dịch thiên địch chúng, nhằm cung cấp thông tin cho dự tính dự báo nghiên cứu khác Thống kê số liệu điều tra qua nhiều năm, tìm quy luật phát dịch, thiên địch để tìm quy luật trùng gây hại xác hơn, chủ động xây dựng kế hoạch phòng trừ hợp lý - Các biện pháp phòng trừ tiêu diệt đƣợc tiến hành nhƣ sau:  Cần sử dụng chất dẫn dụ sinh học để bẫy sâu trƣởng thành  Thu thập, bắt tiêu hủy  Tỉa thƣa cây, dọn vệ sinh đốt để tiêu diệt mầm bệnh  Kết hợp việc chăm sóc rừng trồng với tiêu diệt trứng hay sâu non loài thân  Quản lý bảo tồn côn trùng thiên địch Để phát huy vai trò khống chế lồi trùng gây hại, sử dụng có hiệu côn trùng thiên địch biện pháp vừa hiệu vừa tiết kiệm chi phí Các lồi thiên địch ƣu tiên công tác quản lý bảo tồn bao gồm lồi họ Bọ xít ăn sâu (Reduviidae), lồi họ Bọ xít đỏ (Pyrrhocoridae) Cụ thể nhƣ sau: - Với loài gây hại nhƣ sâu non hại thông, sâu non hại loại trồng khác bao gồm nơng lâm nghiệp sử dụng lồi Bọ xít 54 ăn sâu nhƣ loài Sycanus croceovittatus Dohrn loài Rhynocoris fuscipes Fabricius làm thiên địch - Cần tiến hành nhân nuôi lồi Bọ xít ăn thịt để làm thiên địch lồi ƣu tiên có tính hiệu an tồn cao - Việc phát triển nhân ni lồi Bọ xít làm thiên địch sâu hại đem lại nhiều lợi ích ngành trồng trọt Trong tƣơng lai, biện pháp hữu hiệu giúp hạ giá thành sản phẩm phù hợp với khả tài ngƣời nơng dân thấp so với chi phí mua thuốc trừ sâu, giải đƣợc áp lực ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật sử dụng thuốc trừ sâu ngày nhiều đảm bảo an toàn cho ngƣời tiêu dùng Trƣớc sâu hại bùng nổ, cần bảo vệ, giữ mật độ thiên địch ổn định biện pháp bảo vệ tầng bụi thảm tƣơi, bổ sung nguồn thức ăn, làm tổ nhân tạo cải tạo nơi Khi sâu hại xuất với số lƣợng lớn, có nguy xảy dịch hại, cần ngừng cung cấp thức ăn bổ sung để thiên địch tập trung vào sâu hại Khi nguồn thức ăn khơng đƣợc cung cấp nữa, loài thiên địch ăn loài côn trùng gây hại Biện pháp sinh học làm số lƣợng, mật độ quần thể sâu hại giảm cách nhanh chóng, đẩy lùi phát triển thành dịch sâu hại Ngoài ra, cần quan tâm đến địa điểm, vị trí khu vực cần ƣu tiên Nhƣ vậy, trùng thiên địch mang lại lợi ích lớn cho việc phòng trừ sâu hại Hơn nữa, lồi trùng có ích khu vực có điều kiện phát triển quanh năm Điều làm giảm bớt sức lực thời gian cho việc trì, gây nhân giống, cần số hoạt động nhƣ:  Điều tra nắm bắt số lƣợng, mật độ loài qua pha  Bảo vệ, ngăn cấm việc chặt phá tầng bụi, thảm tƣơi để chúng có điều kiện phát triển  Tập trung, thu thập ổ trứng để làm tăng mật độ thiên địch vào ổ dịch sâu hại  Gây nuôi số loài thiên địch số lƣợng loài thiên địch dập tắt dịch hại 55 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu côn trùng Cánh nửa cứng khu vực Miếu Trắng – ng Bí – Quảng Ninh, thu đƣợc kết nhƣ sau: - Xác định đƣợc 41 loài thuộc 10 họ Cánh nửa cứng (Hemiptera) Trong số họ có thành phần lồi nhiều nhƣhọ Họ Bọ xít hạt Rhyparochromidaecó lồi, họ Bọ xít dài Alydidaecó lồi, họ Bọ xít năm cạnhPentatomidae gồm 12 lồi, họ Bọ xít mép Coreidae gồm lồi, họ Bọ xít đỏ Pyrrhocoridae gồm lồi, họ Bọ xít mai rùa Scutelleridae gồm lồi, họ Bọ xít cócGelastocoridae có lồi, họ Bọ xít ăn sâu Reduviidae gồm có lồi, họ Bọ xít đất Cydnidae có lồi, họ Dinidoridae có lồi - Có lồi trùng Cánh nửa cứng thƣờng gặp làEocanthecona concinna (Walker, 1867) - Sự phân bố côn trùng phụ thuộc vào dạng sinh cảnh Với 10 dạng sinh cảnh Đánh giá tính đa dạng hình thái, tập tính sinh thái trùng Cánh nửa cứng khu vực nghiên cứu - Đặc điểm sinh học, sinh thái số họ có thành phần lồi lớn lồi thƣờng gặp nhƣ đặc điểm sinh học, sinh thái số lồi ƣu tiên cơng tác quản lý đƣợc xác định qua quan sát kế thừa tài liệu - Đề xuất số biện pháp quản lý trùng có hại bảo tồn lồi thiên địch khu vực nghiên cứu Đặc biệt quan tâm lồi Bọ xít hại nhãn vải lồi gây hại lồi Bọ xít ăn sâu cần ý sử dụng làm thiên địch Tồn Mặc dù cố gắng hoàn thành nội dung báo cáo đề nhƣng điều kiện thời gian trình độ cịn hạn chế nên khóa luận tồn định: - Thời tiết tháng – mƣa nhiều, nên việc điều tra, thu thập mẫu gặp khó khăn Do đa dạng thành phần lồi cịn chƣa nhiều - Thu bắt đƣợc số mẫu trùng có kích thƣớc nhỏ, nhƣng điều kiện thời gian tài liệu tham khảo nên khơng tra cứu đƣợc hết 56 - Chƣa nghiên cứu đặc điểm sinh học lồi, pha phát triển nó, dừng lại phƣơng pháp kế thừa - Còn thiếu kinh nghiệm việc bảo quản thu bắt mẫu Kiến nghị Nên tiến hành điều tra vào mùa hoạt động lồi trùng Cánh nửa cứng (Hemiptera) để xác định, thu thập mẫu đa dạng hơn, đồng thời đánh giá phân bố nhƣ tác động chúng đến khu vực nghiên cứu Cần sâu vào nghiên cứu đặc tính sinh vật học lồi Cánh nửa cứng, xác định vòng đời chúng mối quan hệ chúng từ có phƣơng pháp quản lý tốt Cần tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng nói chung lồi trùng Cánh nửa cứng nói riêng để có phát triển đa dạng Thời gian thực tập dài để nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm sinh học lồi trùng thu đƣợc 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quang Côn, Trƣơng Xuân Lam (2001) Đa dạng thành phần lồi nhóm bọ xít ăn thịt số trồng miền Bắc Việt Nam Hội thảo Sinh học Quốc Tế tháng 7/2001, tập Tr: 48-56 Hsiao T Y., 1977, 1981 Sổ tay phân loại côn trùng (bộ Cánh nửa Heteroptera) tập I NXB Khoa học Trung Quốc (tiếng Trung Quốc): 268279 Hsiao 1963 New Coreidae (bộ cánh nửa, Heteroptera) từ Trung Quốc I Acta Zoologica Sinica 15: 618-620, 623 Jerzy A L., 1994 A revision of Oriental burrower bugs (Heteroptera: Cydnidae) Bytom: 349 Jerzy A L., 1999 A catalog of the burrower bugs of the old world (Hemiptera: Heteroptera:Cydnidae) Wroclaw, 10 (2): 165-249 Đặng Đức Khƣơng, 2000 Họ Coreidae, Động vật chí Việt Nam, tập 7, NXB KHKT, Hà Nội 170-323 Đặng Đức Khƣơng, Trƣơng Xuân Lam (2000) Bƣớc đầu xác định loài bọ xít ăn thịt thuộc giống Sycanus thuộc họ Reduviidae Việt nam Tuyển tập cơng trình ngun cứu Sinh thái Tài nguyên sinh vật Tr: 287-295 Phạm Văn Lầm, Bùi Hải Sơn ctv (1993) Một số kết nghiên cứu thiên địch rầy nâu Báo cáo khoa học hội nghị khoa học bảo vệ thực vật, 24-25/1993, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 38-39 Trƣơng Xuân Lam (2002a) Bƣớc đầu nghiên cứu sinh học lồi bọ xít ăn thịt cổ ngỗng đen Sycanus croceovittatus Dohrn (Heteroptera, Reduviidae, Harpactorinae) Hội nghị côn trùng toàn quốc tháng 4/2002, tr 57-63 10 Lý Tƣơng Tào, 2006 Bảo tàng côn trùng NXB Thời 11 Trần Văn Mão, Nguyễn Thế Nhã, 2002 Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh lâm nghiệp Giáo trình trƣờng ĐH Lâm Nghiệp NXB Nông Nghiệp 58 12 Cao Thị Quỳnh Nga, Đặng Đức Khƣơng, 2009 Ghi nhận loài Bọ xít (Insecta: Heteroptera) dọc đƣờng Hồ Chí Minh đoạn từ Thanh Hoá đến Hà Tĩnh Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học tồn quốc lần thứ Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội: 235-242 13 Cao Thị Quỳnh Nga, Đặng Đức Khƣơng, 2011 Kết khảo sát thành phần loài bọ xít (Insecta: Heteroptera) khu vực Tây Nguyên Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tƣ Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 223-231 ISSN 1859-4425 14 Nguyễn Thế Nhã, 2009 Côn trùng học, NXB Nông Nghiệp 15 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, 1997 Côn trùng rừng, NXB Nông Nghiệp 16 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, 2002 Sử dụng trùng vi sinh vật có ích, NXB Nông Nghiệp 17 Triệu Mai Quân, 2004 Bộ mẫu ảnh sinh thái 600 lồi trùng Trung Quốc NXB Khoa học Thƣợng Hải 18 Trƣờng Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc 2012.Báo cáo kiểm kê trạng tài nguyên rừng khu vực Miếu Trắng 19 Viện Bảo vệ thực vật (1976) Kết điều tra côn trùng 1967 – 1968 20.Website http://bugguide.net/node/view/93/bgpage 21 Website http://iebr.ac.vn/pages/proceedings5_Display.asp 59 ... lồi trùng thuộc Cánh nửa cứng (Hemiptera) khu vực nghiên cứu - Đánh giá tính đa dạng sinh học trùng loài thuộc Cánh nửa cứng (Hemiptera) khu vực nghiên cứu - Đề xuất đƣợc giải pháp quản lý lồi trùng. .. vấn đề này, khóa luận: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng sinh học côn trùng thuộc Cánh nửa cứng (Hemiptera) Miếu Trắng – Thành Phố ng Bí – Tỉnh Quảng Ninh đề xuất biện pháp quản lý? ??đã đƣợc thực với mục... lồi trùng Cánh nửa cứng khu nghiên cứu 28 4.2 Tính đa dạng trùng thuộc Cánh nửa cứng 35 4.2.1 Đánh giá tính đa dạng hình thái trùng Cánh nửa cứng 36 4.2.2 Đánh giá tính đa dạng tập tính

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan