KHẢO SÁT - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THÁI RẮN CÔNG NGHIỆP TẠI KHU CHẾ XUẤT TÂN THUẬN

62 4 0
KHẢO SÁT - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THÁI RẮN CÔNG NGHIỆP TẠI KHU CHẾ XUẤT TÂN THUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT – ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP TẠI KHU CHẾ XUẤT TÂN THUẬN SVTH : NGUYỄN HỒNG DIỄM PHÚC MSSV : 911104B LỚP : 09MTIN GVHD : TS TRƯƠNG THỊ TỐ OANH TP HỒ CHÍ MINH, 12/2009 TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT – ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP TẠI KHU CHẾ XUẤT TÂN THUẬN Ngày giao nhiệm vụ luận văn : 16/09/2009 Ngày hoàn thành luận văn : 16/12/2009 Xác nhận GVHD TP HỒ CHÍ MINH, 12/2009 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cấp lãnh đ ạo Ban quản lý khu chế xuất công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh – HEPZA tạo điều kiện cho em tìm hiểu thực tế thời gian thực tập quý quan Đ ặc biệt em xin cảm ơn anh chị Phòng Quản lý Môi trường giúp đ ỡ, hướng dẫn cung cấp cho em tài liệu suốt thời gian thực tập để em có kinh nghiệm thực tiễn hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Em gửi lời cảm ơn đến cấp lãnh đạo Công ty trách nhiệm hữu hạn Tân Thuận anh chị Trạm xử lý nư ớc thải tập trung, Trạm phân loại – lưu trữ chất thải công nghiệp doanh nghiệp sản xuất khu chế xuất Tân Thuận cho phép giúp đỡ em khảo sát thực tế Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Trương Thị Tố Oanh – người tận tình hư ớng dẫn bảo cho em suốt trình thực Luận văn Một lần em xin gửi lời cảm ơn trân trọng Kính chúc anh chị thầy cô sức khỏe công tác tốt Sinh viên thực Luận văn Nguyễn Hồng Diễm Phúc MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v TÓM TẮT vii Chương : MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi nội dung nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương 2: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP VÀ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP TẠI KHU CHẾ XUẤT TÂN THUẬN 2.1 Tổng quan chất thải rắn công nghiệp vấn đề liên quan đến môi trường 2.1.1 Giới thiệu chất thải rắn công nghiệp 2.1.2 Chất thải rắn công nghiệp vấn đề môi trường 2.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp khu chế xuất Tân Thuận 11 2.2.1 Giới thiệu khu chế xuất Tân Thuận 11 2.2.2 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn công nghiệp 13 2.2.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp 14 2.3 Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp 24 2.3.1 Về thu gom, phân loại lưu trữ chất thải rắn công nghiệp 24 2.3.2 Về vận chuyển xử lý chất thải rắn công nghiệp 28 i 2.3.3 Những đánh giá dựa việc tìm hiểu khu chế xuất Tân Thuận Phịng Quản lý Mơi trường – HEPZA 30 Chương : CÁC BIỆN PHÁP QU ẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP TẠI KHU CHẾ XUẤT TÂN THUẬN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 3.1 Đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp khu chế xuất Tân Thuận 33 3.1.1 Các biện pháp kỹ thuật 33 3.1.2 Các biện pháp quản lý Nhà nước HEPZA 39 3.2 Nâng cao nhận thức doanh nghiệp quản lý chất thải rắn công nghiệp bảo vệ môi trường 41 3.3 Đánh giá tính khả thi biện pháp 42 3.3.1 Chương trình nâng cao nhận thức doanh nghiệp 42 3.3.2 Tăng cường nguồn nhân lực 43 Chương : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 48 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CTNH : Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn : CTRCN : Chất thải rắn công nghiệp CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt Cty Công ty : Cty DV : Công ty Dịch vụ HEPZA : Hồ Chí Minh City Export Processing And Industrial Zones Authority – Ban quản lý khu chế xuất cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất KTTĐ : Kinh tế trọng điểm MT Môi trường : TNHH : Trách nhiệm hữu hạn XL Xử lý : iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Tỷ lệ % CTNH chất thải số ngàn h công nghiệp Tp.HCM, năm 2004 Bảng 2.2 : Lượng phát sinh CTRCN nguy hại, năm 2002 Bảng 2.3 : Thống kê Cty XL CTNH địa bàn Tp.HCM, năm 2008 Bảng 3.1 : Danh mục CTRCN phát sinh thời điểm 35 Bảng 3.2 : Danh mục CTRCN nguy hại phát sinh thời điểm 35 Bảng 3.3 : Danh mục CTRCN không nguy hại phát sinh thời điểm 35 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 a : Bóng đèn huỳnh quang thải Hình 2.1 b : Thùng phuy đựng dầu nhớt Hình 2.2 : Thống kê lượng phát sinh CTRCN nguy hại vùng KTTĐ, năm 2002 Hình 2.3 : Chất thải cơng nghiệp nguy hại chôn lẫn chất thải sinh hoạt Hình 2.4 : Ơ nhiễm CTR lên MT nước mặt 10 Hình 2.5 : KCX Tân Thuận 11 Hình 2.6 : Tỷ lệ (%) ngành hoạt động sản xuất KCX Tân Thuận, năm 2009 12 Hình 2.7 : Thống kê tỷ lệ (%) doanh nghiệp hoạt động KCX Tân Thuận theo quốc gia, năm 2009 13 Hình 2.8 : Bao chứa bột đá mài – CTNH 15 Hình 2.9 a : Thùng phuy đặt góc tường 16 Hình 2.9 b : Thùng phuy đặt bên trạm 16 Hình 2.9 c : Thùng phuy gian phòng phân loại chứa phế liệu 16 Hình 2.9 d : Thùng phuy bên ngồi gian phịng lưu chứa 16 Hình 2.10 : Vụn rác thải công nghiệp 17 Hình 2.11 a : Các thiết bị chữa cháy 18 Hình 2.11 b : Biển báo an tồn, phịng cháy 18 Hình 2.12 : Tủ lạnh đặt khu phân loại CTRCN 18 Hình 2.13 : Khu vực chứa rác thải nguy hại 19 Hình 2.14 : Vụn rác thải công nghiệp rơi khu lưu trữ CTRCN 20 Hình 2.15 a : Lồng chứa chất thải công nghiệp 22 Hình 2.15 b : CTRCN chất đống chân cầu thang 22 Hình 2.16 a : Nơi chứa CTRCN, CTNH bên cạnh bãi gửi xe 22 v Hình 2.16 b : Nơi chứa CTRCN, CTNH mái hiên phân xưởng sản xuất 22 Hình 2.17 : Sơ đồ trạng quản lý CTRCN KCX Tân Thuận 23 Hình 2.18 : Dấu hiệu cảnh báo CTNH sai 25 vi TÓM TẮT KCX Tân Thuận đánh giá KCX có quy mơ khối lượng xuất lớn Việt Nam Tính đến tháng 6/2009, KCX Tân Thuận có tổng cộng 165 doanh nghiệp sản xuất với nhiều ngành nghề đa dạng, đồng thời phát sinh nhiều CTRCN số lượng thành phần Tuy nhiên, CTRCN chưa quản lý tốt, Luận văn tốt nghiệp với đề tài : Khảo sát, đánh giá trạng đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp khu chế xuất Tân Thuận thật cấp bách Thông qua trình khảo sát thực tế tìm hiểu KCX Tân Thuận Phòng Quản lý MT – HEPZA, Luận văn trình bày trạng phát sinh, quản lý CTRCN Trạm phân loại – lưu trữ CTRCN doanh nghiệp sản xuất KCX, đồng thời đưa đánh giá chi tiết (mặt làm mặt hạn chế) tình hình quản lý CTRCN trạm sở sản xuất Từ đó, Luận văn đề xuất biện pháp quản lý CTRCN hiệu thiết thực cho KCX Tân Thuận bao gồm : biện pháp kỹ thuật, quản lý Nhà nước nâng cao nhận thức doanh nghiệp Từ khóa bao gồm CTRCN, CTNH, KCX Tân Thuận, trạng, khu lưu trữ, phân loại, vận chuyển, nhân lực, nâng cao nhận thức vii - Thời gian tuyến vận chuyển phải đảm bảo điều kiện bao gồm vận chuyển hoàn toàn CTRCN CTNH từ nguồn phát sinh đến kho lưu trữ tạm thời (nếu có) nơi XL ngày; không ảnh hưởng đến giao thông, hợp lý thời gian thu gom nơi phát sinh thời gian tiếp nhận trạm trung chuyển, nhà máy XL bãi chơn lấp an tồn; tránh xun qua khu dân cư đông đúc, khu vực giao thơng có mật độ cao Để làm điều trên, Cty vận chuyển, XL cần quan tâm đến lộ trình vận chuyển bên KCX Tân Thuận Do đó, họ cần phối hợp với sở phát sinh CTRCN – CTNH, Cty Tân Thuận HEPZA để cung cấp thông tin cần thiết thời gian hoạt động sản xuất, thông thương tuyến đường KCX Tân Thuận lưu thông bên sở sản xuất, từ lập lộ trình vận chuyển hợp lý với tuyến đường (tuyến đường tối ưu nhất) tuyến đường phụ để phịng có cố Bên cạnh đó, sở phát sinh CTRCN – CTNH xây dựng nơi trung gian chứa CTRCN – CTNH tạm thời lúc chờ Cty vận chuyển, XL đến thu gom ngày, điều tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị vận chuyển, XL sở sản xuất chủ động việc lưu thông nội 3.1.1.3 Tái sử dụng tái chế CTRCN Việc tái sử dụng sản phẩm chất thải bên (tại chỗ) nhà máy sản xuất hình thức tái sử dụng mong muốn nhất, lúc dễ dàng tìm thấy phận khác hay trình khác nhà máy sử dụng chất thải cách hiệu Từ đó, đưa giải pháp thực trao đổi chất thải [9] Để thuận lợi cho việc trao đổi chất thải, doanh nghiệp cần lập mẫu thông tin CTRCN – CTNH (không thể tái sử dụng chỗ nữa) Mẫu thông tin thường bao gồm nội dung chủ yếu sau - Tên Cty, loại hình kinh doanh sản xuất - Mô tả CTRCN – CTNH : loại, nguồn phát sinh, thành phần/tính chất vật lý hóa học, thành phần sử dụng chủ yếu, thành phần tạp chất bị nhiễm phải (nếu có),…, đưa hình ảnh thực tế để minh họa - Số lượng/khối lượng CTRCN – CTNH phát sinh thời điểm định kì hàng tháng - Cách thức liên hệ với Cty (số điện thoại, địa chỉ, trang web,…) 38 Sau đó, doanh nghiệp liên hệ với HEPZA Cty Tân Thuận để thông tin phổ biến rộng rãi khắp KCX KCN Tp.HCM sở bên KCX Tân Thuận Bên cạnh đó, HEPZA c ần kiểm tra, xem xét doanh nghiệp nhận trao đổi CTRCN – CTNH có đủ điều kiện để tái sử dụng/tái chế loại CTRCN cách an toàn cho MT sức khỏe người 3.1.2 Các biện pháp quản lý Nhà nước HEPZA 3.1.2.1 Tăng cường nguồn nhân lực Tính đến tháng 10/2009, Phịng Quản lý Mơi trư ờng – HEPZA có tổng cộng người phải quản lý 11 KCN 03 KCX, tính riêng với KCX Tân Thuận có đ ến 165 doanh nghiệp kinh doanh sản xuất Do vậy, để quản lý có hiệu cao cần phải tăng số lượng chất lượng nguồn nhân lực Phịng Quản lý Mơi truờng – HEPZA Để thực điều này, phương án giải đề xuất sau - Phương án : cần có cán quản lý MT cho KCX/KCN Như vậy, có 14 khu cần 14 cán phụ trách Ưu điểm phương án cán nắm rõ tình hình đ ặc điểm sản xuất MT khu mà họ chịu trách nhiệm Từ đó, việc phối hợp với quan để tra, kiểm tra thực tế tốt Nếu gặp tình huống, cố xảy nhanh chóng tìm ngun nhân, biện pháp để khắc phục quản lý Tuy nhiên, có hạn chế phải quản lý MT chung (nư ớc thải, khí thải, rác thải) nên người phụ trách cần có kiến thức định khoa học mơi trường phải có kinh nghiệm quản lý Như vậy, cần phải đầu tư nhân lực nâng cao trình độ người phụ trách theo tiến độ định - Phương án : Phòng Quản lý Môi trư ờng lập thêm phận Quản lý CTRCN – CTNH chịu trách nhiệm quản lý CTRCN – CTNH tất khu Ưu điểm phương án phận phụ trách CTRCN – CTNH nên tập trung quản lý CTRCN – CTNH chặt chẽ Đồng thời công tác tra, kiểm tra quản lý CTRCN sở sản xuất diễn nhanh chóng sát thực tế Tuy nhiên, cịn hạn chế Phịng Quản lý Mơi trư ờng có chức quản lý chung nước thải, khí thải, rác thải nên việc lập phận quản lý chuyên CTRCN – CTNH gây thay đổi cấu tổ chức cần có phối hợp 39 cán Phịng Quản lý Mơi trư ờng – HEPZA Phòng Quản lý Chất thải rắn thuộc Sở Tài nguyên Môi trường Tp.HCM 3.1.2.2 Thu thập, lưu trữ hiệu số liệu, hồ sơ CTRCN – CTNH - Nhanh chóng hồn chỉnh việc thống kê CTRCN – CTNH để có so sánh, đánh giá tình hình phát sinh cách quản lý doanh nghiệp KCX Tân Thuận KCX, KCN Tp.HCM Từ đó, đề biện pháp quản lý hiệu tạo tiền lệ cho việc thống kê, lưu trữ số liệu thực báo cáo CTRCN – CTNH hàng năm - Sắp xếp, lưu trữ hồ sơ CTRCN – CTNH riêng biệt, theo thứ tự doanh nghiệp theo thời gian tạo điều kiện thuận lợi cho cán giám sát, theo dõi tình hình quản lý CTRCN – CTNH doanh nghiệp chặt chẽ - Thường xuyên nhanh chóng cập nhật số liệu hồ sơ thống kê vào hệ thống mạng máy tính lưu trữ nội 3.1.2.3 Tăng cường cơng tác tra kiểm tra HEPZA cần tăng cường công tác tra, kiểm tra việc quản lý CTRCN doanh nghiệp KCX Tân Thuận Bên cạnh đó, c ần có phối hợp với Thanh tra Sở Tài ngun Mơi trường Tp.HCM, Phịng Quản lý Chất thải rắn thuộc Sở Tài nguyên Môi trường Tp.HCM, Phịng Tài ngun Mơi ưtr ờng Quận Cảnh sát Môi trường để nâng cao hiệu kiểm tra tránh chồng chéo, lặp lại đơn vị Đồng thời, phải có hình thức răn đe, xử phạt cụ thể, hợp lý nghiêm minh hành vi cố tình không tuân thủ quy định quản lý CTRCN – CTNH 3.1.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý CTRCN – CTNH - Dự định phần mềm quản lý MT KCN/KCX TISEMIZ áp dụng thức vào đầu năm 2010 Phần mềm công cụ giúp doanh nghiệp gửi báo cáo giám sát, phiếu thống kê CTRCN – CTNH,… đến Phịng Quản lý MT cách nhanh chóng thuận tiện, đồng thời giúp cán Phòng Quản lý Môi trường dễ dàng cập nhật, lưu trữ, thống kê thông tin quản lý doanh nghiệp tốt - Các cán Phòng Quản lý Môi trư ờng cần thường xuyên cập nhật, cải tiến trang web HEPZA để tạo cầu nối cho liên hệ doanh nghiệp với Phòng Quản lý Mơi trường chặt chẽ 40 Thơng qua đó, Phịng Quản lý Môi trường truyền đạt, cung cấp thông báo, tin tức, nhận định luật pháp tình hình MTđ ể doanh nghiệp thuận tiện, nhanh chóng tiếp nhận trao đổi phản hồi - Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường Tp.HCM để chuẩn bị cho công tác ứng dụng E – card, E – manifest GPS vào việc quản lý CTNH 3.2 NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA DOANH NGHIỆP VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Phịng Quản lý Mơi trường – HEPZA cần định kì năm chủ trì phối hợp với quan chuyên môn để tổ chức buổi tập huấn hướng dẫn quản lý CTRCN – CTNH cho doanh nghiệp KCX Tân Thuận Nội dung chương trình tập huấn phải theo sát thực tế quản lý CTRCN KCX Tân Thuận để ngày đòi hỏi doanh nghiệp thực quản lý CTRCN quy định ngày tốt Do đó, nội dung cần bao gồm điểm sau - Định nghĩa CTRCN CTNH; - Nguồn phát sinh; - Ảnh hưởng CTRCN CTNH đến sức khỏe người môi trường; - Các biện pháp kỹ thuật quản lý CTRCN CTNH sở sản xuất : phân loại – lưu trữ nguồn, thu gom – vận chuyển tái sử dụng – tái chế (như trình bày phía trên); - Các biện pháp phịng ngừa ứng phó xảy cố; - Các đơn vị, Cty DV vận chuyển, XL, tái chế hoạt động hiệu tuân thủ quy định; - Các văn pháp quy hướng dẫn kỹ thuật liên quan; - Các hình thức tra – kiểm tra răn đe, xử phạt vi phạm Song song với chương trình quản lý CTRCN, Phịng Quản lý Mơi trường cần có chương trình nâng cao nh ận thức BVMT nói chung giảm thiểu chất thải nguồn, sản xuất hơn, ISO 14001 Các chương trình s ẽ hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp việc quản lý MT nói chung giảm thiểu phát sinh CTRCN nói riêng 41 Ngồi ra, chương trình nâng cao nh ận thức nên tổ chức buổi trò chuyện, trao đổi học tập lẫn để doanh nghiệp dễ tiếp thu tạo điều kiện cho họ phát biểu ý kiến, giải bày thuận lợi khó khăn gặp phải Điều giúp quan quản lý nắm tình hình quản lý CTRCN doanh nghiệp cách thực tế, từ đưa biện pháp quản lý mang lại hiệu cao 3.3 ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Các biện pháp kỹ thuật trình bày chủ yếu áp dụng sở sản xuất nên hiệu phụ thuộc vào nhận thức doanh nghiệp, biện pháp quản lý Nhà nước HEPZA chủ chốt cấp bách phải tăng cường nguồn nhân lực Vì vậy, tập trung đánh giá tính khả thi chương trình nâng cao nhận thức doanh nghiệp biện pháp tăng cường nguồn nhân lực Phịng Quản lý Mơi trường – HEPZA 3.3.1 Chương trình nâng cao nhận thức doanh nghiệp 3.3.1.1 Thuận lợi Các chương trình nâng cao nhận thức quản lý chương trình khơng mang tính mẻ, xa lạ cơng tác quản lý Nhà nước nói chung quản lý MT nói riêng Cụ thể HEPZA phối hợp với Sở Tài nguyên Mơi trường Tp.HCM tổ chức chương trình Tập huấn hướng dẫn quản lý CTNH (năm 2006), Tập huấn hướng dẫn thực ISO 14001 (năm 2009),… chủ trì tổ chức buổi Tập huấn hướng dẫn văn pháp luật BVMT cho KCN/KCX (năm 2006) Ngồi ra, Phịng Quản lý mơi trư ờng – HEPZA tham gia hội thảo chuyên đề quản lý CTRCN hội thảo “Đánh giá định hướng cho công tác quản lý CTNH Tp.HCM đến năm 2010” (năm 2008) Đây tiền đề thuận lợi cho việc tiếp tục xây dựng triển khai chương trình nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp sau KCX Tân Thuận chủ yếu doanh nghiệp sản xuất mặt hàng xuất nên địi hỏi có quy định tiêu chuẩn quốc tế Do đó, việc hướng đến ISO 14001 khơng ều xa vời mà thực tế có khơng Cty đạt tiêu chuẩn Điều tạo điều kiện cho việc tích cực tham gia chương trình nâng cao nh ận thức doanh nghiệp 42 Việc HEPZA yêu cầu doanh nghiệp gửi Phiếu thống kê CTRCN – CTNH buộc doanh nghiệp phải quan tâm đến phát sinh quản lý CTRCN sở sản xuất họ Từ đó, họ lưu tâm tham gia buổi tập huấn đầy đủ áp dụng điều hướng dẫn vào thực tế quản lý CTRCN Các quy chế, quy định quản lý CTR nói chung quản lý CTRCN – CTNH nói riêng dần hoàn thiện, tạo sở pháp lý vững cho hoạt động hướng dẫn phân loại, lưu trữ, chuyển giao XL CTRCN – CTNH nguyên tắc an tồn lao động, phịng ngừa rủi ro đồng thời mang lại hiệu kinh tế, xã hội MT tối ưu 3.3.1.2 Khó khăn Nhận thức mối nguy hiểm từ CTRCN CTNH người lao động hạn chế, nghĩa họ đơn giản nghĩ việc tuân thủ để đạt lợi ích cho việc kinh doanh thu lợi nhuận không thật hiểu tác hại nguy xảy từ thiếu ý thức quản lý CTRCN – CTNH Điều làm cản trở đáng kể hiệu tuyên truyền, hướng dẫn thao tác quản lý CTRCN CTNH nguyên tắc 3.3.1.3 Hướng khắc phục Các chương trình nâng cao nh ận thức cần có ví dụ từ thực tiễn mối nguy hiểm thiếu ý thức quản lý CTRCN – CTNH xảy vài sở sản xuất Từ đưa biện pháp giải cụ thể trường hợp, đặc biệt lưu ý t ới sai phạm phổ biến Trong buổi tập huấn này, nên nêu gương đơn vị sản xuất thực tốt quy định thơng qua cho họ phát biểu ý kiến trao đổi kinh nghiệm với doanh nghiệp khác Có thể tổ chức Tuần lễ nâng cao nhận thức quản lý CTRCN ngày buổi tập huấn khâu quản lý CTRCN phân loại, lưu trữ, thu gom – vận chuyển, chuyển giao, tái sử dụng,… Như vậy, tạo hội cho doanh nghiệp tham gia đầy đủ trao đổi nhiều hơn, cụ thể 3.3.2 Tăng cường nguồn nhân lực Phịng Quản lý Mơi trường tách từ Phòng Quản lý Xây dựng Môi trường (năm 2008) dần ổn định nên việc lập thêm phận chuyên trách CTRCN (Phương án 2) gặp nhiều khó khăn 43 Theo quy hoạch phát triển đến năm 2020, Tp.HCM có 22 KCN KCX với tổng diện tích khoảng 5.809 [13] Do đó, Phương án lâu dài khơng khả thi mà thay vào Phương án thích hợp Như vậy, đề xuất hướng giải sau - Trước tiên cần nhanh chóng tăng cường nguồn nhân lực Phịng Quản lý Mơi trường theo Phương án với việc nâng cao trìnhđ ộ cán (đặc biệt quản lý CTRCN) để quản lý KCX, KCN chặt chẽ định hướng cho việc thành lập phận chuyên trách CTRCN - Sau ổn định đầy đủ nhân lực Phịng Quản lý Mơi trư ờng tuyển chọn cán thích hợp vào phận chuyên trách CTRCN ngày nâng cao kiến thức chuyên môn cho họ Đến lúc phận phát triển vững mạnh tách riêng thành Phòng Quản lý Chất thải rắn – HEPZA hoạt động độc lập phối hợp với phòng ban khác việc quản lý CTR nói riêng BVMT nói chung 44 Chương KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN KCX Tân Thuận KCX nước ta, chủ yếu sản xuất mặt hàng xuất khẩu, thu hút nhiều ngành sản xuất công nghiệp dệt may; chế biến thực phẩm; lắp ráp điện tử, tin học; lắp ráp điện máy, điện gia dụng; nhựa; in, chế bản, bao bì; chế tạo phụ tùng, dụng cụ kim loại,… KCX Tân Thuận đánh giá KCX có quy mơ xuất lớn thành cơng nước ta Do tính chất ngành sản xuất nên việc phát sinh CTRCN đa dạng bao gồm nguy hại không nguy hại, phân loại theo thành phần có loại CTR CTR vô cơ, CTR chứa dầu, CTR chứa hóa chất tổng hợp CTR chứa chất hữu gốc động thực vật Tuy nhiên, từ khảo sát thực tế, nhận thấy trạng quản lý CTRCN sở sản xuất nhiều hạn chế cần khắc phục số sở chưa có khu lưu trữ CTRCN thích hợp; khu lưu trữ chưa hợp vệ sinh; chưa đóng gói, dán nhãn sử dụng dấu hiệu cảnh báo CTNH; chưa có Sổ chủ nguồn thải CTNH, Trạm phân loại lưu trữ CTRCN KCX Tân Thuận hoạt động chưa đạt hiệu quả,… Bên cạnh đó, Phịng Quản lý Mơi trường – HEPZA đơn vị Nhà nước chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý MT sở sản xuất KCX, KCN địa bàn Tp.HCM nguồn nhân lực không đủ theo kịp đà phát triể n nhanh chóng KCX, KCN Do đó, việc quản lý CTRCN đặt sau quản lý nước thải khí thải Các biện pháp đề xuất luận văn giải pháp chung áp dụng cho KCX Tân Thuận bao gồm biện pháp kỹ thuật áp dụng sở sản xuất, biện pháp quản lý Nhà nước HEPZA chương trình nâng cao nhận thức doanh nghiệp Trong đó, chương trình nâng cao nhận thức doanh nghiệp góp phần lớn việc nâng cao hiệu thực biện pháp kỹ thuật để quản lý CTRCN sở sản xuất theo hướng phát triển bền vững Song song với điều đó, biện pháp quản lý Nhà nước mà tăng cường nguồn nhân lực cho Phòng Quản lý Môi trường – HEPZA việc cấp bách 45 Đồng thời, biện pháp nêu tài liệu tham khảo cho việc quản lý CTRCN nói riêng quản lý MT nói chung KCX, KCN khác đặc điểm 4.2 KIẾN NGHỊ Các quan quản lý Nhà nư ớc cần phối hợp chặt chẽ với để công tác tra, kiểm tra quản lý MT đạt hiệu cao, đồng thời phải hỗ trợ HEPZA để thực chương trình nâng cao nh ận thức doanh nghiệp kiến thức cho cán ngày thiết thực đầy đủ Cần có quy chế quản lý XL vi phạm BVMT cụ thể, hợp lí, rõ ràng Bên cạnh đó, cần có sách ưu đãi để khuyến khích tổ chức cá nhân tham gia đầu tư, quản lý CTRCN sách quản lý phế liệu nhập chặt chẽ hơn, hạn chế nhập phế liệu để tăng cường ý thức tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên tận dụng nguyên nhiên liệu tái chế Nhanh chóng áp dụng cơng nghệ thông tin công tác quản lý Với điều kiện kỹ thuật – công nghệ, kinh tế - xã hội nay, giải pháp để đạt hiệu quản lý thống 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] HEPZA (2009), Báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ (06 tháng đầu năm 2009) [2] HEPZA (2009), Đề án bảo vệ môi trường [3] Nguyễn Thanh Hùng (2007), Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố – Nghiên cứu sở khoa học xây dựng phương pháp tính phí xử lý chất thải nguy hại theo chế thị trường [4] Nguyễn Đình Hương (2007), Giáo trình kinh tế chất thải, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [5] Nghị định số 59/2007/NĐ – CP, Nghị định quản lý chất thải rắn [6] Sở Tài nguyên Môi trường Tp.HCM (2008), Sổ tay hướng dẫn quản lý chất thải nguy hại [7] Sở Tài nguyên Môi trường Tp.HCM (2008), Tập huấn kiến thức quản lý nhà nước ngành tài nguyên môi trường – Nâng cao nghiệp vụ công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp – chất thải nguy hại [8] Phan Minh Tân, Nguyễn Văn Chiến (2008), Quy hoạch tổng thể hệ thống quản lý chất thải rắn công nghiệp chất thải nguy hại Tp.HCM [9] Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải (2008), Giáo trình quản lý chất thải nguy hại, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Các trang web [10] http://maxreading.com (ngày 20/08/2009) [11] http://www.baophutho.org.vn (ngày 30/07/2009) [12] http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn (ngày 30/07/2009) [13] http://www.hepza.gov.vn (ngày 10/08/2009) [14] http://www.yeusaigon.net (ngày 02/08/2009) 47 PHỤ LỤC 48 Hình : Trạm phân loại lưu trữ CTRCN (06/08/2009) Hình : Xe vận chuyển CTNH trạm (06/08/2009) Hình : Xe đẩy tay vận chuyển CTRCN trạm (06/08/2009) Hình : Khu vực chứa CTRCN nguy hại (06/08/2009) Hình : Các ngăn chứa CTRCN nguy hại (06/08/2009) Hình : Cảnh bên ngồi gian phịng chứa phế liệu kim loại (06/08/2009) Hình : Cảnh bên gian phịng chứa phế liệu kim loại (06/08/2009) Hình : Sự bừa bộn Trạm phân loại lưu trữ CTRCN (06/08/2009) Hình : Rác thải cơng nghiệp chất đống ngồi trời (06/08/2009) Hình 10 : Các thùng rác đặt phân xưởng dệt [2] Hình 11 : Các thùng rác đặt phân xưởng may [2] Hình 12: Thùng chứa phân loại CTRCN (06/08/2009) Hình 13: Ba vớ nhơm (06/08/2009) Hình 14 : Rác thải cơng nghiệp đựng lẫn lộn thùng chứa (06/08/2009) Hình 15 : Thùng chứa có nắp che đậy bên cạnh phân xưởng sản xuất [2] Hình 16 : Các thùng chứa khơng có nắp đậy đặt bên khu vực sản xuất [2] Hình 17 : Thùng rác có màu sắc, kích cỡ, ghi cụ thể dán nhãn CTNH [2] ... loại CTR giúp HEPZA theo sát, quản lý chặt chẽ CTR thải từ Cty KCN, KCX - KCX Tân Thuận nơi tiên phong việc xây dựng khu lưu trữ phân loại CTRCN tập trung chuyển giao cho Cty DV KCX Tân Thuận Trạm

Ngày đăng: 30/10/2022, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan