trình bày đánh giá hiện trạng và đề ra giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Đồ án tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, tốc độ đô thò hoá và công nghiệp hoá trên phạm vi cả nước đang gia tăng mạnh mẽ và sẽ tiếp tục duy trì trong nhiều năm tiếp theo, làm cho nhu cầu khai thác và tiêu dùng tài nguyên thiên nhiên của con người cũng không ngừng tăng lên, làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề môi trường, chúng ta sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức từ khí thải, nước thải, chất thải rắn. Cho đến nay ý thức của con người về môi trường vẫn còn hạn chế. Hầu như tất cả các loại chất thải đều đổ trực tiếp vào môi trường mà không qua công đoạn xử lý nào. Ô nhiễm lượng nước thải đổ thẳng ra sông, hồ khoảng 510.000m 3 /ngày, chất thải rắn khoảng 6.500 - 7000 tấn/ngày…, cùng với việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật quá nhiều, phần khác do sự khai thác tài nguyên, thiên nhiên, khoáng sản ngày càng cạn kiệt của con người…nên đã và đang làm cho môi trường bò ô nhiễm một cách nặng nề. Sự ô nhiễm môi trường đã, đang và sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến con người và hệ sinh thái như sự tan băng ở hai cực của trái đất, gia tăng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, sự nóng lên của trái đất, bão, lũ lụt…Vì vậy việc bảo vệ môi trường đang là vấn đề cấp bách không còn là vấn đề riêng của một khu vực, một quốc gia nào mà là vấn đề chung của toàn thế giới. Trong đó nguồn ô nhiễm đang ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống hiện nay là chất thải rắn sinh hoạt. Hầu như toàn bộ lượng rác sinh hoạt của người dân được thu về BCL. Tuy nhiên phần đất dành cho việc chôn lấp thành phố không còn nhiều cho nên việc đổ rác vào bãi chôn lấp như hiện nay là không hợp lý, vì lượng rác thực phẩm chiếm tỉ lệ rất cao so với các loại chất thải rắn khác . Đây chính là nguyên nhân góp phần vào việc tăng chi phí xử lý chất thải rắn (xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh, trạm xử lý nước rò rỉ, .), trong khi thành phần này cũng chính là nguồn nguyên liệu dồi dào cho các nhà máy sản xuất phân GVHD:ThS. Vũ Hải Yến Trang: 1 SVTH: Sỹ Thò Chung Đồ án tốt nghiệp compost. Ngoài ra, còn có các thành phần có khả năng tái chế như: giấy, nilon, . nếu được phân loại và tái chế, không chỉ giúp giảm chi phí quản lý chất thải rắn, mà còn giúp tiết kiệm nhiều tài nguyên, và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường. Do đó việc tồn tại những yếu điểm trên là lý do đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý Chất thải rắn sinh hoạt cho Quận Tân Bình Thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện nhằm giải quyết các vấn đề bảo vệ CTRSH hiện nay của Quận Tân Bình nói riêng Tp. HCM nói chung. 1.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở khảo sát thu thập số liệu quản lý chất thải rắn hiện có của Quận Tân Bình. Đề tài thực hiện 1 số mục tiêu sau: - Đánh giá được hiện trạng hệ thống quản lý CTRSH trên đòa bàn Q.TB - Dự báo tốc độ phát sinh CTRSH, nhu cầu vận chuyển, nhu cầu xử lý CTRSH đến năm 2030 - Đưa ra các giải pháp quản lý để nghiên cứu lựa chọn phương án án tối ưu hệ thống thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH 1.3. Nội dung của đề tài Để thực hiện được mục đích trên, cần triển khai các nội dung sau: - Thu thập các số liệu điều tra, khảo sát thực tế trên đòa bàn Quận từ đó đánh giá và lựa chọn biện pháp quản lý CTRSH thích hợp cho Quận từ nay đến năm 2030. - Đánh giá hiện trạng và dự báo tải lượng CTRSH tại Quận giai đoạn 2010 - 2030. Trên cơ sở đó lựa chọn phương án, công nghệ phù hợp cho việc quản lý cũng như xử lý CTRSH nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng dân cư. - Xây dựng cơ sở khoa học phục vụ cho công tác quy hoạch, quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm góp phần hạn chế ô nhiễm MT, tiết kiệm nguyên, nhiên liệu và phòng tránh sự cố ô nhiễm. GVHD:ThS. Vũ Hải Yến Trang: 2 SVTH: Sỹ Thò Chung Đồ án tốt nghiệp - Đònh hướng đầu tư trang thiết bò nhằm quản lý CTRSH cho Q.TB. 1.4. Phương pháp nghiên cứu 1.4.1. Phương pháp luận Dựa vào hiện trạng diễn biến môi trường, các dữ liệu môi trường cơ sở phải được nghiên cứu, thu thập chính xác, khách quan. Từ đó, đánh giá phương án thực hiện cần thiết, nhằm thực hiện công tác quản lý MT đạt hiệu quả. Với sự gia tăng dân số, tốc độ đô thò hóa, tăng trưởng kinh tế diễn ra mạnh mẽ, là tiền đề cho nguồn phát sinh CTRSH ngày càng gia tăng cả về mặt khối lượng và đa dạng về thành phần. Trong khi đó hệ thống quản lý CTR cũng như xử lý chưa phù hợp gây ô nhiễm nghiệm trọng đến môi trường và cuộc sống của con người. Vì vậy việc khảo sát và đề xuất biện pháp quản lý cũng như lựa chọn công nghệ xử lý CTRSH một cách phù hợp cho tương lai là một vấn đề và cấp bách trong khoảng thời gian này. 1.4.2. Phương pháp cụ thể Phương pháp thu thập dữ liệu Do giới hạn về thời gian và tìm hiểu một phần nội dung của luận văn được bằng cách thu thập số liệu và tài liệu trong tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến nghiên cứu và các kết quả phân tích từ các mẫu rác của Q.TB, các công chức và các mô hình dựa trên các tài liệu đã được công bố rộng rãi. Phương pháp tính toán dự báo dân số Phương pháp dự báo dân số được sử dụng trong luận văn để dự báo dân số và tốc độ phát sinh chất thải rắn của Q.TB từ nay đến năm 2030 thông qua phương pháp Euler cải tiến trên cơ sở số liệu dân số hiện tại năm 2010 và tốc độ gia tăng dân số trong tương lai là (k). Phương pháp tính toán khối lượng rác GVHD:ThS. Vũ Hải Yến Trang: 3 SVTH: Sỹ Thò Chung Đồ án tốt nghiệp Khối lượng rác được tính dựa vào dân số và hệ số phát thải rác thải sinh hoạt trên đầu người (t). Tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong quản lý chất thải rắn Phương pháp xử lý số liệu và soạn thảo văn bản trên phần mềm Microsoft word và excel 1.5. Phạm vi và giới hạn của đề tài Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến quá trình thu gom và vận chuyển CTRSH của Q.TB Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là chất thải rắn sinh hoạt của các hộ dân phát sinh ra ở Q.TB Tp.HCM từ năm 2010 đến năm 2030. Quá trình thực hiện dựa trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu, tổng hợp để làm rõ vấn đề cấn quan tâm Thời gian thực hiện đề tài Ngày giao đề tài tốt nghiệp: 19/04/2010 Ngày nộp đề tài tốt nghiệp: 22/07/2010 1.6. Ý nghóa khoa học và thực tiễn Ý nghóa khoa học: Đề tài đã cung cấp một số cơ sở khoa học phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển CTRSH cho Tp.HCM nói chung và Quận Tân Bình nói riêng trong giai đoạn 2010 đến 2030. Ý nghóa thực tiễn: Đề tài đưa ra những giải pháp nhằm: - Thu gom hiệu quả, triệt để lượng CTRSH phát sinh hàng ngày, đồng thời phân loại chất thải rắn tại nguồn. - Nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH tại đòa phương, góp phần cải thiện môi trường và sức khoẻ cộng đồng. - Góp phần tạo thêm công ăn việc làm, nguồn thu nhập cho người dân lao động tại đòa bàn Quận Tân Bình . GVHD:ThS. Vũ Hải Yến Trang: 4 SVTH: Sỹ Thò Chung Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 1.1. Khái niệm cơ bản về chất thải rắn 1.1.1 Chất thải rắn là gì? Theo quan niệm chung: Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật được con người loại bỏ trong các họat động kinh tế xã hội của mình bao gồm ( các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng…). Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống. Rác là thuật ngữ được dùng để chỉ chất thải rắn có hình dạng tương đối cố đònh, bò vứt bỏ từ hoạt động của con người. Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn, được hiểu là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt thường ngày của con người. 1.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn Nguồn gốc phát sinh thành phần và tốc độ phát sinh chất thải rắn là các cơ sở quan trong để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình quản lý chất thải rắn. Các nguồn quản lý chất thải rắn gồm: 1 Nhà ở; 2. Thương mại; 3. Cơ quan; 4. Xây dựng và phá hủy các công trình xây dựng; 5. Các dòch vụ đô thò; 6. Tại các trạm xử lý. Chất thải đô thò có thể xem như chất thải cộng đồng ngoại trừ các chất thải trong quá trình chế biến tại các khu công nghiệp và chất thải công nghiệp. Các loại chất thải sinh ra từ các nguồn này được trình bày ở bảng 1.1 . Chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau căn cứ vào đặc điểm của các chất thải có thể phân chia thành 3 nhóm lớn là: chất thải đô thò, công nghiệp và nguy hại. Nguồn thải của rác thải đô thò rất khó quản lý tại các nơi đất trống bởi vì tại các vò trí này sự phát sinh các nguồn chất thải là một quá trinh phát tán GVHD:ThS. Vũ Hải Yến Trang: 5 SVTH: Sỹ Thò Chung Đồ án tốt nghiệp Bảng 1.1 Nguồn gốc CTR đôthò Nguồn phát sinh Họat động hoặc vò trí phát sinh CTR Lọai CTR 1. Khu dân cư Các hộ gia đình, các biệt thự và các căn hộ chung cư Thực phẩm, giấy, carton, plastic, gỗ, thủy tinh, can thiếc, nhôm, tro, các kim lọai khác, các "chất thải đặc biệt" (bao gồm vật dụng to lớn, đồ điện tử gia dụng, rác vườn, vỏ xe…), chất thải độc hại. 2. Khu thương mại Cửa hàng bách hóa, nhà hàng, khách sạn, siêu thò, văn phòng giao dòch, nhà máy in, cửa hàng sữa chữa Giấy, carton, plastic, gỗ, thực phẩm, thủy tinh, kim lọai, chất thải đặc biệt, chất thải độc hại 3. Cơ quan, công sở Trường học, bệnh viện, văn phòng cơ quan nhà nước Các lọai chất thải giống như khu thương mại. Chú ý, hầu hết CTRYT (rác bệnh viện) được thu gom và xử lý tách riêng bởi vì tính chất độc hại của nó 4. Công trình xây dựng và phá hủy Các công trình xây dựng, các công trình sửa chữa hoặc làm mới đường giao thông, cao ốc, san nền xây dựng và các mảnh vỡ của vật liệu lót vỉa hè Gỗ, thép, bê tông, gạch, thạch cao, bụi… 5. Dòch vụ công cộng Hoạt động vệ sinh đường phối, làm đẹp cảnh quan, làm sạch các hồ chứa, bãi đậu xe và bãi biển, khu vui chơi giải trí Chất thải đặc biệt, rác quét đường, cành cây và lá cây, xác động vật chết… 6. Các nhà máy xử lý chất thải đô thò Nhà máy xử lý nước cấp, nước thải và các quá trình xử lý chất thải công nghiệp khác Bùn, tro 7. CTR đô thò Tất cả các nguồn kể trên Bao gồm tất cả các nguồn kể trên GVHD:ThS. Vũ Hải Yến Trang: 6 SVTH: Sỹ Thò Chung Đồ án tốt nghiệp 8. Công nghiệp Các nhà máy sản xuất vật liệu xây máy dựng, các nhà hóa chất, nhà máy lọc dầu, các nhà máy chế biến thực phẩm, các ngành công nghiệp nặng và nhẹ… Chất thải sản xuất nông nghiệp, vật liệu phế thải, chất thải độc hại, chất thải đặc biệt 9. Nông nghiệp Các họat động thu họach trên đồng ruộng, trang trại, nông trường và các vườn cây ăn quả, sản xuất sữa và lò giết mổ súc vật Các lọai sản phẩm phụ của quá trình nuôi trồng và thu họach hoặc chế biến như rơm rạ, rau quả, sản phẩm thải của các lò giết mổ heo, bò… (Nguồn: George Tchobanoglous, et al, Mc Graw – Hill Inc, 1993) 1.1.3 Phân loại chất thải rắn: Việc phân loại chất thải rắn sẽ giúp xác đònh các loại chất thải khác nhau của chất thải được sinh ra. Khi thực hiện việc phân loại chất thải rắn sẽ giúp chúng ta gia tăng khả năng tái chế và tái sử dụng lại các vật liệu trong chất thải, đem lại hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường. CTR tại TP.HCM được chia thành 4 loại chính là: - Rác sinh hoạt, - Rác xây dựng, - Rác cơ sở y tế, - Rác công nghiệp. Mỗi loại rác có một qui trình thu gom, vận chuyển đặc trưng Rác thải sinh hoạt: là CTR phát sinh từ các hộ gia đình, công sở, trường học, các chợ, từ các nhà hàng, khách sạn, khu thương mại, cửa hàng tạp hóa . Thành phần rác thải bao gồm: thực phẩm, giấy, các tông, plastic (nhựa), gỗ, thủy tinh, kim loại, da, cao su .Trong rác thải sinh hoạt còn phân làm nhiều nguồn rác thải cụ thể hơn như: rác thải thương mại, rác thải đường phố và công viên, rác công sở . GVHD:ThS. Vũ Hải Yến Trang: 7 SVTH: Sỹ Thò Chung Đồ án tốt nghiệp Chất thải y tế: bao gồm rác thải sinh hoạt trong khu vực bệnh viện và chất thải nguy hại phát sinh từ các hoạt động chuyên môn trong quá trình khám, chữa bệnh và xét nghiệm tại bệnh viện và các cơ sở y tế. Bao gồm: các ống tiêm, kim chích, các y cụ, các loại mô và cơ quan người, băng thấm dòch, băng thấm máu, các loại thuốc được loại ra do quá hạn hoặc kém phẩm chất . Chất thải tại các cơ sở y tế được phân loại thành 2 phần như sau: - Rác sinh hoạt: được lưu chứa trong thùng 240 lít màu xanh; sau đó được xe cơ giới của Công ty Môi Trường Đô Thò đưa đến trạm trung chuyển hoặc khu xử lý rác sinh hoạt. - Rác y tế, bệnh phẩm: được lưu chứa trong thùng 240 lít màu cam rồi chuyển sang xe chuyên dùng đưa đến lò đốt rác y tế Bình Hưng Hòa để tiêu hủy Rác thải xây dựng: chủ yếu gồm các phế thải cứng được thải ra trong quá trình xây dựng dân dụng, công nghiệp cũng như hạ tầng kỹ thuật. Các loại chất thải này bao gồm: gỗ, sắt, thép, bê tông, gạch, bụi cát, bao bì xi măng . CTR công nghiệp: là các chất thải ra trong dây chuyền sản xuất của nhà máy hoặc xí nghiệp. Thành phần chúng đa dạng, phụ thuộc vào ngành sản xuất. Hiện nay TP. HCM chưa kiểm soát cũng như chưa có hệ thống thu gom vận chuyển và xử lý cho loại rác này. Việc thu gom vận chuyển do các cơ sở tự giải quyết theo 2 hướng: - Loại không thể tái chế (rác thải sinh hoạt và rác thải từ sản xuất): được cơ sở thu gom và ký hợp đồng với các đơn vò vệ sinh môi trường để có biện pháp xử lý thích hợp nhưng thường là đổ chung với rác sinh hoạt. - Loại có thể tái chế, tái sử dụng: được phân loại và bán cho các cơ sở sản xuất nhằm tái chế. GVHD:ThS. Vũ Hải Yến Trang: 8 SVTH: Sỹ Thò Chung Đồ án tốt nghiệp CTR nông nghiệp: phát sinh từ các hoạt động nông nghiệp như: trồng trọt, thu hoạch các vụ mùa và cây ăn trái .Chất thải nầy bao gồm các phụ phẩm của quá trình sản xuất chế biến như: rơm rạ, lá cây, thân cây, khoai hư. 1.1.4. Tốc độ phát sinh chất thải rắn: Việc tính toán tốc độ phát thải rác là một trong những yếu tố quan trọng trong việc quản lý rác thải bởi vì từ đó người ta có thể xác đònh được lượng rác phát sinh trong tương lai ở một khu vực cụ thể có kế hoạch quản lý từ khâu thu gom, vận chuyển tới quản lý. Bảng 1.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt (không kể xà bần) của TP. HCM tính đến năm 2010 Năm Dân số (người) (*) Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt Tấn/năm (**) Tấn/ngày Kg/người/ngày 1996 4.748.596 1.058.468 2.900 0,61 1997 4.852.590 983.811 2.695 0,56 1998 4.957.856 939.943 2.575 0,52 1999 5.011.487 1.066.272 2.921 0,58 2000 5.117.129 1.483.963 4.066 0,79 2001 5.223.975 1.369.358 3.752 0,72 2002 5.332.006 1.508.543 4.133 0,78 2003 5.441.206 1.608.518 4.407 0,81 2004 5.551.554 1.708.493 4.681 0,84 2005 5.663.029 1.808.468 4.955 0,87 2006 5.775.610 1.908.443 5.229 0,91 2007 5.889.274 2.008.418 5.503 0,93 2008 6.003.997 2.108.393 5.776 0,96 2009 6.119.754 2.208.368 6.050 0,99 2010 6.236.519 2.308.343 6.324 1,01 Ghi chú: Năm 2010: ước tính (*) dân số từ năm 1996 đến năm 2001 lấy từ niên giám thống kê của thành phố Hồ Chí Minh (**) khối lượng CTRSH từ năm 1996 đến năm 2010 do Công ty Môi Trường Đô Thò cung cấp Bảng 1.3 Lượng CTRSH phát sinh ở các đô thò Việt Nam đầu năm 2007 STT Loại đô thò Lượng CTRSH bình Lượng CTRSH đô thò phát GVHD:ThS. Vũ Hải Yến Trang: 9 SVTH: Sỹ Thò Chung Đồ án tốt nghiệp quân trên đầu người(kg/người/ngày ) sinh Tấn/ngày Tấn/năm 1 Đặc biệt 0,84 8.000 2.920.000 2 Loại I 0,96 1.885 688.025 3 Loại II 0,72 3.433 1.253.045 4 Loại III 0,73 3.738 1.364.370 5 Loại IV 0,65 626 228.490 Tổng cộng 6.453.930 (Nguồn: Kết quả khảo sát năm 2006, 2007 và báo cáo của các đòa phương) Bảng1.4 Lượng CTRSH đô thò theo vùng đòa lý ở Việt Nam đầu năm 2007 STT Đơn vò hành chính Lượng CTRSH bình quân trên đầu người(kg/người/ngày ) Lượng CTRSH đô thò phát sinh Tấn/ngày Tấn/năm 1 Đồng bằng Sông Hồng 0,81 4.444 1.622.060 2 Đông Bắc 0,76 1.164 424.860 3 Tây Bắc 0,75 190 69.350 4 Bắc Trung Bộ 0,66 755 275.575 5 Duyên Hải Nam Trung Bộ 0,85 1.640 598.600 6 Tây Nguyên 0,59 650 237.250 7 Đông Nam Bộ 0,79 6.713 2.450.245 8 Đồng Bằng sông Cửu Long 0,61 2.136 779.640 Tổng cộng 0,73 17.692 6.457.580 (Nguồn: Kết quả khảo sát năm 2006, 2007 và báo cáo của các đòa phương) Phương pháp xác đònh tốc độ phát thải rác cũng gần giống nhau phương pháp tổng lượng rác. Người ta sử dụng một số loại phân tích sau đây để đònh lượng rác thải ra ở một khu vực. 1. Đo khối lượng 2. Phân tích thống kê 3. Dựa trên khối lượng thống kê rác ( Ví dụ thùng chứa) 4. Phương pháp xác đònh tỷ lệ rác thải 5. Tính cân bằng vật chất Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phát sinh chất thải rắn: Sự phát triển kinh tế và nếp sống GVHD:ThS. Vũ Hải Yến Trang: 10 SVTH: Sỹ Thò Chung [...]... chất thải rắn biểu hiện sự đóng góp và phân phối của các phần riêng biệt mà từ đó tạo nên dòng chất thải, thông thường được tính bằng phần trăm theo khối lượng Thông tin về thành phần chất thải rắn đóng vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọn những thiết bò thích hợp cần thiết để xử lý, các quá trình xử lý cũng như việc hoạch đònh các hệ thống, chương trình và kế hoạch quản lý chất thải. .. tích chất thải sau khi giảm kích thước sẽ lớn hơn thể tích ban đầu 1.1.6.2 Tính chất hóa học và chuyển hóa hóa học trong thất thải rắn a Tính chất hóa học Các thông tin về thành phần hoá học của các vật chất cấu tạo nên chất thải rắn đóng vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá các phương pháp, lựa chọn phương thức xử lý và tái sinh chất thải Ví dụ như, khả năng đốt cháy vật liệu rác tùy thuộc vào... 550oC, thường được sử dụng để đánh giá khả năng phân hủy sinh học của phần hữu cơ trong chất thải rắn Tuy nhiên sử dụng giá trò VS để mô tả khả năng phân hủy sinh học của phần hữu cơ trong chất thải rắn thì không đúng bởi vì một vài thành phần hữu cơ của chất thải rắn rất dễ bay hơi nhưng lại kém khả năng phân huỷ sinh học như là giấy in Thay vào đó hàm lượng lignin của chất thải rắn có thể đựơc sử dụng... phương pháp cân trọng lượng và có đơn vò là kg/m3 Đối với rác thải sinh hoạt, tỷ trọng thay đổi từ 120-590 kg/m 3 Đối với xe vận chuyển rác có thiết bị ép rác, tỷ trọng rác có thể lên đến 830 kg/m3 c Độ ẩm: Độ ẩm chất thải rắn là tỷ số giữa lượng nước có trong một lượng chất thải và khối lượng chất thải đó Ví dụ độ ẩm của rác thải y tế là 37-42% Độ ẩm của chất thải rắn được biểu diễn bằng 2 phương pháp: ... nghiệp) Xử lý chất thải rắn Việc lựa chọn phương pháp xử lý CTR dựa trên các yếu tố sau: Tính chất vật lý (độ ẩm, thành phần, kích cỡ ), tính chất hóa học (hàm lượng chất vô cơ, hữu cơ, thành phần C, N, O, S ) và giá trò nhiệt lượng của chất thải rắn, từ đó xác đònh khả năng tái sử dụng, tái chế hoặc tận dụng làm nhiên liệu; Khối lượng, khả năng cung ứng và tốc độ gia tăng CTR hiện tại và tương lai;... nghệ và kỹ thuật, các trang thiết bò xử lý chất thải tiên tiến của các nước vào sử dụng ở trong nước, đào tạo đội ngụ cán bộ quản lý và lao động có đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm và lòng yêu nghề, có trách nhiệm với vấn đề môi trường của đất nước Phát sinh chất thải Phân chia, lưu trữ, chế biến tại nguồn Thu gom Trung chuyển và vận chuyển Thu gom Phân chia, chế biến, vàPhân chia, chế biến, Tiêu đổi và. .. lấy từ chợ vải và chợ hóa chất mới có thành phần rác thực phẩm thấp (20,2-35,6%) Đối với các chợ khác thành phần rác thực phẩm dao động trong khoảng 76-100% 1.1.6 Tính chất của chất thải rắn sinh hoạt 1.1.6.1 Tính chất lý học: Những tính chất vật lý quan trọng của chất thải rắn bao gồm: khối lượng riêng, độ ẩm, kích thước hạt, cấp phối hạt, khả năng giữ ẩm tại thực đòa (hiện trường) và độ xốp của rác... nguy cơ gây thoái hóa và giảm độ phì của đất 1.2.4 Tác hại của chất thải rắn đến cảnh quan và sức khỏe cộng đồng Chất thải rắn phát sinh từ các khu đô thò, nếu không được thu gom và xử lý GVHD:ThS Vũ Hải Yến Trang: 32 SVTH: Sỹ Thò Chung Đồ án tốt nghiệp đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cư và làm mất mỹ quan đô thò Thành phần chất thải rắn rất phức tạp, trong... nghiệp trong năm, điều kiện kinh tế và tùy thuộc vào thu nhập của từng quốc gia Sau đây là các bảng miêu tả về thành phần chất thải rắn theo nguồn phát sinh, tính chất vật lý và theo mùa Ở Việt Nam, tốc độ phát sinh rác thải tùy thuộc vào từng loại đô thò và dao động từ 0,35 kg/người.ngày đến 0,80 kg/người.ngày Các số liệu nghiên cứu và thống kê cho thấy lượng CTR được thải ra tại TP HCM khoảng 6000 - 6.500... 0-10 4 100 (Nguồn: Trần hiếu Nhuệ và cộng sự, Quản lý chất thải rắn, Hà Nội 2001) GVHD:ThS Vũ Hải Yến Trang: 15 SVTH: Sỹ Thò Chung Đồ án tốt nghiệp Bảng 1.8 Sự thay đổi thành phần chất thải rắn sinh hoạt theo mùa Chất thải % Khối lượng Mùa mưa Mùa khô 11,1 13,5 45,2 40,6 9,1 8,2 4,0 4,6 18,7 4,0 3,5 2,5 100 100 Thực phẩm Giấy Nhựa dẻo Chất hữu cơ khác Chất thải vườn Thủy tinh Tổng cộng % Thay đổi Giảm . ti m, kim ch ch, các y cụ, các loại m và cơ quan ng ời, b ng th m d ch, b ng th m m u, các loại thuốc được loại ra do quá hạn hoặc k m ph m ch t... Ch t. hi u m t phần nội dung của luận văn được b ng c ch thu thập số li u và tài li u trong tài li u nghiên c u trong và ngoài nước có liên quan đến nghiên cứu