Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giáhiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn xã Lăng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Ngh
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn tới các quý thầy cô hiện đang công tác và giảng dạy tại khoa Môi Trường – trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tận tâm dạy bảo và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình học tập Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Hồng Hạnh, người đã hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực hiện và hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp của mình hơn.
Em xin chân thành cảm ơn UBND xã Lăng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An cùng tập thể công nhân vệ sinh môi trường của các đơn vị thu gom trên địa bàn xã đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp những tài liệu, số liệu xác thực, nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp đầy đủ thông tin thực tế giúp em
có thể hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp.
Bên cạnh đó, em muốn chuyển đến lời cảm ơn chân thành đến gia đình
và bạn bè đã luôn dộng viên và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Do khả năng bản thân còn nhiều hạn chế, bước đầu làm quen với thực
tế công việc vì vậy khóa luận của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự góp ý của thầy, cô để em có thể hoàn thiện khóa luận của mình hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Lăng Thành, ngày tháng năm 2014
Sinh viên thực hiện
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC BẢNG iv
DANH MỤC HÌNHDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 2
1.2.1 Mục đích 2
1.2.2.Yêu cầu 2
Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 3
2.1.1 Các khái niệm liên quan 3
2.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 3
2.1.3 Thành phần và phân loại chất thải rắn sinh hoạt 4
2.1.4 Phát sinh CTRSH tại Việt Nam 6
2.1.5 Phân loại và thu gom chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam 8
2.1.6 Các nguồn lợi từ chất thải rắn sinh hoạt 9
2.1.7 Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đối với môi trường và sức khỏe con người 12
2.1.8 Những quy định của nhà nước về chất thải rắn sinh hoạt 15
2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 18
2.2.1 Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh 18
2.2.2 Xử lý bằng phương pháp nhiệt 19
2.2.3 Phương pháp sinh học – chế biến rác thải thành phân compost 20
Phần III: ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
3.1.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 22
Trang 33.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22
3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
3.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 22
3.3.2 Phương pháp điều tra phỏng vấn 22
3.3.3 Phương pháp xác định khối lượng và thành phần CTRSH 24
3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 25
3.3.5 Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp 25
Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26
4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ LĂNG THÀNH 26
4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26
4.1.2 Dân số và lao động 28
4.1.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 31
4.2 HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CTRSH TẠI XÃ LĂNG THÀNH 35
4.2.1 Hiện trạng phát sinh CTRSH tại khu vực có công tác thu gom (từ xóm 1 – xóm 7) 35
4.2.2 Hiện trạng phát sinh CTRSH tại khu vực chưa có công tác thu gom (từ xóm 8 – xóm 12) 39
4.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CTRSH TẠI XÃ LĂNG THÀNH 42
4.3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý CTRSH của xã Lăng Thành 42
4.3.2 Thực trạng thu gom và vận chuyển CTRSH của xã Lăng Thành 43
4.3.3 Thực trạng công tác phân loại và xử lý CTRSH tại xã Lăng Thành 50
4.4 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CTRSH CHO XÃ LĂNG THÀNH 53
4.4.1 Những hạn chế trong công tác quản lý và xử lý CTRSH ở xã Lăng Thành 53
4.4.2 Nguyên tắc cơ bản trong quản lý và xử lý chất thải rắn 55
4.4.3 Đề xuất giải pháp quản lý và xử lý CTRSH cho xã Lăng Thành 56
Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62
5.1 Kết luận 62
5.2 Kiến nghị 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
Trang 4DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Các dạng chất thải rắn sinh hoạt thường gặp 4
Bảng 2.2: Thành phần CTRSH tại đầu vào của các bãi chôn lấp của một số địa phương: [Hà Nội, Huế, Hải Phòng, Đà Nẵng, Tp.HCM](1) và [Bắc Ninh](2) 5
Bảng 2.3: CTRSH đô thị phát sinh qua các năm 2007 – 2010 7
Bảng 2.4: Ước tính lượng CTRSH đô thị phát sinh đến năm 2025 7
Bảng 3.1: Phân phối điều tra đơn vị thu gom 23
Bảng 3.2: Bảng phân phối phiếu điều tra hộ gia đình 24
Bảng 4.1: Phân bố dân số ở xã Lăng Thành năm 2014 29
Bảng 4.2: Dân số thực tế của xã Lăng Thành năm 2014 29
Bảng 4.3: Nguồn gốc phát sinh CTRSH của 7 xóm có công tác thu gom 35
Bảng 4.4: Khối lượng CTRSH phát sinh từ hộ gia đình 37
Bảng 4.5: Thành phần CTRSH của khu vực có công tác thu gom 38
Bảng 4.6: Khối lượng CTRSH phát sinh tại khu vực chưa có công tác thu gom 40
Bảng 4.7: Thành phần CTRSH của khu vực chưa có công tác thu gom 41
Bảng 4.8: Nhân lực tham gia quản lý CTRSH ở khu vực có công tác thu gom của xã Lăng Thành 44
Bảng 4.9: Phương tiện và thiết bị thu gom CTRSH 45
Bảng 4.10: Tần suất và thời gian thu gom CTRSH của các xóm 46
Bảng 4.11: Khối lượng rác thu gom của khu vực từ xóm 1 đến xóm 7 46
Bảng 4.12: Hiệu quả thu gom CTRSH ở khu vực từ xóm 1 – xóm 7 47
Bảng 4.13: Khoảng cách từ các bãi đổ rác đến khu dân cư 49
Bảng 4.14: Số lượng và diện tích của các bãi rác thuộc khu vực có công tác thu gom 51
Bảng 4.15: Khu vực có các bãi rác tự phát trên địa bàn chưa có 52
công tác thu gom 52
Trang 5DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Bản đồ xã Lăng Thành – huyện Yên Thành – tỉnh Nghệ An 26Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ % khối lượng CTRSH phát sinh từ các nguồn 35Hình 4.3: Sơ đồ tổ chức quản lý CTRSH tại xã Lăng Thành 42Hình 4.4: Sơ đồ hệ thống thu gom và vận chuyển CTRSH của khu vực cócông tác thu gom 43Hình 4.5: Biểu đồ so sánh hiệu quả thu gom giữa các xóm trong khu vực có công tác thu gom 48Hình 4.6: Thứ bậc ưu tiên trong quản lý chất thải rắn 55
Trang 6DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1 CTR : Chất thải rắn
2 CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt
3 RTSH : Rác thải sinh hoạt
Trang 7Phần IĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Rác thải sinh hoạt là sản phẩm tất yếu của cuộc sống được thải ra từ cáchoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt của con người Cùng với
sự phát triển của thế giới, Việt Nam đang đẩy nhanh quá trình công nghiệphóa – hiện đại hóa đất nước làm cho nền kinh tế ngày càng phát triển Songsong với sự phát triển kinh tế, mức sống của người dân ngày càng được nângcao thì cũng đồng nghĩa với việc rác thải được tạo ra ngày càng nhiều vớinhững thành phần đa dạng và phức tạp
Hiện nay, ô nhiễm môi trường đang là vấn đề cấp bách trên mỗi quốcgia, và cả thế giới và có rất nhiều phương án để khắc phục, giảm thiểu hậuquả của ô nhiễm môi trường gây ra.Trong đó việc xử lý và thu gom rác thảisinh họat gặp nhiều khó khăn cả về phương tiện và phương pháp Ở ViệtNam, công tác quản lý và xử lý rác thải mặc dù đã có nhiều tiến bộ nhưng vẫnchưa giải quyết hết được các nhu cầu đòi hỏi và đang gặp nhiều khó khăn và bấtcập Rác thải sinh hoạt vẫn chưa được thu gom triệt để, hầu hết rác thải sinh hoạtchỉ được xử lý một cách thô sơ bằng cách chôn lấp tại các bãi đổ và đốt
Xã Lăng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An cũng không nằmngoài tình trạng chung của cả nước Công tác quản lý CTRSH vẫn còn nhiềuhạn chế Rác thải sinh hoạt chỉ được thu gom, đổ ra một bãi đất trống đượcmột thời gian sau rồi đốt Nhận thức của người dân về môi trường vẫn chưacao, rác thải không thu gom lại mà vứt bừa bãi xung quanh nhà, vườn hoặc đổxuống sông, kênh hay các mương máng làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởngtrực tiếp đến sức khỏe của người dân
Trang 8Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá
hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn
xã Lăng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An” nhằm tìm kiếm các giải
pháp khả thi và phù hợp cho công tác quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt,góp phần cải thiện và bảo vệ môi trường tại địa bàn xã
1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1.2.1 Mục đích
Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp hợp lý để quản lý, xử lýchất thải rắn sinh hoạt góp phần bảo vệ môi trường trên địa bàn xã LăngThành, Yên Thành, Nghệ An
Trang 9Phần IITỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
2.1.1 Các khái niệm liên quan
2.1.1.1 Chất thải rắn
- Theo Nghị định số 59/2007/NĐ – CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 về
quản lý chất thải rắn thì CTR là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ sản xuất,kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc từ các hoạt động khác.[6]
- Ngoài ra, CTR còn được định nghĩa: là tất cả các chất thải, phát sinh
từ các hoạt động của con người và động vật, thường ở dạng rắn và bị đổ bỏ vìkhông thể trực tiếp sử dụng lại được hoặc không được mong muốn nữa.[12]
2.1.1.2 Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải ở thể rắn có liên quan đến hoạtđộng của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan,trường học, các trung tâm thương mại, dịch vụ…[6]
2.1.1.3 Hoạt động quản lý chất thải rắn
Hoạt động quản lý CTR bao gồm các hoạt động quy hoạch, quản lý,đầu tư xây dựng cơ sở quản lý CTR, các hoạt động phân loại, thu gom, lưugiữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý CTR nhằm ngăn ngừa, giảmthiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khỏe con người.[6]
2.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
CTRSH được thải ra từ nhiều hoạt động khác nhau, chủ yếu từ các khudân cư, các cơ quan công sở, trường học, các công trình công cộng và cáctrung tâm dịch vụ thương mại như nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ… Mỗimột khu vực thải ra một lượng và thành phần rác thải sinh hoạt khác nhau,
Trang 10trong đó rác thải từ các khu dân cư có khối lượng lớn nhất và thành phần phứctạp nhất.[12]
Bảng 2.1: Các dạng chất thải rắn sinh hoạt thường gặp
Nguồn phát sinh Nơi phát sinh Các dạng chất thải rắn
Khu dân cư Hộ gia đình, biệt thự,
chung cư
Thực phẩm dư thừa, bao bì (giấy, gỗ, vải, cao su, PE, PP, thiếc, nhôm, thủy tinh…), tro, đồ điện tử, vật dụng hư hỏng (đồ gỗ, bóng đèn, đồ nhựa, đồ thủy tinh…), chất thải độc hại (bột giặt, chất tẩy rửa, thuốc diệt côn trùng, nước xịt phòng, pin…)
Khu thương mại
Nhà kho, nhà hàng, chợ,khách sạn, nhà trọ, các trạm sửa chữa, bảo hành và dịch vụ
Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại
Cơ quan công sở
Trường học, bệnh viện, văn phòng, cơ quan chính phủ
Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại
2.1.3 Thành phần và phân loại chất thải rắn sinh hoạt
Thành phần CTRSH rất đa dạng và phức tạp đặc trưng cho từng đô thị,mức độ văn minh, tốc độ phát triển của xã hội Việc phân tích thành phần chấtthải rắn sinh hoạt đóng vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá và lựa chọnnhững thiết bị thích hợp để xử lý, các quá trình xử lý cũng như việc hoạchđịnh các hệ thống, chương trình và kế hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Trong thành phần CTRSH đưa đến các bãi tập kết bao gồm cả thànhphần vô cơ, hữu cơ và nguy hại, trong đó thành phần hữu cơ chiếm tỷ lệ rất
Trang 11cao từ 54 – 77.1% tổng lượng chất thải, chủ yếu là thực phẩm thừa, hoa, quả
hư hỏng, rác nhà bếp, giấy…; Tiếp đến là thành phần vô cơ gồm: nhựa chiếm
từ 8 – 16%, còn kim loại khoảng 2%; Thành phần nguy hại nhỏ hơn 1%.[2]
Bảng 2.2: Thành phần CTRSH tại đầu vào của các bãi
chôn lấp của một số địa phương: [Hà Nội, Huế, Hải
Phòng, Đà Nẵng, Tp.HCM] (1) và [Bắc Ninh] (2)
TT Loại chất thải
(%)
Hà Nội (Xuân Sơn)
Hải Phòng (Đình Vũ)
Huế (Thủy Phương)
Đà Nẵng (Hòa Khánh)
HCM (Đa Phước)
Bắc Ninh (Thị trấn Hồ)
Tùy theo các mục đích khác nhau mà CTRSH được phân loại theo cáctiêu chí khác nhau Dựa trên tính chất của CTRSH,thông thường được chiathành ba nhóm chính sau:
Rác hữu cơ: bao gồm thực phẩm thừa, vỏ các loại hoa quả, các cọngrau thừa, rau quả hư hỏng, xác gia súc, gia cầm, phân chăn nuôi…
Trang 12Rác vô cơ: gồm các loại phế thải kim loại, các mảnh sành sứ, thủy tinh,túi nilon, hộp đựng cơm,nhựa, vải, đồ điện, đồ chơi…
Rác nguy hại: bình ắc quy, pin, nhiệt kế thủy ngân vỡ,bao bì chất tẩyrửa, vỏ hộp thuốc nhuộm tóc, đèn huỳnh quang vỡ…[7]
2.1.4 Phát sinh CTRSH tại Việt Nam
Theo số liệu thống kê của Cục Hạ tầng kỹ thuật – Bộ Xây dựng thì hiệnnay, lượng CTRSH phát sinh trên toàn quốc là 61.500 tấn/ngày (thành thị là31.000 tấn/ngày, nông thôn 30.500 tấn/ngày), và có tới 85% đô thị từ xã trởlên sử dụng phương pháp chôn lấp chất thải không hợp vệ sinh Chỉ tính riêngtrên địa bàn Hà Nội, khối lượng CTR trên địa bàn tăng trung bình 15% /năm
Dự báo tổng lượng CTRSH đô thị đến năm 2020 sẽ là khoảng 22 triệutấn/năm, tập trung chủ yếu ở 2 đô thị lớn là Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh.[10]
2.1.4.1 Phát sinh CTRSH ở đô thị
Theo báo cáo môi trường quốc gia năm 2011, tổng lượng CTRSH phátsinh ở các đô thị trên toàn quốc tăng trung bình 10 – 16% mỗi năm và tại hầuhết các đô thị khối lượng CTRSH chiếm khoảng 60 – 70% tổng lượng CTR
đô thị, ở một số đô thị tỷ lệ này có thể lên tới 90% Lượng CTRSH phát sinh
ở các đô thị trong giai đoạn 2007 – 2010 được thể hiện trong bảng dưới đây:
Trang 13Bảng 2.3: CTRSH đô thị phát sinh qua các năm 2007 – 2010
(Nguồn: Tổng cục Môi trường tổng hợp, 2011)
Chỉ số phát sinh CTRSH đô thị bình quân đầu người tăng theo mứcsống Năm 2007, chỉ số phát sinh bình quân đầu người tính trung bình cho các
đô thị trên phạm vi toàn quốc vào khoảng 0.75 kg/người/ngày nhưng đến năm
2010 chỉ số này đã lên đến 1.0 kg/người/ngày
Lượng CTRSH đô thị ngày càng tăng và thành phần ngày càng phứctạp do tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa tăng nhanh, số lượng dân cư chuyển
ra từ nông thôn ra thành thị ngày càng nhiều Ước tính chỉ số phát sinhCTRSH đô thị trung bình ở Việt Nam trong các năm 2015, 2020, 2025 vàokhoảng 1.2; 1.4; 1.6 kg/người/ngày (bảng 2.4)
Bảng 2.4: Ước tính lượng CTRSH đô thị phát sinh đến năm 2025
Chỉ số phát sinh CTRSH đô thị
(kg/người/ngày)
Tổng lượng CTRSH phát sinh (tấn/ngày) 42000 61600 83200
(Nguồn: Tổng cục Môi trường tổng hợp, 2011)
Từ kết quả dự báo trên cho thấy lượng CTRSH đô thị so với năm 2014(31.000 tấn/ngày) thì năm 2015 tăng gấp 1.35 lần, năm 2020 tăng gấp 1.99lần và năm 2025 tăng gấp 2.68 lần Trong khi đó, lượng CTRSH đô thị năm
Trang 142014 chỉ tăng gấp 1.18 lần so với năm 2010 Đây sẽ là áp lực lớn đối với côngtác quản lý CTR đô thị trong thời gian tới.[2]
2.1.4.2 Phát sinh CTRSH ở nông thôn
Ở khu vực nông thôn, với dân số 60,703 triệu người (2010) và chỉ sốphát sinh CTRSH của người dân ở các vùng nông thôn khoảng 0.3kg/người/ngày, ước tính lượng CTRSH nông thôn phát sinh khoảng 18.21 tấn/ngày, tương đương với 6.6 triệu tấn/năm
Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là hai khu vực cólượng CTRSH phát sinh lớn nhất cả nước.[2]
2.1.5 Phân loại và thu gom chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam
Hiện nay, chương trình phân loại CTRSH tại nguồn vẫn chưa được ápdụng và triển khai rộng rãi vì nhiều lý do như thiếu nguồn vốn, nguồn nhânlực, thói quen và ý thức của người dân còn kém Phân loại rác tại nguồn mớichỉ được triển khai thí điểm ở một số thành phố như Hà Nội, Hồ Chí Minh,
Đà Nẵng nhưng kết quả thu được khá là khiêm tốn Ở khu vực nông thôn,CTRSH hầu hết không được phân loại, đa số người dân chỉ thu gom lại một
số loại chất thải như là các chai nhựa, kim loại, bìa giấy để bán, còn lại đềuđược để lẫn lộn hết vào nhau bao gồm cả các loại chất thải có khả năng dễphân hủy (rác hữu cơ) và khó phân hủy (các loại bao bì, túi nilon, thủytinh )
Công tác thu gom CTRSH trong những năm gần đây đã được quan tâmhơn Nhiều địa phương đã được trang bị phương tiện và nhân lực cho côngtác thu gom, đặc biệt ở các thành phố lớn như Hà Nội và thành phố Hồ ChíMinh, tỷ lệ thu gom đạt mức 90 – 97% vào năm 2010
Tỷ lệ thu gom trung bình ở các đô thị trên địa bàn toàn quốc tăng từ72% năm 2004 và lên đến 80 – 82% năm 2008 và đạt khoảng 83 – 85% chonăm 2010 Mặc dù tỷ lệ thu gom có tăng nhưng vẫn còn khoảng 15 – 17%
Trang 15CTR đô thị bị thải ra môi trường vứt vào bãi đất, hố đất, ao hồ, hoặc đốt lộthiên gây ô nhiễm môi trường.
Đối với khu vực nông thôn, tỷ lệ thu gom đạt trung bình 40 – 55%.Theo thống kê có khoảng 60% số thôn hoặc xã tổ chức thu dọn định kỳ; trên40% thôn, xã đã hình thành các tổ thu gom rác thải tự quản Việc thu gomCTRSH vẫn còn rất thô sơ bằng các xe cải tiến, nhiều xã không có quy hoạchcác bãi rác tập trung, không có bãi rác công cộng, không quy định chổ tậptrung rác, không có người và phương tiện chuyên chở rác Do đó các bãi rác
tự phát đã hình thành ở rất nhiều nơi, làm cho tình trạng CTRSH nông thôntrở thành vấn đề nan giải, khó quản lý.[2]
2.1.6 Các nguồn lợi từ chất thải rắn sinh hoạt
Lâu nay, đa số người dân cho rằng rác thải sinh hoạt là thứ bỏ đi, không
có giá trị, nhưng thực tế thì rác thải không hoàn toàn là thứ bỏ đi, vô giá trịbởi trong rác thải có một số thành phần có thể tận dụng để tái chế và tái sửdụng lại phục vụ cho các mục đích khác nhau của con người
Với lượng hữu cơ lớn trong rác thải sinh hoạt (54 – 77.1% ) thì đây sẽ
là nguồn nguyên liệu dồi dào để sản xuất phân compost, một loại phân bón rấttốt cho cây trồng, thân thiện với môi trường và giá thành rẻ hơn rất nhiều sovới phân bón hóa học Bên cạnh đó, việc tái chế còn giúp chúng ta thu hồi cácloại nguyên liệu như nhựa, giấy, kim loại, tránh lãng phí tài nguyên, ngănngừa được sự ô nhiễm môi trường.[11]
CTRSH đã trở thành một nguồn nguyên liệu mới để sản xuất ra viênđốt rác RPF- là nhiên liệu thể rắn chất lượng cao, sản xuất từ nguyên liệuchính là giấy đã sử dụng và nhựa thải - thay thế than sử dụng trong nhà máysản xuất giấy, xi măng, thép Tại Nhật Bản và một số quốc gia phát triểnkhác, RPF được sử dụng rộng rãi để thay thế nhiên liệu hóa thạch như than
đá, than cốc trong các ngành sản xuất xi măng, thép, giấy, đường, nhà máynhiệt điện do giá thành RPF chỉ bằng một nửa so với than đá và việc sử
Trang 16dụng nó còn giúp kiểm soát lượng nhiệt một cách dễ dàng, giảm lượng khí
CO2 thải ra môi trường.[13]
Các khí thải có trong bãi chôn lấp, đặc biệt là khí mêtan được thu hồithông qua các hệ thống thu hồi khí, là nguồn nguyên liệu tiềm năng để sảnxuất ra năng lượng điện Tại Hàn Quốc, hệ thống thu khí CH4 của nhà máythu hồi khí gas Sudokwon – Seoul được lắp đặt trong khuôn viên khu liên hợpbãi chôn lấp Sản lượng điện của nhà máy vào năm 2011 đạt 400.000 MWh,tăng gấp đôi so với sản lượng năm 2007 (222.229 MWh) Với 3.500 tấn rácthải sinh hoạt/ngày, đã thu hồi khí gas cho trạm phát điện 50 MW, chuyểnnhượng giá trị chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kính 115 triệu đô la trong 10năm.[3]
Việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn đóng vai trò rất quantrọng, nó không chỉ đem lại lợi ích về mặt kinh tế mà còn cả về môi trường và
xã hội cho con người
2.1.6.1 Lợi ích kinh tế
Phân loại CTRSH mang lại nhiều lợi ích kinh tế Trước hết, nó tạonguồn nguyên liệu sạch cho sản xuất phân compost Trong tổng lượngCTRSH thải ra thì khối lượng chất thải rắn có thể phân hủy (rác hữu cơ)chiếm khoảng 75%, còn lượng chất thải rắn có khả năng tái sinh tái chế chiếmkhoảng 25% Chỉ tính riêng ở Tp Hồ Chí Minh, khối lượng CTRSH thải ramỗi ngày khoảng 6000 tấn, với tỉ lệ nêu trên thì lượng CTRSH có thể sử dụng
để sản xuất phân compost vào khoảng 4500 tấn/ngày Nếu lượng rác này đượcphân loại và tận dụng thì xã hội sẽ tiết kiệm được hàng trăm tỉ đồng từ việcgiảm chi phí chôn lấp, chi phí nước rỉ rác và bán phân compost.[5]
2.1.6.2 Lợi ích môi trường
Ngoài lợi ích kinh tế có thể tính toán được, việc phân loại CTRSH tạinguồn còn mang lại nhiều lợi ích đối với môi trường Việc phân loại CTRSH
Trang 17tại nguồn sẽ giúp chúng ta tận dụng được những loại CTR có thể tái chế, tái
sử dụng, nhờ đó khối lượng CTRSH phải chôn lấp, lượng nước rỉ rác sẽ giảm.Không những thế, diện tích các bãi chôn lấp cũng được thu hẹp, góp phần hạnchế hiệu ứng nhà kính do các loại khí thải thoát ra từ bãi chôn lấp như:
CO2,CH4,NH3 , giảm rủi ro trong quá trình xử lý nước rỉ rác, giảm ô nhiễmnguồn nước ngầm, nước mặt Ngoài ra, phân loại CTRSH tại nguồn còn giúpcho việc quản lý tốt hơn, thu gom dễ dàng hơn góp phần bảo vệ môi trường
Việc tận dụng các loại CTR có thể tái sinh và tái chế sẽ giúp bảo tồnnguồn tài nguyên thiên nhiên Thay vì khai thác tài nguyên để sản xuất ra sảnphẩm mới thì chúng ta có thể sử dụng các sản phẩm tái sinh, tái chế này nhưmột nguồn nguyên liệu thứ cấp Nhờ đó, chúng ta vừa bảo tồn được nguồn tàinguyên, vừa tránh được tình trạng ô nhiễm do việc khai thác tài nguyên thiênnhiên gây ra.[5]
2.1.6.3 Lợi ích xã hội
Phân loại CTRSH tại nguồn góp phần nâng cao nhận thức của cộngđồng trong việc bảo vệ môi trường Để công tác này đạt được hiệu quả nhưmong đợi thì các ngành, các cấp phải thực hiện một cách triệt để công táctuyên truyền hướng dẫn cho cộng đồng Lâu dần, mỗi người dân sẽ hiểu đượctầm quan trọng của việc phân loại CTRSH cũng như tác động của nó đối vớimôi trường Việc hình thành ở mỗi cá nhân nhận thức bảo vệ môi trường sống
là lợi ích xã hội lớn nhất do hoạt động phân loại CTRSH tại nguồn mang lại.[5]
2.1.7 Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đối với môi trường và sức khỏe con người
2.1.7.1 Ảnh hưởng đến môi trường đất
Trang 18CTRSH từ các hộ dân cư, trường học hay các khu thương mại khi đổvào môi trường đã làm thay đổi thành phần cấu trúc và tính chất của đất.Trong thành phần của rác thải có chứa nhiều chất độc hại, vi sinh vật gâybệnh, do vậy khi rác thải được đưa vào môi trường thì các chất độc cùng với
vi sinh vật gây bệnh theo nước rỉ rác xâm nhập vào đất sẽ tiêu diệt nhiều loàisinh vật có ích trong đất như giun đất, vi sinh vật và nhiều loài động vậtkhông xương sống làm cho môi trường đất giảm tính đa dạng sinh học, làmđất bị đổi màu, biến chất, giảm độ phì nhiêu, độ tơi xốp của đẩt
Đối với rác khó phân hủy hoặc hoàn toàn không bị phân hủy sinh học,nếu không có các giải pháp xử lý thích hợp sẽ là nguy cơ gây thoái hóa đất,ảnh hưởng tới sự phát triển của thực vật và các động vật sống trong đất Đặcbiệt là túi nilon, là loại chất khó phân hủy, khi thải ra môi trường phải mấthàng chục năm cho tới một vài thế kỷ mới được phân hủy hoàn toàn trong tựnhiên Sự phân hủy không hoàn toàn của túi nilon trong đất sẽ để lại nhữngmảnh vụn, không có điều kiện cho vi sinh vật phát triển sẽ làm cho đất nhanhchóng bạc màu, không tơi xốp, ngăn cản oxy đi qua đất, gây xói mòn đất, làmcho đất không giữ được nước và các chất dinh dưỡng.[2]
2.1.7.2 Ảnh hưởng đến môi trường nước
Do thói quen của nhiều người dân trước đây, CTRSH không được thugom lại mà nó được đổ trực tiếp xuống dọc các bờ sông, kênh rạch, ao, hồ,mương máng gây ô nhiễm môi trường nước, làm tắc nghẽn đường nước lưuthông, giảm diện tích tiếp xúc của nước với không khí dẫn tới giảm DO trongnước Các chất hữu cơ có trong CTRSH bị phân hủy trong nước gây ra cácmùi hôi thối, làm cho màu nước bị biến thành màu đen, gây phú dưỡng nguồnnước làm cho thủy sinh vật trong nguồn nước bị suy thoái
Tại các bãi chôn lấp rác thải, nước rỉ rác có chứa hàm lượng chất ônhiễm cao như chất hữu cơ (do trong rác có phân súc vật, thức ăn thừa ),chất thải độc hại (từ các bao bì chất tẩy rửa, mỹ phẩm, pin, ắc quy ) Nếu
Trang 19không được thu gom xử lý thì nó sẽ thâm nhập vào nguồn nước dưới đất gây
ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng Không những thế, khi mưa xuống rác
ở trong bãi chôn lấp và rác rơi vãi xung quanh sẽ theo dòng chảy, các chấtđộc hoà tan trong nước, qua cống rãnh thải ra các con sông gây ô nhiễmnghiêm trọng nguồn nước mặt tiếp nhận.[2]
2.1.7.3 Ảnh hưởng đến môi trường không khí
Rác thải sinh hoạt có thành phần hữu cơ chiếm chủ yếu Khí hậu nhiệtđới nóng ẩm và mưa nhiều ở nước ta là điều kiện rất thuận lợi cho quá trìnhphân hủy các thành phần hữu cơ trong rác thải dưới tác dụng của vi sinh vật,thúc đẩy nhanh quá trình lên men, tạo ra nhiều khí độc hại phát tán vào khôngkhí như: CH4, CO2, H2S,SO2, NH3 Đặc biệt là CH4, trong môi trường bãichôn lấp khí CH4 được tạo thành khi điện thế oxy hóa khử dao động trongkhoảng từ - 150 đến 300mV Khi điện thế oxy hóa khử tiếp tục giảm, tập hợp
vi sinh vật chuyển hóa chất hữu cơ trong rác thải bắt đầu chuyển hóa các chấthữu cơ phức tạp thành các axit hữu cơ và các sản phẩm trung gian khác Mộtkhối lượng lớn khí CH4 sinh ra trong bãi chôn lấp với tỷ lệ thể tích là 55%trong lớp đất phủ bề mặt CH4 có khả năng gây hiệu ứng nhà kính gấp 30 lần
so với CO2 Nếu lượng khí thải ra từ bãi chôn lấp không được thu gom và tái
sử dụng thì chúng sẽ góp phần ảnh hưởng đến sự nóng lên của khí hậu toàncầu.[8]
Bên cạnh hoạt động của bãi chôn lấp, việc xử lý bằng phương phápthiêu đốt cũng góp phần đáng kể gây ô nhiễm môi trường không khí Việc đốtrác sẽ làm phát sinh khói, tro bụi và các mùi khó chịu Mặt khác, nếu nhiệt độ
lò đốt không đủ cao và hệ thống thu hồi quản lý khí thải phát sinh không đảmbảo, khiến cho CTRSH không được thiêu hủy hoàn toàn làm phát sinh các khínhư CO, oxit nitơ, dioxin là những chất rất độc hại đối với sức khỏe conngười Một số kim loại nặng và hợp chất chứa kim loại (thủy ngân, chì) cũng
có thể bay hơi, theo tro bụi phát tán vào môi trường.[2]
Trang 202.1.7.4 Ảnh hưởng đến mỹ quan và sức khỏe cộng đồng
Việc quản lý và xử lý CTRSH không hợp lý không những gây ônhiễm, làm mất mỹ quan môi trường mà còn ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏecon người, đặc biệt đối với những người dân sống gần khu vực có bãi chônlấp chất thải và những người trực tiếp thu gom rác thải
Kết quả nghiên cứu của Viện Y học Lao động và Vệ sinh môi trườngtại Lạng Sơn năm 2009 cho thấy, đa số những người dân sống gần khu vựcbãi chôn lấp không hợp vệ sinh có tỷ lệ mắc bệnh da liễu, viêm phế quản, đauxương khớp cao hơn hẳn so với những nơi khác
Hiện nay vẫn chưa có số liệu đánh giá đầy đủ về sự ảnh hưởng củacác bãi chôn lấp tới sức khỏe của những người làm nghề thu gom rác rác thải
Họ thường xuyên phải chịu ảnh hưởng ở mức cao do bụi, mầm bệnh, các chấtđộc hại, côn trùng đốt, chích và các loại khí độc hại trong suốt quá trình làmviệc Các chứng bệnh thường gặp ở những đối tượng này là các bệnh về cúm,
lỵ, giun sán, lao, dạ dày, tiêu chảy và các bệnh về đường ruột khác Ngoài ra,các vật sắc nhọn như thủy tinh vỡ, bơm kim tiêm cũ trong rác thải cũng làmột mối đe dọa nguy hiểm đối với sức khỏe con người khi họ dẫm phải hoặc
bị cào xước vào tay chân có thể làm lây nhiễm một số bệnh truyền nhiễm nhưAIDS.[2]
Mặt khác, nếu rác thải sinh hoạt không được thu gom, vận chuyển đếnnơi xử lý hoặc không thu gom hết, trong quá trình vận chuyển bị rơi vãi dọcđường đều là những hình ảnh gây mất vệ sinh môi trường và làm ảnh hưởngđến vẻ mỹ quan đường phố, thôn xóm Một nguyên nhân nữa làm giảm mỹquan môi trường đó là do ý thức của người dân chưa cao Tình trạng ngườidân đổ rác bừa bãi ra các lòng lề đường, mương máng, cống rãnh vẫn còn rấtphổ biến, đặc biệt là khu vực nông thôn nơi mà công tác quản lý và thu gomrác thải vẫn chưa được tiến hành chặt chẽ
2.1.7.5 Ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội
Trang 21Trong những năm qua, lượng CTRSH trên thế giới cũng như trongnước ngày càng gia tăng, chi phí thu gom, vận chuyển và xử lý vì thế cũngtăng lên chưa kể đến chi phí xử lý ô nhiễm môi trường do CTRSH gây nên.Đây sẽ là một gánh nặng cho các quốc gia trên thế giới cũng như ở Việt Namtrong bối cảnh nền kinh tế bị khủng hoảng.
Theo các chuyên gia phân tích kinh tế cho rằng, với điều kiện kinh tếhiện nay (năm 2011) thì mức chi phí xử lý rác là 17 – 18 USD/tấn CTR dựatrên các tính toán cơ bản về tổng vốn đầu tư, chi phí vận hành, chi phí quản
lý, khấu hao, lạm phát
Hằng năm ngân sách của các địa phương phải chi trả một khoản khálớn cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTR Chỉ tính riêng tại thànhphố Hồ Chí Minh, tổng chi phí hằng năm cho công tác thu gom, vận chuyển
và xử lý CTRSH vào khoảng 1.200 – 1.500 tỷ đồng Chi phí xử lý CTR tùythuộc vào công nghệ xử lý Đối với công nghệ hợp vệ sinh thì mức chi phí để
xử lý là 115.000đ/tấn – 142.000đ/tấn và 219.000đ/tấn – 286.000đ/tấn có tínhđến thu hồi vốn đầu tư đối với chôn lấp hợp vệ sinh Chi phí xử lý đối vớicông nghệ xử lý rác thành phân vi sinh khoảng 150.000đ/tấn – 290.000đ/tấn
và công nghệ chế biến rác thành viên đốt được ước tính khoảng 230.000đ/tấn– 270.000đ/tấn.[2]
2.1.8 Những quy định của nhà nước về chất thải rắn sinh hoạt
Theo Điều 22 chương III của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09
tháng 04 năm 2007 về quản lý chất thải rắn thì trách nhiệm và nghĩa vụ của
chủ nguồn thải chất thải rắn nói chung như sau:
* Trách nhiệm và nghĩa vụ của các cá nhân, hộ gia đình:
- Mọi cá nhân phải bỏ chất thải rắn đúng quy định nơi công cộng;
- Các hộ gia đình phải phân loại chất thải rắn bằng các dụng cụ chứahợp vệ sinh hoặc trong các túi có màu sắc phân biệt, đổ chất thải vào đúng nơiquy định;
Trang 22- Các hộ gia đình khi tiến hành các hoạt động cải tạo hoặc phá dỡ côngtrình xây dựng phải thực hiện đăng ký với các công ty môi trường đô thị hoặc
ký hợp đồng trực tiếp với các đơn vị được phép vận chuyển chất thải rắn xâydựng để đổ chất thải đúng nơi quy định;
- Các hộ gia đình tại các đô thị, làng nghề có tổ chức sản xuất tại nơi ởphải có trách nhiệm phân loại chất thải, hợp đồng với các chủ thu gom, vậnchuyển, xử lý chất thải rắn;
- Các hộ gia đình tại các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa chưa có
hệ thống thu gom phải thực hiện xử lý chất thải rắn theo hướng dẫn của chínhquyền địa phương, không được đổ chất thải ra đường, sông ngòi, suối, kênhrạch và các nguồn nước mặt Các chất thải ở dạng bao bì chứa hóa chất độchại hoặc sản phẩm hóa chất đã hết hạn sử dụng trong sản xuất nông nghiệp,lâm nghiệp phải được lưu giữ trong các túi riêng, được thu gom, vận chuyển
- Phải ký hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn;thanh toán toàn bộ kinh phí dịch vụ theo hợp đồng.[6]
Theo Điều 54 Chương IV Luật Bảo vệ môi trường: nhà nước khuyếnkhích cộng đồng dân cư thành lập các tổ chức tự quản bảo vệ môi trường nơimình sinh sống nhằm thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức thu gom tập kết và xử lý chất thải, rác thải;
- Giữ vệ sinh đường làng ngõ xóm, khu phố, nơi công cộng;
Trang 23- Tổ chức tự quản bảo vệ môi trường được thành lập và hoạt động dựatrên nguyên tắc tự nguyện, cộng đồng trách nhiệm và tuân theo quy định củapháp luật.[1]
Theo Chỉ thị 199/TTg của Thủ tướng chính phủ về việc quản lý phát
sinh, thu gom, vận chuyển rác thải và xử lý chất thải:
Nghiêm cấm các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, bệnh viện cũngnhư các hộ gia đình đổ các loại rác thải ra sông, hồ, đường phố làm mất mỹquan và gây ô nhiễm môi trường Tổ chức, cá nhân nào vi phạm sẽ bị xử lýtheo pháp luật bảo vệ môi trường và các pháp luật lien quan khác của ViệtNam
Tổ chức thu gom kịp thời và triệt để chất thải, tiến hành phân loại chấtthải ngay từ nguồn để thuận tiện cho việc tái sử dụng, tái chế và tiêu hủy.Khuyến khích áp dụng công nghệ mới trong thu gom, vận chuyển và xử lýchất thải
Tổ chức tiến hành quy hoạch các bãi chôn lấp chất thải, xây dựng cácbãi chôn lấp chất thải đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh môi trường và đáp ứngđược yêu cầu chôn lấp chất thải của địa phương mình tối thiểu là 25 năm
Có công nghệ phù hợp để xử lý hoặc tiêu hủy chất thải đảm bảo cáctiêu chuẩn môi trường, có biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường do các bãichôn lấp chất thải cũ gây ra v.v…[3]
Nhìn chung, các quy định, văn bản pháp luật của Nhà nước về vấn đềrác thải sinh hoạt được áp dụng phù hợp với hiện trạng ở nước ta Tuy nhiênviệc thực hiện chưa tốt nên trên thực tế vẫn chưa hiệu quả, đội ngũ nhữngngười đảm bảo việc thực hiện các quy định này còn thiếu và yếu
2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
Việc xử lý CTRSH là một hoạt động không thể thiếu và đóng vai tròquan trọng nhất trong hoạt động quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt sauhàng loạt các hoạt động giảm thiểu tại nguồn, thu gom và vận chuyển chất
Trang 24thải Việc lựa chọn phương án xử lý phù hợp là một yếu tố quyết định sựthành công của công tác quản lý chất thải.
Dưới đây là một số phương pháp xử lý CTRSH đang phổ biến ở trênthế giới cũng như ở Việt Nam, tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất của chất thảicũng như mục tiêu xử lý và điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội của từngvùng mà lựa chọn phương pháp xử lý khác nhau
2.2.1 Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh
Chôn lấp là phương pháp xử lý lâu đời, cổ điển nhất, đơn giản và dễlàm nhất Rác thải chỉ cần thu gom lại rồi chôn xuống đất nên chi phí rẻ hơnnhiều so với các phương pháp khác.[9]
Phương pháp này có những ưu điểm sau:
- Phù hợp với những nơi có diện tích rộng;
- Xử lý được tất cả các loại CTR, kể cả các CTR khác mà nhữngphương pháp khác không xử lý được hoặc không xử lý triệt để;
- Thu hồi được năng lượng từ khi gas; Linh hoạt trong quá trình sử dụng;
- Giải quyết được khối lượng chất thải lớn, chi phí đầu tư ban đầu vàchi phí hoạt động của bãi chôn lấp thấp hơn những phương pháp khác.[8]
Chính vì vậy mà phương pháp này đang được áp dụng phổ biến ở cácnước đang phát triển, trong đó có Việt Nam
Bên cạnh những ưu điểm đó, phương pháp này còn tồn tại khá nhiềunhược điểm:
Thứ nhất, phương pháp này đòi hỏi nhiều diện tích đất và thời gian xử
lý lâu mà quỹ đất thì có hạn nên nó không phải là phương pháp lâu dài
Thứ hai, rác thải đưa đến bãi chôn lấp có thành phần rất đa dạng vàphức tạp nên sẽ gây khó khăn trong việc kiểm soát dạng chất thải
Thứ ba, phương pháp này gây ô nhiễm môi trường không khí cho cácvùng xung quanh do hỗn hợp khí có mùi hôi thối chứa các khí độc như CH4,
Trang 25NH3, H2S sinh ra từ các quá trình phân hủy tự nhiên của rác thải hữu cơtrong bãi chôn lấp.
Thứ tư, nước rỉ rác từ các ô chôn lấp rò rỉ ra ngoài gây ô nhiễm môitrường đất, ô nhiễm nước ngầm
Thứ năm, là phương pháp ít hiệu quả trong việc thu hồi năng lượng(biogas)
Khi sử dụng phương pháp này, để tránh ruồi muỗi côn trùng người taphủ lên rác một lớp đất hoặc cát hoặc than bùn với độ dày khoảng 30 – 50cm.Nếu sử dụng than bùn thì sẽ mang lại hiệu quả cao hơn do than bùn có khảnăng hấp phụ tốt, đặc biệt là hấp phụ mùi Quá trình ủ này kéo dài khá lâu, cóthể tới hàng năm Dưới tác dụng của vi sinh vật các chất xenluloza, lignin,hemixenluloza bị phân hủy tạo thành nùn Nhiệt độ khối ủ tăng dần có khi đạttới 75oC Sau thời gian đó người ta lấy ra tái chế thành phân hữu cơ để bóncho cây trồng.[9]
2.2.2 Xử lý bằng phương pháp nhiệt
Xử lý CTRSH bằng phương pháp nhiệt là quá trình sử dụng nhiệt đểchuyển hóa chất thải từ dạng rắn sang dạng khí, lỏng và tro đồng thời giảiphóng năng lượng dưới dạng nhiệt
Ưu điểm của phương pháp này là:
- Thể tích và khối lượng của chất thải giảm tới mức nhỏ nhất so với ban đầu
- Là phương pháp xử lý khá triệt để (giảm 80 – 90% khối lượng) trongthời gian ngắn
- Có thể thu hồi năng lượng từ nhiệt của quá trình đốt cháy để sử dụngcho nhiều mục đích khác nhau
- Chất thải được xử lý tại chỗ, không cần vận chuyển đi xa, diện tíchyêu cầu nhỏ, hiệu quả cao đối với chất thải nguy hại, chất thải trơ về mặt hóahọc, chất thải khó phân hủy sinh học
Tuy nhiên phương pháp này còn tồn tại một số nhược điểm sau:
Trang 26- Không phải tất cả các loại chất thải đều có thể đốt và thiêu hủy.
Chi phí đầu tư ban đầu cao, thiết kế và vận hành phức tạp
- Nhu cầu sử dụng nhiên liệu lớn
- Có khả năng gây bất lợi tới sức khỏe và môi trường nếu các biện phápkiểm soát quá trình đốt, thiêu hủy và xử lý không đảm bảo
- Quá trình bảo dưỡng dẫn tới sự gián đoạn trong quá trình xử lý.[12]
2.2.3 Phương pháp sinh học – chế biến rác thải thành phân compost
Thực chất của phương pháp này là ủ lên men rác thải hay xử lý rác thải
có sự tham gia của vi sinh vật Phương pháp này có ưu điểm là rẻ tiền, phầnmùn sau khi lên men có thể sử dụng làm phân bón, nhưng có nhược điểm làthời gian xử lý lâu hơn các biện pháp trên, các chất thải vô cơ sẽ không xử lýđược nên xử lý rác thải sinh hoạt bằng phương pháp này là không triệt để Ởcác nước tiên tiến do rác thải sinh hoạt được phân loại sơ bộ trong quá trìnhthu gom, thủy tinh, kim loại, chất dẻo được đem đi tái chế tại các nhà máynên quá xử lý theo kiểu lên men rác là khá đơn giản Ở nước ta khâu thu gom,phân loại rác tại nguồn chưa được thực hiện tốt nên quá trình lên men xử lýcòn gặp nhiều khó khăn
Hiện nay có các phương pháp ủ lên men rác là:
Phương pháp ủ đảo trộn:
Phương pháp này dựa trên sự hoạt động mạnh của các loài vi sinh vậthiếu khí Thông thường, người ta cho rác vào thùng quay hay còn gọi là cácthùng sinh hóa Nhờ có sự thường xuyên của hệ thống quay, không khí thổiliên tục vào nên rác được phân hủy khá nhanh Nhiệt độ trong thùng quaythường cao hơn 65oC Sau một khoảng thời gian 24 – 48h quay liên tục, rác đãphân hủy nhưng chưa hoàn toàn Khi đó rác được đem ra phân loại và ủ thànhđống ở ngoài trời để lên men tự nhiên cho đến khi phân hủy hoàn toàn vàđược sử dụng làm phân bón cho cây trồng Ưu điểm của phương pháp này lànhanh, dễ tự động và dễ cơ giới hóa
Trang 27 Phương pháp ủ thủ công có đảo trộn:
Phương pháp này được cải tiến trên cơ sở phương pháp cổ truyền củanhân dân Với phương pháp này thường cung cấp thêm các chủng giống visinh vật nên rác nhanh chóng phân hủy hơn Phương pháp này có ưu điểm là
dễ thực hiện nên có thể phổ biến người dân thực hiện trên quy mô rộng.[9]
Trang 28Phần IIIĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu: chất thải rắn sinh hoạt
- Phạm vi nghiên cứu: đề tài được thực hiện tại xã Lăng Thành, huyệnYên Thành, tỉnh Nghệ An
- Thời gian từ tháng 1/2014 đến tháng 4/2014
3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Lăng Thành
- Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt của xã Lăng Thành
- Hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại xãLăng Thành
- Đề xuất một số giải pháp quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt cho xãLăng Thành
3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
- Thu thập các tài liệu, số liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên, kinh tế xãhội của xã Lăng Thành từ Ủy ban nhân dân xã, sách, báo, tạp chí, internet…
- Các tài liệu về chất thải rắn sinh hoạt từ các báo cáo nghiên cứu đãđược công bố rộng rãi trên sách, báo, tạp chí, internet…
3.3.2 Phương pháp điều tra phỏng vấn
Đề tài đã tiến hành điều tra phỏng vấn trực tiếp các đơn vị thu gom vàngười dân để thu thập thông tin chủ yếu về công tác thu gom, vận chuyển và
xử lý rác thải sinh hoạt ở xã và một số thông tin liên quan Do xã Lăng Thành
có 13 xóm và chỉ có 7 xóm (từ xóm 1 – xóm 7) là có công tác thu gom, còn 6
Trang 29xóm còn lại (xóm 8 – xóm 12) thì không nên đề tài tiến hành phỏng vấn nhưsau:
- Phỏng vấn trực tiếp 7 tổ đội thu gom của 7 xóm có công tác thu gom,
1 cán bộ quản lý của xã
- Phỏng vấn 60 hộ gia đình trên tổng số 1804 hộ của 13 xóm để thuthập thông tin chủ yếu về việc phát sinh, thu gom và các hình thức xử lý rácthải sinh hoạt ở hộ gia đình cũng như ý kiến và kiến nghị của người dân vềcông tác quản lý RTSH của xã
Cách thức lựa chọn đối tượng điều tra, phỏng vấn
- Đối với đơn vị thu gom: Tham gia vào công tác quản lý và thu gom
CTRSH ở xã Lăng Thành gồm có 1 cán bộ quản lý cùng 7 tổ đội chịu tráchnhiệm thu gom, vận chuyển CTRSH từ xóm 1 đến xóm 7 cùng 1 tổ thu gomthuộc khu vực chợ ở xóm 5, 2 tổ thu gom trường học ở xóm 3 và xóm 4 nên đềtài tiến hành phỏng vấn tất cả các tổ đội thu gom cùng 1 cán bộ quản lý của xã
Bảng 3.1: Phân phối điều tra đơn vị thu gom
1
Xóm 2
Xóm 3
Xóm 4
Xóm 5
Xóm 6
Xóm 7
Cán bộ quản lý của xã 1
- Đối với hộ gia đình: lựa chọn 60 hộ gia đình theo phương pháp ngẫu
nhiên phân lớp với số phiếu cho mỗi xóm tỷ lệ thuận với số hộ của từng xóm
Trang 30Bảng 3.2: Bảng phân phối phiếu điều tra hộ gia đình
3.3.3 Phương pháp xác định khối lượng và thành phần CTRSH
Phương pháp đếm tải để xác định lượng CTRSH thu gom
Tiến hành theo dõi việc tập kết rác tại các điểm tập kết rác thải, đếm số
xe chở rác trong một tuần, xác định khối lượng từng xe thông qua việc xácđịnh khối lượng riêng của rác thải và thể tích của xe chở rác, từ đó tính trungbình lượng rác thu gom trên một tuần
Xác định khối lượng và thành phần CTRSH phát sinh
- Tiến hành lấy mẫu CTRSH ở chính những hộ gia đình đã lựa chọnphỏng vấn để xác định khối lượng phát sinh bằng cách phát túi nilon cho mỗigia đình lưu rác trong một ngày, sau đó phân loại rác và cân khối lượng thànhphần thu được
- Hệ số phát sinh CTRSH được tính bằng khối lượng rác sinh hoạt phátsinh trong một ngày của một hộ gia đình chia cho số nhân khẩu của hộ giađình đó
Trang 31- Khối lượng CTRSH phát sinh của xã sẽ được tính bằng hệ số phát sinhtrung bình của các loại hộ gia đình nhân với số nhân khẩu thực tế của xã.
3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng các phần mềm excel để tổng hợp, phân tích các số liệu đã thuthập được
3.3.5 Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp
Trên cơ sở các kết quả có được từ điều tra, thu thập các nguồn tài liệuliên quan từ nhiều nguồn khác nhau, phân tích đánh giá tổng hợp các thôngtin thu được để từ đó đưa ra các giải pháp và kết luận
Trang 32Phần IVKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ LĂNG THÀNH
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trí địa lý và địa hình
Hình 4.1: Bản đồ xã Lăng Thành – huyện Yên Thành – tỉnh Nghệ An
Xã Lăng Thành là một trong những xã có nền kinh tế, chính trị, văn hóa,
xã hội khá phát triển nằm ở phía Bắc của huyện Yên Thành, cách trung tâmthành phố Vinh 60 km về phía Bắc và là một xã có diện tích tự nhiên rộngnhất huyện Yên Thành
Địa giới hành chính bao gồm:
- Phía Nam có dòng sông Đào là ranh giới tự nhiên với hai xã HồngThành và Phú Thành;
Trang 33- Phía Bắc giáp các xã Nghĩa Dũng, Nghĩa Bình, Nghĩa Hợp (huyện TânKỳ) và xã Tân Sơn (huyện Quỳnh Lưu);
- Phía Tây giáp với ba xã: Kim Thành, Hậu Thành và Hùng Thành;
- Phía Đông giáp xã Mã Thành và xã Tiến Thành;
Xã Lăng Thành có địa hình chủ yếu là đồi núi thấp đến trung bình, với
độ cao từ 300 – 500 m, địa hình cao ở phía Bắc và thấp dần về phía nam.Chiều dài Đông - Tây là 25 km và Bắc - Nam là 4,2 km Với địa hình như vậy
đã tạo cho xã Lăng Thành có hai địa điểm du lịch hấp dẫn du khách đó là đồiChùa và Đình Sừng
4.1.1.2 Tài nguyên
- Tài nguyên đất
Xã Lăng Thành có diện tích đất tự nhiên là 4936.93 ha, trong đó diện
tích đất ở là 123 ha, chiếm 2.5%, đất nông nghiệp (bao gồm đất sản xuất nôngnghiệp là 630.49 ha, đất lâm nghiệp là 3830.443 ha, đất nuôi trồng thủy sản là15.23 ha) là 4476.15 ha, chiếm 90.6%, đất phi nông nghiệp có diện tích là336.79 ha, chiếm 6.8%, còn lại là đất chưa sử dụng Do địa bàn xã LăngThành có con sông Đào chảy qua nên đất nông nghiệp luôn được bồi đắp phù
sa, độ phì nhiêu cao, tầng đất dày rất thuận lợi cho việc trồng nhiều loại câyngắn ngày, dài ngày, cây lương thực, cây ăn quả…với năng suất cao
- Tài nguyên nước
Nguồn nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của người dân trong xãchủ yếu từ nước mặt và nước ngầm
+ Nguồn nước mặt:
Sông Đào là nguồn nước mặt chính cung cấp cho sản xuất nông nghiệpcủa xã, ngoài ra còn có thêm kênh Vếch Bắc Cả con sông và kênh đều cólượng nước khá dồi dào, đảm bảo tưới tiêu cho tất cả diện tích đất canh tác, lànguồn cung cấp phù sa dồi dào cho nông nghiệp Có con sông Đào chảy qua
Trang 34cùng kênh Vếch Bắc là một lợi thế rất lớn cho việc sản xuất nông nghiệp của
xã và rất thuận lợi cho việc tiêu thoát nước
+ Nguồn nước ngầm:
Nước ngầm ở xã Lăng Thành tương đối dồi dào, được khai thác sửdụng chủ yếu cho mục đích sinh hoạt, ngoài ra còn được sử dụng để tưới tiêuhoa màu cho những vùng đất khó lấy được nước từ hệ thống thủy lợi
+ Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm là 26.30C, cao nhất là 39
-410C vào tháng 6 - 7, thấp nhất là 10 - 150C vào tháng 1- 2
+ Lượng mưa: Mùa mưa bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 10, lượng mưa
bình quân hàng năm vào khoảng 1.800 - 1.900 mm Lượng mưa tập trung chủyếu vào các tháng 7, 8, 9 với cường độ lớn (chiếm hơn 80%) nên thường gây
ra úng lụt cục bộ tại các vị trí ven sông Đào
+ Độ ẩm: Độ ẩm trung bình năm trên 85%, lượng nước bốc hơi nhỏ
nhất vào tháng 1 và lớn nhất vào tháng 8 – 9
Nhìn chung khí hậu thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, cho chăn nuôi
và thích hợp cho nhiều loại cây trồng
4.1.2 Dân số và lao động
4.1.2.1 Dân số
Vào năm 2010, dân số toàn xã thống kê được là 7926 người, đến đầu năm
2014 tổng dân số đã tăng lên 8113 người, mật độ dân số vào khoảng 164người/km2 Những năm gần đây, công tác kế hoạch hóa gia đình được chú trọng
Trang 35và được nhân dân hưởng ứng nên tỷ lệ gia tăng dân số hằng năm đã giảm, năm
2010 tỷ lệ này là 1.61% thì đến năm 2014 đã giảm xuống còn 1.52%
Bảng 4.1: Phân bố dân số ở xã Lăng Thành năm 2014
(Nguồn: Kết quả điều tra các xóm, năm 2014)
Dân số theo hộ khẩu toàn xã được phân bố tại 13 xóm, trong đó xóm có
số dân đông nhất là xóm 5 với 828 nhân khẩu và mật độ dân số là 1714 người/
km2, xóm có số dân ít nhất là xóm 9B với 250 nhân khẩu, do diện tích đất ởhẹp nên mật độ dân số khá là cao, khoảng 2083 người/km2
Thực tế, toàn xã có khoảng 443 người đi làm ăn xa nhà và đi học.Trong đó xóm 9A có số người đi làm ăn nhiều nhất là 113 người, tiếp đến làxóm 3 có 67 người và xóm ít nhất là xóm 10 với 13 người Do vậy, dân sốthường xuyên ở nhà của xã còn lại là 7670 người
Bảng 4.2: Dân số thực tế của xã Lăng Thành năm 2014
(người)