Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
2,72 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Môi trường Việt Nam vòng 10 năm qua chịu tác động đáng kể tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng với trình công nghiệp hóa, đô thị hóa gia tăng khai thác tài nguyên thiên nhiên Do việc bảo vệ môi trường ngày có vị trí quan trọng đời sống thường ngày Công công nghiệp hóa Việt Nam diễn mạnh mẽ, với hình thành phát triển ngành nghề sản xuất, gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, nguyên vật liệu, lượng động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, kèm với phát triển kinh tế vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt ô nhiễm chấtthảirắn (CTR) CTR vấn đề xúc, gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng phát triển bền vững Việt Nam Trên phạm vi toàn quốc, từ năm 2003 đến năm 2008, lượng CTR phát sinh trung bình tăng từ 150-200%, chấtthảirắnsinhhoạt (CTRSH) tăng 200% tiếp tục gia tăng thời gian tới Dự báo Bộ xây dựng Bộ TN&MT, đến năm 2015, khối lượng CTR phát sinh ước tính đạt khoảng 44 triệu tấn/năm, phát sinh CTR nhiều khu đô thị khu công nghiệp [7] Cùng với phát triển chung thành phố Hà Nội đất nước, qua nhiều năm liên tục thực công nghiệp hóa - đại hóa, quận Hoàng Mai đạt nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích kinh tế - xã hội, phát sinh lượng chấtthảirắnsinhhoạt đô thị chưa quảnlý kiểm soát chặt chẽ Công ty công trình đô thị, đội vệ sinh dân lập thu gom, vận chuyển xử lý chôn lấp bãi chôn lấp chấtthảirắn bảo đảm tiêu chuẩn hợp vệ sinh, lại bãi chôn lấp CTR lộ thiên đổ tự nhiên Một số bãi chôn lấp CTR tải, lượng CTR thu gom phải chuyển đến nơi xử lý xa Còn lại hầu hết chấtthảirắn nguy hại phải xử lý chung loại chấtthải khác Đây nguy ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cộng đồng Một thách thức lớn quận thực mục tiêu phát triển bền vững, gắn phát triển kinh tế – xã hội với nhiệm vụ bảo vệ môi trường Vì việc nghiên cứu đềxuấtgiảiphápquảnlýchấtthảirắnsinhhoạt phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể quận Hoàng Mai vấn đề cần thiết cấp bách mà chưa có đề tài nghiên cứu đề cập đến Chính em chọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giátrạngđềxuấtgiảiphápquảnlýchấtthảirắnsinhhoạtđịa bàn Quận Hoàng Mai, Hà Nội” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận văn Đánhgiátrạngquảnlýchấtthảirắnsinhhoạt công tác quảnlýchấtthảirắnsinhhoạtquận Hoàng Mai Dự báo tốc độ phát sinhchấtthảirắnsinhhoạtquận Hoàng Mai tương lai đến năm 2025 Đềxuấtgiảiphápquảnlýchấtthảirắnsinhhoạtquận Hoàng Mai phù hợp 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra thu thập tài liệu - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu - Hiệntrạng công tác quảnlýchấtthảirắnsinhhoạtđịa bàn - Các văn pháp quy quảnlýchấtthảirắnsinhhoạt PP khảo sát thực địa - Tham quan tìm hiểu thực tế hệ thống thu gom trung chuyển, bãi chôn lấp chấtthảirắnđể có nhìn toàn diện trạngquảnlýchấtthảirắnsinhhoạtquận Hoàng Mai Địa điểm khảo sát: phường Giáp Bát, phường Thịnh Liệt, phường Tân Mai Thời gian khảo sát: từ tháng đến tháng năm 2014 Số lần khảo sát: 2-4 lần/địa điểm PP dự báo khối lượng 1.4 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tổng quát quảnlýchấtthảirắnsinhhoạtđịa bàn quận Hoàng Mai dựa tài liệu có sẵn, bao gồm niên giám thống kê, phường quận Thời gian thực đề tài: từ tháng đến tháng năm 2014 1.5 Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học Đưa nhìn tổng quát chấtthảirắnsinhhoạtgiá trị thực chấtthải rắn, biến bỏ thành thứ sử dụng Ý nghĩa thực tiễn Việc nghiên cứu đềxuấtgiảiphápquảnlýchấtthảirắn góp phần cung cấp dịch vụ vệ sinh đô thị ngày tiên tiến phù hợp với điều kiện phát triển xã hội quận Hoàng Mai Chất lượng vệ sinh đô thị ngày nâng cao, ý thức bảo vệ môi trường dân cải thiện, góp phần đem lại môi trường đẹp, văn minh cho quận Hoàng Mai Kết cấu luận văn gồm chƣơng : Chƣơng : Tổng quanquảnlýchấtthảirắn Chƣơng : Hiệntrạngquảnlýchấtthảirắnsinhhoạtđịa thành phố Hà Nội quận Hoàng Mai Chƣơng 3: Đánhgiátrạngquảnlýchấtthảirắnsinhhoạtđềxuấtgiảiphápđể nâng cao hiệu quảnlýchấtthảirắnsinhhoạtđịa bàn quận Hoàng Mai CHƢƠNG TỔNG QUANQUẢNLÝCHẤTTHẢIRẮN 1.1 Tổng quanchấtthảirắn 1.1.1 Định nghĩa chấtthảirắn Theo Nghị định 38/2015/NĐ-CP, ngày 24/4/2015 Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định quảnlýchấtthảirắn phế liệu thì: Chấtthảirắn (CTR) chấtthải thể rắn sệt (còn gọi bùn thải) thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinhhoạthoạt động khác [11] Thuật ngữ CTR sử dụng đề tài bao hàm tất chấtrắn hỗn hợp thải từ cộng đồng dân cư đô thị CTR đặc thù từ ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp… Đề tài đặc biệt quan tâm đến chấtthảirắnsinhhoạt (CTRSH), tích lũy lưu trữ toàn CTR có khả ảnh hưởng lớn đến môi trường sống người 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh thành phần chấtthảirắn a Nguồn gốc phát sinhchấtthảirắn - Từ khu dân cư: Bao gồm khu dân cư tập trung, hộ dân cư tách rời Nguồn chấtthải chủ yếu là: thực phẩm dư thừa, thuỷ tinh, gỗ, nhựa, cao su,… có số chấtthải nguy hại - Từ động thương mại: Quầy hàng, nhà hàng, chợ, văn phòng quan, khách sạn,…Các nguồn thải có thành phần tương tự khu dân cư (thực phẩm, giấy, catton, ) - Các quan, công sở: Trường học, bệnh viện, quan hành chính: lượng chấtthải tương tự chấtthải từ khu dân cư hoạt động thương mại khối lượng - Từ xây dựng: Xây dựng nhà cửa, cầu cống, sửa chữa đường xá, dỡ bỏ công trình cũ Chấtthải mang đặc trưng riêng xây dựng: sắt thép vụn, gạch vỡ, sỏi, bê tông, vôi vữa, xi măng, đồ dùng cũ không dùng - Dịch vụ công cộng đô thị: Vệ sinh đường xá, phát quan, chỉnh tu công viên, bãi biển hoạt động khác,… Chấtthải bao gồm cỏ rác, chấtthải từ việc trang trí đường phố - Các trình xử lý nước thải: Từ trình xử lý nước thải, nước rác, trình xử lý công nghiệp Nguồn thải bùn, làm phân compost,… - Từ hoạt động sản xuất công nghiệp: Bao gồm chấtthải phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp tiểu thủ công, trình đốt nhiên liệu, bao bì đóng gói sản phẩm,… Nguồn chấtthải bao gồm phần từ sinhhoạt nhân viên làm việc - Từ hoạt động sản xuất nông nghiệp: Nguồn chấtthải chủ yếu từ cánh đồng sau mùa vụ, trang trại, vườn cây,… Chấtthải chủ yếu thực phẩm dư thừa, phân gia súc, CTR nông nghiệp, chấtthải từ trồng trọt, từ trình thu hoạch sản phẩm, chế biến sản phẩm nông nghiệp [6] b Thành phần chấtthảirắn Bảng 1.1 Thành phần chấtthảirắnsinhhoạt đầu vào bãi chôn lấp Hà Nội [7] Loại CTR STT Hà Nội(Nam Sơn) Hà Nội(Xuân Sơn) Chấtthải hữu 53,81 60,79 Giấy 6,53 5,38 Vải 5,82 1,76 Gỗ 2,51 6,63 Nhựa 13,57 8,35 Da cao su 0,15 0,22 Kim loại 0,87 0,25 Thủy tinh 1,87 5,07 Sành sứ 0,39 1,26 10 Đất cát 6,29 5,44 11 Xỉ than 3,10 2,34 12 Nguy hại 0,17 0,82 13 Bùn 4,34 1,63 14 Các loại khác 0,58 0,05 100 100 Tổng Thành phần CTR phức tạp Việc thu thập tính toàn thành phần CTR có ý nghĩa lớn với việc đềxuất biện pháp xử lý CTR, giúp người quảnlý lựa chọn công nghệ thu gom, công nghệ vận chuyển xử lý có hiệu Có thể thấy thành phần hữu CTRSH lớn chiếm từ 55,18% đến 68,47% thành phần tận dụng làm phân vi sinh, thành phần tái chế, tái sử dụng như: giấy, gỗ, nhựa, kim loại, thủy tinh chiếm khoảng 25% Điều giúp tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, thu hồi phần chi phí xử lý CTRSH, giảm lượng CTRSH đem chôn lấp, giảm tác động đến môi trường Bảng 1.2 Sự thay đổi thành phần chấtthảirắnsinhhoạt theo mùa [17] %Khối lƣợng %Thay đổi Chấtthải Mùa mƣa Mùa khô Giảm Tăng Thực phẩm 11,1 13,5 Giấy 45,2 40,6 11,5 Nhựa dẻo 9,1 8,2 9,9 Chất hữu khác 4,0 4,6 15,0 Chấtthải vườn 18,7 4,0 28,3 Thủy tinh 3,5 2,5 28,6 Kim loại 4,1 3,1 24,4 Chất trơ chấtthải khác 4,3 4,1 4,7 Tổng cộng 100% 21,0 100% Các yếu tố địalý tự nhiên vị trí, mùa năm đặc điểm khu vực ảnh hưởng đến lượng chấtthảisinh lượng chấtthải thu gom Thành phần CTR thay đổi theo thời gian phụ thuộc tốc độ tăng trưởng kinh tế, trình độ công nghệ, khả tái chế, tái sử dụng CTR, nhu cầu dân cư…Khi mức sống dân cư nâng cao thành phần CTR tăng lên 1.1.3 Ảnh hƣởng chấtthảirắn tới môi trƣờng xã hội Hiện Việt Nam phân loại CTR nguồn chưa phát triển rộng rãi, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật hạn chế, phần lớn phương tiện thu gom CTR không đảm bảo vệ sinh môi trường Các điểm tập kết chưa đầu tư xây dựng mức, gây vệ sinh Tại nhiều khu vực, hệ thống vận chuyển chưa đáp ứng nhu cầu vận chuyển CTR hàng ngày, gây tình trạng tồn đọng CTR khu dân cư Nhìn chung, tất giai đoạn quảnlý CTR từ khâu thu gom, vận chuyển đến xử lý gây ô nhiễm môi trường a Ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng Từ việc thảichấtthải hữu cơ, xác chết động vật qua trung gian truyền bệnh gây nên nhiều bệnh tật, nhiều lúc trở thành dịch.Ví dụ điển hình dịch hạch thông qua môi trường trung gian chuột gây nên chết cho hàng nghìn người Người ta tổng kết chấtthải gây 22 loại bệnh cho người Điển hình chấtthải plastic (nilon) nguyên nhân gây ung thư cho súc vật ăn cỏ Hơn đốt plastic 1200oC biến đổi thành đioxit gây quái thai người Theo đánhgiá chuyên gia, loại chấtthải nguy hại ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng nghiêm trọng khu dân cư khu vực làng nghề, gần khu công nghiệp, bãi chôn lấp chấtthải vùng nông thôn ô nhiễm môi trường chấtthảirắn đến mức báo động Hiện kết phân tích mẫu đất, nước, không khí tìm thấy tồn hợp chất hữu Cho đến nay, tác hại nghiêm trọng chúng thể rõ qua hình ảnh em bé bị dị dạng, số lượng bệnh nhân bị bệnh tim mạch, rối loạn thần kinh, bệnh đau mắt, bệnh đường hô hấp, bệnh da Do chấtthảirắn gây đặc biệt bệnh ung thư ngày gia tăng mà việc chuẩn đoán xác định phương pháp điều trị khó khăn Điều đáng lo ngại hầu hết chấtthảirắn nguy hại khó phân hủy Nếu nhiệt độ lò đốt không đạt từ 800oC trở lên chất không phân hủy hết Ngoài ra, sau đốt, chấtthải cần làm lạnh nhanh, không chất lại tiếp tục liên kết với tạo chất hữu bền, chí sinh khí đioxin cực độc thoát vào môi trường b Ảnh hưởng tới môi trường nước Các CTR, chấtthải hữu cơ, môi trường nước phân hủy cách nhanh chóng Phần lên mặt nước có trình khoáng hóa chất hữu để tạo sản phẩm trung gian sau sản phẩm cuối chất khoáng nước Phần chìm nước có trình phân giải yếm khí để tạo hợp chất trung gian sau sản phẩm cuối CH4, H2S, H2O, CO2 Tất chất trung gian gây mùi thối độc chất Bên cạnh vi trùng siêu vi trùng làm ô nhiễm nguồn nước Nếu CTR chất kim loại gây nên tượng ăn mòn môi trường nước Những chấtthải độc Hg, Pb, chấtthải phóng xạ nguy hiểm c Ảnh hưởng tới môi trường đất - Đất bị ô nhiễm nguyên nhân chủ yếu sau: + Do thải vào đất khối lượng lớn chấtthải công nghiệp xỉ than, khai khoáng, hóa chất… Các chất ô nhiễm không khí lắng đọng bề mặt gây ô nhiễm đất, tác động đến hệ sinhthái đất + Do thải mặt đất chấtthảisinh hoạt, chấtthải trình xử lý nước + Do dùng phân hữu nông nghiệp chưa qua xử lý mầm bệnh ký sinh trùng, vi khuẩn đường ruột… gây bệnh truyền từ đất cho sau sang người động vật… - Chấtthảirắn xả bừa bãi đất chôn lấp vào đất chứa chất hữu khó phân huỷ làm thay đổi pH đất - Ở chấtthải nơi sinh sống loài côn trùng, gặm nhấm, vi khuẩn, nấm mốc loài di động mang vi trùng gây bệnh truyền nhiễm cho cộng đồng - Chấtthải nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp đưa vào môi trường đất làm giảm tính thấm nước, giảm lượng mùn, làm cân dinh dưỡng làm cho đất bị chai cứng không khả sản xuất Tóm lại chấtthảisinhhoạt nguyên nhân gây ô nhiễm đất d Ảnh hưởng tới môi trường không khí Chấtthải hữu phân hủy tạo chất khí độc hại CH4, CO2, NH3,… khí sinh từ trình thu gom, vận chuyển, chôn lấp chấtthải chứa vi trùng, chất độc lẫn chấtthải gây ô nhiễm môi trường không khí e Ảnh hưởng tới khu công cộng đô thị CTR không thu gom, vận chuyển, xử lý làm giảm mỹ quan đô thị Nguyên nhân tượng ý thức người dân chưa cao Tình trạng người dân xả bừa bãi chấtthải lòng lề đường mương rãnh hở phổ biến gây ô nhiễm nguồn nước ngập úng mưa f CTR cản dòng chảy, làm ứ đọng nước ngập lụt vùng dân cư g Nước rò rỉ từ bãi chấtthải chứa chất hòa tan, chất lơ lửng, chất hữu nấm bệnh Ở bãi chấtthải mà chấtthải có lượng nước định mưa xuống làm nước ngấm vào tạo loại nước rò rỉ Trong nước rò rỉ chứa chất hòa tan, chất lơ lửng, chất hữu nấm bệnh 1.1.4 Phân loại chấtthảirắn Việc phân loại CTR thực theo nhiều cách khác Nếu phân chia theo nguồn gốc phát sinh, chia CTRSH, CTR xây dựng, CTR nông thôn, nông nghiệp làng nghề, CTR công nghiệp, CTR y tế Mặt khác, phân chia theo tính chất độc hại CTR chia làm loại: CTR nguy hại CTR thông thường Với cách phân loại khác có đặc điểm khác thành phần CTR a Phân loại chấtthảirắn theo nguồn gốc phát sinh CTR sinh hoạt: chấtthải liên quan đến hoạt động sống người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại, theo phương diện khoa học CTR công nghiệp: chấtthải phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Các nguồn phát sinhchấtthải công nghiệp gồm: - Các phế thải từ vật liệu trình sản xuất công nghiệp, tro, xỉ nhà máy nhiệt điện - Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho trình sản xuất - Các phế thải trình công nghệ - Bao bì đóng gói sản phẩm Chấtthải xây dựng: phế thải đất, đá, gạch ngói, bê tông vỡ hoạt động phá vỡ, xây dựng công trình v.v…Chất thải xây dựng gồm: - Vật liệu xây dựng trình dỡ bỏ công trình xây dựng - Đất đá việc đào móng xây dựng - Các vật liệu kim loại, chất dẻo… Chấtthải từ nhà máy xử lý: CTR từ hệ thống xử lý nước thải, nhà máy xử lýchấtthải công nghiệp Chấtthải nông nghiệp: vật chất loại bỏ từ hoạt động sản xuất nông nghiệp gốc rơm, rạ, trồng, chăn nuôi, bao bì đựng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật…[14] Hiện nay, số liệu phát sinh CTR chủ yếu thống kê khu vực đô thị khu công nghiệp, khu vực nông thôn, số liệu CTR chưa thống kê cách đầy đủ Theo thống kê năm gần đây, khoảng 42-46% lượng CTR phát sinh từ đô thị, khoảng 17% từ hoạt động sản xuất công nghiệp, số lại CTR nông thôn, làng nghề CTR y tế chiếm phần nhỏ Dự báo năm 2015, tỷ trọng cho CTR đô thị CTR công nghiệp tiếp tục tăng lên tương ứng với số 50,8 22,1% b Phân loại CTR theo tính chất độc hại - Chấtthải nguy hại: bao gồm loại hóa chấtdễ gây phản ứng, độc hại, chấtthảisinh học dễ thối rữa, chấtdễ cháy, nổ chấtthải phóng xạ, chấtthải nhiễm khuẩn, lây lan… có nguy đe dọa tới sức khoẻ người, động vật cỏ Trong giai đoạn nay, lượng chấtthải không ngừng gia tăng tạo sức ép lớn công tác bảo vệ môi trường (BVMT), phát sinhchấtthải nguy hại 10 Vận chuyển Đầu tư xe ép CTR xe phải đảm bảo mặt kỹ thuật sau: - Công suất phương tiện vận chuyển giới phải phù hợp với lượng chấtthải phát sinhđịa bàn vận chuyển cự ly vận chuyển Với cự ly trung bình từ điểm tập kết CTRSH địa bàn quận Hoàng Mai đến khu LHXLCT Nam Sơn 70km nên sử dụng xe vận chuyển từ 10 đến 15 - Thiết bị vận chuyển phải đảm bảo kín, không rò rỉ nước rác trình vận chuyển - Hiện nay, xe ép CTR kín sử dụng hệ thống ép thủy lực phương tiện hữu hiệu thông dụng để thu gom vận chuyển chấtthảirắnsinhhoạt 3.3.4 Một số biện pháp hỗ trợ khác a Giảiphápquảnlý hành Trên sở văn pháp luật ban hành quảnlý CTRSH cần thực bổ sung thêm chế tài quảnlý cụ thể sau: -Xây dựng hướng dẫn cụ thể phân loại, thu gom, quảnlý CTRSH cho nguồn cụ thể địa bàn quận -Quy định vệ sinh môi trường, xây dựng hệ thống phí, thu phí xử phạt thu nộp phí vệ sinh môi trường -Quy chế ưu đãi cho hoạt động tái chế CTR đặc biệt CTR sinhhoạtđịa bàn quận -Xây dựng đơn giá dịch vụ bốc xúc, vận chuyển CTRSH địa bàn quận -Quy chế xử phạt thu gom, phân loại, vận chuyển CTRSH đảm bảo vệ sinh môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh địa bàn quận -Xây dựng quy hoạch quảnlý tổng thể CTR địa bàn quận b Tăng cường công tác truyền thông -Cần làm rõ thêm nội dung tuyên truyền: Có hình ảnh phân biệt rõ ràng thành phần CTRSH thường ngày, chấtthải hữu cơ, chấtthải vô người dân dễ hiểu 72 -Cần thiết phải đưa việc thăm quan khu xử lý CTRSH vào nội dung chương trình giáo dục từ bậc tiểu học trở lên, để hệ tương lai sớm hình thành ý thức bảo vệ môi trường -Thành lập trung tâm mua bán, trao đổi mặt hàng cũ, tuyên truyền hướng dẫn khuyến khích hộ gia đình tự làm phân compost nhà làm giảm thiểu lượng CTRSH cần xử lý c Hợp tác quốc tế Tranh thủ giúp đỡ tối đa Quốc tế, nguồn viện trợ cho công tác cải thiện môi trường quan Liên hợp quốc, tổ chức phi phủ, quốc tê, nước bạn bè Trao đổi hợp tác kỹ thuật với nước phát triển đặc biệt nước khu vực Sự giúp đỡ nhiều hình thức: Viện trợ, thiết bị, đào tạo, giúp đỡ kỹ thuật cho vay vốn Tăng cường hợp tác quốc tế, thiết lập mối quan hệ tham gia tích cực vào hoạt động quốc tế nhằm: - Trao đổi thông tin lĩnh vực CTR, trao đổi kinh nghiệm chuyên gia - Chuyển giao công nghệ xử lýchất thải, tham gia hội thảo, khóa đào tạo [10] d.Biện pháp khác: Bên cạnh quy định Nhà nước công tác quảnlýchấtthải rắn, quyền địa phương quận Hoàng Mai góp phần vào công tác thông qua số hoạt động sau: - Xây dựng sách hỗ trợ giá phân cho doanh nghiệp làm phân rác, quy hoạch vùng đất bạc màu để cung cấp phân bón từ khu xử lý nhằm cải tạo đất - Khuyến khích thành lập doanh nghiệp tư nhân cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước với ưu đãi (miễn giảm thuế doanh thu cho vay với lãi suất ưu đãi, ) để khuyến khích việc thu gom triệt đểchấtthảirắn hỗ trợ doanh nghiệp việc lắp đặt công nghệ sản xuất 73 để giảm thiểu chất thải, hỗ trợ đơn vị tham gia chương trình sản xuất hơn,… - Tăng cường hợp tác nước, quốc tế, doanh nghiệp, quan nghiên cứu hình thức hội thảo, tập huấn chuyên đề,… nhằm trao đổi thông tin, kinh nghiệm việc quảnlýchấtthải rắn, chuyển giao công nghệ, trợ giúp tài đồng thời nắm bắt kiến thức kỹ thuật tiên tiến nâng cao lực quảnlýtrang thiết bị 74 KẾT LUẬN 1.Kết luận Trong năm vừa qua với phát triển kinh tế xã hội, mặt quận Hoàng Mai ngày thay đổi Quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa mang lại cho quận nhiều khu dân cư mới, nhiều khu thương mại, khu công nghiệp, đường xá khang trang rộng đẹp Nhưng bên cạnh việc quảnlýchấtthảirắnsinhhoạt đô thị yêu cầu cấp bách cần thiết cho quận Hoàng Mai tương lai Việc nghiên cứu đềxuấtgiảiphápquảnlý CTRSH phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể quận Hoàng Mai cần thiết nhằm bảo vệ môi trường Mục tiêu luận văn phân tích, đánhgiátrạng yếu tố ảnh hưởng đến chấtthảirắnsinh hoạt, tính toán dự báo chấtthảirắnsinhhoạt đến năm 2025 đềxuất biện phápquảnlý phù hợp với điều kiện kinh tế -xã hội quận Hoàng Mai Qua trình thực luận văn kết nghiên cứu tóm tắt sau: Đã phân tích số yếu tố điều kiện tự nhiên hoạt động phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến chấtthảirắn đô thị Kết cho thấy là yếu tố làm cho việc quảnlý xử lýchấtthảirắnsinhhoạt gặp trở ngại Đã tập trung vào việc phân tích trạngquảnlý công tác quảnlýchấtthảirắnsinhhoạt Qua phân tích thấy hệ thống quảnlýchấtthảirắnquận Hoàng Mai nhiều mặt cho thấy hiệu hoạt động chưa cao nhiều điều chưa hợp lý Đã phân tích bên liên quanquảnlý CTRSH đánhgiá hiệu sách quảnlý CTRSH nhằm để đưa giảipháp phối hợp bên liên quangiảiphápquảnlý CTRSH quận Thực tính toán, dự báo khối lượng chấtthảirắnsinhhoạt Lượng CTRSH năm 2011 quận Hoàng Mai 135909 tấn, đến năm 2025 số lên tới 167512 Khối lượng CTRSH ngày tăng nhanh, gây áp lực lớn xã hội 75 Đã đềxuất việc áp dụng giảiphápquảnlý CTRSH cho quận: - Quảnlý theo phương thức 3R - Phân loại CTRSH nguồn - Quy hoạch trạm tập kết - Hiện đại hóa thu gom, vận chuyển CTRSH - Một số biện pháp hỗ trợ khác Đề nghị Để phát triển kinh tế -xã hội quận Hoàng Mai bền vững thân thiện với môi trường, vấn đềquan trọng cần đặt giảiphápquảnlý phù hợp với điều kiện quận đến năm 2025: -Hoàn thiện quy chế, quy định, chế sách để khuyến khích thành phần tham giaquảnlýchấtthảirắnsinhhoạt -Đẩy mạnh công tác xã hội hóa thu gom, vận chuyển xử lýchấtthảirắnsinh hoạt; xây dựng, quảnlý phát triển thị trường trao đổi chấtthảiđịa bàn quận -Bố trí thêm thùng rác khu vực công cộng khu vực tập trung đông người quận Đồng thời xây dựng thêm trạm tập kết, đầu tư xe ép rác -Các sở công nghiệp cần có sách khuyến khích áp dụng quy trình công nghệ theo hướng đại hóa thiết bị nhằm giảm thiểu chấtthải nói chung CTRSH nói riêng -Đẩy mạnh ứng dụng mô hình khu đô thị, khu dân cư sinh thái, khu công nghiệp sinh thái, thân thiện với mô trường; mô hình điểm địa bàn quận -Tăng cường hoạt động tuyên truyền, tập huấn nhằm nâng cao ý thức giữ vệ sinh môi trường cho người dân -Khuyến khích người dân thành phố tiến hành phân loại chấtthảirắnsinhhoạt nguồn -Điều chỉnh mức phí vệ sinh cao so với phù hợp với tình hình kinh tế quận ban hành chế xử lý với số đối tượng không chịu nộp phí VSMT đảm bảo tính công xã hội 76 -Cần sớm thực chương trình Phân loại CTRSH nguồn Vì dự án có khả giải khó khăn trên, tăng hiệu tái sử dụng, tái chế CTRSH CTR hữu phân loại xử lý tái sử dụng với hiệu cao Chương trình PLRTN liên quan đến tất khâu hệ thống quảnlý CTRSH quận Hoàng Mai không yếu tố kỹ thuật-công nghệ mà yếu tố kinh tế-xã hội Đồng thời làm thay đổi đáng kể lực quảnlý CTRSH quận Hoàng Mai nói riêng Thành phố Hà Nội nói chung Bên cạnh đó, chương trình có khả giải tốt vấn đề tồn công tác quảnlý CTRSH 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cù Huy Dấu, Trần Thị Hường (2009), Quảnlýchấtthảirắn đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Đình Hương (2007), Giáo trình Kinh tế chất thải, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải CTR, NXB Xây dựng, Hà Nội Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), QuảnlýChấtthải rắn- Tập Chấtthảirắn đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội Hoàng Danh Phong (2009), Thực trạng công tác quảnlýchấtthảirắn Việt Nam, Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Phước (2007), Quảnlýchấtthải rắn, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Báo cáo Môi trường Quốc gia 2011, Bộ Tài Nguyên Môi Trường Luật Bảo vệ Môi trường Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/06/2014 Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc giaQuảnlý tổng hợp chấtthảirắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 10 Quyết định số 609/QĐ-TTg ngày 25/4/2014 Thủ tướng phủ phê duyệt Quy hoạch xử lýchấtthảirắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050 11 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quảnlýchấtthải phế liệu 12 Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 Chính phủ việc bảo vệ môi trường chấtthảirắn 13.http://hoangmai.hanoi.gov.vn/cgt/cgtdt/quy_hoach_chi_tiet_quan_hoang_mai_ty _le_1-2000.html, ngày 23/07/2015 14 George Tchobanoglous, Frank Kreith (2002), Handbook of Solid Waste Management, The United States of America 78 15 Ramesha Chandrappa (2012), Solid Waste Management: Principles and Practice 16 WHO (1993), Rapid inventory 17 Solid waste management in Asia – 5/1999, the international Bank for reconstruction and development/ The world bank manufactured in United States of America – first printing 5/1999 79 PHỤ LỤC PHỤ LỤC A Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến quảnlýchấtthảirắn Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 Chính phủ việc bảo vệ môi trường chấtthảirắn Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quảnlýchấtthải phế liệu Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 7/4/2009 Thủ tướng Chính Phủ định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/7/1999 Thủ tướng Chính Phủ Chiến lược quảnlýchấtthảirắn đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 Luật Bảo vệ Môi trường Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/06/2014 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHMT-BXD liên Bộ Khoa học công nghệ môi trường Bộ Xây dựng “Hướng dẫn qui định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chấtthải rắn” 80 PHỤ LỤC B PHIỀU ĐIỀU TRA NGƢỜI DÂN VỀ THỰC TRẠNG RÁC THẢIRẮN I - Thông tin nhân Họ tên chủ hộ:………………………… Tuổi:……………………… Địa chỉ: ………………………………………………… Số nhân khẩu:……………… II – Nội dung Câu 1: Hàng ngày trung bình người gia đình (cơ quan cửa hàng ) ông ( bà) thải lượng rác thảirắn bao nhiêu? a.0.5 kg/ người/ ngày b.0.7 kg/ người/ ngày c.1 kg/ người/ ngày d.Khác Câu 2: Ông (bà) cho biết rác thải hàng ngày gia đình, công ty, bệnh viện thải chủ yếu từ hoạt động nào? □Sinh hoạt hàng ngày □Sản xuất □Hoạt động buôn bán kinh doanh □Dịch vụ Khác Câu 3: Gia đình (ông) bà có phân loại rác vô hữu trước đổ rác không? Có Không Câu 4: Thành phần rác thảigia đình (cửa hàng văn phòng ) (ông ) bà gồm loại nào? Rác hữu Rác vô Rác thải nguy hại Khác: Câu 5: Hiện việc thu gom xử lý rác thảigia đình ông (bà) thực nào? □Do gia đình tự xử lý □Thải bừa bãi khu vực công cộng (vỉa hè, bãi đỗ xe, lòng đường,…) □Tập trung rác đầu đường hay ven đường đơn vị dịch vụ đến thu gom đem xử lý Câu 6: Gia đình ông (bà) sử dụng dịch vụ thu gom xử lý rác thải đơn vị nào? 81 □Công ty TNHH thành viên Môi trường đô thị Hà Nội □Một tổ đội thu gom khu vực nơi ông (bà) sinh sống □Đơn vị khác □Không đơn vị Câu 7: Gia đình (cửa hàng, văn phòng ) (ông) bà thường đổ rác vào lúc nào? Trưa Chiều Tối Lý Câu 8: Thời gian thu gom công ty môi trường nào? thời gian thu gom có phù hợp với gia đình (cửa hàng văn phòng, công ty ) (ông ) bà? Thời gian thu gom công ty Thời gian thu gom : Có phù hợp Không phù hợp Lý Câu 9: Chí phí hàng tháng mà gia đình (của hàng, công ty ) (ông) bà phải đóng góp cho việc thu gom rác ? 2000đ / người / tháng 3000đ / người / tháng 4000đ / người / tháng Khác Câu 10: Tần suất thu gom rác đơn vị thu gom ? lần / ngày lần / ngày Khác Câu 11: Gia đình (ông ) bà trữ rác vật dụng gì? Trữ vào túi nilon Trữ vào thùng nhựa Trữ vào thùng xốp, thùng sắt Trữ vào thùng có lót túi nilon Khác Câu 12: Theo (ông) bà nguyên nhân gây ô nhiễm ? Dịch bệnh Rác thải Đổ rác bừa bãi, sót rác Ý kiến khác Câu 13: Theo (ông ) bà có nên phân loại xử lý rác nhà không ? Có Không Ý kiến khác Câu 14: Đánhgiá chung ông (bà) công tác thu gom xử lý rác nay? 82 □Rất tốt □Không tốt □Tốt □Kém □Bình thường □Rất Câu 15: Đánhgiá chung ông bà hợp lý thời gian vận chuyển, thu gom rác địa điểm thu gom công ty? □Rất hợp lý □Hợp lý □Không hợp lý Câu 16: Ông bà đánhgiáchất lượng phương tiện vận chuyển, thu gom rác công ty? Câu 17: Xin ông (bà) cho số ý kiến giúp nâng cao công tác quảnlýquận thờigian tới? ………………………………………………………………………………… Câu 18: Hiện thông tin môi trường (ông ) bà thường nhận từ ñâu ? Qua sách Tivi, đài phát thanh, internet Được tuyên truyền Khác Câu 19: Ở phường tổ dân phố có chương trình tuyên truyền môi trường không ? Có Không Nếu có tổ chức ? Hội phụ nữ Đoàn niên Mặt trận tổ quốc Hội cựu chiến binh (ông) bà có tham gia không ? Có Không Lý do: Câu 20: (ông ) bà thấy nội dung hình thức tuyên truyên hài lòng chưa? Hài lòng Không hài lòng Khác Câu 21: (ông ) bà đánh công tác thu gom vận chuyển rác thải thời gian qua địa phương ? Rất tốt Tốt Bình thường Kém Rất Không biết Đềxuất cho việc thu gom vận chuyển rác thuận lợi triệt để không? 83 Câu 22: ( ông ) bà nghĩ “ chương trình phân loại rác nguồn" Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Không ý kiến Câu 23 : Nếu thời gian tới địa phương có tuyên truyền tập huấn phân loại rác thảigia đình (ông ) bà có tham gia không ? Có Không Lý do: Xin cảm ơn giúp đỡ gia đình ( ông ) bà ! 84 PHỤ LỤC C HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC TẾ 85 86 ... quan quản lý chất thải rắn Chƣơng : Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa thành phố Hà Nội quận Hoàng Mai Chƣơng 3: Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt đề xuất giải pháp để... cứu: Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Quận Hoàng Mai, Hà Nội” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận văn Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt. .. công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt quận Hoàng Mai Dự báo tốc độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt quận Hoàng Mai tương lai đến năm 2025 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt quận