1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

81 782 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 775,79 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. DƯ NGỌC THÀNH Thái Nguyên - 2012 1 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Trong 20 năm qua, Việt Nam đã đạt được những bước tiến đáng kể về phát triển kinh tế - xã hội. Từ năm 2005 đến nay, GDP liên tục tăng, bình quân đạt trên 7%/năm. Năm 2005, tốc độ này đạt 8,43%, là mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 9 năm qua. Đến cuối năm 2005, dân số Việt Nam là 83.119.900 người. Từ năm 2000 - 2005, dân số Việt Nam tăng 5,48 triệu người, trong đó tỉ lệ dân số thành thị tăng từ 24,18% năm 2000 lên 26,97% năm 2005, tương ứng tỉ lệ dân số nông thôn giảm từ 75,82% xuống 73,93%. Dự báo đến năm 2020, dân số thành thị lên tới 46 triệu người, chiếm 45% dân số cả nước. Năm 1990, Việt Nam có khoảng 500 đô thị lớn nhỏ. Tính đến ngày 31/12/2010 có tổng cộng 755 đô thị các loại, trong đó có 2 đô thị loại đặc biệt (Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh), 10 đô thị loại I (thành phố), 12 đô thị loại II (thành phố), 47 đô thị loại III (thành phố), 50 đô thị loại IV (thị xã), 634 đô thị loại V (thị trấn và thị tứ). Trong những năm qua, tốc độ đô thị hóa diễn ra rất nhanh đã trở thành nhân tố tích cực đối với phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích về kinh tế - xã hội, đô thị hóa quá nhanh đã tạo ra sức ép về nhiều mặt, dẫn đến suy giảm chất lượng môi trường và phát triển không bền vững. Lượng chất thải rắn phát sinh tại các đô thị và khu công nghiệp ngày càng nhiều với thành phần phức tạp. Lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại các đô thị ở nước ta đang có xu thế phát sinh ngày càng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10%. Tỷ lệ tăng cao tập trung ở các đô thị đang có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh cả về quy mô lẫn dân số và các khu công nghiệp, như các đô thị tỉnh Phú Thọ (19,9%), thành phố Phủ Lý (17,3%), Hưng Yên (12,3%), Rạch Giá 2 2 (12,7%), Cao Lãnh (12,5%) Các đô thị khu vực Tây Nguyên có tỷ lệ phát sinh CTRSH tăng đồng đều hàng năm và với tỷ lệ tăng ít hơn (5,0%). Tổng lượng phát sinh CTRSH tại các đô thị loại III trở lên và một số đô thị loại IV là các trung tâm văn hóa, xã hội, kinh tế của các tỉnh thành trên cả nước lên đến 6,5 triệu tấn/năm, trong đó CTRSH phát sinh từ các hộ gia đình, nhà hàng, các chợ và các khu kinh doanh là chủ yếu. Lượng còn lại từ các công sở, đường phố, các cơ sở y tế. Chất thải nguy hại công nghiệp và các nguồn chất thải y tế nguy hại ở các đô thị tuy chiếm tỷ lệ ít nhưng chưa được xử lý triệt để vẫn còn tình trạng chôn lấp lẫn với CTRSH đô thị. Thành phố Thái Nguyên là đô thị loại I, ngày càng phát triển về mọi mặt đem lại nhiều lợi ích cho người dân như nâng cao mức sống, các dịch vụ ngày càng tốt hơn nhưng đồng thời cũng sinh ra một lượng chất thải rắn sinh hoạt khá lớn. Sự gia tăng lượng chất thải rắn sinh hoạt trong thành phố đã gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường sống của người dân. Xuất phát từ mục tiêu nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Nguyên, được sự nhất trí của Ban Giám hiệu Nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học – trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn của TS. Dư Ngọc Thành; em đã tiến hành thực hiện đề tài: ”Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên”. 2. Mục tiêu đề tài - Đánh giá hiện trạng và dự báo về chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Thái Nguyên. - Đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Nguyên. - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Nguyên. 3 3 3. Ý nghĩa của đề tài - Qua khảo sát tìm hiểu thực tế giúp cho chúng ta có thể hiểu hơn về hiện trạng và những khó khăn trong công tác quản lý chất thải rắn ở thành phố Thái Nguyên. - Từ những đánh giá đó đưa ra những giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt. 4 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Chất thải rắn sinh hoạt và môi trƣờng 1.1.1. Khái niệm chất thải rắn Theo quan niệm chung: Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế, xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng ). Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và các hoạt động sống (Trần Hiếu Nhuệ và CS, 2001) [7]. Theo quan niệm mới: Chất thải rắn đô thị được định nghĩa: Vật chất mà người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thị mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó. Thêm vào đó chất thải được coi là chất thải rắn đô thị nếu chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu huỷ (Trần Hiếu Nhuệ và CS, 2001) [7]. 1.1.2. Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt Theo bản chất nguồn tạo thành, chất thải rắn được phân thành bốn loại: Chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn xây dựng và chất thải nông nghiệp. Trong đó chất thải rắn sinh hoạt là những chất thải liên quan đến những hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch vụ thương mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thuỷ tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà lông vịt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả v.v… Theo phương diện khoa học, có thể phân biệt các loại chất thải rắn sinh hoạt như sau: 5 5 - Chất thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau quả… loại chất thải này mang bản chất dễ bị phân huỷ sinh học, quá trình phân huỷ tạo ra các mùi khó chịu, đặc biệt trong thời tiết nóng, ẩm. Ngoài các loại thức ăn dư thừa từ gia đình còn có thức ăn dư thừa từ các bếp ăn tập thể, các nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ… - Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người và phân của các động vật khác. - Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải ra từ các khu vực sinh hoạt của dân cư. - Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật liệu sau đốt cháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất dễ cháy khác trong gia đình, trong kho của công sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than. - Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu là lá cây, que, củi, nilon, vỏ bao gói….(Trần Hiếu Nhuệ và CS, 2001) [7]. 1.1.3. Tác động của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt trong các đô thị ngày càng tăng do tác động của sự gia tăng dân số, phát triển kinh tế xã hội và sự phát triển về trình độ và tính chất tiêu dùng trong các đô thị. Lượng chất thải rắn sinh hoạt nếu không được quản lý tốt sẽ dẫn đến hàng loạt hậu quả tiêu cực đối với môi trường sống. 6 6 Hình 1.1. Tác động của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường và con người Nguồn: (Hoàng Lê Phương, 2006) [10] 1.2. Tình hình quản lý chất thải rắn đô thị ở Việt Nam Ở Việt Nam hàng năm lượng chất thải rắn phát sinh khoảng 15 triệu tấn mỗi năm, trong đó chất thải sinh hoạt từ các hộ gia đình, nhà hàng, khu chợ và kinh doanh chiếm 80% tổng lượng chất thải phát sinh trong cả nước. Các khu đô thị dân số chỉ chiếm 24% dân số của cả nước nhưng lại phát sinh hơn 6 triệu tấn chất thải mỗi năm trong đó chất thải rắn sinh hoạt chiếm 60  70%, một số đô thị 90% là chất thải rắn sinh hoạt. Theo số liệu thống kê đến năm 2004 lượng chất thải rắn sinh hoạt bình quân 0,91,2 kg/người/ngày ở các thành phố lớn, 0,5  0,65kg/người/ngày ở các đô thị nhỏ. Hoạt động thu gom chất thải rắn sinh hoạt ở các thành phố đang được cải thiện nhưng ở vùng nông thôn còn rất hạn chế. Tỷ lệ thu gom ở các đô thị Chất thải rắn sinh hoạt Môi trƣờng nƣớc Môi trƣờng đất Con ngƣời Bụi, CH 4 , NH 3 , VOC s Môi trƣờng không khí Chất thải rắn + nước rỉ rác Qua chuỗi thức ăn Mỹ quan đô thị Du lịch Ăn uống, tiếp xúc qua da Qua hô hấp 7 7 trong nước trung bình đạt khoảng 71% và đang tăng dần từ năm 2000. Nhìn chung, các thành phố lớn có tỷ lệ thu gom cao hơn so với các thành phố nhỏ, trong khi ở các vùng nông thôn tỷ lệ thu gom thấp hơn 20%. Hình thức tiêu huỷ chất thải rắn sinh hoạt phổ biến vẫn là đổ thải ở các bãi rác lộ thiên và trong số này có 49 bãi rác được xếp vào số các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng có khả năng cao gây ra những rui ro cho môi trường và sức khoẻ con người. Trong số 91 điểm tiêu huỷ chất thải trong cả nước, chỉ có 17 điểm là các bãi chôn lấp hợp vệ sinh mà phần lớn đều được xây dựng bằng nguồn vốn ODA. Ở nhiều vùng, việc áp dụng các phương thức tự tiêu huỷ chất thải như đốt hoặc chôn chất thải, đổ bỏ ra các con sông, kênh rạch và vùng đất trống còn khá phổ biến. Các bãi chôn lấp được vận hành không đúng kỹ thuật và các bãi rác lộ thiên gây ra nhiều vấn đề môi trường cho dân cư quanh vùng như nước rác làm ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, các chất ô nhiễm không khí, mùi, ruồi, muỗi, chuột, bọ, ô nhiễm bụi và tiếng ồn làm tăng tỷ lệ người bị mắc bệnh về da, tiêu hoá và hô hấp (Bộ xây dựng và Hiệp hội Môi trường đô thị Việt Nam, 2009) [2]. Tái chế chất thải là phương thức xử lý khá phổ biến ở Việt Nam. Nhiều hộ gia đình có thói quen chọn các loại chất thải có khả năng tái chế được như kim loại và giấy để bán cho những người thu mua đồng nát hoặc là bán cho các cơ sở thu mua trong vùng. Các loại chất thải có khả năng tái sử dụng, tái chế còn được những người làm nghề thu nhặt rác phân loại và đem bán cho các cơ sở tái chế. Ở Việt Nam, khoảng 32% lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị (tương đương với 2,1 triệu tấn/năm) hiện đang được đem đến các địa điểm tiêu huỷ chất thải tại các khu đô thị, là các chất thải có thể đem tái chế được như giấy, nhựa, kim loại, thuỷ tinh. Nếu tiến hành tái chế với lượng rác thải này thì sẽ giảm một cách đáng kể chi phí tiêu huỷ chất thải và tạo cơ hội cho 8 8 người nghèo có thêm nguồn thu từ việc bán các loại phế liệu (Nguyễn Xuân Nguyên và CS, 2004) [8]. Ngoài ra, tỷ lệ chất hữu cơ trong chất thải sinh hoạt cao là yếu tố thuận lợi cho việc thực hiện chế biến chất thải sinh hoạt thành phân compost mà nhờ đó có thể giảm thiểu được chi phí tiêu huỷ nếu như sản xuất được các loại phân compost phù hợp với các điều kiện thị trường. Tuy nhiên, hoạt động này vẫn còn chưa được phổ biến rộng rãi do rất nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó bao gồm cả vấn đề chất lượng nguyên liệu đầu vào còn kém và các hoạt động tiếp thị chưa được thực hiện tốt. Cùng với việc phát triển thị trường phân compost và thực hiện thành công phân loại chất thải tại nguồn thì chắc chắn hiệu quả triển khai các cơ sở chế biên phân compost tập trung sẽ tăng lên đáng kể (Bộ xây dựng và Hiệp hội Môi trường đô thị Việt Nam, 2009) [2]. Việt Nam đã có một khung pháp lý khá tốt về bảo vệ môi trường và quản lý chất thải mặc dù vẫn có nhiều rào cản thực hiện hiệu quả khung pháp lý này. Khung thể chế bao gồm các công ty môi trường đô thị với vai trò là các đơn vị cung cấp dịch vụ quản lý chất thải ở các địa phương. Hệ thống cơ quan quản lý ở cả trung ương và địa phương mà Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan giữ vai trò chỉ đạo với trách nhiệm chỉ đạo và giám sát việc thực hiện công tác quản lý chất thải của các cơ sở công nghiệp, bệnh viện và công ty môi trường đô thị. Tuy nhiên vẫn còn những tồn tại yếu kém: - Năng lực và kỹ năng của cán bộ các cơ quan địa phương còn hạn chế - Hiệu lực thi hành các văn bản pháp luật còn chưa hiệu quả - Đầu tư cho hoạt động vận hành còn thiếu là nguyên nhân đe doạ tính bền vững của các khoản đầu tư. - Vai trò của xã hội dân sự trong công tác quản lý chất thải còn hạn chế. Tính đến ngày 31/12/2010, cả nước có 755 đô thị trong số đó có hai đô thị được xếp vào loại đặc biệt là TP Hà Nội và TP.HCM. Trong đó, 10 đô thị 9 9 loại 1 gồm TP Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, TP Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế), Vinh (tỉnh Nghệ An), Đà Lạt (Lâm Đồng), Nha Trang (Khánh Hòa), Quy Nhơn (Bình Định), Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), Thái Nguyên (tỉnh Thái Nguyên). Có 12 TP thuộc đô thị loại 2, trong đó có TP Việt Trì (tỉnh Phú Thọ), Phan Thiết (Bình Thuận), Biên Hòa (Đồng Nai), Mỹ Tho (Tiền Giang), Cà Mau (tỉnh Cà Mau)… 47 đô thị được xếp loại 3 gồm các thành phố, thị xã. 50 đô thị thuộc loại 4 gồm các thị xã, thị trấn của các tỉnh trong cả nước. Còn lại là 634 đô thị loại 5, chủ yếu là các thị trấn. Trong những năm qua, tốc độ đô thị hóa diễn ra rất nhanh đã trở thành nhân tố tích cực đối với phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích về kinh tế - xã hội, đô thị hóa quá nhanh đã tạo ra sức ép về nhiều mặt, dẫn đến suy giảm chất lượng môi trường và phát triển không bền vững. Lượng chất thải rắn phát sinh tại các đô thị và khu công nghiệp ngày càng nhiều với thành phần phức tạp. Lượng chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị ở nước ta đang có xu thế phát sinh ngày càng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10%. Tỷ lệ tăng cao tập trung ở các đô thị đang có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh cả về quy mô lẫn dân số và các khu công nghiệp, như các đô thị tỉnh Phú Thọ (19,9%), thành phố Phủ Lý (17,3%), Hưng Yên (12,3%), Rạch Giá (12,7%), Cao Lãnh (12,5%) Các đô thị khu vực Tây Nguyên có tỷ lệ phát sinh CTRSH tăng đồng đều hàng năm và với tỷ lệ tăng ít hơn (5,0%). Tổng lượng phát sinh CTRSH tại các đô thị loại III trở lên và một số đô thị loại IV là các trung tâm văn hóa, xã hội, kinh tế của các tỉnh thành trên cả nước lên đến 6,5 triệu tấn/năm, trong đó CTRSH phát sinh từ các hộ gia đình, nhà hàng, các chợ và kinh doanh là chủ yếu. Lượng còn lại từ các công sở, đường phố, các cơ sở y tế. Chất thải nguy hại công nghiệp và các nguồn chất [...]... báo về chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Thái Nguyên - Đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Nguyên 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp phỏng vấn - Phỏng vấn một số hộ sống tại các phường, xã trên địa bàn TP Thái Nguyên và các chợ: Chợ Thái, chợ Tân Long, chợ... nghiệp hiện nay xen kẽ trong khu dân cư Kinh tế phát triển nhưng chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của thành phố; khả năng tích lũy cho ngân sách chưa cao; nguồn lực đầu tư cho đầu tư và phát triển còn hạn chế 3.2 Hiện trạng và dự báo về chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Thái Nguyên 3.2.1 Hiện trạng nguồn phát sinh, khối lượng và thành phần chất thải rắn 33 34 sinh hoạt thành phố Thái Nguyên. .. rắn sinh hoạt của thành phố Thái Nguyên 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên - Thời gian nghiên cứu: + Thời gian bắt đầu: Tháng 9/2011 + Thời gian kết thúc: Tháng 9/2012 2.3 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu 4 nội dung sau: - Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thành phố Thái Nguyên - Đánh giá hiện trạng và dự báo về chất thải rắn. .. sau: - Quản lý chất thải và tái chế tại địa phương - Quản lý hoạt động bảo tồn môi trường - Bảo tồn và phát triển môi trường tự nhiên - Bảo vệ và quản lý đời sống hoang dã Tại Nhật, khung pháp lý quốc gia hướng tới giảm thiểu chất thải nhằm xây dựng một xã hội tái chế bao gồm hệ thống luật và quy định của Nhà nước: - Luật quản lý rác thải và giữ vệ sinh công cộng (1970); - Luật quản lý rác thải (1992);... ra (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2004) [1] 1.3 Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn tại các nƣớc 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn tại Singapore Singapore tổ chức chính quyền quản lý theo mô hình chính quyền một cấp Quản lý chất thải là một bộ phận trong hệ thống quản lý môi trường của quốc gia Hệ thống quản lý xuyên suốt, chỉ chịu sự quản lý của Chính phủ 11 12 Bộ Môi trường và Tài nguyên nước... xác định khối lượng, tỉ lệ thành phần rác 2.4.4 Phương pháp phân tích, đánh giá và dự báo rác - Dựa vào tài liệu thu thập được và những thông tin thu được sau khi điều tra thực địa, tôi phân tích và đánh giá những thông tin đó Từ đó tôi đưa ra nhận xét và những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt của thành phố Thái Nguyên - Phương pháp dự báo khối lượng rác... thành phố Thái Nguyên * Nguồn phát sinh Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các hoạt động hàng ngày của con người Chất thải rắn thải sinh hoạt thải ra ở mọi nơi mọi lúc trong thành phố, từ các hộ gia đình, khu thương mại, chợ và các điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn, công viên, khu vui chơi giải trí, các cơ quan, trường học, Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Các hộ gia đình Các trung tâm thương... khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế trên địa bàn về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu của nhân dân trong Thành phố nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu đang tăng nhanh của nhân dân trong Tỉnh và Vùng (UBND thành phố Thái Nguyên, 2010) [13] 3.1.5 Đánh giá chung về thực trạng phát triển của thành phố Thái Nguyên * Mặt mạnh: Vị trí địa lý và kinh tế - chính trị của thành phố Thái Nguyên là một trong những lợi thế... nhiễm Sở Tài nguyên nước Phòng Bảo vệ MT Bộ phận Bảo tồn tài nguyên Bộ phận Quản lý Chất thải Phòng Khí tượng Trung tâm KH Bảo vệ phóng xạ và hạt nhân Hình 1.2 Sơ đồ bộ máy quản lý chất thải rắn ở Singapore Nguồn: (Viện nghiên cứu phát triển TPHCM, 2010) [19] Bộ phận quản lý chất thải có chức năng lập kế hoạch, phát triển và quản lý chất thải phát sinh Cấp giấy phép cho lực lượng thu gom chất thải, ban... hình thành từ thời kỳ Minh trị duy tân gồm hai cấp, chính quyền cấp tỉnh và chính quyền cấp hạt Bộ Môi trường Sở Quản lý chất thải và tái chế Phòng Hoạch định Đơn vị Quản lý Phòng Quản lý chính sách chất thải chất thải công nghiệp Hình 1.3 Cơ cấu quản lý chất thải rắn của Nhật Bản Nguồn: (Viện nghiên cứu phát triển TPHCM, 2010) [20] Bộ Môi trường có rất nhiều phòng ban, trong đó có Sở quản lý chất thải . Nguyên. - Đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Nguyên. - Đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Nguyên. 2.4 Ngọc Thành; em đã tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên . 2. Mục tiêu đề tài - Đánh giá hiện trạng. hiện trạng và dự báo về chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Thái Nguyên. - Đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Nguyên. - Đề xuất giải pháp nâng cao

Ngày đăng: 15/11/2014, 21:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ tài nguyên và môi trường (2004), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004 - chất thải rắn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2004 - chất thải rắn
Tác giả: Bộ tài nguyên và môi trường
Năm: 2004
2. Bộ Xây dựng và Hiệp hội Môi trường đô thị Việt Nam (2009), Hội thảo quốc gia Công nghệ xử lý chất thải đô thị và khu công nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo quốc gia Công nghệ xử lý chất thải đô thị và khu công nghiệp
Tác giả: Bộ Xây dựng và Hiệp hội Môi trường đô thị Việt Nam
Năm: 2009
3. Chi cục Thống kê thành phố Thái Nguyên (2010), Niêm giám thống kê thành phố Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niêm giám thống kê thành phố Thái Nguyên
Tác giả: Chi cục Thống kê thành phố Thái Nguyên
Năm: 2010
4. Chi cục Thống kê thành phố Thái Nguyên (2011), Niêm giám thống kê thành phố Thái Nguyên, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niêm giám thống kê thành phố Thái Nguyên
Tác giả: Chi cục Thống kê thành phố Thái Nguyên
Năm: 2011
5. Lưu Đức Hải (2000), Quản lý Môi trường cho sự phát triển bền vững, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Môi trường cho sự phát triển bền vững
Tác giả: Lưu Đức Hải
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
6. Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2005), Kỷ yếu kỳ họp thứ ba và kỳ họp thứ tư hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên khoá XI nhiệm kỳ 2004 – 2009, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu kỳ họp thứ ba và kỳ họp thứ tư hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên khoá XI nhiệm kỳ 2004 – 2009
Tác giả: Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên
Năm: 2005
7. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn
Tác giả: Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 2001
9. Phòng Quản lý đô thị thành phố Thái Nguyên (2010), Báo cáo tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên năm 2009, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên năm 2009
Tác giả: Phòng Quản lý đô thị thành phố Thái Nguyên
Năm: 2010
10. Hoàng Lê Phương (2006), Khảo sát, đánh giá bãi chôn lấp yếm khí chất thải rắn Tân Cương – Thái Nguyên và đề xuất thiết kế ô chôn lấp bán hiếu khí để cải thiện hiệu quả chôn lấp chất thải rắn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát, đánh giá bãi chôn lấp yếm khí chất thải rắn Tân Cương – Thái Nguyên và đề xuất thiết kế ô chôn lấp bán hiếu khí để cải thiện hiệu quả chôn lấp chất thải rắn
Tác giả: Hoàng Lê Phương
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Tác động của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường và con người - Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
Hình 1.1. Tác động của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường và con người (Trang 7)
Hình 1.2. Sơ đồ bộ máy quản lý chất thải rắn ở Singapore - Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
Hình 1.2. Sơ đồ bộ máy quản lý chất thải rắn ở Singapore (Trang 13)
Hình 1.3. Cơ cấu quản lý chất thải rắn của Nhật Bản - Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
Hình 1.3. Cơ cấu quản lý chất thải rắn của Nhật Bản (Trang 15)
Bảng 2.1. Thời gian cân rác tại các hộ gia đình - Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
Bảng 2.1. Thời gian cân rác tại các hộ gia đình (Trang 19)
Bảng 3.1. Một số đặc điểm của sông Cầu và sông Công - Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
Bảng 3.1. Một số đặc điểm của sông Cầu và sông Công (Trang 26)
Bảng 3.2. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố Thái Nguyên - Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
Bảng 3.2. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố Thái Nguyên (Trang 28)
Hình 3.1. Tốc độ phát triển dân số giai đoạn 2008 - 2011  3.1.3.2. Cơ cấu lao động và nguồn lực lao động - Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
Hình 3.1. Tốc độ phát triển dân số giai đoạn 2008 - 2011 3.1.3.2. Cơ cấu lao động và nguồn lực lao động (Trang 29)
Bảng 3.3. Số liệu thống kê lao động việc làm trên địa bàn thành phố - Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
Bảng 3.3. Số liệu thống kê lao động việc làm trên địa bàn thành phố (Trang 30)
Bảng 3.4. Số lƣợng các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt - Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
Bảng 3.4. Số lƣợng các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt (Trang 35)
Bảng 3.5. Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia - Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
Bảng 3.5. Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia (Trang 36)
Bảng 3.7. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt TP Thái Nguyên - Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
Bảng 3.7. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt TP Thái Nguyên (Trang 40)
Bảng 3.8. Tiêu chuẩn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị - Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
Bảng 3.8. Tiêu chuẩn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị (Trang 41)
Hình 3.4. Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố - Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
Hình 3.4. Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố (Trang 43)
Bảng 3.9. Danh sách các tuyến đường thu gom chất thải rắn sinh hoạt - Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
Bảng 3.9. Danh sách các tuyến đường thu gom chất thải rắn sinh hoạt (Trang 49)
Bảng 3.10. Mức thu lệ phí rác thải sinh hoạt - Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
Bảng 3.10. Mức thu lệ phí rác thải sinh hoạt (Trang 53)
Bảng 3.11. Giá mua bán các loại phế thải của những người nhặt rác và - Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
Bảng 3.11. Giá mua bán các loại phế thải của những người nhặt rác và (Trang 56)
Hình 3.6. Chăn thả bò trên bãi rác - Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
Hình 3.6. Chăn thả bò trên bãi rác (Trang 57)
Bảng 3.12. Thành phần các loại khí trong khí bãi chôn lấp rác - Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
Bảng 3.12. Thành phần các loại khí trong khí bãi chôn lấp rác (Trang 58)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w