1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp bảo tồn tính đa dạng thực vật ở vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định

84 781 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH THÚY ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT Ở VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY - NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Sinh Thái Học Mã số: 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hƣớng dẫn khoa học: TS ĐINH THỊ PHƢỢNG THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, công sức Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học khoa Sinh - KTNN Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, nhận đƣợc ủng hộ, giúp đỡ thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình! Trƣớc tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Đinh Thị Phƣợng, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Bam Giám hiệu; thầy cô Ban chủ nhiệm khoa; thầy thuộc khoa Sinh – KTNNN; Phòng quản lý Đào tạo sau đại học - Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thái Nguyên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Quản Lý VQG Xuân Thủy – Nam Định tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực địa để hồn thành luận văn Qua tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trƣờng THPT Phú Bình - Huyện Phú Bình - Tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian học Cao học Trong trình thực luận văn hạn chế mặt thời gian, kinh phí nhƣ trình độ chun mơn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thúy ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục bảng ii Danh mục hình vẽ iii Danh mục chữ viết tắt iv MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.1 Đa dạng sinh học 1.1.2 Thảm thực vật 1.1.3 Thực vật ngập mặn 1.2 Những nghiên cứu đa dạng thực vật giới Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu đa dạng thực vật giới 1.2.1.1 Những nghiên cứu đa dạng thảm thực vật nói chung 1.2.1.2 Những nghiên cứu đa dạng thảm thực vật ngập mặn 1.2.2 Những nghiên cứu đa dạng thực vật Việt Nam 10 1.2.2.1 Những nghiên cứu đa dạng thực vật 10 1.2.2.2 Những nghiên cứu đa dạng thực vật ngập mặn Việt Nam 12 1.3 Những nghiên cứu dạng sống thực vật giới Việt Nam 16 1.3.1 Những nghiên cứu dạng sống thực vật giới 16 1.3.2 Những nghiên cứu dạng sống thực vật Việt Nam 17 1.4 Những nghiên cứu bảo tồn thực vật giới Việt Nam 18 i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.4.1 Những nghiên cứu bảo tồn thực vật giới 18 1.4.2 Những nghiên cứu bảo tồn thực vật Việt Nam 19 1.4.3 Thực trạng bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam 21 1.4.3.1 Bảo tồn nội vi in- situ 21 1.4.3.1 Bảo tồn ngoại vi (Ex- situ) 22 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.2.1.Phương pháp kế thừa 23 2.2.2 Phương pháp điều tra 23 2.2.3 Phương pháp thu thập mẫu 24 2.2.4 Phương pháp phân tích mẫu 25 2.2.5.Phương pháp xử lý số liệu 25 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Địa hình 27 3.1.3 Khí hậu - Thuỷ văn 28 3.1.3.1 Khí hậu 28 3.1.3.2 Thuỷ văn 30 3.1.4 Địa chất thổ nhưỡng 31 3.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu 32 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Phân loại thảm thực vật VQG Xuân Thủy 33 4.1.1 Quần xã Cỏ cáy - Cỏ ngạn .35 4.1.2 Quần xã Vạng hôi - Tra - Giá 36 4.1.3 Quần xã Cà độc dược - Thầu dầu 36 ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.1.4 Quần xã Phi lao – Quan âm 37 4.1.5 Quần xã Cỏ lông chông – Muống biển 38 4.1.6 Quần xã Cỏ xoan – Cỏ xoan nhỏ – Rong xương cá 38 4.1.7 Quần xã Cói - Sậy đầm nuôi thủy sản 39 4.1.8 Quần xã Sú + Bần + Mắm + Ô rô 39 4.1.9 Quần xã rừng trồng 39 4.2 Những đặc trƣng khu hệ thực vật VQG Xuân Thủy 40 4.2.1 Sự đa dạng taxon 40 4.2.2 Sự đa dạng dạng sống hệ thực vật 46 4.2.3 Sự đa dạng công dụng 49 4.2.4 Các loài thực vật quý 51 4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính đa dạng thực vật KVNC 51 4.3.1 Các yếu tố sinh thái tác động đến rừng ngập mặn 51 4.3.2 Tác động người đến rừng ngập mặn 54 4.3.2.1 Những tác động tiêu cực 54 4.3.2.2 Những tác động tích cực 57 4.4 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển thảm thực vật khu vực nghiên cứu 58 4.4.1 Phân vùng quản lí, bảo vệ phát triển hệ thực vật ngập mặn 58 4.4.2 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng, tăng cường tham gia cộng đồng quản lí bảo vệ đa dạng sinh học 60 4.4.3 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng 61 4.4.4 Tăng cường cơng tác quản lí, bảo vệ rừng 62 4.4.5 Tăng cường chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 KẾT LUẬN 64 ĐỀ NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BTTN Bảo tồn thiên nhiên ĐDSH Đa dạng sinh học IUCN The International Union for Conservation of Nature and Natural Resources - Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên Quốc tế FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc RNM Rừng ngập mặn MCD Centre for Marinelife Conservation and Community Development - Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển cộng đồng KVNC Khu vực nghiên cứu Nxb Nhà xuất OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng TĐT Tuyến điều tra VU Sẽ nguy cấp VQG Vƣờn Quốc Gia VQG XT Vƣờn Quốc Gia Xuân Thủy WCMC World Conservation Monitoring Centre – Trung tâm giám sát bảo tồn toàn cầu ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số lồi thực vật đƣợc mơ tả tồn giới Bảng 1.2 Số loài thực vật đƣợc mơ tả tồn giới Bảng 3.1 Nhiệt độ độ ẩm trung bình tháng Nam Định năm 2013 29 Bảng 4.1 Tỉ lệ nhóm lồi thực vật hệ thực vật VQG Xuân Thủy 33 Bảng 4.2 Phân bố taxon hệ thực vật VQG Xuân Thủy 40 Bảng 4.3 Sự phân bố taxon ngành Hạt kín 42 Bảng 4.4 Các họ đa dạng hệ thực vật VQG Xuân Thuỷ 43 Bảng 4.5 Các họ nhiều chi khu vực nghiên cứu 45 Bảng 4.6 Các chi nhiều loài khu vực nghiên cứu 45 Bảng 4.7 Các dạng sống thực vật khu vực nghiên cứu 46 Bảng 4.8 Số lƣợng lồi theo nhóm cơng dụng 49 Bảng 4.9 Sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn qua giai đoạn 54 Bảng 4.10 Sử dụng đất năm 1986 năm 1998 VQG Xuân Thủy 55 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Diện tích RNM thay đổi qua năm 13 Hình 3.1 Bản đồ khu vực VQG Xuân Thủy 27 Hình 4.1 Tỉ lệ nhóm lồi thực vật hệ thực vật VQG Xuân Thủy 34 Hình 4.2 Tỉ lệ taxon ngành thực vật VQG Xuân Thủy 41 Hình 4.3 Tỉ lệ phân bố taxon ngành Hạt kín 42 Hình 4.4 Tỉ lệ họ đa dạng hệ thực vật VQG Xuân Thuỷ 44 Hình 4.5.Tỉ lệ dạng sống hệ thực vật VQG Xuân Thủy 47 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Theo quỹ bảo tồn thiên nhiên giới, đa dạng sinh học phồn thịnh sống trái đất, hàng triệu loài động vật, thực vật vi sinh vật, nguồn gen chúng hệ sinh thái phức tạp tồn môi trƣờng sống Đa dạng sinh học phạm vi toàn giới suy giảm cách nhanh chóng Trƣớc tình hình giới có nhiều nỗ lực nhằm hạn chế suy giảm đó, cụ thể có nhiều cơng ƣớc liên quan đến bảo vệ đa dạng sinh học đời nhƣ Công ƣớc RAMSAR, Iran (1971), Công ƣớc CITES (1972), Công ƣớc Paris (1972), Cơng ƣớc bảo vệ lồi động vật di cƣ, Born (1979) Tuy nhiên, giới, tƣợng làm hệ sinh thái tự nhiên loài sinh vật hàng ngày, hàng xảy Mỗi năm, trái đất khoảng 2000 loài động vật, thực vật, nghĩa 10% số lồi đƣợc mơ tả Nếu nhƣ kỷ trƣớc bình quân vài chục năm có lồi bị tuyệt chủng, năm gần đây, ngƣời ta tính bình qn phút có lồi bị tuyệt chủng Theo báo cáo quan trắc môi trƣờng nƣớc Ngân hàng Thế giới, Việt Nam số 10 quốc gia giàu đa dạng sinh học giới, với có mặt 10% số lồi đƣợc biết đến, diện tích lãnh thổ chiếm chƣa đến 1% diện tích trái đất Trong hệ sinh thái cạn, thống kê xác định đƣợc 13.200 loài thực vật, khoảng 10.000 loài động vật Trong vùng đất ngập nƣớc nội địa, xác định đƣợc 3.000 lồi thuỷ sinh vật Mơi trƣờng biển với 20 kiểu hệ sinh thái đặc thù, đặc trƣng cho biển nhiệt đới môi trƣờng sống 11.000 loài sinh vật biển Khoảng hai thập kỷ gần đây, nhiều loài động, thực vật đƣợc phát mơ tả, có nhiều chi loài cho khoa học, đặc biệt loài thú loài thuộc họ lan Hiện nhiều loài động, thực vật đƣợc tiếp tục phát công bố Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tại hoạt động khai thác ngao giống khơng đƣợc quản lý gây tình trạng an ninh trật tự khu vực phá hoại sinh cảnh, diện tích rừng phi lao dải cát Cồn Lu bị suy thoái Do cần: + Phục hồi rừng phi lao cồn cát thuộc Cồn Lu + Quản lý việc khai thác ngao giống khu vực Cồn Xanh 4.4.2 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng, tăng cường tham gia cộng đồng quản lí bảo vệ đa dạng sinh học Nhƣ biết, phần lớn ngƣời dân xã vùng đệm sống dựa vào nguồn tài nguyên rừng nguồn tài nguyên thủy hải sản Nhận thức họ bảo vệ đa dạng hạn chế Do vậy, để quản lí bảo vệ rừng cách tốt nhằm nâng cao đƣợc tính đa dạng thực vật tham gia cộng đồng dân cƣ quan trọng Vì vậy, trƣớc tiên cần đảm bảo công tác tuyên truyền giáo dục đến ngƣời dân nhằm nâng cao hiểu biết giá trị nguồn tài nguyên, giá trị môi trƣờng sinh thái ngƣời phát triển kinh tế xã hội Đây việc làm quan trọng cần có quan tâm đặc biệt cấp, ngành Để làm đƣợc điều cần phải làm tốt vấn đề sau: - Đào tạo cán tuyên truyền Ban quản lí Hạt kiểm lâm nội dung, phƣơng pháp, cách tiếp cận với ngƣời dân công tác tuyên truyền - Xây dựng nội dung tuyên truyền ngắn gọn, dễ hiểu phù hợp với nhận thức ngƣời dân - Đƣa hoạt động tuyên truyền lồng ghép với hoạt động đoàn thể nhƣ hội Cựu chiến binh, hội Phụ nữ, Đoàn niên… làm tiền đề cho cơng tác quản lí, bảo vệ rừng địa phƣơng - Có sách khen thƣởng ngƣời có cơng cơng tác bảo vệ rừng, xử lí nghiêm minh đối tƣợng vi phạm 61 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Ngƣời dân cần đƣợc tham gia vào trình bàn thảo kế hoạch quản lý, hành động, tham gia chia sẻ, kể lợi nhuận nhƣ từ du lịch sinh thái - Từng bƣớc nêu cao vai trị vị trí cộng đồng hoạt động kiểm soát, quản lý, bảo vệ giám sát hoạt động cấp, nhằm đảm bảo bình đẳng vấn đề hƣởng lợi, khuyến khích cộng đồng tham gia hoạt động quản lý, tạo điều kiện tăng thu nhập, giải công ăn việc làm cho ngƣời dân thông qua hoạt động liên quan đến bảo tồn, để từ làm thay đổi nhận thức cộng đồng vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học 4.4.3 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng Qua nghiên cứu cho thấy, đói nghèo nguyên nhân sâu xa nguyên nhân dẫn đến việc xâm hại tài nguyên rừng, giải vấn đề đói nghèo giải pháp mang tính chủ đạo Để giải vấn đề nhằm nâng cao thu nhập cho cộng đồng đề xuất số giải pháp sau: - Cần phân vùng sinh kế thành vùng nuôi tôm, vùng nuôi ngao, vùng phát triển du lịch, vùng trồng nấm…nhằm nâng cao thu nhập cho cộng đồng, gắn bảo tồn với tạo sinh kế cho cộng đồng dân cƣ địa phƣơng - Cần xây dựng mơ hình Nơng -Lâm -Ngƣ kết hợp xã, mơ hình cộng đồng tham gia quản lí tài nguyên sinh học - Cần hỗ trợ dạy nghề cho hộ dân đặc biệt trọng vào nghề Nông nghiệp nuôi trồng thủy sản (phát huy mạnh địa phƣơng) Tăng cƣờng lớp khuyến nông dạy cho ngƣời dân tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, hạn chế tối đa dùng hóa chất, nâng cao suất sinh học tự nhiên nhân tạo, tích cực phịng chống ô nhiễm môi trƣờng nuôi hải sản 62 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Khi giao quyền sử dụng đất bãi bồi nên giải vấn đề chia sẻ lợi ích chủ đầm tôm, chủ đầm ngao với ngƣời nghèo để sử dụng lâu dài bền vững - Phát triển tiềm du lịch sinh thái, xác định rõ quyền hƣởng lợi từ du lịch sinh thái để ngƣời dân thấy rõ từ tích cực tham gia vào hoạt động cung cấp dịch vụ cho du lịch sinh thái, đặc biệt hoạt động bảo tồn đa dạng rừng ngập mặn - Thành lập phát triển quỹ tín dụng, tổ chức cho vay vốn để ngƣời dân đƣợc vay nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo 4.4.4 Tăng cường cơng tác quản lí, bảo vệ rừng Để triển khai thực cơng tác quản lí, bảo vệ rừng có hiệu cao, chúng tơi đề xuất số giải pháp sau: - Trƣớc tiên, việc quản lí VQG Xuân Thủy phải tuân thủ sách thể chế sau: + Công ƣớc Ramsar: Công ƣớc khuyến cáo sử dụng khôn khéo tài nguyên đất ngập nƣớc sống lâu dài ngƣời sinh vật hoang dã + Công ƣớc Cites: Công ƣớc bn bán quốc tế lồi động thực vật hoang dã nguy cấp (một công ƣớc liên quan đến quản lí VQG Xuân Thủy) + Chính sách quốc gia đất ngập nƣớc: Kế hoạch hành động Đa dạng sinh học Việt Nam; Kế hoạch hành động bảo tồn phát triển vùng đất ngập nƣớc; Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Tăng cƣờng lãnh đạo, đạo ngành, cấp công tác bảo vệ rừng tăng cƣờng công tác quản lí khu vực dân cƣ vùng đệm, đảm bảo an ninh, trật tự xã hội 63 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Tăng cƣờng lực lƣợng cán bộ, nhân viên có trình độ, lực đáp ứng nhu cầu Vƣờn bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, nghiên cứu khoa học giao lƣu quốc tế - Tăng cƣờng mức đầu tƣ, trang thiết bị, phƣơng tiện cho lực lƣợng quản lí, bảo vệ rừng - Tiếp tục tạo sinh kế bền vững cho ngƣời dân đặc biệt chủ gia súc nhằm đảm bảo ngăn chặn việc tái chăn thả gia súc vùng đệm - Cần có biện pháp quản lí phát triển lâu dài, bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn: Ngoài việc bảo vệ hệ sinh thái ngập mặn tự nhiên rừng trồng trang cần tiếp tục trồng hỗn giao loài khác nhƣ Đâng, Bần chua… để lấn biển, tạo dải rừng tiên phong nhằm mở rộng diện tích rừng ngập mặn - Tiếp tục đầu tƣ cho rừng phòng hộ rừng đặc dụng nhằm ngăn cản gió bão, bảo vệ đê biển, phịng chống thiên tai cho cộng đồng dân cƣ, điều hịa khí hậu, góp phần cải thiện đời sống nhân dân - Tăng cƣờng hợp tác quốc tế, đặc biệt hợp tác với trạm nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn (MERS) để tăng cƣờng định hƣớng lại hoạt động phục vụ cho mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học 4.4.5 Tăng cường chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn Một chức quan trọng VQG nghiên cứu khoa học đa lĩnh vực, bao gồm nhiều đối tƣợng nghiên cứu Vì đòi hỏi chất lƣợng đội ngũ cán trình độ ngày đƣợc nâng cao, với sở hạ tầng phục vụ cho cơng tác lƣu trữ mẫu vật ngày phải hoàn thiện Để làm đƣợc điều cần: - Tăng cƣờng lực cán nghiên cứu, khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên nghiệp qua chƣơng trình đào tạo chuyên ngành, tập huấn, huấn luyện nghiệp vụ - Xây dựng bảo tàng mẫu vật phục vụ cho việc lƣu trữ mẫu vật, phục vụ cho nghiên cứu khoa học giáo dục cộng đồng 64 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Mở rộng cơng trình nghiên cứu đa dạng sinh học, mối quan hệ cộng đồng dân cƣ vùng đệm với nguồn tài nguyên rừng … từ đƣa giải pháp bảo tồn hữu hiệu nguồn tài nguyên rừng - Tăng cƣờng hợp tác nghiên cứu khoa học VQG với tổ chức, trƣờng Đại học, Viện nghiên cứu nƣớc 65 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN - Bƣớc đầu ghi nhận hệ thực vật VQG Xn Thủy có 192 lồi 136 chi, 60 họ thuộc ngành: Ngành Dƣơng xỉ (Pteridophyta) ngành Hạt kín (Angiospermophyta) Trong ngành Hạt kín chiếm ƣu tuyệt 95,8% tổng số loài Hệ thực vật VQG thuộc nhóm: lồi ngập mặn chủ yếu, loài tham gia vào rừng ngập mặn loài di cƣ vào rừng ngập mặn - Hệ thực vật VQG Xuân Thủy có dạng sống Trong đó, thân cỏ có số lƣợng loài cao lần lƣợt 105 loài, chiếm 54,7% số loài hệ Cây thân gỗ chiếm 12,5% nhƣng nhóm có vai trị quan trọng việc ngăn ngừa thảm họa tự nhiên - Qua việc khảo sát hệ thực vật VQG Xuân Thủy thống kê đƣợc 173 loài (với 259 lƣợt) có giá trị sử dụng, đƣợc chia vào nhóm, có nhiều lồi có nhiều giá trị sử dụng Nếu tính riêng giá trị sử dụng số lồi làm thuốc có số lƣợng loài nhiều 113 loài chiếm 58,9% số lồi hệ - Trong q trình điều tra, phát hiện, hệ thực vật VQG Xn Thủy có lồi thực vật có tên sách đỏ Việt Nam năm 2007 Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) mức độ nguy cấp (VU) - Sau nghiên cứu đa dạng hệ thực vật VQG, đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển hệ thực vật nhƣ: phân vùng quản lí, bảo vệ; nâng cao nhận thức phát huy vai trò cộng đồng bảo vệ đa dạng sinh học; tăng cƣờng nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn 66 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐỀ NGHỊ - Cần có chế sách giải pháp đồng để nâng cao nhận thức, mức sống cho ngƣời dân khu vực nghiên cứu nhằm giảm thiểu tác động xấu tới công tác bảo tồn đa dạng thảm thực vật nơi - Đẩy mạnh vai trò cộng đồng công tác bảo tồn đa dạng sinh học VQG - Tăng cƣờng mở rộng diện tích rừng ngập mặn cách trồng thêm ngập mặn nhƣ Bần chua, Đâng… - Cần tiếp tục có quy hoạch tổng thể quản lí đất ngập nƣớc ven biển, thƣờng xuyên cập nhật thông tin website Vƣờn để giới thiệu với quốc tế tìm tài trợ tổ chức bảo vệ thiên nhiên môi trƣờng 67 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Giáp Thị Hồng Anh (2007), Nghiên cứu số đặc điểm thảm thực vật thứ sinh tính chất hố học đất xã Canh Nậu - huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003, 2005), Danh lục lồi Thực vật Việt Nam (Tập II, III) Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Viết Cách (2011), Kinh nghiệm quản lý VQG-Khu Ramsar Xuân Thủy, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội NXB KHKT, Hà Nội Lê Mộng Chân (1994), Điều tra tổ thành thực vật vùng núi cao Ba Vì, Thơng tin khoa học lâm nghiệp, số Lê Ngọc Cơng, Hồng Chung (1995), Nghiên cứu thành phần lồi, thành phần dạng sống savan bụi vùng đồi trung du Bắc Thái,Thông báo Khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, số Lê Ngọc Công (1998), Nghiên cứu tác dụng bảo vệ môi trường số mơ hình rừng trồng vùng đồi trung du số tỉnh miền núi, Đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Trƣờng ĐHSP Thái Nguyên Lê Ngọc Cơng (2004), Nghiên cứu q trình phục hồi rừng khoanh nuôi số thảm thực vật Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ sinh học, Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999, 2003), Cây cỏ có ích Việt Nam (Tập I,II) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, tr.25-26, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 11 Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Phan Hoàng Giẻo, Đặng Minh Qn, Nguyễn Nghĩa Thìn (2012), “ Tính đa dạng thực vật núi Hàm Rồng VQG Phú Quốc”, Tạp chí khoa học, ĐH Cần Thơ, số 21 13 Phạm Hoàng Hộ (1999, 2000), Cây cỏ Việt Nam (Quyển I) Nhà xuất Trẻ, TP HCM 14 Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội I 15 Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Phan Nguyên Hồng, (2003) Những nguyên nhân làm suy thoái rừng ngập mặn - Một số phƣơng hƣớng sử dụng bền vững tài nguyên môi trƣờng vùng cửa sông ven biển Tuyển tập hội thảo "Thực trạng giải pháp cho việc bảo vệ bền vững phát triển rừng ngập mặn Việt Nam" Vụ Chính sách Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tam Đảo, 29/4/2003, tr - 15 17 Phan Nguyên Hồng (2003), Phương pháp điều tra rừng ngập mặn, Sổ tay hƣớng dẫn giám sát điều tra đa dạng sinh học, Nxb Giao thông vận tải, tr.315 -331 18 Phan Nguyên Hồng (2004), Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng: Đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế -xã hội - quản lý giáo dục Nhà xuất Nông nghiệp 19 Nguyễn Thế Hƣng, Hoàng Chung (1995), Thành phần loài dạng sống thực vật loại hình savan vùng đồi Quảng Ninh, Thông báo Khoa học Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, số 20 Nguyễn Thế Hƣng (2003), Nghiên cứu đặc điểm xu hướng phục hồi 69 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ rừng thảm thực vật bụi huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Luận án tiến sỹ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội 21 Trần Đình Huệ, Lê Xuân Ái (2013), Bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học cho phát triển bền vững Côn Đảo, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Hà Nội 22 Vũ Thị Liên (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng số kiểu thảm thực vật đến biến đổi môi trường đất số khu vực tỉnh Sơn La, Luận án Tiến sĩ sinh học, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 23 Phan kế Lộc (1970), “Bƣớc đầu thống kê số loài biết miền Bắc Việt Nam” Tập san Lâm Nghiệp 24 Phan kế Lộc (2013), Góp phần đánh giá giá trị bảo tồn thực vật khu dự trữ thiên nhiên Na Hang hai điểm lân cận, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Hà Nội 25 Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình Cao học, Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật - Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 26 Trần Đình Lý (2006), Hệ sinh thái gị đồi tỉnh Bắc Trung Bộ, Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 27 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Phùng Chung Ngân Châu Quang Hiển (1987), Rừng ngập nước Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 29 Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Kỷ yếu Hội nghị khoa học môi trường phát triển bền vững Nxb Khoa học Kỹ thuật 30 Đinh Thị Phƣợng (2011), Nghiên cứu thay đổi mơi trường đất q trình phục hồi thảm thực vật rừng số khu vực tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ khoa học sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 70 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 31 Tơn Thất Pháp (2007,2008), Giáo trình đa dạng sinh học, Đại học Huế 32 Sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật) (2007), Nxb Khoa học Công Nghệ, Hà Nội 33 Lê Công Khanh (1986), Rừng nước mặn rừng nhiệt đới đất chua phèn, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 35 Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Đa dạng thực vật bậc cao có mạch vùng núi cao Sapa, Phanxipphăng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn Nghĩa Thìn - Đa dạng sinh học Việt Nam vấn đề bảo tồn, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, tr 659 -666 37 Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Đa dạng sinh học tài nguyên di truyền thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ thực vật đa dạng lồi, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Nguyễn Nghĩa Thìn, Vũ Quang Nam (2004), Đánh giá tính đa dạng thực vật núi đá vơi phía Đơng Bắc khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, Hữu Lũng, Lạng Sơn, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 40 Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Nxb Nông nghiệp 41 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng (2002), Đánh giá biến động tài nguyên khu bảo tồn ngập nước Xuân Thủy kể từ vùng đất ngập nước khoanh định thành khu Ramsar, Nxb Hà Nội 42 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 43 Lê Thị Xuân Thu (2007), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên số quần xã rừng trồng phịng hộ xã Bằng Giã huyện Hạ Hồ tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên 71 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 44 Thái Văn Thụy, Nguyễn Phúc Nguyên (2005), Một số dẫn liệu thảm thực vật Vườn quốc gia Ba Vì, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống 45 Dƣơng Viết Tình, Nguyễn Trung Thành (2012), “Rừng ngập mặn cửa sơng Gianh, Quảng Bình giải pháp phát triển đất ngập nƣớc” Tạp chí khoa học ĐH Huế, số 46 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 47 Nguyễn Đức Tú, Lê Mạnh Hùng Lê Trọng Trải (2006), “Bảo tồn vùng đất ngập nƣớc trọng yếu Đồng Bắc Bộ: Đánh giá lại vùng chim quan trọng sau 10 năm”, Báo cáo bảo tồn số 31, Birdlife Việt Nam 48 Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nƣơng rẫy, sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn,số 12 49 Viện điều tra qui hoạch rừng (2001), Sách thông tin khu đặc dụng có đề xuất Việt Nam, Nxb KHKT Hà Nội 50 Đào Ngọc Tú (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật khu Bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia - Pà Cị, tỉnh Hịa Bình, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội 51 Từ Minh Tiệp (2000), Đánh giá tính đa dạng thực vật vật vùng núi đá vơi, khu vực đông bắc Vườn quốc gia Ba Bể, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội * Tiếng Anh 52 Lecomte H (1907 -1937), Flore Generale de L’indochine, I -VII, Paris 53 Saenger P., E.J Hegerl & J.D.S Davie (1983), Global status of mangroove ecosystems.Commission on ecology papers No Gland, IUCN p1-88 54 Maurand L (1943), Indochine forestiere Bel, Unecarter forestiere 55 Maurand, P (1943) L, Indochin forestiere, Inst, pp 185 -194 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 56 Odum, W.E (1975), “ Mangrove forest and aquatic productivity”, Coupling of land and water system, ed Hegher A.D, pp 129 -136 57 Rao, A.N (1986), “Mangrove ecosystems of Asia and Pacific”, UNDP/UNESCO, pp -28 58 Champion, H.G (1936) A preliminary survey of the forest types of India and Burma Indian Forest Reocrd (New Series) 1: 1-286 59 Tolmachev A.N (1974), Introduction of phytogeography - L.G.U Leningrad 60 Salding, M Blasco F., Fied C World mangrove atlas, ISME, ITTO, pp 23 24 61 Tomlinson, PB (1986) The bontany of mangroves, Cambridge university press, pp 359 -360 62 IUCN (2009), Red List of Threatened Species 63 UNESCO (1973), International classification an mapping of vegetation, Paris * MỘT SỐ WEBSITE 64 http://www.botanyvn.com/ 65 http://soft.hvacvn.com/thongso/Humidity.aspx 67 http://greenviet.org/ 68 http://vea.gov.vn 73 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Xuất phát từ lí đó, nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá trạng đề xuất biện pháp bảo tồn tính đa dạng thực vật Vườn Quốc Gia Xuân Thủy -Nam Định? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Phân loại thảm thực vật khu... tài tập trung nghiên cứu trạng, số đặc trƣng hệ thực vật số yếu tố ảnh hƣởng đến tính đa dạng thực vật VQG Xuân Thủy Trên sở đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển thực vật khu vực nghiên cứu... cứu trạng đặc trƣng thảm thực vật khu vực nghiên cứu: Thành phần loài, dạng sống, cơng dụng lồi thực vật q - Xác định số yếu tố ảnh hƣởng đến tính đa dạng thực vật KVNC - Đề xuất số biện pháp bảo

Ngày đăng: 27/10/2014, 00:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w