Đánh giá hiện trạng, dự báo gia tăng, đề xuất biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

97 969 1
Đánh giá hiện trạng, dự báo gia tăng, đề xuất biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ AN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, DỰ BÁO GIA TĂNG, ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Mã số : 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh Thái Nguyên, năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng những số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày… tháng…. năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị An ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận văn này ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của cơ quan, các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp và gia đình. Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Tuấn Anh người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và đóng góp những ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Tài Nguyên và Môi trường, Khoa Sau đại học - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã có sự giúp đỡ tận tình trong quá trình tôi học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn Sở TN&MT Thái Nguyên, Công ty Môi trường và Đô thị Thái Nguyên, UBND các xã, phường nơi chúng tôi thực hiện đề tài đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi được học tập và thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới tất cả đồng nghiệp, bạn bè và người thân đã luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bản luận văn này. Thái Nguyên, ngày… tháng…. năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị An iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU i Tính cấp thiết của đề tài 1 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 1.1.1. Tổng quan về chất thải 3 1.1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn 5 1.1.3. Thành phần chất thải rắn 5 1.1.4. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường và sức khoẻ cộng đồng 6 1.2. Cơ sở pháp lý của đề tài 8 1.3. Hiện trạng quản lý, xử lý RTSH trên thế giới và ở Việt Nam 9 1.3.1. Tổng quan về quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới 9 1.3.2. Tổng quan về quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam 13 1.3.3. Tình hình quản lý, xử lý RTSH tại tỉnh Thái Nguyên 22 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG , NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 27 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 27 2.3. Nội dung nghiên cứu 27 2.3.1. Điều tra, đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của TP.Thái Nguyên 27 2.3.2. Điều tra, đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt tại các phường, xã TP.Thái Nguyên 27 2.3.3. Đánh giá việc xử lý rác thải sinh hoạt tại các phường, xã TP.Thái Nguyên 28 2.3.4. Dự báo sự gia tăng chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. 28 2.3.5. Đề suất một số giải pháp quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt tại TP.Thái Nguyên 28 2.4. Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 28 2.4.2. Phương pháp điều tra, phỏng vấn 28 2.4.3. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 29 2.4.4. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa kết hợp với phỏng vấn . 29 iv 2.4.5. Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu 29 2.4.6. Phương pháp xác định khối lượng và thành phần rác thải 29 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội TP.Thái Nguyên 38 3.2. Đánh giá hiện trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại các phường, xã khu vực TP. Thái Nguyên 45 3.2.1. Nguồn phát sinh và thành phần rác thải sinh hoạt tại thành phố Thái Nguyên 45 3.2.2. Hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt tại khu vực TP. Thái Nguyên 53 3.2.3. Đánh giá nhận thức của cộng đồng về công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại TP.Thái Nguyên 64 3.2.4. Đánh giá lợi ích về kinh tế, xã hội và môi trường từ công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt ở TP. Thái Nguyên 66 3.3. Dự báo Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 69 3.4. Một số tồn tại và đề xuất giải pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại TP. Thái Nguyên 71 3.4.1. Một số tồn tại trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại TP. Thái Nguyên 71 3.4.2. Đề xuất các giải pháp hợp lý để quản lý, tái sử dụng nguồn rác thải sinh hoạt, nâng cao hiệu quả kinh tế đối với chất thải và góp phần bảo vệ môi trường đô thị ở Thái Nguyên 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 1. Kết luận 79 2. Đề nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt DTTN : Diện tích tự nhiên ĐVT : Đơn vị tính KLR : Khối lượng rác LRBQ : Lượng rác bình quân QLNN : Quản lý nhà nước RTSH : Rác thải sinh hoạt TDMNBB : Trung du miền núi Bắc bộ UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường LPSCTRĐT : Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị RTPS : Rác thải phát sinh vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Lượng phát sinh chất thải rắn ở một số nước 10 Bảng 1.2: Tỷ lệ % CTR xử lí bằng các phương pháp khác nhau ở một số nước 11 Bảng 1.3: Lượng chất thải phát sinh năm 2003 và năm 2008 tại Việt Nam 13 Bảng 1.4: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2007 14 Bảng 1.5: Lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007 15 Bảng 1.6. Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn các huyện của tỉnh Thái Nguyên 24 Bảng 3.1. Lượng rác thải phát sinh tại các hộ dân TP. Thái Nguyên 46 Bảng 3.2. Tổng lượng rác thải phát sinh tại các hộ dân TP. Thái Nguyên 47 Bảng 3.3. Lượng RTPS từ các nguồn tại các phường, xã khu vực TP. Thái Nguyên 50 Bảng 3.4. Tổng lượng rác thải sinh hoạt khu vực TP. Thái Nguyên 51 Bảng 3.5. Ước tính lượng rác thải phát sinh/năm tại khu vực TP. Thái Nguyên 52 Bảng 3.6. Thành phần của rác thải sinh hoạt tại TP.Thái Nguyên 52 Bảng 3.7. Ước tính KLR thu gom từ các phường, xã TP.Thái Nguyên 54 Bảng 3.8. Ước tính KLR được thu gom tại TP.Thái Nguyên 55 Bảng 3.9. Lượng RT thu gom tại các phường, xã khu vực TP. Thái Nguyên 56 Bảng 3.10. Tổng lượng RT được thu gom tại TP. Thái Nguyên 57 Bảng 3.11. Tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt TP. Thái Nguyên 58 Bảng 3.12. Mức thu phí vệ sinh trên địa bàn TP. Thái Nguyên 62 Bảng 3.13. Mức độ quan tâm của người dân về vấn đề môi trường 65 Bảng 3.14.Giá mua một số thành phần rác để tái chế tại TP.Thái Nguyên 67 Bảng 3.15. Ước tính giá trị kinh tế từ rác thải sinh hoạt TP.Thái Nguyên 68 Bảng3.16 : Dự báo tổng lượng rác thải phát sinh và tổng lượng rác thải thu gom đến năm 2020 của thành phố Thái Nguyên. 70 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Thành phần CTR toàn quốc năm 2008 và xu hướng thay đổi đến năm 2015 14 Hình 3.1.Bản đồ hành chính TP.Thái Nguyên 32 Hình 3.2. Lượng rác bình quân của các phường, xã của thành phố 47 Hình 3.3: Dân số và tổng lượng rác phát sinh khu vực TP. Thái Nguyên 48 Hình 3.4: Tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tại khu vực TP. Thái Nguyên 51 Hình 3.5.Tỷ lệ các thành phần của rác thải 53 Hình 3.6: Sơ đồ ban điều hành khu xử lý CTR Tân Cương 59 Hình 3.7: Sơ đồ quy trình công nghệ Tâm Sinh Nghĩa xử lý chất thải rắn sinh hoạt 76 Hình 3.8: Sơ đồ công nghệ xử lý CTR bằng phương pháp tùy nghi A.B.T 77 1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Chất thải rắn đã xuất hiện từ rất lâu, có nguồn gốc chủ yếu từ việc con người và động vật khai thác các nguồn tài nguyên trên Trái đất nhằm phục vụ cho đời sống của mình và thải ra các chất thải ở dạng rắn. Từ thời xa xưa, khi chưa có sự bùng nổ của dân số và sự hình thành của các đô thị, siêu đô thị… thì chất thải rắn thật sự không ảnh hưởng lớn đến môi trường. Khi đó, diện tích đất đai còn rộng lớn, khả năng tiếp nhận và tự làm sạch của thiên nhiên cao, cho phép một khối lượng chất thải rắn lớn được thải vào mà không làm tổn hại đến môi trường. Ngày nay, lối sống tập trung được hình thành và sự ra đời của các đô thị, thành phố thì chất thải rắn trở thành mối quan tâm không chỉ của cá nhân mà là của cả cộng đồng. Khối lượng thải ngày càng lớn, thành phần ngày càng phức tạp hơn, khả năng phân huỷ chậm cũng như sự tích tụ càng cao thì chất thải rắn càng gây ra những ảnh hưởng không tốt cho môi trường sống của chúng ta. Vấn đề quản lý cũng như xử lý có hiệu quả chất thải đang là vấn đề nhức nhối đối với các thành phố lớn và những nơi có mật độ dân cư cao. Hiện tại, ở hầu hết các tỉnh thành, công tác quản lý chất thải rắn hầu như vẫn chưa được quan tâm đúng mức gây nên những tác động không tốt đến chất lượng môi trường và sức khoẻ cộng đồng. Nhận thức sâu sắc về vấn đề trên, nhằm nâng cao đời sống nhân dân đảm bảo VSMT, việc định hướng PLRTN để từ đó sản xuất phân compost đồng thời giảm nhẹ khâu sử lý là rất quan trọng và cần thiết. Và trên cơ sở đó đề xuất mô hình QLCTR từ khâu PLRTN, thu gom, vận chuyển cho đến khâu cuối cùng. Kết hợp với việc nâng cao nhận thức cộng đồng về PLRTN và cải thiện quy trình thu gom, vận chuyển CTR, cần thiết phải quy hoạch một khu liên hợp xử lý CTR cho thành phố Thái Nguyên. 2 Xuất phát từ những vấn đề trên tôi đề xuất đề tài:” Đánh giá hiện trạng, dự báo gia tăng và đề xuất biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.” Mục tiêu và yêu cầu của đề tài + Mục tiêu của đề tài Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý, nguồn phát thải, số lượng, thành phần chất thải sinh hoạt tại khu vực đô thị thành phố Thái Nguyên, đề xuất các giải pháp hợp lý để quản lý, tái sử dụng nguồn rác thải sinh hoạt, nâng cao hiệu quả kinh tế đối với chất thải và góp phần bảo vệ môi trường đô thị ở thành phố Thái Nguyên. + Yêu cầu của đề tài - Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý, nguồn phát thải, số lượng, thành phần chất thải sinh hoạt tại khu vực thành phố Thái Nguyên. - Trên cơ sở kết quả đánh giá thực trạng đó dự báo gia tăng, đề xuất các giải pháp hợp lý để quản lý, tái sử dụng nguồn rác thải sinh hoạt tại khu vực thành phố Thái Nguyên. [...]... TP .Thái Nguyên - Điều tra, đánh giá về công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt tại các phường, xã ở TP .Thái Nguyên - Điều tra, đánh giá sơ bộ về giá mua một số thành phần của rác thải có thể tái chế và ước tính giá trị kinh tế từ rác thải sinh hoạt tại TP .Thái Nguyên 2.3.4 Dự báo sự gia tăng chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 2.3.5 Đề suất một số giải pháp. .. Điều tra, đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt tại các phường, xã TP .Thái Nguyên - Điều tra, đánh giá nguồn phát sinh và thành phần rác thải sinh hoạt 28 - Đánh giá về hiện trạng thu gom, xử lý, vận chuyển rác thải sinh hoạt - Nhận thức và ý thức người dân trong vấn đề bảo vệ môi trường nói chung và công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải 2.3.3 Đánh giá việc xử lý rác thải sinh hoạt tại các phường,... là chất thải hay rác thải sinh hoạt được phát sinh từ các hộ gia đình + Chất thải từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại: là những chất thải có nguồn gốc phát sinh từ các ngành kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ 5 - Phân loại chất thải theo thuộc tính vật lý: chất thải rắn, chất thải lỏng, chất thải khí - Phân loại chất thải theo tính chất hóa học: theo cách này người ta chia chất. .. lấp chất thải rắn hợp vệ sinh + Phân loại rác tại nguồn: là việc phân loại rác ngay từ khi mới thải ra hay gọi là từ nguồn Đó là một biện pháp nhằm thuận lợi cho công tác xử lý rác về sau + Rác: là thuật ngữ dùng để chỉ chất thải rắn hình dạng tương đối cố định, bị vứt bỏ từ hoạt động của con người Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn, được hiểu là các chất thải rắn. .. tấn rác thải sinh hoạt, 500-700 tấn chất thải rắn công nghiệp, 150-200 tấn chất thải nguy hại, 9-12 tấn chất thải rắn y tế Nguồn chất thải rắn sinh hoạt chiếm tỷ trọng cao nhất, chủ yếu phát sinh từ các nguồn: hộ gia đình, trường học, chợ, nhà hàng, khách sạn (Hoàng Thị Kim Chi, 2009) [6] Tại Đồng Nai: hiện nay toàn tỉnh có 4/7 khu xử lý rác thải sinh hoạt đang trong quá trình triển khai thực hiện đưa... 2009 tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh trên toàn quốc ước tính khoảng 21.500 tấn/ngày Dự báo của Bộ Xây dựng và Bộ TN&MT cho biết, đến năm 2015, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các đô thị ước tính khoảng 37 nghìn tấn/ngày và năm 2020 là 59 nghìn tấn/ngày cao gấp 2 - 3 lần hiện nay 1.3.2.2 Tình hình quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam * Luật pháp và Chính... người + Chất thải rắn: là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác + Chất thải rắn sinh hoạt: chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng + Phế liệu: là sản phẩm, vật liệu bị loại ra trong quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng được thu hồi để tái chế, tái sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất sản... và 03 khu xử lý tập trung liên huyện, liên đô thị đang trong giai đoạn lập dự án đầu tư Theo Sở Tài nguyên và Môi trường Đồng Nai, tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt ở Đồng Nai mới chỉ đạt 71%, còn 29% rác thải sinh hoạt đang thải ra môi trường chưa được xử lý Trong đó, tổng khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn toàn tỉnh khoảng 1.167 tấn/ngày, bao gồm 1.080 tấn chất thải sinh hoạt ngoài... QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1 Tổng quan về chất thải Theo điều 3 Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/04/2007 về quản lý chất thải rắn [21]: + Hoạt động quản lý chất thải rắn: bao gồm các hoạt động quy hoạch, quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những... phí vệ sinh trên địa bàn TP .Thái Nguyên 1.3 Hiện trạng quản lý, xử lý RTSH trên thế giới và ở Việt Nam 1.3.1 Tổng quan về quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới 1.3.1.1 Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới Lượng rác thải sinh hoạt phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội, dân số và thói quen tiêu dùng của con người Ở mỗi quốc gia có tỷ lệ phát sinh rác thải khác . HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ AN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, DỰ BÁO GIA TĂNG, ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI. hiện trạng, dự báo gia tăng và đề xuất biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. ” Mục tiêu và yêu cầu của đề tài + Mục tiêu của đề tài Đánh giá thực. lý rác thải sinh hoạt tại các phường, xã TP .Thái Nguyên 28 2.3.4. Dự báo sự gia tăng chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. 28 2.3.5. Đề suất một số giải pháp

Ngày đăng: 15/11/2014, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan