Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
883,51 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ THỊ NHO ĐÁNHGIÁHIỆNTRẠNGVÀĐỀXUẤTBIỆNPHÁPXỬLÝCHẤTTHẢIRẮNNÔNGNGHIỆPPHÙHỢPĐIỀUKIỆNKINHTẾ - XÃHỘITẠIHUYỆNLỆTHỦY,TỈNHQUẢNGBÌNH Chun ngành: Cơng nghệ mơi trường Mã số: 60.85.06 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng – Năm 2014 Công trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ PHƯỚC CƯỜNG Phản biện 1: PGS TS Bùi Tá Long Phản biện 2: TS Phan Như Thúc Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kỹ thuật họp Đại Học Đà Nẵng vào ngày tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu Luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đềtài Dân số khu vực nông thôn tỉnhQuảngBình chiếm 80% tổng số dân tỉnh Cùng với phát triển kinhtế - xã hội, gia tăng dân số khu vực nông thôn gia tăng khối lượng tínhchất độc hại chấtthảirắn đặc biệt bao bì thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), bao bì phân bón HuyệnLệ Thủy huyện nông, với lao động làm ngành nôngnghiệp chiếm 62 % với tổng sản lượng lương thực năm 2013 87.820 Do đó, lượng chấtthảirắnnơngnghiệp (CTRNN) bao gồm chấtthảirắn trồng trọt, chăn nuôi, bao bì thuốc BVTV lớn khơng thống kê tổng chấtthảirắn toàn huyện Do phương thức canh tác nhỏ lẻ phân tán nên chưa có phương án để thu gom xửlý CTRNN cách hợplý Người nông dân tự xửlýchấtthải theo cách thức truyền thống như: đốt, chôn lấp thải bỏ trực tiếp môi trường Điều gây tác động xấu đến môi trường đất, nước, khơng khí đến sức khỏe người dân Vào thời điểm thu hoạch lúa, người nông dân tiến hành đốt rơm rạ đồng ruộng nhằm mục đích tạo chất mùn để cải tạo đất mà hoạt động gây ô nhiễm mơi trường khơng khí, đặc biệt làm gia tăng khí gây hiệu ứng nhà kínhHiện nay, tìnhtrạng sử dụng hóa chấtnơngnghiệp phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật diễn tràn lan, thiếu kiểm soát nên lượng bao bì đựng hóa chất BVTV thải lớn Mặc dù nguồn CTR thuộc danh mục độc hại cần thu gom, xửlý quy định, thực tế, sau sử dụng người nông dân "tiện thể" vứt bờ ruộng, góc vườn Đây thực áp lực công tác quản lý, bảo vệ môi trường mối đe dọa lớn sức khoẻ cộng đồng địa bàn huyệnLệ Thủy HuyệnLệ Thủy huyệntỉnhQuảngBình triển khai chương trình xây dựng nơng thơn bền vững, xanhsạch-đẹp Do đó, vấn đề CTRNN vấn đề cấp thiết cần quan tâm giải Từ vấn đề thực tế nêu trên, đềxuấtđề tài: “ Đánhgiátrạngđềxuấtbiệnphápxửlýchấtthảirắnnôngnghiệpphùhợpđiềukiệnkinh tế-xã hộihuyệnLệ Thủy-tỉnh Quảng Bình” Đềtài sở ban đầu để nghiên cứu biệnpháp quản lýchấtthảirắn theo hướng bền vững Mục tiêu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đềtài Mục tiêu: + Mục tiêu tổng quát: Đánhgiá thực trạng thu gom xửlý CTRNN huyệnLệThuỷ,QuảngBìnhđềxuấtbiệnphápxửlý CTRNN phùhợp với điềukiệnkinh tế-xã hội góp phần bảo vệ mơi trường địa bàn huyệnLệ Thủy + Mục tiêu cụ thể: - Khảo sát nguồn phát sinh, khối lượng, thành phần, hoạt động thu gom, xửlý CTRNN địa bàn huyệnLệThủy, - Khảo sát, đánhgiá ảnh hưởng CTRNN đến môi trường đất, nước huyệnLệThuỷ, - Đềxuất công nghệ xửlý bao bì, chai lọ hóa chất BVTV, - Đềxuất mơ hình sản xuất phân compost từ CTRNN có khả phân hủy sinh học Ý nghĩa khoa học: Kết đềtài sở khoa học phục vụ cho công tác thu gom xửlý CTRNN cho huyệnLệ Thủy-tỉnh QuảngBình giai đoạn định hướng tương lai Ý nghĩa thực tiễn: Có khả áp dụng vào thực tiễn quản lý CTRNN huyệnLệThủy,tỉnhQuảngBình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - CTRNN địa bàn huyệnLệ Thủy (nguồn phát sinh, thành phần, khối lượng rác…), - Hiệntrạng thu gom, xửlý CTRNN địa bàn huyệnLệ Thủy Phạm vi nghiên cứu: huyệnLệ Thủy-tỉnh QuảngBình Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đềtài nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sử dụng sau: phương pháp thống kê, điều tra phiếu câu hỏi, phương pháp khảo sát thực địa, phương pháp kế thừa, tham khảo ý kiến chuyên gia, phương pháp lấy mẫu phân tích, phân tích tổng hợp số liệu phương pháp thực nghiệm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn thực theo nội dung sau: - Chương : Tổng quan - Chương : Đối tượng-nội dung- khu vực-phương pháp nghiên cứu - Chương : Kết thảo luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤTTHẢIRẮNNÔNGNGHIỆP 1.1.1 Khái niệm Chấtthảirắnnôngnghiệpchấtthảirắn phát sinh từ hoạt động sản xuấtnôngnghiệp như: trồng trọt (thực vật chết, tỉa cành, làm cỏ…), thu hoạch nông sản (rơm, rạ, trấu, thân ngô…), bao bì đựng phân bón, thuốc BVTV, chấtthải từ chăn nuôi, giết mổ động vật, chế biến sữa, chế biến thủy sản… 1.1.2 Đặc điểm chấtthảirắnnôngnghiệp CTRNN có nhiều loại khác nhau, phần lớn phân hủy sinh học phân gia súc, phân gia cầm, rơm rạ, trấu, chấtthải từ chăn nuôi, phần khó phân hủy mang tínhchất độc hại như: chai lọ đựng hóa chất BVTV thuốc trừ sâu, thuốc diệt côn trùng, chai lọ đựng thuốc thú y, dụng cụ tiêm, mổ 1.1.3 Ảnh hưởng chấtthảirắnnôngnghiệp đến môi trường sức khỏe người a Ảnh hưởng thuốc BVTV b Ảnh hưởng chấtthảirắn chăn nuôi c Ảnh hưởng chấtthảirắn trồng trọt 1.2 HIỆNTRẠNG THU GOM VÀXỬLÝCHẤTTHẢIRẮNNÔNGNGHIỆP Ở VIỆT NAM 1.2.1 Hiệntrạng thu gom CTRNN Việt Nam CTR từ trồng trọt: Có thể nói tìnhtrạng đốt rơm rạ sau vụ gặt tìnhtrạng chung hầu hết vùng trồng lúa nước ta CTR từ chăn ni: Theo ước tính có khoảng 40-70 % (tùy theo vùng) chấtthảirắn chăn ni xửlý hình thức: hầm biogas, tận dụng ni thủy sản, làm phân bón, số lại thải trực tiếp ao, hồ, kênh rạch Bao bì thuốc BVTV: biệnpháp thu gom bao bì thuốc BVTV thực quy mô nhỏ, chủ yếu HTX tự tổ chức thu gom vào thùng chứa thùng phuy xây xi-măng 1.2.2 Hiệntrạngxửlý CTRNN Việt Nam a Tái sử dụng, tái chế CTRNN b Xử lý, tiêu hủy CTRNN 1.3 HIỆNTRẠNGCHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC TƯỚI TIÊU CHO NÔNGNGHIỆP 1.3.1 Hiệntrạng hệ thống tưới tiêu nôngnghiệp 1.3.2 Hiệntrạngchất lượng nước hệ thống thủy lợi a Các hệ thống thuỷ lợi Nam - Bắc Nghệ An b Hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải c Hệ thống thuỷ lợi Dầu Tiếng 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT PHÂN COMPOST TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.4.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất phân compost giới 1.4.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất phân compost Việt Nam 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sản xuất phân compost a Các yếu tố dinh dưỡng b Các yếu tố môi trường c Vận hành CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – KHU VỰC– PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Chấtthảirắn địa bàn huyệnLệ Thủy (nguồn phát sinh, thành phần, khối lượng …), - Hiệntrạng thu gom, xửlýchấtthảirắn địa bàn huyệnLệ Thủy 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Khảo sát nguồn phát sinh, khối lượng, thành phần CTR địa bàn huyệnLệThủy, - Khảo sát, đánhgiá hoạt động thu gom, xửlý CTR địa bàn huyện - Khảo sát, đánhgiá ảnh hưởng CTRNN đến môi trường đất, nước - Xây dựng ô chôn lấp bao bì thuốc BVTV, - Thực mơ hình sản xuất phân compost, - Thực mơ hình trồng sử dụng sản phẩm mơ hình sản xuất phân compost 2.3 MÔ TẢ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.3.1 Điềukiện tự nhiên huyệnLệ Thủy- tỉnhQuảngBình a Vị trí địa lý b Đặc điểm khí hậu c Chế độ thủy văn 2.3.2 Điềukiệnkinh tế- xãhội a Dân số b Hiệntrạng phát triển kinhtế c Giáo dục đào tạo d Y tế văn hóa e Hiệntrạng sử dụng đất 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu Tiến hành thu thập số liệu diện tích, sản lượng lương thực, thực phẩm địa bàn huyện; số liệu khối lượng, thành phần, tỷ lệ thu gom CTRSH; thu thập thông tin bãi rác Lệ Thủy; số liệu quan trắc môi trường đất, nước mặt, nước ngầm, khơng khí, tồn dư thuốc BVTV qua năm 2.4.2 Phương phápđiều tra phiếu câu hỏi Việc thu thập số liệu thực cách vấn trực tiếp thành viên gia đình với bảng hỏi thiết kế chuẩn bị sẵn nhằm thu thập ý kiến hộ gia đình chấtthảirắnhuyệnLệ Thủy Quy mô điều tra 200 phiếu 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích Tiến hành lấy mẫu nước mặt điểm xã Tân Thủy, Mai Thủy, Hưng Thủy đểđánhgiáchất lượng nước thủy lợi Phân tích tiêu Cd Pd 2.4.4 Phương pháp mơ hình thực nghiệm a Mơ hình sản xuất phân compost Rơm ra, vo trâu Phân trâu, bo (70 %) (30 %) Chê phâm vi sinh Giư đô âm Trai tưng lơp Đông u ban hiêu Nươc Đao trôn