Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ NAM HẢI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ SÔNG MÂY, HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Đồng Nai – năm 2022 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ NAM HẢI ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ SÔNG MÂY, HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HẢI HÒA Đồng Nai – năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá Luận văn Hội đồng khoa học Đồng Nai, ngày tháng năm 2022 Người cam đoan Lê Nam Hải ii LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến Thầy PGS.TS Nguyễn Hải Hòa, Thầy người trực tiếp hướng dẫn truyền đạt kiến thức bổ ích kinh nghiệm thực tế cách tận tình suốt trình viết luận văn thạc sỹ Em xin chân thành cám ơn đến Thầy Th.s Phan Thanh Trọng, quý Thầy, Cô Trường Đại học Lâm Nghiệp – Phân hiệu Đồng Nai đặc biệt Thầy, Cô Khoa Tài Ngun Mơi Trường tận tình giảng dạy, quan tâm giúp đỡ em suốt trình học tập trường Em xin chân thành cám ơn đến hộ dân sinh sống khu vực sông hồ Sông Mây giúp đỡ em q trình thu mẫu Em xin cám ơn Thầy Cơ Trung Tâm Thực Nghiệm & PTCN Trường Đại Học Lâm Nghiệp – Phân hiệu Đồng Nai tạo điều kiện thuận lợi mặt đóng góp ý kiến quý báu mặt chuyên môn suốt trình em thực luận văn thạc sỹ Trong q trình làm luận văn thạc sỹ, khơng tránh khỏi việc sai sót kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế, nên em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cơ để em có thêm kinh nghiệm hoàn thành tốt báo cáo luận văn thạc sỹ tới Cuối cùng, em kính chúc quý Thầy, Cô Trường Đại học Lâm Nghiệp – Phân hiệu Đồng Nai, quý Thầy, Cô Khoa Tài Ngun Mơi Trường ln có thật nhiều sức khỏe thành cơng nghiệp Em xin chân thành cám ơn! Đồng Nai, ngày… tháng….năm 2022 Sinh viên thực Lê Nam Hải iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii LỜI MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề .1 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nước mặt 1.1.1 Khái niệm nước mặt .3 1.1.2 Vai trò nước mặt 1.1.2.1 Vai trò nước người .3 1.1.2.2 Vai trò nước sinh vật 1.1.3 Các tiêu đánh giá chất lượng nước mặt .5 1.1.3.1 Giá trị pH 1.1.3.2 Hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) 1.1.3.3 Hàm lượng ơxy hồ tan nước (dyssolved oxygen - DO) 1.1.3.4 Nhu cầu oxy hoá học (Chemical oxygen Demand - COD) 1.1.3.5 Nhu cầu oxy sinh hoá (Biochemical oxygen Demand - BOD) 1.1.3.6 Amoniac 1.1.3.7 Nitrat (NO3-) 1.1.3.8.Phosphat (PO4-) .9 1.1.3.9 Nhiệt độ 1.1.3.10 Coliform .10 1.2 Hiện trang nước mặt Việt Nam giới 12 1.2.1 Hiện trạng nước mặt giới 12 1.2.2 Hiện trạng nước mặt Việt Nam 14 1.3 Các nghiên cứu liên quan 15 iv Chương 17 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu đề tài .17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2.1.1 Phạm vi không gian 17 2.2.1.2 Phạm vi thời gian 17 2.3 Nội dung nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Nội dung nghiên cứu .17 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu .18 2.3.3 Đánh giá tổng hợp chất lượng nước khu vực nghiên cứu .22 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 27 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Đặc điểm lưu vực hồ chứa nước Sông Mây 27 3.1.3 Đặc điểm khí hậu 28 3.1.4 Đặc điểm thủy văn 28 3.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế xã hội 29 3.2.1 Đặc điểm kinh tế .29 3.2.2 Đặc điểm xã hội 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Hiện trạng sử dụng nước khu vực nghiên cứu 31 4.1.1 Mục đích sử dụng 31 4.1.2 Các tác nhân ô nhiễm môi trường 31 4.1.3 Chất lượng nước ảnh hưởng đến sức khỏe 32 4.2 Đánh giá chất lượng nước khu vực nghiên cứu 33 4.2.1 Chỉ tiêu pH 33 v 4.2.2 Chỉ tiêu độ đục 31 4.2.3 Chỉ tiêu TSS 32 4.2.4 Chỉ tiêu DO .33 4.2.5 Chỉ tiêu P-PO4 34 4.2.6 Chỉ tiêu COD 36 4.2.7 Chỉ tiêu BOD5 38 4.2.8 Chỉ tiêu Amoni (N-NH4+) .39 4.2.9 Chỉ tiêu Nitrat (N-NO3-) 40 4.2.10 Chỉ tiêu Coliform 43 4.3 Đánh giá chất lượng nước mặt theo số WQI 45 4.3.1 Đánh giá chất lượng nước theo số WQI 45 4.3.2 Yếu tố thuận lợi khó khăn hoạt động quản lý chất lượng nước mặt khu vục nghiên cứu 46 4.4 Một số giải pháp cải thiện chất lượng nước khu vực nghiên cứu 47 4.4.1 Giải pháp chế, sách, tổ chức quản lý 47 4.4.2 Các giải pháp kỹ thuật .47 4.4.2.1 Các giải pháp mang tính phịng ngừa, giảm thiểu nhiễm : .47 4.4.2.2 Các giải pháp xử lý chất thải 48 4.4.3 Giải pháp quản lý 48 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục .49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Tồn 51 Kiến nghị .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CCN Cụm công nghiệp CTR Chất thải rắn ĐBSCL Đồng sông Cửu Long KCN Khu công nghiệp KVNC Khu vực nghiên cứu LVS Lưu vực sông NTTS Nuôi trồng thủy sản QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường QĐ – UBND Quyết định – Ủy ban nhân dân TNNM Tài nguyên nước mặt WHO Tổ chức y tế giới WQI Water quality index – Chỉ số chất lượng nước XLNT Xử lý nước thải vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phương pháp phân tích thơng số phịng thí nghiệm 21 Bảng 2.2: Quy định giá trị qi, BPi cho thông số 23 Bảng 2.3: Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa 25 Bảng 2.4: Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH 25 Bảng 2.5: Giá trị WQI tương ứng với mức đánh giá chất lượng nước .26 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Hình vị trí lấy mẫu 19 Hình 3.1: Vị trí hồ Sơng Mây………………………… 27 Hình 4.1: Mục đích sử dụng 31 Hình 4.2: Các tác nhân ô nhiễm môi trường .31 Hình 4.3: Chất lượng nước ảnh hưởng đến sức khỏe .32 Hình 4.4: Biến động giá trị pH qua đợt thu mẫu KVNC 30 Hình 4.5: Biến động giá trị độ đục qua đợt thu mẫu KVNC 31 Hình 4.6: Biến động giá trị TSS qua đợt thu mẫu KVNC 32 Hình 4.7: Biến động giá trị DO qua đợt thu mẫu KVNC 33 Hình 4.8: Biến động giá trị P-PO4 qua đợt thu mẫu KVNC .35 Hình 4.9: Biến động giá trị COD qua đợt thu mẫu KVNC 37 Hình 4.10: Biến động giá trị BOD5 qua đợt thu mẫu KVNC .38 Hình 4.11: Biến động giá trị N-NH4+ qua đợt thu mẫu KVNC 39 Hình 4.12: Biến động giá trị N-NO3- qua đợt thu mẫu KVNC 42 Hình 4.13: Biến động giá trị Coliform qua đợt thu mẫu KVNC 44 Hình 4.14: Chỉ số chất lượng nước hồ sông Mây 45 51 - Các vị trí 5,6,7 thể chất lượng nước mức trung bình giá trị dao động từ 51 – 75 mục đích sử dụng nước cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác Tồn Thời gian làm đề tài luận văn có hạn nên đề tài thực từ tháng 6/2020 đến tháng 11/2020 Số lượng mẫu thu để đánh giá tiêu có điểm khơng thể đánh giá hết hoàn toàn vấn đề chất lượng nước hồ Sông Mây Kiến nghị Từ kết phân tích trên, tơi xin đưa số kiến nghị sau: Cần mở rộng đề tài nghiên cứu chất lượng nước mặt địa bàn đặc biệt diễn biến chất lượng nước theo mùa năm năm để đánh giá chất lượng nước hồ chứa nước Sông Mây hoàn thiện đưa biện pháp đạt hiệu cao Cuối cùng trình thực đề tài mùa khô nên số liệu tiêu hết hiệu xử lý hệ thống năm hay thời gian dài điều kiện thời gian nghiên cứu đề tài luận văn ngắn nên đề tài chưa thể khảo sát tồn diện xác tuyệt đối Vậy đề tài kiến nghị cần có nghiên cứu sâu rộng hơn, đảm bảo kết xác chặt chẽ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Bộ Tài nguyên Môi trường (2002), Hiện trạng môi trường Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội [2] Cao Trường Sơn & ctv (2019), Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước số sông địa bàn huyện Gia Lâm sử dụng số chất lượng nước – WQI, Journal of Science and Technology, 200 (07), Tr 133-140 [3] Hồ Thị Kim Hạnh, Đặng Thị Thúy Mẫn, Đánh giá chất lượng nước mặt sông Bàn Thạch đoạn chảy qua phường Phước Hòa, Thành phố Tam Kỳ [4] Lâm Minh Triết (2015), Kỹ thuật môi trường, NXB Đại học TP.HCM [5] Lương Văn Thanh cs (2012), “Đánh giá trạng môi trường lưu vực sông Cái (Nha Trang) sơng Dinh (Ninh Hịa), phân tích ngun nhân đề xuất giải pháp bảo vệ cải thiện môi trường ” [6] Nguyễn Võ Châu Ngân (2003), Giáo trình tài nguyên nước lục địa, NXB Đại học Cần Thơ [7] Phan Công Ngọc ctv (2017), Đánh giá chất lượng nước mặt vùng cửa sông Cấm Thị Xã Cửa Lị, Tỉnh Nghệ An, Tạp chí Khoa học Tài ngun Mơi trường [8] Phan Đình Bình (2013), Đánh giá chất lượng nước sông Lô, đoạn chảy qua huyện sơng Lơ, tỉnh Vĩnh Phúc, Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ, 113 (13), Tr 101-106 [9] Phịng Tài Ngun Môi Trường huyện Trảng Bom (2010), “Báo cáo tổng hợp đánh giá trạng môi trường xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 đinh hướng đến năm 2020”, Trảng Bom, Đồng Nai [10] Tổng cục Môi trường (2011), Sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nước (Quyết định số 879/QĐ-TCMT ngày 01 tháng năm 2011 Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường) [11] Tổng cục môi trường (2019), Hướng dẫn kỹ thuật tính tốn cơng bố số chất lượng nước Việt Nam (Quyết định số 1460/QĐ -TCMT ngày 12 tháng 11 năm 2019 Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường) [12] Ủy Ban Nhân Dân xã Đồi 61, Đề án xây dựng nông thôn xã Đồi 61, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2012 – 2020 [13] Viện Nước quốc tế (SIWI) (2010), “Báo cáo thống kê tài nguyên nước tuần lễ tài nguyên nước” [14] Võ Đình Long, Lê Minh Thành, Nghiên cứu đánh giá trạng môi trường nước mặt kênh Tân Hóa – Lị Gốm, từ đề xuất giải pháp quy hoạch, Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM [15] Vũ Huy Định ctv (2019), Đánh giá chất lượng nước suối Nậm La, tỉnh Sơn La, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, 4, Tr 90 – 98 Tiếng Anh [16] Claude E.Boyd (2015), “Water quality: An introduction” [17] John C.Crittenden, R Rhodes Trussell, David W.Hand (2012), “MWH’s water treatment: principles and design”, John Wiley & Sons [18] Kenneth M,Vigil (2003), “An introduction to water quality and water pollution control” Trang web [19] Cổng thông tin Bộ Kế hoạch & Đầu tư - http://www.mpi.gov.vn/ [20] http://trangbom.dongnai.gov.vn/ PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN Họ tên người vấn: Ngày vấn: Họ tên người vấn: Địa chỉ: Câu 1: Gia đình Ơng, Bà có dùng nước hồ không? …… Câu 2: Ông (bà) cho biết xung quanh chỗ có xưởng sản xuất hay trang trại chăn ni khơng? Nếu có sản xuất chăn ni gì? Câu 3: Ông (bà) sử dụng nước hồ với mục đích gì? A Khơng sử dụng B Chăn nuôi C Tưới tiêu D Nuôi trồng thủy sản Câu 4: Loại nước thải chủ yếu gia đình A Nước sinh hoạt B Nước chăn nuôi C Nước thải khác Câu 5: Nước thải đổ đâu: A.Trong vườn B Hệ thống công cộng C Hồ, sơng, suối Câu 6: Theo Ơng (Bà) điều kiện mơi trường nơi có ảnh hưởng đến sức khỏe người gia đình khơng? A Khơng ảnh hưởng B Ít bị ảnh hưởng C Ảnh hưởng nhiều D Khơng quan tâm Câu 7: Theo Ơng (Bà) mơi trường nơi có bị nhiễm hay không ? A Không bị ô nhiễm B Ơ nhiễm nặng, nhiều vấn đề C Ít bị nhiễm D Bình thường Câu 8: Ơng (Bà) biết vấn đề môi trường thông qua ? A Các phương tiện truyền thơng như: tivi, internet, báo chí, B Họp tổ dân phố C Các quan quản lí mơi trường Huyện, Phường D Dư luận người dân Câu 9: Ơng (Bà) cho biết vào mùa mưa nước hồ có dâng lên nhiều hay khơng ? A Có B Khơng Câu 10: Ơng (bà) đánh giá mức độ bị ảnh hưởng ô nhiễm hồ đến đời sống sinh hoạt qua thang điểm: A Ảnh hưởng B Ít ảnh hưởng C Khơng ảnh hưởng D Ảnh hưởng nặng Chân thành cảm ơn hợp tác Ông/bà PHỤ LỤC 2: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN Nội Dung Các phương án lựa chọn Ơ nhiễm mơi Tổng số hộ Số lượng % Ô nhiễm nặng 16 53.3 trường nước Ít bị nhiễm 30 nơi Bình thường 16.7 Khơng sử dụng 15 50 Mục đích sử dụng Chăn ni 10 nước hồ Tưới tiêu 13 Nuôi trồng thủy sản 27 Khơng bị ảnh hưởng 17 13.3 Ít bị ảnh hưởng 30 ảnh hưởng nhiều 56.7 Không quan tâm 0 Nước thải sinh hoạt 16 60 Nước thải chăn nuôi 16.7 Nước thải khác 23.3 Trong vườn 16.7 Hệ thống cống rãnh 23.3 Hồ, kênh, sơng, suối 19 63.3 Có 26 86.7 Khơng 13.3 Điều kiện môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe Loại nước thải Nước thải đưa đâu Lượng nước có thay đổi nhiều khơng PHỤ LỤC 3: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Bảng 1: Thể kết đo nhiệt độ Đợt Đợt Đợt Đợt VT1 27.9 31.5 32 30.3 VT2 26.8 31.6 31.2 30.2 VT3 30.2 30.8 30.3 31.2 VT4 30 31.4 30.5 30.6 VT5 30.5 31.2 30.7 30.2 VT6 29.3 31 31.5 32.2 VT7 28.2 31.2 32 32.8 VT8 28.8 31.5 32 32.3 Bảng 2: Thể kết đo pH Đợt Đợt Đợt3 Đợt4 VT1 7.65 7.7 8.49 7.04 VT2 7.42 7.68 7.95 7.09 VT3 7.81 8.05 6.18 7.4 VT4 8.47 8.19 6.38 7.43 VT5 7.5 8.16 6.5 7.35 VT6 8.14 7.65 6.35 7.39 VT7 7.92 7.89 6.86 7.89 VT8 7.96 7.96 8.3 7.77 5.5 5.5 5.5 5.5 9 9 QCVN 08-MT:2015/BTNMT Bảng 3: Thể kết đo độ đục Đợt Đợt Đợt Đợt VT1 265 60.06 56 22.72 VT2 57 61.12 150 96 VT3 40.48 37.05 95 48.4 VT4 19.1 25.58 27.78 14.32 VT5 23.01 33.67 63 24.02 VT6 23.68 34.53 26.85 17.8 VT7 19.53 26.4 29.84 20.77 VT8 31.84 64 79 29.2 Bảng 4: Kết phân tích TSS Đợt Đợt Đợt Đợt VT1 320 130 40 50 VT2 40 160 80 640 VT3 240 20 170 50 VT4 220 20 80 20 VT5 80 60 90 40 VT6 40 150 40 50 VT7 30 70 90 90 VT8 40 170 140 40 QCVN 08-MT:2015/BTNMT 50 50 50 50 Bảng 5: Kết phân tích DO Đợt Đợt Đợt Đợt VT1 4.53 17.47 9.87 7.87 VT2 9.07 8.80 6.13 6.93 VT3 11.33 13.67 8.87 8.40 VT4 11.87 10.00 10.53 9.07 VT5 10.00 11.07 9.60 8.40 VT6 9.73 11.73 10.53 9.20 VT7 9.73 12.13 11.07 8.80 VT8 10.27 9.60 8.87 6.93 QCVN 08-MT:2015/BTNMT 4 4 Bảng 6: Kết phân tích COD Đợt Đợt Đợt Đợt VT1 266.56 120 248.32 313.6 VT2 109.76 80 225.04 1724.8 VT3 172.48 120 108.64 1019.2 VT4 188.16 96 162.96 705.6 VT5 109.76 88 131.92 940.8 VT6 109.76 128 139.68 784 VT7 125.44 88 162.96 705.6 VT8 125.44 112 217.28 862.4 QCVN 08-MT:2015/BTNMT 30 30 30 30 Bảng 7: Kết phân tích BOD5 Đợt Đợt Đợt Đợt VT1 1.40 3.60 1.90 4.00 VT2 2.00 1.00 1.40 4.50 VT3 1.20 2.50 0.70 2.20 VT4 1.60 3.80 0.60 1.50 VT5 1.90 0.80 0.60 2.80 VT6 1.80 0.60 1.50 1.90 VT7 0.50 2.20 1.00 3.10 VT8 2.10 3.40 1.80 1.20 QCVN 08-MT:2015/BTNMT 15 15 15 15 Bảng 8: Kết phân tích Coliform Đợt Đợt Đợt Đợt VT1 2700 9300 29000 4300 VT2 4300 2900 4400 3500 VT3 9300 24000 46000 3900 VT4 15000 110000 4300 4300 VT5 3900 6400 2300 4300 VT6 2800 2100 2800 2100 VT7 3500 4400 2900 9300 VT8 24000 21000 21000 15000 QCVN 08-MT:2015/BTNMT 7500 7500 7500 7500 Bảng 9: Kết phân tích P-PO4 Đợt Đợt Đợt Đợt VT1 0.094 0.022 0.035 0.028 VT2 0.054 0.086 0.097 0.111 VT3 0.009 0.010 0.003 0.006 VT4 0.007 0.008 0.002 0.001 VT5 0.004 0.003 0.004 0.003 VT6 0.027 0.020 0.004 0.010 VT7 0.014 0.004 0.001 0.007 VT8 0.014 0.016 0.040 0.008 QCVN 08-MT:2015/BTNMT 0.3 0.3 0.3 0.3 Bảng 10: Kết phân tích N-NH4 Đợt Đợt Đợt Đợt VT1 1.27 0.04 0.33 0.26 VT2 1.52 0.16 0.75 1.21 VT3 1.26 0.06 0.49 0.12 VT4 1.21 0.05 0.34 0.12 VT5 1.27 0.06 0.21 0.07 VT6 1.49 0.09 0.57 0.11 VT7 1.54 0.07 0.38 0.21 VT8 1.62 0.05 0.32 0.13 QCVN 08-MT:2015/BTNMT 0.9 0.9 0.9 0.9 Bảng 11: Kết phân tích N-NO3 Đợt Đợt Đợt Đợt VT1 0.71 0.05 0.11 0.37 VT2 0.62 0.20 0.20 0.34 VT3 0.66 0.26 0.23 0.15 VT4 0.60 0.29 0.16 0.43 VT5 0.27 0.22 0.32 1.75 VT6 0.49 0.16 0.25 1.33 VT7 0.03 0.13 0.32 0.84 VT8 0.35 0.09 0.02 0.61 QCVN 08-MT:2015/BTNMT 10 10 10 10 Bảng 12: Kết tính tốn WQI VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 VT8 WQIpH 100 100 100 100 100 100 100 100 WQIđộ đục 1.00 8.18 34.23 70.76 46.30 60.71 64.66 36.87 WQICOD 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 WQIBOD5 100 100 100 100 100 100 100 100 WQITSS 1.00 1.00 1.00 32.50 41.25 40.00 40.00 26.25 WQINH4+ 55.75 29.56 51.22 55.75 58.23 46.73 47.59 48.55 WQIPO43- 100 100 100 100 100 100 100 100 WQIDO 59.64 100 68.77 66.05 57.95 66.14 68.11 47.54 WQIColiform 1.00 87.25 1.00 1.00 82.75 100 74.75 1.00 WQI 3.98 29.80 10.42 14.94 61.25 68.12 62.81 12.33 PHỤC LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Một số hình ảnh khu vực nghiên cứu Một số hình ảnh thực hành thí nghiệm Phân tích BOD5 Phân tích DO Hình ảnh phân tích PO43- Hình ảnh phân tích nitrate (NO3-)