Đánh giá sơ bộ chất lượng nước sông hệ thống trung thủy nông tiên lãng phục vụ cấp nước sinh hoạt

51 176 0
Đánh giá sơ bộ chất lượng nước sông hệ thống trung thủy nông tiên lãng phục vụ cấp nước sinh hoạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001:2008 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG Sinh viên :Trần Quang Anh Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Cẩm Thu HẢI PHÒNG - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG HỆ THỐNG TRUNG THỦY NÔNG TIÊN LÃNG PHỤC VỤ CẤP NƯỚC SINH HOẠT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Sinh viên : Trần Quang Anh Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Cẩm Thu HẢI PHÒNG - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Trần Quang Anh Mã SV: 1312301024 Lớp: MT 1701 Ngành: Kỹ thuật môi trường Tên đề tài: Đánh giá sơ chất lượng nước sông Hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng phục vụ cấp nước sinh hoạt NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính tốn vẽ) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Địa điểm thực tập tốt nghiệp Trung tâm Quan trắc môi trường – Sở Tài ngun Mơi trường Hải Phòng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn thứ nhất: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Người hướng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp giao ngày Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN năm 2017 tháng tháng năm 2017 Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Người hướng dẫn Sinh viên Hải Phòng, ngày tháng năm 2017 Hiệu trưởng GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá chất lượng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu…): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cho điểm cán hướng dẫn (ghi số chữ): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2017 Cán hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian vừa học qua, em thầy khoa Mơi Trường tận tình dạy, truyền đạt kiến thức quý báu, khóa luận tốt nghiệp dịp để em tổng hợp lại kiến thức học, đồng thời rút kinh nghiệm cho thân phần học Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn giảng viên ThS Nguyễn Thị Cẩm Thu tận tình hướng dẫn, cung cấp cho em kiến thức quý báu, kinh nghiệm q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Môi Trường giảng dạy, dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em suốt thời gian vừa qua Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm Quan trắc môi trường – Sở TNMT Hải Phòng Lê Tiến Thành (Phó phòng phân tích quan trắc) tạo điều kiện cho em thực tập để hoàn thành luận án tốt nghiệp Với kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn chế nên khóa luận nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy cô bạn bè nhằm rút kinh nghiệm cho công việc tới Hải Phòng, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Trần Quang Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình, địa mạo 1.1.3 Hệ thống thủy văn 1.1.4 Khí hậu 1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 1.2.1 Phát triển dân số 1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 10 1.2.2.1 Phát triển công nghiệp hạ tầng 11 1.2.2.2 Phát triển lượng 15 1.2.2.3 Nông - lâm nghiệp thủy sản 16 1.2.2.4 Hoạt động y tế 17 Chương 2: ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TRUNG THỦY NÔNG TIÊN LÃNG 19 2.1.Hiện trạng chất lượng nước sông trung thủy nông Tiên Lãng 19 2.1.1 Lựa chọn vị trí, tần suất thông số đánh giá: 20 2.1.1 Kết quan trắc chất lượng nước mặt Hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng thời điểm quan trắc tháng tháng 11 năm 2016: 22 2.2.Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước 31 2.3.Hiện trạng quản lý nguồn nước 31 Chương CÁC THÁCH THỨC TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, VÀ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM 34 3.1.Các thách thức BVMT hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng 34 3.1.1 Các tồn tại, thách thức 34 3.2.Giải pháp thực hiện: 36 KẾT LUẬN 38 KIẾN NGHỊ 39 DANH SÁCH CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hệ thống kênh trung thủy nông Tiên Lãng 19 Hình 2.2 Vị trí quan trắc lấy mẫu 20 Hình 2.2 Hình ảnh quan trắc lấy mẫu cống Dương Áo 21 Hình 2.3 Diễn biến hàm lượng TSS hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng năm 2016 24 Hình 2.4 Diễn biến hàm lượng BOD5 hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng năm 2016 24 Hình 2.6 Hàm lượng COD hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng năm 2016 25 Hình 2.5.Diễn biến hàm lượng Amoni hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng năm 2016 25 Hình 2.7 Diễn biến hàm lượng Nitrit hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng năm 2016 26 Hình 2.8 Diễn biến hàm lượng Phosphat hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng năm 2016 26 Hình 2.9 Diễn biến hàm lượng Kẽm hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng năm 2016 27 Hình 2.10 Diến biến hàm lượng Sắt hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng năm 2016 27 Hình 2.11 Diễn biến hàm lượng Mangan hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng năm 2016 28 Hình 2.13 Diễn biến hàm lượng phenol hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng năm 2016 28 Hình 2.12.Diễn biến mật độ E.Coli hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng năm 2016 29 Hình 2.14 Diễn biến mật độ Coliform hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng năm 2016 29 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Các đặc trưng số sơng Hải Phòng Bảng Nhiệt độ khơng khí trung bình trạm quan trắc (0C) Bảng Dữ liệu khí hậu thành phố Hải Phòng Bảng 2.1: Tọa độ vị trí quan trắc lấy mẫu 21 Bảng 2.2: Kết phân tích tháng 11/2016 22 Bảng 2.1 Kết tính tốn WQI hệ thống Trung thủy nơng Tiên Lãng 30 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng Nồng độ Amoni QCVN 08-MT:2015/BTNMT B1 từ 1,04 lần (cống Dương Áo) đến 4,30 lần (cầu Minh Đức) vào mùa mưa, vị trí lại vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT A1 từ 1,73 lần (cầu Minh Đức) đến 2,17 lần (cống Dương Áo) mùa khô Amoniac đặc trưng cho nước thải sinh hoạt, chứng tỏ chất lượng nước hệ thống Trung thủy nông Tiên Lãng bị ô nhiễm nước thải sinh hoạt từ hộ gia đình, đặc biệt điểm cầu Minh Đức NO2 N T8 T11 QCVN - A1, B1 0,25 0,2 mg/l 0,15 0,1 0,05 Cống Rỗ Cầu Minh Đức Cống Dương Áo Hình 2.7 Diễn biến hàm lượng Nitrit hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng năm 2016 Nồng độ Nitrit vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT B1 từ 3,2 lần (cống Rỗ) đến 4,0 lần (cống Dương Áo) vào mùa mưa PO43 P T8 T11 QCVN - A1 QCVN - B1 0,35 0,3 mg/l 0,25 0,2 0,15 0,1 0,05 Cống Rỗ Cầ u Minh Đức Cống Dương Áo Hình 2.8 Diễn biến hàm lượng Phosphat hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng năm 2016 Sinh viên: Trần Quang Anh - Lớp: MT1701 26 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng Hàm lượng phosphat vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT A1 1,9 lần (cầu Minh Đức) vào mùa khô Kẽm mg/l T8 T11 QCVN - A1 QCVN - B1 1,6 1,4 1,2 0,8 0,6 0,4 0,2 Cống Rỗ Cầu Minh Đức Cống Dương Áo Hình 2.9 Diễn biến hàm lượng Kẽm hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng năm 2016 Nồng độ Kẽm vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT A1 1,37 lần (cầu Minh Đức) vào mùa khô Hình 2.10 Diến biến hàm lượng Sắt hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng năm 2016 Sinh viên: Trần Quang Anh - Lớp: MT1701 27 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng Hàm lượng sắt vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT B1 2,73 lần (cầu Minh Đức) vào mùa khô vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT A1 1,46 lần (cầu Minh Đức –tháng 8) 2,09 lần (cống Rỗ - tháng 11) Hình 2.11 Diễn biến hàm lượng Mangan hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng năm 2016 Nồng độ Mangan điểm cầu Minh Đức vượt QCVN 08MT:2015/BTNMT A1 từ 1,13 lần (tháng 11) đến 1,58 lần (tháng 8) Hình 2.13 Diễn biến hàm lượng phenol hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng năm 2016 Sinh viên: Trần Quang Anh - Lớp: MT1701 28 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng Nồng độ Phenol vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT B1 từ 5,6 lần (cầu Minh Đức – tháng 8) đến 9,0 lần (cầu Minh Đức – tháng 11) Hình 2.12.Diễn biến mật độ E.Coli hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng năm 2016 Mật độ E.Coli vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT A1 1,25 lần cầu Minh Đức (tháng 11) Hình 2.14 Diễn biến mật độ Coliform hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng năm 2016 Sinh viên: Trần Quang Anh - Lớp: MT1701 29 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng Mật độ Coliform điểm cống Rỗ vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT B1 2,27 lần vào mùa khô vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT A1 2,0 lần vào mùa mưa Dựa kết tính số WQI ta thấy chất lượng nước hệ thống Trung thủy nơng Tiên Lãng có dấu hiệu ô nhiễm: 33,33 % nước ô nhiễm nặng cần có biện pháp xử lý tương lai; 16,67% sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác; 50,0% sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Bảng 2.1 Kết tính tốn WQI hệ thống Trung thủy nơng Tiên Lãng Tháng quan trắc Tháng Tháng 11 Cống Rỗ 82 18 Cầu Minh Đức 17 72 Cống Dương Áo 82 86 Điểm quan trắc Ghi chú: WQI số chất lượng nước - số tính tốn từ thông số quan trắc chất lượng nước, dùng để mô tả định lượng chất lượng nước khả sử dụng nguồn nướcđó; biểu diễn qua thang điểm Xanh nước biển Xanh Vàng Da cam Đỏ Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác Sử dụng cho giao thơng thủy mục đích tương đương khác Nước nhiễm nặng, cần biện pháp xử lý tương lai Sinh viên: Trần Quang Anh - Lớp: MT1701 30 Khóa luận tốt nghiệp 2.2 Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng Ngun nhân gây nhiễm nguồn nước Hiện tồn nước thải khu cơng nghiệp, nước thải sinh hoạt 23 xã, thị trấn Công ty TNHH Một thành viên Nông nghiệp Quý Cao xả vào hệ thống kênh trung thủy nông Tiên Lãng Huyện Tiên Lãng gồm 23 xã, thị trấn, dân số đơng, có nhiều lĩnh vực có hoạt động liên quan đến việc xả nước thải vào hệ thống như: quy hoạch khu công nghiệp, phát triển làng nghề truyền thống, phát triển kinh tế trang trại, dịch vụ du lịch, Công ty TNHH Giầy Nam Thiện thuộc xã Bắc Hưng hầu hết địa điểm xả nước thải vào hệ thống chưa xử lý, gây ô nhiễm nguồn nước - Kênh cống Khuể từ cầu Chè đến đập Mũi Tây thuộc địa bàn thị trấn Tiên Lãng, dọc bờ kênh bên phía dân cư hàng ngày lượng nước thải số hộ dân làm bún máy, bánh, làm đậu phụ, giết mổ gia súc, gia cầm xả kênh gây ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng - Ngồi ra, khu vực gây nhiễm khác như: khu vực suối khoáng thuộc xã Bạch Đằng, khu vực da giầy thị trấn Tiên Lãng, bệnh viện huyện Tiên Lãng, phòng khám Hùng Thắng, phòng khám Đơng Quy; khu vực chợ trung tâm chợ Đôi, chợ Đông Quy, chợ Vàm Láng; khu vực nuôi trồng thủy sản Tiên Hưng; trại lợn, trại gà toàn huyện; khu vực nghĩa trang xã toàn huyện - Nguồn dư lượng thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật Trong q trình chăm sóc lúa trồng khác bà nông dân sử dụng lượng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật không nhỏ cánh đồng nằm lưu vực hệ thống Một phần lớn dư lượng thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật theo đường tiêu thoát nước vào nguồn nước 2.3 Hiện trạng quản lý nguồn nước Hệ thống nước sông trung thủy nông Tiên Lãng Công ty TNHH thành viên khai thác cơng trình thủy lợi Tiên Lãng tiền thân Xí nghiệp Quản lý Thủy nông huyện Tiên Lãng quản lý Công tác quản lý khai thác sử dụng bảo vệ nguồn nước hệ thống trung thuỷ nơng Tiên Lãng nhiều bất cập gây cản trở việc sử dụng hiệu phát triển bền Sinh viên: Trần Quang Anh - Lớp: MT1701 31 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng vững nguồn nước như: - Thiếu quy hoạch tổng thể dài hạn khai thác, sử dụng nguồn nước, dẫn đến thiếu hài hòa mục tiêu khai thác, sử dụng nước hệ thống trung thủy nông - Công tác quản lý nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu, chưa có phối hợp chặt chẽ sở, ngành quyền địa phương đơn vị liên quan Trách nhiệm người đứng đầu quan quản lý nhà nước chưa đề cao; quan quản lý nhà nước chưa thực quy định, nghĩa vụ, trách nhiệm theo quy định pháp luật - Các đơn vị liên quan chưa tuân thủ chấp hành quy trình việc khai thác, sử dụng nguồn nước quản lý, kiểm soát xả thải vào nguồn nước - Nhận thức người dân nhu cầu bảo vệ nguồn nước huyện Tiên Lãng nói chung, hệ thống thủy nơng huyện nói riêng hạn chế - Các nguồn nước thành phố hạ lưu hệ thống sông Hồng sơng Thái Bình phải chịu lượng chất thải từ thượng nguồn hai hệ thống sông dồn Đây tác nhân quan trọng việc quản lý liên quan đến liên vùng, liên tỉnh cấp có thẩm quyền đạo Cần phải có phối hợp tỉnh thành phố Bộ ngành Trung ương - Vấn đề đầu tư ngân sách cho cơng trình bảo vệ nguồn nước hạn chế - Nhận thức doanh nghiệp, cộng đồng dân cư việc khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước không đầy đủ toàn diện, chưa nhận thức hết tầm quan trọng nguồn nước - Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chưa hiệu quả, chưa đạt chuyển biến ý thức , nhận thức, chấp hành, thực thi pháp luật nhân dân, doanh nghiệp, phận cán bộ, công chức làm công tác quản lý nguồn nước cấp - Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước, lấn chiếm hành lang bảo vệ nguồn nước triển khai cấp ngành, địa phương Tuy nhiên, chất lượng Sinh viên: Trần Quang Anh - Lớp: MT1701 32 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng tra, kiểm tra hạn chế, khơng phát hết thiếu sót sở sản xuất hướng dẫn sở sản xuất không đầy đủ việc khắc khục thiếu sót, xử lý chưa nghiêm trường hợp vi phạm Hải Phòng thành phố cửa sơng ven biển, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, q trình dâng cao mực nước biển vào đất liền tác động thuỷ triều làm tăng nguy ngập lụt xâm nhập mặn địa phương ven biển Xâm nhập mặn bị đẩy sâu vào đất liền gây cân hệ sinh thái, mục đích canh tác sử dụng đất ô nhiễm nguồn nước Ngồi biến đổi khí hậu nước biển dâng ảnh hưởng đe dọa đến phát triển bền vững nhiều ngành kinh tế khác như: xây dựng, giao thơng, cơng nghiệp, thương mại…cần phải có giải pháp việc ứng phó với nước biển dâng xây dựng hệ thống cơng trình ngăn mặn, nâng cấp hệ thống đê sông đê biển giảm thiểu ngập lụt nước biển dâng Sinh viên: Trần Quang Anh - Lớp: MT1701 33 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng Chương CÁC THÁCH THỨC TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, VÀ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM 3.1 Các thách thức BVMT hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng 3.1.1 Các tồn tại, thách thức Kết tồn thực Nghị 23/2013/NQ-HĐND: - Các đơn vị giao nhiệm vụ chưa bố trí nguồn kinh phí thực nhiệm vụ giao Nghị 23/2013/NQ-HĐND nên việc triển khai khó khăn, chưa có chế sách kết hợp quyền cộng đồng khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên nước - Một phận nhỏ người dân chưa ý thức tầm quan trọng việc bảo vệ nguồn nước ngọt, cố tình cản trở, chống đối, không hợp tác với đơn vị chức thực công tác giải tỏa làm chậm tiến độ thực hiện; tình trạng xả rác thải, nước thải vào nguồn nước có diễn nhiều nơi - Chế tài xử phạt hình thức vi phạm, lấn chiếm cơng trình thủy lợi, gây nhiễm nguồn nước chưa thực hiệu đủ mạnh Nhiều tổ chức, cá nhân lợi ích trước mắt cố tình vi phạm mà chưa bị xử lý thích đáng - Việc xây dựng khu, cụm công nghiệp nằm đầu nguồn nước, (Cụm công nghiệp thuộc phường Quán Toan, Hùng Vương quận Hồng Bàng; Cụm công nghiệp Cầu Vàng huyện An Lão; cụm Công nghiệp xã Bắc Sơn, Nam Sơn huyện An Dương, Khu cơng nghiệp Thâm Việt An Dương ) chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung nên khó kiểm sốt việc xả nước thải - Nguồn nhiễm nước mưa tràn mặt (theo quy định cấp phép xả thải nước mưa tràn mặt) chảy qua khu công nghiệp, khu vực sản xuất kinh doanh mang theo nhiều chất thải chưa xử lý chảy trực tiếp xuống tuyến kênh cấp nước - Ơ nhiễm mơi trường nước nói chung mơi trường nước nói riêng có xu hướng gia tăng, đặt vấn đề bảo vệ môi trường cấp thiêt Sinh viên: Trần Quang Anh - Lớp: MT1701 34 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng - Với đặc điểm vị trí địa lý thành phố hạ nguồn nơi tiếp nhận nước thải, chất thải từ vùng nội địa, khu vực thượng nguồn nên vùng nước biển ven bờ, môi trường nước mặt Thành phố, nguồn nước sinh hoạt thành phố tiềm ẩn nguy ô nhiễm đặc biệt vào mùa khơ hạn, gây khó khăn cho cơng tác kiểm sốt nhiễm nguồn nước cho quan quản lý nhà nước - Việc thu gom nước thải sinh hoạt từ khu dân cư xung quanh dòng sông, kênh chưa triệt để dẫn đến tượng ô nhiễm cục số điểm thể qua các nhóm thơng số hữu (BOD5, COD), dinh dưỡng (nitrit, amoni) vi sinh (coliform) vượt ngưỡng QCVN 08-MT:2015/BTNMT B1 vào mùa mưa mùa khô - Thu gom rác thải xử lý rác nông thôn đặc biệt bãi rác tự phát, khu địa táng gần khu vực dòng sơng có nguy ô nhiễm cao nguồn nước - Cách quản lý phối hợp ngành địa phương chưa tốt Chính quyền địa phương số nơi chưa gắn nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội với bảo vệ môi trường, trọng phát triển kinh tế, chưa quan tâm mức tới bảo vệ môi trường; nhiệm vụ bảo vệ môi trường đề chưa cấp, ngành quan tâm đạo triển khai; quy hoạch bảo vệ môi trường chưa gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; công tác triển khai giám sát thực thi sách, văn pháp luật mơi trường chưa hiệu quả; việc đầu tư trang thiết bị phục vụ kiểm tra, tra, phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường chưa thỏa đáng; việc tra, kiểm tra, xử lý chưa thường xuyên, liệt; số lượng cán bộ, chuyên viên làm công tác bảo vệ mơi trường cấp thiếu yếu; Cơng tác xã hội hóa bảo vệ mơi trường hơ hào nhiều, chưa có chế khuyến khích, sách ưu đãi, hoạt động kêu gọi đầu tư, để thu hút thành phần kinh tế, doanh nghiệp, người dân tham gia - Đơn vị phân cấp quản lý chưa xác lập cách đồng hành lang bảo vệ nguồn nước khu vực sông, kênh hệ thống trung thủy nơng Đặc biệt hộ gia đình lấn chiếm dòng sơng, kênh để chăn ni thủy cầm gây ô nhiễm nguồn nước Sinh viên: Trần Quang Anh - Lớp: MT1701 35 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng - Quan trắc theo chương trình giám sát chất lượng nước có tính chất liên tỉnh chưa trọng đầu tư nên liệu rời rạc chưa đủ để đánh giá hết chất lượng nguồn cấp nước vị trí đầu nguồn 3.2 Giải pháp thực hiện: Để giải thách thức, tồn nêu cần có giải pháp cụ thể sau: Phân vùng vùng sử dụng nước bao gồm: [6] Bao gồm toàn diện tích huyện Tiên Lãng; có khu riêng biệt Bắc sông Mới Nam sông Mới Khu vực Bắc sông Mới cấp nước chủ yếu từ cống Giang Khẩu từ nguồn nước sông Mới Khu Nam sông Mới cấp nước chủ yếu qua cống Rỗ 1, 2, cống Trọi từ nguồn nước sông Thái Bình sơng Mới Quy hoạch phân bổ tài ngun nước: [6] a) Phương án quy hoạch: Do nguồn nước mặt có chất lượng trữ lượng đủ cung cấp phục vụ cho nhu cầu thành phố Nguồn nước ngầm có nguy bị nhiễm cao (đặc biệt nhiễm mặn), thành phố hạn chế khai thác nước ngầm, không cấp giấy phép khai thác nước ngầm cho cơng trình khai thác (đối với nơi nguồn nước mặt khai thác cho mục đích sử dụng tổ chức, cá nhân xin phép) để đảm bảo mực nước ngầm không bị hạ thấp, ngăn chặn xâm nhập mặn vào tầng chứa nước thực dự trữ nguồn nước ngầm cho tương lai b) Giải pháp thực hiện: - Hạn chế việc cấp phép thăm dò dừng việc cấp giấy phép khai thác nước đất cho cơng trình đầu tư để giảm thiểu nhiễm mặn tầng chứa nước bảo vệ, dự trữ nguồn nước ngầm Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước[6] - Thực cắm mốc giới bảo vệ hành lang nguồn nước, cơng trình thủy lợi, cơng trình khai thác nước - Xây dựng ban hành số sách nhằm khuyến khích đầu tư vào xử lý nguồn nước bị nhiễm, đồng thời có sách để thu hút lực lượng cán Sinh viên: Trần Quang Anh - Lớp: MT1701 36 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng có trình độ lực chun môn vào làm việc công tác quản lý tài nguyên nước - Phân vùng thu gom xử lý nước thải, xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường - Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến việc khai thác sử dụng nước tiết kiệm, tái sử dụng nước, tuyên truyền phổ biến cho doanh nghiệp cộng đồng dân cư triển khai, thực - Lập danh mục nguồn nước thành phố, xây dựng Kế hoạch triển khai thực cắm mốc giới hành lang bảo vệ nguồn nước; Xây dựng thực Kế hoạch giải tỏa hàng năm cơng trình xây dựng phạm vi giới bảo vệ nguồn nước sau cắm mốc - Tăng cường công tác kiểm tra, tra việc chấp hành Luật Tài nguyên nước xử lý nghiêm hành vi vi phạm Đầu tư sở vật chất, phương tiện, thiết bị phục vụ tốt công tác tra, kiểm tra - Xây dựng trạm quan trắc cố định, quan trắc tự động thường xuyên thông báo thơng tin, liệu chất lượng nguồn nước sông địa bàn cho quan quản lý Tiến hành thu phí nước thải theo quy định Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường nước thải - Bố trí vốn để thực nhiệm vụ, chương trình, đề án, dự án kế hoạch nêu để triển khai thực hiệu Nghị Sinh viên: Trần Quang Anh - Lớp: MT1701 37 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng KẾT LUẬN Qua kết quan trắc phân tích năm 2016, nhận thấy nhiễm chất hữu (BOD5, COD) dinh dưỡng (amoni, nitrit, phosphat) tiếp tục vấn đề nóng Nguyên nhân dẫn đến điều kể đến nước thải từ hộ gia đình chưa qua xử lý, nước thải từ chợ dân sinh, bãi rác tạm thời không xử lý triệt để thải trực tiếp xuống dòng nước Hậu ô nhiễm nguồn nước hệ thống Trung thủy nông Tiên Lãng tác động tổng hợp tới sức khỏe cộng đồng Ô nhiễm nguồn nước nguyên nhân gây xung đột cộng đồng sử dụng chung nguồn nước Ơ nhiễm nguồn nước gây thiệt hại không nhỏ kinh tế ảnh hưởng xấu tới hệ sinh thái tự nhiên, làm giảm khả sử dụng tài nguyên nước Công tác bảo môi trường lĩnh vực tài nguyên nước thành phố Hải Phòng có nhiều chuyển biến cô gắng năm qua Các Nghị định bảo vệ nguồn nước sông Chanh Dương, kênh Hòn Ngọc hệ thống Trung thủy nông Tiên Lãng Hội đồng nhân UBND thành phố thông qua để thực giám sát Thành phố cống bố Quyết định phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước thành phố Hải Phòng đến năm 2020 tầm nhìn 2030 mức cao đánh giá tâm giải pháp lâu dài nhằm bảo vệ nguồn nước Tuy nhiên, công tác bảo vệ mơi trường nước nhiều thách thức hạn chế: chưa bố trí nguồn kinh phí thực nhiệm vụ; ý thức người dân xung quanh dòng nước tình trạng xả nước thải, rác thải; công tác thu tiền cấp quyền khai thác nước, phí bảo vệ mơi trường nước thải Các hạn chế cần khắc phục thời gian tới Sinh viên: Trần Quang Anh - Lớp: MT1701 38 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng KIẾN NGHỊ Từ nghiên cứu đánh giá trên, thiết nghĩ cần giải số vấn đề sau đây: - Cần hoàn thiện máy quản lý từ cấp thành phố đến quận/huyện; Tăng cường lực đội ngũ cán tham gia công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước môi trường nước đảm bảo thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ đủ số lượng để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Thực cắm mốc giới bảo vệ nguồn nước hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước - Tăng cường công tác tra, kiểm tra pháp luật bảo vệ môi trường Kiên không cấp giấy chứng nhận đầu từ cho khu cơng nghiệp, doanh nghiệp khơng có hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn; - Quy hoạch mạng lưới thu gom nước thải triệt để từ khu dân cư, hoàn thiện đưa vào hoạt động hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung - Tăng cường công tác giáo dục, truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng nhằm cải thiện hiệu khai thác sử dụng tài nguyên nước, đảm bảo phát triển bền vững Sinh viên: Trần Quang Anh - Lớp: MT1701 39 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Dân Lập Hải Phòng DANH SÁCH CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]: Cục thống kê Hải Phòng: Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng năm 2016; [2]: HĐND thành phố Hải Phòng: Nghị số 23/2013/NQ-HĐND ngày 12/12/2013 Hội đồng nhân dân thành phố "Mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp bảo vệ nguồn nước sông: Rế, Giá, Đa Độ, Chanh Dương; kênh Hòn Ngọc; hệ thống trung thuỷ nông Tiên Lãng địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2013-2020"; [3]: UBND thành phố Hải Phòng: Quyết định số 1095/QĐ-UBND ngày 29/5/2014 Kế hoạch thực Nghị số 23/2013/NQ-HĐND ngày 12/12/2013 Hội đồng nhân dân thành phố mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp bảo vệ nguồn nước sông Rế, sông Giá, sơng Đa Độ, sơng Chanh Dương, kênh Hòn Ngọc, hệ thống Trung thủy nông Tiên Lãng địa bàn thành phố giai đoạn 2013-2020; [4]: UBND thành phố Hải Phòng: Báo cáo số 254/BC-UBND ngày 24/11/2015 kết thực Nghị 23/2013/NQ-HĐND; [5]: HĐND thành phố Hải Phòng: Nghị số 33/2014/NQ-HĐND ngày 12/12/2014 Quy hoạch tài nguyên nước thành phố Hải Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; [6]: UBND thành phố Hải Phòng: Quyết định số 1318/QĐ-UBND ngày 17/6/2015 việc phê duyệt Quy hoạch tài nguyên nước thành phố Hải Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; [7]: Trung tâm Quan trắc mơi trường – Sở TNMT Hải Phòng: Báo cáo quan trắc chất lượng nước song Chanh Dương, Kênh Hòn Ngọc, hệ thống Trung thủy nơng Tiên Lãng, năm 2016 Sinh viên: Trần Quang Anh - Lớp: MT1701 40 ... Ngọc hệ thống trung thủy nơng Tiên Lãng Trong khóa luận này, em tập trung đánh giá trạng hệ thống trung thủy nơng Tiên Lãng Hình 2.1 Hệ thống kênh trung thủy nông Tiên Lãng 2.1 Hiện trạng chất lượng. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG HỆ THỐNG TRUNG THỦY NÔNG TIÊN LÃNG PHỤC VỤ CẤP NƯỚC SINH HOẠT KHĨA LUẬN... Trung thủy nông Tiên Lãng phục vụ cấp nước sinh hoạt có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá tổng quan trạng chất lượng nước qua đợt quan trắc Phạm vi nghiên cứu hệ thống Trung thủy nông Tiên Lãng, qua

Ngày đăng: 01/02/2018, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan