Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
2,46 MB
Nội dung
Tr-ờng đại học lâm nghiệp Khoa quản lý tài nguyên rõng & m«i tr-êng - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SƠNG CHẢY QUA KHU VỰC QUẬN HỒNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 7850101 Giáo viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Thanh Thủy Sinh viên thực : Nguyễn Ngọc Phượng Lớp : 61 - QLTN & MT Mã sinh viên : 1654010144 Khóa học : 2016 - 2020 Hµ Néi - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo đại học khóa học 2016 - 2020 trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, trí ban lãnh đạo nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa quản lý tài nguyên rừng môi trường giảng viên hướng dẫn Em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng chất lượng nước sơng chảy qua khu vực quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội” Sau thời gian từ hình thành ý tưởng nghiên cứu, lập đề cương, triển khai đề tài, xử lý nội nghiệp viết báo cáo đến luận văn hoàn thành Nhân dịp cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, ThS Trần Thị Thanh Thủy người tận tình bảo, giúp đỡ, hướng dẫn, động viên em suốt trình thực đề tài Em xin gửi tới quý thầy cô trường Đại học Lâm Nghiệp, người bồi dưỡng kiến thức, giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu lời cảm ơn chân thành Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới tập thể lãnh đạo, cán phòng tài nguyên mơi trường quận Hồng Mai tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thu thập, phân tích số liệu làm luận văn tốt nghiệp Trong q trình hồn thành luận văn, thân có nhiều cố gắng trình độ thân cịn hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi có khiếm khuyết định Em mong nhận bảo thầy cô giáo, ý kiến phê bình, đóng góp bạn bè đồng khóa để luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2020 Tác giả Nguyễn Ngọc Phượng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung tài nguyên nước mặt 1.1.1 Khái niệm, vai trò nước mặt 1.1.2 Trữ lượng nước mặt 1.1.3 Thực trạng sử dụng nước 1.2 Khái niệm, nguyên nhân gây ô nhiễm nước 1.2.1 Khái niệm ô nhiễm nước 1.2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước [5] 1.3 Tình trạng nhiễm nước Thế giới Việt Nam 1.3.1 Tình trạng ô nhiễm nước Thế giới [5] 1.3.2 Tình trạng nhiễm nước Việt Nam [1, 2, 3] 1.4 Một số cơng trình nghiên cứu quản lý chất lượng nước sông Việt Nam 12 1.5 Một số tiêu đánh giá chất lượng nước [6] 13 1.5.1 Các tiêu vật lý: 13 1.5.2 Các tiêu hóa học 14 1.5.3 Chỉ tiêu vi sinh 17 1.6 Quy chuẩn Việt Nam áp dụng cho nước mặt 17 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 ii 2.2 Đối tượng nghiên cứu 19 2.3 Phạm vi nghiên cứu 19 2.4 Nội dung nghiên cứu 19 2.5 Phương pháp nghiên cứu [6] 19 2.5.1 Khảo sát đoạn sông chảy qua quận Hoàng Mai 19 2.5.2 Đánh giá chất lượng nước dịng sơng chảy qua quận Hoàng Mai 20 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ, XÃ HỘI 28 3.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.2 Địa hình 28 3.1.3 Thời tiết, khí hậu 29 3.1.4 Tài nguyên 30 3.1.5 Hiện trạng sử dụng đất 30 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 3.2.1 Kinh tế 30 3.2.2 Xã hội 33 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Khảo sát đoạn sông chảy qua quận Hoàng Mai 35 4.2 Đánh giá chất lượng nước sơng quận Hồng Mai 39 4.2.1 pH 40 4.2.2 BOD5 41 4.1.3 COD 42 4.1.4 Tổng chất rắng lơ lửng TSS 43 4.1.5 Amoni (NH4+) 44 4.1.6 Sắt (Fe) 45 4.1.7 Photphat (PO43-) 45 4.1.8 Nitrat (NO3-) 46 4.1.9 Nitrit (NO2-) 47 iii 4.1.10 DO 47 4.2 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nước sơng quận Hồng Mai 49 4.2.1 Về công tác quan trắc 49 4.2.2 Về kinh tế, sách xã hội 50 4.2.3 Về tham gia trách nhiệm cộng đồng 50 4.2.4 Biện pháp công nghệ kỹ thuật 51 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Tồn 53 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt 18 Bảng 2.1: Vị trí lấy mẫu 20 Bảng 2.2: Mẫu biểu ghi kết phân tích tiêu môi trường nước phương pháp đo nhanh trường 22 Bảng 4.1: Kết phân tích phịng thí nghiệm 39 Bảng 4.2: Bảng tổng hợp kết phân tích tiêu nước 48 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ Quận Hoàng Mai 28 Hình 4.1: Hình ảnh nước sơng Kim Ngưu chân cầu Mai Động 36 Hình 4.2: Hình ảnh nước sơng Kim Ngưu chân cầu Kim Ngưu 36 Hình 4.3: Hình ảnh nước sông Sét chân cầu Kim Đồng 36 Hình 4.4: Hình ảnh nước sơng Sét trước số nhà đường bờ sơng Sét 37 Hình 4.5: Hình ảnh nước sơng Hồng đường Nguyễn Khối 37 Hình 4.6: Hình ảnh nước sơng Hồng Lĩnh Nam 37 Hình 4.7: Hình ảnh nước sơng Lừ gần chân cầu Lử 38 Hình 4.8: Hình ảnh nước sông Lừ đối diện cafe Alpha phố Trần Hịa 38 Hình 4.9: Hình ảnh nước sơng Tô Lịch 300 Kim Giang 38 Hình 4.10: Hình ảnh nước sơng Tơ Lịch 348 Kim Giang 39 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Biểu đồ thể giá trị pH 40 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ thể hàm lượng BOD5 so với QCVN 41 Biểu đồ 4.3: Biểu đồ thể hàm lượng COD so với QCVN 42 Biểu đồ 4.4: Biểu đồ thể hàm lượng TSS so với QCVN 43 Biểu đồ 4.5: Biểu đồ thể hàm lượng NH4+ so với QCVN 44 Biểu đồ 4.6: Biểu đồ thể hàm lượng Sắt (Fe) so với QCVN 45 Biểu đồ 4.7: Biểu đồ thể hàm lượng PO43- so với QCVN 45 Biểu đồ 4.8: Biểu đồ thể hàm lượng Nitrat so với QCVN 46 Biểu đồ 4.9: Biểu đồ thể hàm lượng Nitrit so với QCVN 47 Biểu đồ 4.10: Biểu đồ thể hàm lượng DO so với QCVN 47 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BOD Nhu cầu oxi sinh hóa BTNMT Bộ tài ngun mơi trường COD Nhu cầu oxi hóa học DO Oxi hịa tan nước MT Môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam TSS Chất rắn lơ lửng vii ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên nước nói chung tài nguyên nước mặt nói riêng yếu tố định phát triển kinh tế, xã hội vùng lãnh thổ hay quốc gia Việt Nam nước có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, với diện tích phân bố rộng khắp lãnh thổ nước Theo thống kê, nước ta có đến 2360 sơng dài 10km Trong có 93% sơng nhỏ, ngắn dốc Các sơng lớn có phần trung hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta Hệ thống sơng ngịi nước ta có vai trị vô quan trọng to lớn nhiều mặt, gắn với văn minh sông Hồng, với nghề trồng lúa nước Ngày nay, sơng ngịi tiếp tục phục vụ cung cấp nguồn tài nguyên nước quý giá cho hoạt động đời sống sinh hoạt người dân sản xuất, canh tác, nông, lâm nghiệp, thủy điện, giao thông, Tuy nhiên, hệ thống sông ngòi Việt Nam đối diện với nhiều nguy ô nhiễm từ việc phát triển kinh tế, dân cư đông đúc, canh tác nông nghiệp, nhà máy, xí nghiệp bên ven bờ xả thải trực tiếp sông Nước ta với 64 khu chế xuất khu công nghiệp, với hàng trăm ngàn sở hóa chất chế biến tồn quốc Vấn đề xả thải vấn đề nan giải quốc gia phát triển chất thải lỏng trở thành vấn nạn lớn cho quốc gia Mạng lưới sơng ngịi Việt Nam hầu hết bị ô nhiễm, sông trở thành sông chết, đặc biệt nơi có phát triển trọng điểm Thành phố Hà Nội thủ đô, trung tâm kinh tế, trị, văn hố xã hội nước Trong năm gần Hà Nội có tốc độ phát triển nhanh với vấn đề môi trường phát sinh theo Một vấn đề đáng lo ngại ô nhiễm môi trường nước thủ đô Hiện sông Hà Nội tiếp nhận lượng lớn nước thải sinh hoạt, với nước thải khu đô thị, khu công nghiệp chưa qua xử lý hệ thống sông, cải tạo, nước sơng tình trạng nhiễm nghiêm trọng Hoàng Mai quận nội thành nằm phía đơng nam thành phố Hà Nội có dịng sơng chảy qua sơng Tơ Lịch, sơng Lừ, sông Sét, sông Kim Ngưu, sông Hồng Đây quận có diện tích lớn thứ tư thành phố có dân số đơng số 30 quận, huyện, thị xã thuộc thành phố Hà Nội Hoàng Mai quận có tốc độ thị hóa xây dựng sở hạ tầng lớn số quận huyện thủ đô, với hàng loạt khu đô thị với hoạt động sản xuất kinh tế quận gồm sản xuất công nghiệp đặc biệt cơng nghiệp nhẹ huyện ngoại thành Thanh Trì sản xuất thực phẩm q trình thị hóa nhanh, quận có điều kiện phát triển khu dân cư phát triển sản xuất công nghiệp, nơng nghiệp hoạt động dịch vụ để hình thành cấu kinh tế đa ngành Việc phát triển kinh tế, thị hóa, dân cư đơng đúc gây vấn đề môi trường quận, vấn đề đáng lo ngại tượng ô nhiễm nước sông Trước vấn đề đặt vậy, việc đánh giá, cải tạo chất lượng nước hệ thống sơng chảy qua quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội trở lên cấp thiết nhằm khắc phục tình trạng nhiễm nước, cải thiện mơi trường, cảnh quan, thiên nhiên Hà Nội góp phần vào phát triển bền vững đất nước Xuất phát từ yêu cầu thực tế nêu trên, đề tài “Đánh giá thực trạng chất lượng nước sông chảy qua khu vực quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội” nghiên cứu nhằm phản ánh rõ tình hình nhiễm sơng địa bàn quận Hồng Mai, phản ánh hiệu quản lý chất lượng nước từ đưa giải pháp khắc phục ô nhiễm 4.2.2 BOD5 BOD5 160 140 120 100 80 60 40 20 M1 M2 M3 M4 BOD5 78 41 75 121 QCVN08-MT:2015BTNMT 15 15 15 15 BOD5 M5 M6 M7 M8 M9 M10 149 103 22 94 15 15 15 15 15 15 QCVN08-MT:2015BTNMT Biểu đồ 4.2: Biểu đồ thể hàm lượng BOD5 so với QCVN Nhận xét: Dựa vào biểu đồ hàm lượng BOD5 ta thấy hàm lượng BOD5 điểm đa số vượt quy chuẩn cho phép, cao M4, M7, M8 (Sông Sét trước số nhà đường bờ sông Sét, sông Lừ gần chân cầu Lử, sông Lừ đối diện cafe Alpha phố Trần Hịa), riêng điểm M7 (sơng Lừ gần chân cầu Lử) hàm lượng cao gấp 10 lần quy chuẩn, lại đa số cao gấp - lần quy chuẩn cho phép Giá trị BOD lớn có nghĩa mức độ nhiễm chất hữu cao Các dịng sơng tiếp nhận nước thải sinh hoạt từ khu dân cư hai bên bờ sơng, ngun nhân mà hàm lượng hữu vi sinh vật cao Có điểm M5, M6 (sơng Hồng đường Nguyễn Khối; Sơng hồng Lĩnh Nam) không vượt quy chuẩn 41 4.1.3 COD COD 300 250 200 150 100 50 M1 M2 M3 M4 COD 133 70 127 206 QCVN08-MT:2015BTNMT 30 30 30 30 COD M5 M6 M7 M8 M9 M10 6 254 175 38 159 30 30 30 30 30 30 QCVN08-MT:2015BTNMT Biểu đồ 4.3: Biểu đồ thể hàm lượng COD so với QCVN Nhận xét: Dựa vào đồ thị ta thấy: Hàm lượng COD sơng quận Hồng Mai năm 2019 có điểm vượt quy chuẩn, cao điểm M7 (sông Lừ gần chân cầu Lử) với hàm lượng 254 mg/l, thấp điểm M6 (Sông hồng Lĩnh Nam) với hàm lượng mg/l COD lượng oxi cần thiết cho q trình oxi hóa hồn tồn chất hữu có nước thành CO2 H2O COD tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước (nước thải , nước mặt, nước sinh hoạt) cho biết hàm lượng chất hữu có nước Hàm lượng COD nước cao chứng tỏ nguồn nước có nhiều chất hữu gây nhiễm 42 4.1.4 Tổng chất rắng lơ lửng TSS TSS 250 200 150 100 50 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 TSS 149 81 136 219 19 17 167 171 51 168 QCVN08-MT:2015BTNMT 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 TSS QCVN08-MT:2015BTNMT Biểu đồ 4.4: Biểu đồ thể hàm lượng TSS so với QCVN Nhận xét: Dựa vào đồ thị, ta thấy có điểm có hàm lượng TSS vượt quy chuẩn cho phép: M1, M2, M3, M4, M7, M8, M10 Dựa vào q trình quan trắc kết phân tích mẫu nước thải công nghiệp khu công nghiệp địa bàn quận Hoàng Mai Hàm lượng chất rắn lơ lửng vượt từ 1,39 đến 4,28 lần Đó nguyên nhân khiến hàm lượng TSS mẫu nước sông tăng cao (Theo báo cáo quan trắc môi trường quận Hồng Mai năm 2019) Tổng chất rắn nói chung có ảnh hưởng đến chất lượng nước nhiều phương diện Hàm lượng chất rắn hòa tan nước thấp làm hạn chế sinh trưởng ngăn cản sống thủy sinh Hàm lượng chất rắn hòa tan nước cao thường có vị Hàm lượng chất rắn lơ lửng nước cao gây nên cảm quan khơng tốt cho nhiều mục đích sử dụng: ví dụ làm giảm khả truyền ánh sáng nước, ảnh hưởng đến q trình quang hợp nước, gây cạn kiện tầng oxi nước nên ảnh hưởng đến đời sống thủy sinh tôm, cá Chất rắn lửng lơ tắc nghẽn mang cá, cản trở phát triển trứng ấu trùng 43 4.1.5 Amoni (NH4+) Amoni 45 40 35 30 25 20 15 10 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 Amoni 19.3 21.2 26.8 23.3 0.05 0.14 19.4 21.5 34.9 40.1 QCVN08-MT:2015BTNMT 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9 Amoni QCVN08-MT:2015BTNMT Biểu đồ 4.5: Biểu đồ thể hàm lượng NH4+ so với QCVN Nhận xét: Dựa vào đồ thị, ta thấy hàm lượng amoni có điểm vượt quy chuẩn cho phép M1, M2, M3, M4, M7, M8, M9, M10 (Sông Kim Ngưu chân cầu Mai Động, sông Kim Ngưu chân cầu Kim Ngưu, sông Sét gần cửa hàng giới di động, chân cầu Kim Đồng; sông Sét trước số nhà đường bờ sông Sét; sông Lừ gần chân cầu Lử, sông Lừ đối diện cafe Alpha phố Trần Hịa, sơng Tơ Lịch 300 Kim Giang, sơng Tơ Lịch 348 Kim Giang) Các điểm vượt quy chuẩn từ 21 – 44 lần 44 4.1.6 Sắt (Fe) Sắt 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 Sắt 0.38 0.72 0.27 0.17 0.03 0.03 0.98 0.93 0.35 0.44 QCVN08-MT:2015BTNMT 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 Sắt QCVN08-MT:2015BTNMT Biểu đồ 4.6: Biểu đồ thể hàm lượng Sắt (Fe) so với QCVN Nhận xét: Dựa vào biểu đồ, ta thấy hàm lượng sắt nước mặt địa bàn quận Hoàng Mai năm 2019 dao động từ 0,03 đến 0,98 mg/l, thấp nhiều lần so với quy chuẩn QCVN 08–MT: 2015/BTNMT 4.1.7 Photphat (PO43-) Photphat 3.5 2.5 1.5 0.5 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 Photpho 3.08 2.84 0.51 2.11 0.03 0.01 1.66 2.17 2.69 2.33 QCVN08-MT:2015BTNMT 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 Photpho QCVN08-MT:2015BTNMT Biểu đồ 4.7: Biểu đồ thể hàm lượng PO43- so với QCVN 45 Nhận xét: Dựa vào đồ thị, ta thấy hàm lượng photphat điểm vượt qua quy chuẩn M1, M2, M3, M4, M7, M8, M9, M10 Mẫu có hàm lượng photphat cao mẫu M1, vượt 10 lần so với quy chuẩn so sánh Photphat chất dinh dưỡng cho phát triển rong tảo nước có hàm lượng photphat cao gây tượng phú dưỡng 4.1.8 Nitrat (NO3-) Nitrat 14 12 10 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 Nitrat 0.1 12.4 0.21 0.17 0.66 0.88 0.04 0.04 0.07 0.07 QCVN08-MT:2015BTNMT 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 Nitrat QCVN08-MT:2015BTNMT Biểu đồ 4.8: Biểu đồ thể hàm lượng Nitrat so với QCVN Nhận xét: Từ đồ thị, ta thấy hàm lượng nitrat nước sông thấp so với quy chuẩn cho phép có điểm M2 (sơng Kim Ngưu chân cầu Kim Ngưu) vượt quy chuẩn 1.24 lần 46 4.1.9 Nitrit (NO2-) Nitrit 0.08 0.07 0.06 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 Nitrit 0.01 0.01 0.06 0.07 0.01 0.01 0.06 0.05 0.05 0.05 QCVN08-MT:2015BTNMT 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 0.05 Nitrit QCVN08-MT:2015BTNMT Biểu đồ 4.9: Biểu đồ thể hàm lượng Nitrit so với QCVN Nhận xét: Dựa vào đồ thị, ta thấy hàm lượng nitrit M3, M4, M7 (Sông Sét gần cửa hàng giới di động, chân cầu Kim Đồng, sông Sét trước số nhà đường bờ sông Sét, sông Lừ gần chân cầu Lử) vượt quy chuẩn cho phép Các điểm M8, M9, M10 (Sông Lừ đối diện cafe Alpha phố Trần Hịa, sơng Tơ Lịch 300 Kim Giang, sông Tô Lịch 348 Kim Giang) ngưỡng với quy chuẩn, điểm lại giá trị thấp quy chuẩn cho phép 4.1.10 DO DO DO QCVN08-MT:2015BTNMT M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 2.6 2.4 1.98 2.12 5.72 5.51 1.77 1.89 1.92 1.9 4 4 4 4 4 DO QCVN08-MT:2015BTNMT Biểu đồ 4.10: Biểu đồ thể hàm lượng DO so với QCVN 47 Nhận xét: Các sông hồ có hàm lượng DO cao coi khỏe mạnh có nhiều lồi sinh vật sống Khi DO nước thấp làm giảm khả sinh trưởng động vật thủy sinh, trí làm biến gây chết số lồi DO giảm đột ngột Nguyên nhân làm giảm DO nước việc xả nước thải công nghiệp, nước mưa tràn lôi kéo chất thải nông nghiệp chưa nhiều chất hữu làm cho lượng oxi giảm Dựa vào đồ thị, ta thấy hàm lượng DO điểm M5, M6 (Sơng Hồng đường Nguyễn Khối; sơng Hồng Lĩnh Nam) có hàm lượng DO đạt quy chuẩn Các điểm cịn lại khơng đạt quy chuẩn Bảng 4.2: Bảng tổng hợp kết phân tích tiêu nước QCVN 08– MT: Tỷ lệ (%) 2015/BTNMT Chỉ tiêu Số lượng mẫu đạt QCVN Số lượng mẫu Tỷ lệ (%) không đạt mẫu đạt quy QCVN chuẩn Tỷ lệ (%) mẫu không đạt quy chuẩn pH 10 100 BOD5 20 80 COD 20 80 TSS 20 80 Amoni 20 80 Sắt 10 100 Photphat 20 80 Nitrat 90 10 Nitrit 70 30 DO 20 80 Nhận xét chung: Dựa vào trình quan trắc kết phân tích mẫu nước mặt sơng quận Hoàng Mai, ta thấy chất lượng nước mặt năm 2019 bị ô 48 nhiễm hàm lượng chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, nitrat, nitrit amoni hàm lượng sông tương đối cao, đa số mẫu vượt quy chuẩn nhiều lần, nguyên nhân dẫn đến tượng chủ yếu nguồn nước có lẫn nước thải sinh hoạt rác thải thải xuống sông Kim ngưu, sông Tô Lịch, sông Sét làm cho sông bị nhiễm nặng nề Bên cạnh có điểm khơng bị nhiễm nhiễm Các điểm có dấu hiệu chớm nhiễm sơng Hồng Dựa vào q trình quan trắc kết phân tích mẫu nước sơng địa bàn quận Hồng Mai, ta thấy chất lượng sơng năm 2019 có hàm lượng chất hữu tổng nitơ cao tiêu COD vượt lần quy chuẩn cho phép, hàm lượng chất rắn lơ lửng vượt từ 1,39 đến 4,28 lần tiêu màu vượt 4,5 lần so với quy chuẩn cho phép, tiêu khác cao quy chuẩn cho phép Bên cạnh tiêu kim loại nặng không bị ô nhiễm nằm giới hạn quy chuẩn cho phép, tiêu tổng nitơ xấp xỉ vượt chuẩn Ta thấy giá trị pH nằm ngưỡng cho phép quy chuẩn QCVN 08– MT: 2015/BTNMT Giá trị BOD5, COD, TSS, Amoni, photphat, DO có 80% giá trị vượt quy chuẩn cho phép Do hàm lượng chất nước thải sinh hoạt không xử lý mà xả thải sông Chỉ tiêu sắt 100% giá trị đạt chuẩn nước thải công nghiệp sau xử lý không bị ô nhiễm nằm giới hạn quy chuẩn cho phép Giá trị nitrat, nitrit tỷ lệ vượt quy chuẩn cho phép từ 10% đến 30% 4.2 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nước sơng quận Hồng Mai Theo kết phân tích chất lượng nước sơng quận Hồng Mai năm 2019 với 80% mẫu nước sơng bị nhiễm, cần có giải pháp cải thiện mơi trường nước sông, đề tài xin đề xuất số giải pháp sau: 4.2.1 Về công tác quan trắc Thực công tác kiểm tra, tra môi trường cách thường xuyên Khẩn trương có biện pháp tổng thể khả thi nhằm bước hạn 49 chế ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp Cần nghiên cứu thiết lập hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung Tăng cường công tác quan trắc chất lượng nước khu vực sông, trọng quan trắc, đánh giá mức độ ô nhiễm Xây dựng thông tin liệu môi trường nước sông Kiên ngăn chặn nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 4.2.2 Về kinh tế, sách xã hội Đối với việc khai thác, bảo vệ, sử dụng tài nguyên nước, quan ban ngành cần áp dụng triệt để luật bảo vệ tài nguyên nước Ban hành quy chế bảo vệ môi trường, nêu rõ vấn đề về mơi trường bên có liên quan cụ thể bao gồm quan quản lý, cộng đồng doanh nghiệp cộng đồng dân cư Các hộ kinh doanh, sản xuất, nhà máy khu vực nghiên cứu cần phải thực nghiêm túc cam kết bảo vệ mơi trường Sửa đổi ban hành phí xả nước thải chất thải theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, phí xả nước thải chất thải phải lớn chi phí xử lý ô nhiễm Bên cạnh tăng cường hoạt động hợp tác liên quan đến kiểm sốt nhiễm, quản lý chất lượng nước thải tăng cường mở rộng 4.2.3 Về tham gia trách nhiệm cộng đồng Tăng cường vai trò cộng đồng quản lý xử dụng nguồn nước Xây dựng chế cụ thể nhằm thu hút tham gia cộng đồng Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ quản lý chế độ sách cho đội ngũ cán làm công tác bảo vệ môi trường nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu công tác bảo vệ môi trường Công khia thông tin, liệu liên quan đến tình hình nhiễm nguồn gây nhiễm phương tiện thơng tin đại chúng Có chế độ đãi ngộ hợp lý nhằm thu hút nguồn nhân lực đào tạo quy, chun ngành mơi trường 50 4.2.4 Biện pháp công nghệ kỹ thuật Đối với nước thải công nghiệp phải thực quy trình xử lý nước thải để đảm bảo nước thải đầu đạt tiêu chuẩn cho phép Xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư để phục vụ cho việc xử lý nước thải đổ trực tiếp sông Xây dựng đồ phân bố vùng chất lượng nước sông làm sở cho công tác quản lý môi trường, sử dụng nước hợp lý mục đích sử dụng Tại vị trí có chất lượng nước bị nhiễm dùng lồi thực vật thủy sinh để loại bỏ chất dinh dưỡng hữu nước, từ nâng cao chất lượng nước sơng Việc áp dụng trồng loại thực vật nước có đặc điểm rẻ tiền, đồng thời có mức độ xử lý nhiễm cao Tuy nhiên, trồng lồi thực vật thủy sinh cần phải kiểm soát chặt chẽ để tránh tình trạng chúng phát triển ạt gây ách tắc lưu thơng dịng nước 51 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tại 10 điểm nghiên cứu có điểm nước sơng có màu đen, nước đục, bốc mùi thối gây khó chịu, ảnh hưởng đến đời sống người dân sinh sống quanh Tại điểm nghiên cứu có cống xả thải trực tiếp vào sông Nguồn nước thải nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp Tuy xử lý nước thải sau xử lý chưa đạt quy chuẩn xả thải trực tiếp sơng ngun nhân gây nhiễm nước sơng Có 10/10 mẫu có trị pH đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT chất lượng nước mặt Có 8/10 điểm có giá trị BOD vượt quy chuẩn cho phép riêng điểm M7 hàm lượng cao gấp 10 lần quy chuẩn, lại đa số cao gấp đến lần quy chuẩn cho phép Hàm lượng COD sông quận Hồng Mai năm 2019 có điểm vượt quy chuẩn, cao điểm M7 với hàm lượng 254 mg/l, thấp điểm M6 với hàm lượng mg/l Có điểm có hàm lượng TSS vượt quy chuẩn cho phép Hàm lượng amoni có điểm vượt quy chuẩn cho phép điểm vượt quy chuẩn từ 21 đến 44 lần Hàm lượng sắt nước mặt địa bàn quận Hoàng Mai năm 2019 dao động từ 0,03 đến 0,98 mg/l, thấp nhiều lần so với quy chuẩn QCVN 08–MT: 2015/BTNMT Hàm lượng photphats điểm vượt qua quy chuẩn Mẫu có hàm lượng cao vượt 10 lần so với quy chuẩn QCVN 08MT:2015/BTNMT Hàm lượng nitrat nước sông thấp so với quy chuẩn cho phép, có điểm M2 vượt quy chuẩn 1.24 lần Có mẫu có giá trị nitrit vượt quy chuẩn, điểm ngưỡng với quy chuẩn, điểm lại giá trị thấp quy chuẩn cho phép Hàm lượng DO điểm điểm M5, M6 đạt quy chuẩn Đề tài đưa 04 giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước sông là: Thực công tác kiểm tra, tra môi trường cách thường xuyên Tăng cường công tác quan trắc chất lượng nước khu vực sông Xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp để phục vụ cho việc 52 xử lý nước thải, đảm bảo nước thải đầu đạt tiêu chuẩn cho phép đổ trực tiếp sông Các hộ kinh doanh, sản xuất, nhà máy khu vực nghiên cứu cần phải thực nghiêm túc cam kết bảo vệ mơi trường Sửa đổi ban hành phí xả nước thải chất thải theo nguyên tắc người gây nhiễm phải trả tiền, phí xả nươc thải chất thải phải lớn chi phí xử lý nhiễm Tăng cường vai trị cộng đồng quản lý xử dụng nguồn nước Công khai thông tin, liệu liên quan đến tình hình nhiễm nguồn gây nhiễm phương tiện thông tin đại chúng Tồn Đề tài chưa phân tích tất tiêu QCVN 08 – MT: 2015/BTNMT: quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Trang thiết bị, phương tiện thu thập số liệu hạn chế Số lượng mẫu phân tích cịn Kiến nghị Nên có thời gian nghiên cứu dài rộng toàn khu vực nghiên cứu Số lượng mẫu phân tích nhiều để đảm bảo tính khách quan cho trình nghiên cứu 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Anh (2016) “Nguồn nước sông ngày ô nhiễm nghiêm trọng” Báo cáo chuyên đề môi trường quốc gia (2017) Quản lý chất thải Bộ tài nguyên môi trường Cổng thông tin điện tử cục quản lý tài nguyên nước Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 Nguyễn Hồng Thái nhóm cộng (2013) “Ơ nhiễm nước giới”, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, trồng – Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh – Nhà xuất Giáo dục Quy chuẩn chất lượng nước mặt (QCVN 08 – MT: 2015/BTNMT) Quận Hoàng Mai (2019) Báo cáo công tác bảo vệ môi trường PHỤ LỤC In (QCVN 08 – MT: 2015/BTNMT Giấy xác nhận