1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI rắn y tế TẠI QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ hà nội và đề XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN lý PHÙ hợp

110 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 6,89 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐOÀN PHƯƠNG THẢO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐOÀN PHƯƠNG THẢO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên và Môi trường Mã ngành : 52 85 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS Vũ Lê Dũng HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Đồ án “Đánh giá hiện trạng chất thải rắn y tế tại quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp” là đề tài nghiên cứu của bản thân tôi với sự giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn Nội dung, kết quả quá trình trình bày trong đồ án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ đồ án nào trước đây Sinh viên Đoàn Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Sau quá trình học tập và rèn luyện tại khoa Môi trường, trường Đại học Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội, cùng với sự hướng dẫn và đôn đốc tận tình của thầy giáo Ths Vũ Lê Dũng, em đã hoàn thành đồ án này Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Vũ Lê Dũng, người đã động viên và giúp đỡ em rất nhiều về mặt tinh thần cũng như kiến thức để em vượt qua những ngày tháng khó khăn trong sự tìm tòi hiểu biết về lĩnh vực mới Một lần nữa xin được gửi lời cảm ơn đến Thầy, chúc Thầy luôn mạnh khoẻ và công tác tốt Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa Môi trường, những người đã dìu dắt, cho em kiến thức chuyên nghành và những kinh nghiệm quý báu để cùng với sự nỗ lực của bản thân em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp ngày hôm nay Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các ban lãnh đạo, cán bộ y bác sĩ, nhân viên các khoa, phòng tại Bệnh viện Bưu Điện; trạm y tế phường Hoàng Liệt, phường Đại Kim, phường Yên Sở, thành phố Hà Nội đã tạo điều kiện cho em trong quá trình điều tra thực tiễn, thu thập số liệu Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng do kiến thức chuyên môn còn hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô và các bạn để đồ án của em có thể hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Đoàn Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Đặt vấn đề 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Nội dung nghiên cứu 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1 Tổng quan về chất thải rắn y tế 4 1.1.1 Khái niệm 4 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn y tế 4 1.1.3 Thành phần chất thải rắn y tế 5 1.1.4 Phân loại chất thải rắn y tế .6 1.1.5 Ảnh hưởng của chất thải rắn y tế tới môi trường và sức khoẻ cộng đồng 7 1.2 Tình hình quản lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam .10 1.2.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn y tế ở Việt Nam .10 1.2.2.Tình hình quản lí chất thải rắn y tế Việt Nam .11 1.3 Tổng quan về khu vực nghiên cứu 15 1.3.1 Điều kiện tự nhiên .15 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: 16 1.3.3 Hệ thống các cơ sở y tế trên địa bàn quận 17 1.4 Quy định pháp lý về quản lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU26 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp thu thập và kế thừa tài liệu, số liệu 26 2.2.2 Phương pháp điều tra khảo sát: 27 2.2.3 Phương pháp điều tra phỏng vấn 27 2.2.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu .27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn y tế 29 3.1.1 Nguồn phát sinh và thành phần chất thải rắn y tế 29 3.1.2 Khối lượng chất thải rắn y tế .30 3.2 Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế 33 3.2.1 Đánh giá công tác quản lý hành chính về chất thải rắn y tế 33 3.2.2 Đánh giá công tác phân loại, lưu trữ chất thải rắn y tế 36 3.2.3 Đánh giá công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn y tế 55 3.2.4 Đánh giá về kho lưu trữ chất thải rắn y tế 59 3.2.5 Đánh giá về công tác xử lý chất thải rắn y tế .64 3.2.6 Đánh giá về hồ sơ quản lý chất thải rắn y tế 64 3.3 Đánh giá nhận thức và hiểu biết về chất thải rắn y tế của nhân viên y tế và bệnh nhân 65 3.4 Đề xuất giải pháp khắc phục và nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn y tế tại quận Hoàng Mai 68 3.4.1 Giải pháp về pháp luật và chính sách 68 3.4.2 Giải pháp về kỹ thuật 69 3.4.3 Giải pháp về giáo dục nâng cao nhận thức 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .77 1 Kết luận .77 2 Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BKHCN BTNMT BYT CTNH CTR CTRSH CTTC CTYT CTLN CSYT KSNK NH BV TYT PTBVC N DANH MỤC BẢN : Bộ Khoa học Công nghệ : Bộ Tài nguyên và Môi trường : Bộ Y tế : Chất thải nguy hại : Chất thải rắn : Chất thải rắn sinh hoạt : Chất thải tái chế : Chất thải y tế : Chất thải lây nhiễm : Cơ sở y tế : Kiểm soát nhiễm soát : Nguy hại : Bệnh viện : Trạm y tế : Phương tiện bảo vệ cá nhân Bảng 1.1 Nguồn phát sinh các loại CTR đặc thù từ hoạt động y tế 5 Bảng 1.2 Một số ví dụ về sự lây nhiễm do tiếp xúc với các loại chất thải y tế, các loại vi sinh vật gây bệnh và đường lây truyền 9 Bảng 1.3 Khối lượng CTR y tế và CTNH y tế phát sinh của một số địa phương năm 2014 11 Bảng 1.4 Hiện trạng thu gom, phân loại chất thải y tế tại các bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2010 12 Bảng 1.5 Thực trạng các trang thiết bị thu gom lưu giữ CTR y tế tại một số thành phố 13 Bảng 1.6 Thông tin các trạm y tế 20 Bảng 1.7 Tóm tắt nội dung của các văn bản pháp lý về quản lý CTRYT ở Việt Nam 23 Bảng 2.1 Danh sách và địa chỉ các cơ sở y tế .26 Bảng 3.1 Thành phần chất thải rắn từ hoạt động chuyên môn của các khoa chức năng 29 Bảng 3.2 Lượng chất thải rắn phát sinh Bệnh viện Bưu Điện trong năm 2017 .30 Bảng 3.3 Lượng chất thải rắn phát sinh của các trạm y tế trong năm 2017 32 Bảng 3.4 Phân loại và đặc điểm vật dụng chứa rác tại nguồn .37 phân loại 41 Bảng 3.5 Đánh giá công tác phân loại tại các cơ sở y tế theo quan sát (Theo TT58/2015/BYT-BTNMT) 53 Bảng 3.6 Đánh giá kho lưu giữ chất thải y tế tại các cơ sở y tế theo qui định TT58/2015/TTLT-BYT-BTNMT 63 Bảng 3.7 Kết quả khảo sát ý kiến của bệnh nhân, người nhà bệnh nhân về công tác quản lý CTR y tế tại Bệnh viện Bưu Điện .66 Bảng 3.8 Bổ sung hộp an toàn đựng bơm, kim tiêm đã sử dụng 73 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thành phần CTR y tế dựa trên đặc tính lý hóa 5 Hình 1.2 Bệnh viện Bưu Điện .19 Hình 1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Bệnh viện Bưu Điện 20 Hình 1.4 Trạm y tế phường Hoàng Liệt 21 Hình 1.5 Trạm y tế phường Đại Kim 21 Hình 1.6 Trạm y tế phường Yên Sở 21 Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý CTR y tế tại quận Hoàng Mai 34 Hình 3.2 Quy trình quản lý CTR y tế tại Bệnh viện Bưu Điện .34 Hình 3.3 Quy trình quản lý CTR y tế tại các trạm y tế phường 36 Hình 3.4 Nơi đặt thùng đựng chất thải y tế tại Khoa Ngoại tổng hợp thiếu hướng dẫn phân loại 41 Hình 3.5 Nơi đặt thùng đựng chất thải y tế tại Khoa Gây mê hồi sức thiếu hướng dẫn phân loại 41 Hình 3.6 Thùng đựng chất thải thông thường tại Khoa Gây mê hồi sức .43 Hình 3.7 Hộp đựng chất thải lây nhiễm sắc nhọn tại Khoa Gây mê hồi sức 43 Hình 3.8 Chất thải nguy hại không lây nhiễm tại khoa xét nghiệm 44 Hình 3.9 Chất thải lây nhiễm sắc nhọn tại khoa xét nghiệm 44 Hình 3.10 Thùng đựng chất thải nguy hại không lây nhiễm tại Khoa Xét nhiệm 44 Hình 3.11 Thùng đựng chất thải lây nhiễm và chất thải thông thường tại Khoa Xét nghiệm 44 Hình 3.12 Thùng đựng CTR tái chế tại Khoa Ngoại tiết niệu .45 Hình 3.13 Rác đầy thùng đựng chất thải tái chế tại Khoa Ngoại tiết niệu 45 Hình 3.14 Thùng đựng chất thải lây nhiễm không sắc nhọn và chất thải thông thường tại Khoa Ngoại tiết niệu chưa có nắp đậy đảm bảo vệ sinh .45 Hình 3.15 Thùng đựng chất thải lây nhiễm sắc nhọn tại Khoa Ngoại tiết niệu .45 Hình 3.16 Rác đầy thùng đựng chất thải sinh hoạt tại Khoa Sản 46 Hình 3.17 Xe tiêm tại Khoa Sản 46 Hình 3.18 Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn tại Khoa Sản .46 Hình 3.19 Thùng đựng chất thải tái chế và chất thải lây nhiễm tại Khoa sản không có hướng dẫn phân loại 46 Hình 3.20 Tỷ lệ hiểu biết mã màu sắc dụng cụ chứa chất thải 47 Hình 3.21 Đánh giá số lượng trang thiết bị phục vụ quản lý chất thải y tế 48 Hình 3.22 Đánh giá độ đồng màu của dụng cụ lưu giữ chất thải y tế 48 Hình 3.23 Đánh giá tỷ lệ thùng đựng rác có nắp đóng mở thuận tiện 48 Hình 3.24 Dụng cụ lưu giữ chất thải lây nhiễm không sắc nhọn chưa đúng quy định 49 Hình 3.25 Rác thải y tế thông thường chưa có sự phân loại kỹ lưỡng theo đúng quy định 49 Hình 3.26 Dụng cụ lưu giữ CTRYT chưa đúng quy định, xuống cấp 50 Hình 3.27 Dụng cụ lưu giữ chất thải y tế thông thường sai quy định 50 Hình 3.28 Dụng cụ lưu giữ chất thải lây nhiễm không sắc nhọn và chất thải y tế thông thường tại Phòng tiêm chưa đúng quy định 50 Hình 3.29 Dụng cụ lưu giữ chất thải lây nhiễm không sắc nhọn và chất thải y tế thông thường tại Phòng khám bệnh chưa đúng quy định .50 Hình 3.30 Phòng tiêm tại Trạm y tế phường Hoàng Liệt 51 Hình 3.31 Dụng cụ đựng chất thải sinh hoạt, chất thải thông thường sai quy định.51 Hình 3.32 Thùng đựng chất thải sinh hoạt tại trạm y tế Yên Sở 51 Hình 3.33 Dụng cụ đựng chất thải y tế thông thường sai quy định .51 Hình 3.34 Vận chuyển CTRYT bằng thùng đẩy tay có bánh xe 55 Hình 3.35 Thang máy chuyên dụng chở rác 55 Hình 3.36 Nhân viên thu gom CTR không mặc đầy đủ thiết bị bảo hộ 56 Hình 3.37 Rác đầy thùng chất thải thông thường tại hành lang BV 57 Hình 3.38 Nhân viên thu gom chất thải của BV 57 Hình 3.39 Nhà tập kết và xử lý chất thải BV Bưu Điện 59 Hình 3.40 Tủ bảo quản chất thải lây nhiễm 60 Hình 3.41 Túi đựng chất thải lây nhiễm đặt trực tiếp trên sàn kho .60 Hình 3.42 Thùng đựng chất thải lây nhiễm không đóng nắp 60 Hình 3.43 Thùng chứa bóng đèn huỳnh quang thải bỏ kích thước chưa phù hợp 61 PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Về hiện trạng chất thải rắn y tế tại cơ sở y tế (Dành cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân) Xin chào ông/bà, tôi là sinh viên năm cuối khoa Môi trường – trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tôi đang tiến hành thu thập thông tin về Hiện trạng chất thải rắn y tế tại quận Hoàng Mai nhằm phục vụ cho đề tài tốt nghiệp sinh viên Thông tin trong phiếu khảo sát này được giữ kín, chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu trong phạm vi nhà trường Ông/bà hãy đánh dấu X vào các ô mà ông/bà lựa chọn Rất mong nhận được sự giúp đỡ của ông/bà Họ và tên: Tuổi: Giới tính:  Nam  Nữ Quê quán: I THÔNG TIN CHUNG 1 Ông/bà (người nhà ông/bà) điều trị tại khoa nào của bệnh viện? 2 Ông/bà (người nhà ông/bà) điều trị trong thời gian bao lâu? 3 Số lượng bệnh nhân/giường bệnh là bao nhiêu người?  1 người  2 người  Số khác (ghi rõ): II NỘI DUNG ĐIỀU TRA 4 Ông bà có biết chất thải y tế là gì không?  Có  Không rõ 5 Những loại chất thải rắn y tế phát sinh tại bệnh viện mà ông bà biết? 6 Theo ông/bà chất thải y tế có ảnh hưởng tới môi trường và cộng đồng như thế nào?  Ảnh hưởng ít  Ảnh hưởng nhiều  Không ảnh hưởng  Không quan tâm 7 Chất thải phát sinh từ các phòng bệnh hằng ngày của ông bà chủ yếu là gì?  Chất thải lây nhiễm (kim tiêm, bông băng dính máu…)  Chất thải nguy hại không lây nhiễm (vỏ lọ hoá chất…)  Chất thải thông thường (vỏ trái cây, thức ăn thừa, túi nilon…)  Không rõ 8 Ông bà cho biết thời gian thu gom chất thải tại phòng bệnh thực hiện như thế nào?  Buổi sáng  Buổi chiều  Không cố định thời gian  Không rõ Tần suất thu gom (lần/ngày): 9 Ông/bà có có được hướng dẫn phân loại rác không?  Có  Không  Không quan tâm 10 Túi/thùng đựng rác tại khoa điều trị của ông/ bà có màu nào sau đây:  Màu vàng  Màu đen  Màu xanh  Màu trắng 11 Ông/bà có để ý đến màu sắc của túi/thùng trước khi cho rác vào không?  Có  Không  Không quan tâm 12 Khu vực công cộng, hành lang của bệnh viện có thường xuyên được vệ sinh không?  Có  Không  Không quan tâm 13 Ông bà có được nhắc nhở về giữ gìn vệ sinh công cộng trong bệnh viện không?  Có  Không 14 Nơi thu gom và xử lý rác thải bệnh viện có gây mùi khó chịu tới ông bà không?  Có  Không  Không quan tâm 15 Ông bà đánh giá như thế nào về công tác quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện? (Tích câu trả lời và giải thích)  Tốt  Bình thường  Chưa tốt 16 Theo cảm quan của ông/bà môi trường trong bệnh viện như thế nào?  Tốt  Bình thường  Chưa tốt 17 Ông bà có đóng góp ý kiến gì với công tác vệ sinh và quản lý rác thải y tế tại bệnh viện không? Xin chân thành cảm ơn ông/bà đã giúp tôi hoàn thành phiếu điều tra này! PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Về hiện trạng chất thải rắn y tế tại cơ sở y tế (Dành cho cán bộ, nhân viên y tế) Xin chào ông/bà, tôi là sinh viên năm cuối khoa Môi trường – trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tôi đang tiến hành thu thập thông tin về Hiện trạng chất thải rắn y tế tại quận Hoàng Mai nhằm phục vụ cho đề tài tốt nghiệp sinh viên Thông tin trong phiếu khảo sát này được giữ kín, chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu trong phạm vi nhà trường Ông/bà hãy đánh dấu X vào các ô mà ông/bà lựa chọn Rất mong nhận được sự giúp đỡ của ông/bà I THÔNG TIN CHUNG Họ và tên: Chức vụ chuyên môn: Khoa/phòng công tác: Trình độ chuyên môn:  Sơ cấp  Trung cấp, cao đẳng  Đại học  Trên đại học II NỘI DUNG ĐIỀU TRA 1 Ông/bà cho biết theo quy chế Quản lý chất thải y tế hiện áp dụng, phân định chất thải y tế gồm mấy nhóm?  3 nhóm  4 nhóm  5 nhóm  6 nhóm 2 Đó là những loại nào trong các loại sau đây?  Chất thải lây nhiễm  Chất thải nguy hại không lây nhiễm  Chất thải thông thường  Bình chứa áp suất  Chất thải phóng xạ  Không rõ 3 Ông/bà vui lòng cho biết tại cơ sở của ông/bà chất thải y tế tại cơ sở y tế được phân loại theo màu sắc túi như thế nào: - - - Chất thải sinh hoạt được đựng trong túi màu gì?  Màu vàng  Màu xanh  Màu đen  Màu trắng Chất thải lây nhiễm được đựng trong túi màu gì?  Màu vàng  Màu xanh  Màu đen  Màu trắng Chất thải nguy hại không lây nhiễm được đựng trong túi màu gì?  Màu vàng  Màu xanh  Màu đen -  Màu trắng Chất thải tái chế được đựng trong túi màu gì?  Màu vàng  Màu xanh  Màu đen  Màu trắng 4 Tại cơ sở của ông/bà chất thải y tế có được phân loại tại nơi phát sinh không?  Có  Không 5 Ông/bà đã thực hiện phân loại rác thải y tế theo đúng quy định chưa?  Đã thực hiện  Chưa thực hiện 6 Túi bóng đựng chất thải có được đặt trong thùng cùng màu hay không?  Có  Không 7 Thùng đựng chất thải có nắp đóng/mở thuận tiện không?  Có  Không 8 Tại cở sở của ông/bà có dán nội quy phân loại rác không?  Có  Không 9 Ông bà đánh giá thế nào về công tác phân loại rác tại đơn vị ông/bà làm việc?  Rất tốt  Tốt  Chưa tốt 10 Có bao nhiêu công nhân thu gom vệ sinh tại đơn vị ông/bà làm việc:  1 – 3 người  3 – 5 người  5 – 10 người  Nhiều hơn (ghi rõ: ) 11 Việc thu gom chất thải rắn trong các phòng bệnh diễn ra vào thời gian nào trong ngày?  Buổi sáng  Buổi chiều  Buổi tối  Không rõ 12 Tần suất thu gom bao nhiều lần/ngày?  1 lần  2 lần  Nhiều hơn  Không quy định cụ thể 13 Ông/bà có biết chất thải rắn y tế ở cơ sở được xử lý như thế nào?  Đốt  Chôn lấp  Xử lý ngoài cơ sở  Không rõ 14 Nơi xử lý thu gom và xử lý rác thải bệnh viện có gây mùi khó chịu tới ông bà không?  Có  Không 15 Cán bộ y tế tại cơ sở có thường xuyên được tập huấn và hướng dẫn về phân loại chất thải y tế trong bệnh viện hay không?  Có  Không Nếu có thì định kỳ tập huấn là (lần/năm): 16 Theo ông/bà, cán bộ y tế có thể bị lây nhiễm các bệnh do ô nhiễm chất thải y tế trong cơ sở y tế không?  Có  Không  Không rõ 17 Ông/bà có gặp khó khăn gì trong viện thực hiện các quy định phân loại rác thải y tế tại nguồn không? 18 Ông/bà đánh giá như thế nào về việc Quản lý chất thải rắn y tế tại cơ sở?  Tốt  Bình thường  Chưa tốt 19 Trên quan điểm là cán bộ đang công tác tại cơ sở, ông/bà có kiến nghị gì cho công tác giữ gìn vệ sinh môi trường và quản lý chất thải rắn tại cơ sở? Xin chân thành cảm ơn Ông/bà đã giúp tôi hoàn thành phiếu điều tra này! PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Về hiện trạng chất thải rắn y tế tại cơ sở y tế (Dành cho cán bộ quản lý môi trường tại bệnh viện) Xin chào ông/bà, tôi là sinh viên năm cuối khoa Môi trường – trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tôi đang tiến hành thu thập thông tin về Hiện trạng chất thải rắn y tế tại quận Hoàng Mai nhằm phục vụ cho đề tài tốt nghiệp sinh viên Thông tin trong phiếu khảo sát này được giữ kín, chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu trong phạm vi nhà trường Ông/bà hãy đánh dấu X vào các ô mà ông/bà lựa chọn Rất mong nhận được sự giúp đỡ của ông/bà I THÔNG TIN CHUNG Họ và tên: Chức vụ chuyên môn: Khoa/phòng công tác: II NỘI DUNG ĐIỀU TRA 1 Cơ sở của ông/bà đã thực hiện các thủ tục hành chính nào sau đây  Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường  Giấy xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường  Sổ đăng ký chủ nguồn chất thải nguy hại  Sổ theo dõi chất thải rắn phát sinh hằng ngày  Báo cáo quan trắc giám sát chất lượng môi trường tối thiểu 1 năm trở lại  Báo cáo công tác quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện tối thiểu 1 năm trở lại Khác (nêu rõ): 2 Tại cơ sở của ông/bà, bộ phận nào đảm bảo công tác duy trì cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường? Bộ phận đó có bao nhiêu cán bộ? 3 Ông/bà hãy cho biết số lượng chất thải rắn phát sinh tại cơ sở (kg/ngày) Chất thải rắn tại cơ sở bao gồm các thành phần nào? Các khoa phát sinh chất thải rắn nhiều nhất tại cơ sở là: 4 Ông/bà hãy cho biết số lượng chất nguy hại phát sinh tại cơ sở (kg/ngày) Chất thải nguy hại tại cơ sở chủ yếu gồm các thành phần nào? 5 Cơ sở có tiến hành phân loại chất thải rắn và chất thải nguy hại không?  Có  Không 6 Cơ sở thu gom, xử lý chất thải rắn theo cách nào? 7 Cơ sở thu gom, xử lý chất thải nguy hại như thế nào? 8 Có bao nhiêu công nhân thu gom, vệ sinh tại cơ sở ông/bà quản lý?  1 – 3 người  3 – 5 người  5 – 10 người  Khác: 9 Thời gian thu gom chất thải rắn từ các khoa về kho lưu trữ như thế nào?  Buổi sáng  Buổi chiều  Buổi tối  Không quy định cụ thể 10 Tần suất thu gom bao nhiều lần/ngày?  1 lần  2 lần  Nhiều hơn 11 Loại kho lưu trữ chất thải rắn của cơ sở là gì?  Lạnh  Bình thường 12 Cơ sở đã vận hành lò đốt CTR bao nhiêu năm? Tại sao cơ sở thay thế giải pháp xử lý khác thay cho đốt CTR? 13 Cơ sở tuyên truyền về giữ vệ sinh môi trường với bệnh nhân và người thăm khám chữa bệnh như thế nào?  Nhắc nhở trực tiếp tới bệnh nhân  Dán thông báo nội quy giữ gìn vệ sinh nơi công cộng tại phòng bệnh, hành lang  Dán biển báo không vứt rác bừa bãi, không hút thuốc tại khu vực công cộng 14 Cơ sở tuyên truyền về giữ vệ sinh môi trường với công nhân viên như thế nào?  Nhắc nhở trực tiếp  Nhắc nhở bằng văn bản  Dán thông báo nội quy giữ gìn vệ sinh công cộng  Áp dụng quy chế khen thưởng, phê bình đối với công nhân viên trong cơ sở 15 Ông/bà gặp khó khăn gì trong quá trình quản lý công tác bảo vệ môi trường tại cơ sở? 16 Ông/bà có kiến nghị gì cho công tác giữ gìn vệ sinh môi trường và quản lý chất thải rắn tại bệnh viện/trạm xá? Xin chân thành cảm ơn Ông/bà đã giúp tôi hoàn thành phiếu điều tra này! PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Về hiện trạng chất thải rắn y tế tại cơ sở y tế (Dành cho nhân viên thu gom chất thải cơ sở y tế) Xin chào ông/bà, tôi là sinh viên năm cuối khoa Môi trường – trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tôi đang tiến hành thu thập thông tin về Hiện trạng chất thải rắn y tế tại quận Hoàng Mai nhằm phục vụ cho đề tài tốt nghiệp sinh viên Thông tin trong phiếu khảo sát này được giữ kín, chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu trong phạm vi nhà trường Ông/bà hãy đánh dấu X vào các ô mà ông/bà lựa chọn Rất mong nhận được sự giúp đỡ của ông/bà I THÔNG TIN CHUNG Họ và tên: Tuổi: Giới tính:  Nam  Nữ II NỘI DUNG ĐIỀU TRA 1 Ông/bà thu gom rác thải bao nhiêu lần trong ngày? Thời gian thu gom như thế nào?  1 ngày/lần  2 ngày/lần  Khác (ghi rõ): .ngày/lần Giờ thu gom: 2 Xin ông/bà cho biết chất thải tại các khoa, phòng có được phân loại trước khi thu gom không?  Có  Không  Không triệt để 3 Nếu có phân loại thì bệnh viện phân loại thành những loại nào?  Chất thải lây nhiễm  Chất thải nguy hại không lây nhiễm  Chất thải thông thường  Bình chứa áp suất  Chất thải phóng xạ  Không rõ 4 Ông/bà cho biết theo quy định chất thải y tế tại cơ sở y tế được phân loại theo màu sắc túi như thế nào: - - - Chất thải sinh hoạt được đựng trong túi màu gì?  Màu vàng  Màu xanh  Màu đen  Màu trắng Chất thải lây nhiễm được đựng trong túi màu gì?  Màu vàng  Màu xanh  Màu đen  Màu trắng Chất thải nguy hại không lây nhiễm được đựng trong túi màu gì?  Màu vàng  Màu xanh  Màu đen -  Màu trắng Chất thải tái chế được đựng trong túi màu gì?  Màu vàng  Màu xanh  Màu đen  Màu trắng 5 Xin ông/bà cho biết chất thải được lưu giữ tại kho lưu giữ của bệnh viện trong thời gian bao lâu (ngày)? 6 Xin ông/bà cho biết thiết bị lưu giữ chất thải trong kho là gì?  Đựng vào túi  Đựng và thùng, hộp  Đựng vào xe đẩy tay  Khác (ghi rõ): 7 Ông bà có được hướng dẫn quy chế Quản lý chất thải y tế của Bộ Y tế không?  Có  Không 8 Xin ông/bà cho biết nhân viên thu gom và xử lý chất thải có được trang bị phương tiện bảo hộ lao động không?  Có  Có nhưng chưa đủ  Không 9 Nhân viên thu gom và xử lý chất thải có được sử dụng phương tiện làm việc chuyên dụng không? ... NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MƠI TRƯỜNG ĐỒN PHƯƠNG THẢO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP Chuyên... việc quản lý, xử lý triệt để nguồn rác thải y? ?u cầu cầu cấp bách hiện Từ thực tế trên, đề tài ? ?Đánh giá trạng chất thải rắn y tế quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội đề xuất giải pháp quản lý phù. .. không l? ?y nhiễm trạm y tế 7,2kg/năm 3.2 Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn y tế 3.2.1 Đánh giá công tác quản lý hành chất thải rắn y tế 32 Hoạt động quản lý chất thải y tế địa bàn quận Hoàng

Ngày đăng: 07/07/2020, 21:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015)
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2015
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 – 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015)
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2015
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011)
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2011
4. Bộ Y tế (2015), Sổ tay hướng dẫn quản lý chất thải y tế trong bệnh viện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Y tế (2015)
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2015
5. Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT về quản lý chất thải y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015)
Tác giả: Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2015
6. Chính phủ (2015), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2015)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
7. Bệnh viện Bưu Điện (2017), Báo cáo kết quả quản lý chất thải y tế năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh viện Bưu Điện (2017)
Tác giả: Bệnh viện Bưu Điện
Năm: 2017
8. Trạm y tế phường Hoàng Liệt, Đại Kim, Yên Sở, Sổ theo dõi, xử lý CTR định kỳ 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trạm y tế phường Hoàng Liệt, Đại Kim, Yên Sở
9. UBND quận Hoàng Mai (2017), Báo cáo công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn quận năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND quận Hoàng Mai (2017)
Tác giả: UBND quận Hoàng Mai
Năm: 2017
11. UBND thành phồ Hà Nội (2016), Quy hoạch quản lý chất thải rắn thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND thành phồ Hà Nội (2016)
Tác giả: UBND thành phồ Hà Nội
Năm: 2016
10. UBND quận Hoàng Mai (2015), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quận Hoàng Mai đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w