Chương 3 Đồ án tốt nghiệp Đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp

46 277 0
Chương 3 Đồ án tốt nghiệp Đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để xác định nguồn phát sinh CTRSH trên địa bàn huyện Bình Lục, qua quá trình khảo sát thực địa tại các khu vực được lựa chọn để nghiên cứu trên địa bàn 1 thị trấn và 3 xã (thị trấn Bình Mỹ, xã An Mỹ, xã An Đổ, xã Mỹ Thọ). Kết quả cho thấy, các nguồn phát sinh CTRSH rất đa dạng, chủ yếu là từ các khu dân cư, chợ, bệnh viện, trạm y tế; văn phòng công sở như trường học, cơ quan nhà nước, đơn vị hành chính sự nghiệp, … Qua điều tra thực tế, CTRSH tại huyện Bình Lục phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, cụ thể được biểu hiện ở bảng dưới đây. Ta có thể thấy, hộ gia đình đây chính là nguồn chất thải chính, là một phần tất yếu trong hoạt động sinh hoạt hàng ngày của các hộ gia đình. Chất thải sinh ra từ nguồn này rất lớn, rất đa dạng và phức tạp.

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Bình Lục 3.1.1 Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt huyện Bình Lục Huyện Bình Lục tương lai trở thành thị lớn phía Đơng Nam tỉnh Hà Nam với chuẩn đô thị loại IV huyện phát triển tỉnh Hà Nam thủ đô Hà Nội với cấu Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp, khu công nghiệp, cụm công nghiệp đồng giao thông dịch vụ kèm nhằm thúc đẩy đầu tư Tốc độ thị hóa nhanh, kinh tế đời sống nhân dân ngày lớn kéo theo việc phát sinh chất thải rắn nói chung lượng rác thải sinh hoạt nói riêng nhiều Để xác định nguồn phát sinh CTRSH địa bàn huyện Bình Lục, qua trình khảo sát thực địa khu vực lựa chọn để nghiên cứu địa bàn thị trấn xã (thị trấn Bình Mỹ, xã An Mỹ, xã An Đổ, xã Mỹ Thọ) Kết cho thấy, nguồn phát sinh CTRSH đa dạng, chủ yếu từ khu dân cư, chợ, bệnh viện, trạm y tế; văn phịng cơng sở trường học, quan nhà nước, đơn vị hành nghiệp, … Qua điều tra thực tế, CTRSH huyện Bình Lục phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, cụ thể biểu bảng Ta thấy, hộ gia đình nguồn chất thải chính, phần tất yếu hoạt động sinh hoạt hàng ngày hộ gia đình Chất thải sinh từ nguồn lớn, đa dạng phức tạp Bảng 3.1: Nguồn phát sinh CTRSH huyện Bình Lục STT Nguồn thải Nguồn phát sinh Thành phần Từ sinh hoạt 40.819 hộ gia đình - Thực phẩm dư thừa, cơm dư thừa, vỏ hoa quả… - Bao bì hàng hóa (giấy, nilon, bìa carton…) - Đồ dùng điện tử - Vật dụng hư hỏng (đồ gia dụng, bóng đèn, đồ nhựa…) - Chất thải độc hại: chất tẩy rửa, thuốc diệt côn trùng… - Cao su, gỗ… Từ dịch vụ, - Chợ: 22 chợ lớn, nhỏ thương mại - Nhà hàng, nhà nghỉ: 542 - Các trạm sửa chữa: 128 - Giấy, nhựa, kim loại, dầu nhớt, … - Giẻ lau - Đồ điện gia dụng - Thực phẩm thừa - Vỏ túi nilon, hoa quả,… Từ - Trường học, văn phòng quan nhà nước: 238 phòng ban - Bệnh viện: 20 bệnh viện bao gồm bệnh viên đa khoa huyện Bình Lục, 19 trạm y tế xã, thị trấn - Giấy, thủy tinh, nhựa, kim loại - Chai lọ, túi nilon, … - Lá cây, thực phẩm thừa, … - CTNH (pin, bóng đèn, …) - CTR y tế; kim tiêm, bao bì vỏ thuốc, găng tay qua sử dụng, thiết bị vỡ hỏng, dược phẩm thải,… Từ hoạt Hoạt động xây dựng, tháo - Gỗ, sắt thép, bê tông động giao dỡ nhà, cơng trình - Đất đá vụn, vỏ bao bì - Bụi, … thơng giao thơng vận tải cơng trình xây dựng Từ hoạt Hoạt động sản xuất, chế - Vật liệu thừa trình sản xuất động cơng biến nhà máy, xí - Bao bì, carton, … nghiệp nghiệp: Có 205 nhà máy, xí nghiệp Từ hoạt - Ao vườn - Rơm, rạ, phế phẩm nông nghiệp động nơng nghiệp - Đồng ruộng - Bao bì thuốc bảo vệ thực vật (Nguồn: Phịng tài ngun mơi trường huyện Bình Lục, 2018) CTRSH địa bàn nghiên cứu sinh từ nhiều nguồn khác nên thành phần CTR khác CTRSH phân thành loại sau: chất hữu dễ phân hủy, CTR tái chế tái sử dụng, CTR lại Bảng 3.2: Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt từ nguồn địa bàn huyện Bình Lục năm 2018 STT Nguồn phát sinh Khối lượng phát sinh (kg/ngày) Tỷ lệ (%) Từ hộ gia đình 36,53 87.5 Từ chợ 1,96 4.7 Từ quan, trường học 1,71 4.1 Từ bệnh viện, trạm y tế 1,46 3.5 Nguồn khác 0,09 0.2 41,75 100 Tổng (Nguồn: Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Bình Lục, 2018) Từ bảng số liệu 3.2, ta thấy: lượng rác thải phát sinh từ hộ gia đình chiếm tỷ lệ cao đạt 87,5% tổng lượng rác Như nói lượng rác thải sinh hoạt địa bàn huyện chủ yếu phát sinh từ hộ gia đình, từ hoạt động người dân như: ăn uống, vui chơi, chăn nuôi, … Rác thải từ chợ chiếm tỷ lệ khoảng 4,7% Rác thải từ nguồn chủ yếu rác thải hữu dễ phân hủy thức ăn thừa, rau, củ, bị hỏng… có lượng lớn bao bì, túi nilon, … Rác thải từ quan, trường học chiếm 4,1%, hoạt động cơng việc chủ yếu văn phịng, bàn giấy, học tập nên lượng rác thải từ nguồn tương đối đơn giản Rác thải y tế: địa bàn huyện có bệnh viện đa khoa huyện Bình Lục, 19 trạm y tế phòng khám chữa bệnh tư nhân Lượng rác thải từ nguồn chiếm 3,5% bao gồm loại chủ yếu như: rác thải thông thường (rác sinh hoạt bệnh nhân y tá bác sĩ, giấy báo tài liệu, …) rác thải nguy hại (kim tiêm, băng gạc sử dụng, dao kéo…) Rác thải từ nguồn khác: chiếm tỷ lệ nhỏ 0,2% Nguồn rác phát sinh người đường người dân sống hai bên đường xả 3.1.2 Khối lượng thành phần rác thải sinh hoạt phát sinh a) Khối lượng CTRSH phát sinh Khối lượng CTRSH phát sinh địa bàn huyện Bình Lục thay đổi theo hướng tăng lên qua năm Theo số liệu kế thừa Phòng Tài nguyên Mơi trường huyện Bình Lục, tính đến năm 2017, tổng lượng CTRSH phát sinh 14,71 tấn/năm Khối lượng CTRSH địa bàn huyện Bình Lục giai đoạn 2013 – 2017 sau: Bảng 3.3 Khối lượng CTRSH địa bàn huyện Bình Lục giai đoạn 2013 – 2017 Năm Dân số (người) Khối lượng CTRSH Hệ số phát sinh (tấn/năm) (kg/người/ngày đêm) 2013 116.985 9394 0,22 2014 118.582 10821 0,25 2015 127.652 13046 0,28 2016 128.964 14122 0,3 2017 130.025 14712 0,31 (Nguồn: Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Bình Lục, 2013-2017) Để tính tốn lượng phát sinh CTRSH huyện Bình Lục, tơi tiến hành thực cân rác 32 hộ/4 khu vực nghiên cứu dựa đặc điểm thành phần kinh tế hộ gia đình Khối lượng rác cân ngày thứ 2,4,6 tuần 32 hộ lựa chọn để nghiên cứu Xác định khối lượng rác phát sinh cách tiến hành cân rác hộ/xã; ghi kết khối lượng CTRSH phát sinh theo ngày, xác định khối lượng CTRSH trung bình theo hộ, theo người Đối tượng chọn hộ dân thị trấn Bình Mỹ, xã Mỹ Thọ, xã Đồn Xá, xã Trung Lương Mỗi hộ có số nhân thành phần khác  Tại thị trấn Bình Mỹ Thị trấn Bình Mỹ trung tâm huyện lỵ, có quốc lộ 21A tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua, nằm cách trung tâm thành phố Phủ Lý 12 km, cách thành phố Hà Nội 67 km phía Đơng Nam cách thành phố Nam Định 18 km phía Tây Thị trấn Bình Mỹ có diện tích 4,85 km2, với dân số 9.725 người, khu vực trung tâm huyện, tập trung đơng dân dân cư có đời sống tương đối cao, nơi thuận lợi cho buôn bán phát triển loại hình kinh doanh dịch vụ Tại có chợ trung tâm huyện Bình Lục, nhiều trường trung học phổ thông, nên lượng rác thải sinh hoạt phát sinh nhiều huyện Khu vực nơi tập trung dân cư cao cộng với đa dạng ngành nghề sản xuất, kinh doanh, buôn bán, nơi tập trung khu chợ, dịch vụ phát triển… Người dân khu vực có mức sống cao khu vực nơng thơn, họ tham gia chủ yếu vào hoạt động buôn bán kinh doanh - Nguồn phát sinh chất thải khu vực chủ yếu từ hộ gia đình, tập thể, từ hoạt động thương mại, quan, tổ chức, … - Rác thải từ hộ gia đình phát sinh chủ yếu từ trình sinh hoạt, thành phần chủ yếu chất hữu vỏ hoa quả, cơm rau, thực phẩm thừa Ngoài ra, cịn có loại rác thải bìa tông, vải vụn, da, chai lọ thủy tinh, gỗ vụn, kim loại, tro, cây, chất thải đặc biệt đồ điện, điện tử hỏng, pin, bình điện ác quy hỏng, … Tuy nhiên, loại rác thải đặc biệt chiếm lượng nhỏ chúng không phát sinh thường xuyên - Rác thải từ hoạt động thương mại bao gồm: giấy tông, gỗ, thức ăn thừa, thủy tinh phát sinh từ chợ có thành phần phức tạp không thu gom thường xun nên gây mùi thối khó chịu cho người dân sống xung quanh khu, chai lọ, kim loại, loại rác đặc biệt (dầu mỡ, lốp xe, …), cịn có chất thải độc hại (pin, hóa chất, ắc quy…) Nguồn phát sinh chất thải thương mại chủ yếu từ chợ, quán ăn, nhà hàng, khách sạn với thành phần chủ yếu chất hữu dễ phân hủy, chai lọ, giấy loại Riêng chất thải khu vực chợ ảnh hưởng đến môi trường cảnh quan xung quanh - Tùy theo phát triển đô thị mà lượng rác thải phát sinh khác thành phần rác khác phụ thuộc vào mức sống người dân khu vực Tại khu vực có dịch vụ kinh doanh, du lịch phát triển lượng rác tạo nhiều thành phần đa dạng Bảng 3.4: Khối lượng CTRSH cân hộ thị trấn Bình Mỹ Hộ gia đình Đặc điểm kinh tế Số nhân (người ) Cân lần (kg) Cân lần (kg) Cân lần (kg) Tổng khối lượng CTRSH trung bình (kg) Hệ số phát thải CTRSH (kg/người) Thị trấn Bình Mỹ Hộ Sản xuất kinh doanh 1,7 2,0 2,3 2,0 0,5 Hộ Nông nghiệp 1,5 1,7 2,0 1,47 0,35 Hộ Nông nghiệp 1,3 1,4 1,2 1,3 0,22 Hộ Công nhân viên chức 1,1 1,3 1,3 1,23 0,31 Hộ Sản xuất kinh doanh 0,9 1,5 2,1 1,52 0,38 Hộ Sản xuất kinh doanh 1,6 2,1 2,0 1,9 0,38 Hộ Công nhân viên chức 1,6 1,1 1,5 1,4 0,35 Hộ Sản xuất kinh doanh 1,2 1,0 1,4 1,2 0,4 (Nguồn: Tác giả điều tra năm 2018) Từ bảng 3.4 cho ta thấy: thị trấn Bình Mỹ khu vực có lượng rác thải phát sinh với hệ số phát thải 0,36 kg/người/ngày đêm Tổng lượng rác thải toàn thị trấn ngày đêm 0,36 (kg/người/ngày đêm) x 9.725 người = 3.501 kg = 3,5 tấn/ngày đêm Nhận xét: Dựa vào kết thu thập từ bảng 3.4, cho thấy hộ số có lượng phát thải trung bình nhiều 0,5 kg/người/ngày đêm, hộ số có lượng phát thải trung bình 0,22 kg/người/ngày đêm Có chênh lệch hộ thành phần kinh tế thu nhập khác nhau, hoàn cảnh khác Ngồi ra, cịn có lượng rác từ dịch vụ bn bán (hàng ăn, tạp hóa, …) dẫn đến lượng CTRSH phát sinh hộ khác  Xã Mỹ Thọ Xã Mỹ Thọ có diện tích 4,78 km2 với số dân 5.066 người, xã có diện tích nhỏ mật độ dân số cao huyện Đây xã giáp thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam có kinh tế phát triển nhanh, đời sống người dân ngày cao Mỹ Thọ xã huyện Bình Lục tiến tới hồn thành đề án xây dựng nơng thơn Bảng 3.5: Khối lượng CTRSH cân hộ nghiên cứu xã Mỹ Thọ Hộ gia đình Đặc điểm kinh tế Số nhân (người) Cân lần (kg) Cân lần (kg) Cân lần (kg) Tổng khối lượng CTRSH trung bình (kg) Hệ số phát thải CTRSH (kg/người) Xã Mỹ Thọ Hộ Sản xuất kinh doanh 1,0 1,3 0,9 1,05 0,35 Hộ Nông nghiệp 1,3 1,3 1,7 1,43 0,29 Hộ Sản xuất kinh doanh 1,8 1,9 2,1 1,93 0,32 Hộ Nông nghiệp 0,8 0,7 1,1 0,87 0,29 Hộ Sản xuất kinh doanh 2,0 1,9 2,1 2,0 0,40 Hộ Công nhân viên chức 1,1 1,0 1,3 1,13 0,28 Hộ Nông nghiệp 1,2 1,5 1,98 1,56 0,25 Hộ Công nhân viên chức 1,0 1,5 1,1 1,2 0,30 (Nguồn: Tác giả điều tra năm 2018) Từ bảng 3.5 cho ta thấy: xã Mỹ Thọ khu vực có lượng rác thải phát sinh với hệ số phát thải 0,31 kg/người/ngày đêm Tổng lượng rác thải toàn xã ngày đêm 0,31 (kg/người/ngày đêm) x 5.066 người = 1570,5 kg ~ 1,57 tấn/ngày đêm Nhận xét: Dựa vào kết thu thập từ bảng 3.5, cho thấy hộ số có lượng phát thải trung bình nhiều 0,4 kg/người/ngày đêm, hộ số có lượng phát thải trung bình 0,25 kg/người/ngày đêm Lượng CTRSH hộ dân thị trấn Bình Mỹ đặc điểm dân cư xã thành phần kinh tế chủ yếu nông nghiệp, trồng chè, chăn nuôi gia súc, gia cầm nên phần thức ăn tận dụng  Xã Đồn Xá Xã Đồn Xá có diện tích 5,57 km2 với số dân 7.825 người Đây khu vực có diện tích rộng, mật độ dân số cao, địa bàn xã có khu chợ Lang, khu chợ bán thực phẩm, hàng hóa nên lượng rác phát sinh phiên chợ cao Bảng 3.6: Khối lượng CTRSH cân hộ nghiên cứu xã Đồn Xá Hộ gia đình Đặc điểm kinh tế Số nhân (người ) Cân lần (kg) Cân lần (kg) Cân lần (kg) Tổng khối lượng CTRSH trung bình (kg) Hệ số phát thải CTRSH (kg/người) Xã Đồn Xá Hộ Kinh doanh, dịch vụ 2,2 1,8 1,5 1,75 0,35 Hộ Sản xuất kinh doanh 1,7 2,1 1,6 1,8 0,45 Hộ Nông nghiệp 1,3 1,5 1,1 Hộ Kinh doanh, dịch vụ 1,3 1,6 1,2 1,37 0,27 Hộ Công nhân viên chức 1,6 1,3 0,95 1,37 0,32 Hộ Nông nghiệp 1,0 1,1 1,5 1,2 0,24 Hộ Nông nghiệp 1,0 1,8 1,7 1,5 0,25 Hộ Công nhân viên chức 1,0 0,7 0,7 0,8 0,2 1,3 0,26 (Nguồn: Tổng điều tra năm 2018) Từ bảng 3.6 cho ta thấy: xã Mỹ Thọ khu vực có lượng rác thải phát sinh với hệ số phát thải 0,29 kg/người/ngày đêm Tổng lượng rác thải toàn xã ngày đêm là: 0,29 (kg/người/ngày đêm) x 5.066 người = 1.469,1 kg ~ 1,7 tấn/ngày đêm Nhận xét: Dựa vào kết thu thập từ bảng 3.6, cho thấy hộ số có lượng phát thải trung bình nhiều 0,45 kg/người/ngày đêm, hộ số có lượng phát thải trung bình 0,2 kg/người/ngày đêm Lượng CTRSH hộ dân xã Đồn Xá đặc điểm dân cư xã thành phần kinh tế chủ yếu nông nghiệp, trồng chè, chăn nuôi gia súc, gia cầm nên phần thức ăn tận dụng  Xã Trung Lương Xã Trung Lương có diện tích 9,62 km với số dân 12.334 người Là khu vực có diện tích lớn huyện mật độ dân số khơng cao Tại có nhà thờ CTR thông thường Thu gom xe đẩy tay Nhà máy xử lý CTR Điểm tập kết Vận chuyển xe tải Hình 3.5 Sơ đồ phương án thu gom CTR Dọc tuyến đường trục chính, cơng nhân thu gom rác thải theo xe đẩy tay dung tích 600 lít, sau đẩy xe đầy rác đến điểm tập kết chờ xe tải tới vận chuyển b Phương án tuyến thu gom lượng rác dự báo đến năm 2025 khu vực nghiên cứu địa bàn huyện Bình Lục * Đối với huyện Bình Lục: Dự báo đến năm 2025 (như dự báo bảng 3.13), lượng CTRSH phát sinh 67,933 tấn/ngày đêm = 67933 kg/ngày đêm Ta có dự báo lượng xe cần để thu gom hết lượng rác thải sinh hoạt năm 2025 sau: Phương tiện: Sử dụng xe đẩy tay có dung tích V = 600 lít, hệ số đẩy xe 0,85 xe tải V = m3 Các thông số công thức tính tốn: - Lượng rác thu gom (tính theo lượng rác cuối năm 2020): R (kg/ngày đêm) 67.933 kg/ngày đêm - Tỷ trọng rác: p = 600 kg/m3 - Hệ số đẩy xe: K1 = 0,85; hệ số kể đến xe phải sửa chữa: K2 = - Dung tích xe đẩy tay: Vd = 600 lít; - Dung tích xe tải: Ve = m3 - Thời gian lưu rác: T = ngày Cơng thức tính số xe đẩy tay: Nxe đẩy tay = = = 222 (xe) Số xe đẩy tay làm đầy xe tải: Nt = (xe) = = 16 (xe) Số xe tải khu vực: Ne = (xe) = = 14 (xe) Số chuyến thu gom: chuyến/ngày Như vậy, đến năm 2025, cần có tất 222 xe đẩy tay 14 xe tải Năm 2018, số lượng xe đẩy tay 20 xe đẩy tay xe tải, xe cho tồn huyện cịn chưa đáp ứng đủ nhu cầu thu gom rác thải sinh hoạt Vì vậy, theo đề nghị UBND cấp xã, yêu cầu cấp thêm xe đẩy tay để phục vụ cho trình thu gom UBND tỉnh Hà Nam hỗ trợ kinh phí để cấp thêm 202 xe đẩy tay 12 xe tải mới, đáp ứng nhu cầu thu gom rác đến năm 2025 (nếu số lượng xe không bị hỏng, sử dụng tối đa sức chứa xe) * Đối với khu vực nghiên cứu địa bàn huyện Bình Lục Đối với hệ số phát sinh CTRSH tăng trung bình năm khoảng 0,023 kg/người/ngày đêm mục tiêu định hướng tốc độ tăng dân số tự nhiên huyện Bình Lục đến năm 2025 1,1% Ta tiến hành dự báo lượng CTRSH khu vực đến năm 2025 Ta có kết dự báo qua bảng sau: Bảng 3.16: Bảng dự báo lượng CTRSH phát sinh xã nghiên cứu địa bàn huyện Bình Lục năm 2025 STT Khu vực nghiên cứu Dân số dự báo năm 2025 Hệ số phát sinh CTRSH năm Lượng CTRSH phát sinh năm (người) 2025 (kg/người/ngày đêm) 2025 (kg/ngày đêm) Thị trấn Bình Mỹ 10499 0,521 5470 Xã Mỹ Thọ 5125 0,471 2414 Xã Đồn Xá 8448 0,451 3810 Xã Trung Lương 12473 0,471 5875 (Nguồn: Tác giả thực 2018) Phương tiện: Sử dụng xe đẩy tay có dung tích V = 600 lít, hệ số đẩy xe 0,85 xe tải V = m3 Các thông số cơng thức tính tốn phương án 1: - Lượng rác thu gom (tính theo lượng rác cuối năm 2025) thị trấn Bình Mỹ: R (kg/ngày đêm) 5470 kg/ngày đêm - Tỷ trọng rác: p = 600 kg/m3 - Hệ số đẩy xe: K1 = 0,85; hệ số kể đến xe phải sửa chữa: K2 = - Dung tích xe đẩy tay: Vd = 600 lít; - Dung tích xe tải: Ve = m3 - Thời gian lưu rác: T = ngày Cơng thức tính số xe đẩy tay: Nxe đẩy tay = = = 18 (xe) Số xe đẩy tay làm đầy xe tải: Nt = (xe) = = 16 (xe) Số xe tải khu vực: Ne = (xe) = = (xe) Số chuyến thu gom: chuyến/ngày Như vậy, có tất 18 xe đẩy tay xe tải Mỗi điểm tập kết có khoảng – xe đẩy tay Xe tải qua điểm tập kết thu gom rác bên phải đường đưa nhà máy xử lý CTR với tần suất chuyến/ngày Tương tự tính tốn với xã nghiên cứu (tính tốn cụ thể phụ lục 1), ta có kết thể bảng sau: Bảng 3.17 Bảng tính tốn thơng số thực xã nghiên cứu STT Xã Lượng rác thu gom năm 2025 (kg/ngày) Số xe đẩy tay Số xe tải Số điểm tập kết Thị trấn Bình Mỹ 5470 18 Xã Mỹ Thọ 2414 Xã Đồn Xá 3810 13 Xã Trung Lương 5875 19 (Nguồn: Tác giả thực 2018) Vạch tuyến mạng lưới vận chuyển rác thể sơ đồ: Nguyên tắc: - Vạch tuyến thu gom chạy dọc quốc lộ chạy qua địa bàn xã tiến hành thu gom bên phải đường Công nhân thu gom tiến hành thu gom xe đẩy tay chuyển tới bãi tập kết Mỗi điểm tập kết có 3-5 xe đẩy tay - Với tần suất thu gom lần/ngày, số xe cấp cho tuyến địa bàn thị trấn Bình Mỹ xe; tuyến 2,3 địa bàn xã Mỹ Thọ, xã Đồn Xá xe; số xe cấp cho tuyến địa bàn xã Trung Lương xe - Xe tải chuyên chở thu gom rác bãi tập kết đưa nhà máy xử lý rác thải thôn Nhân Dực xã Đồn Xá (Thể phụ lục 2: Bản đồ vạch tuyến thu gom xã khu vực nghiên cứu) Từ trạng thu gom có thay thu gom rời rạc, lẻ tẻ tuyến đường xây dựng điểm tập kết theo cụm từ 500 m – 700 m bố trí điểm tập kết rác Việc tập kết rác thải điểm tạo điều kiện giảm thời gian cho xe chuyên chở đến thu gom, từ nâng cao hiệu thu gom c Đánh giá hiệu tuyến thu gom đề xuất * Xác định chi phí phương án: - Chi phí hàng năm: C1 = W + T Trong đó: - W : Chi phí nhân cơng hàng năm - T : Chi phí cơng cụ, dụng cụ hàng năm - Chi phí nhân cơng: W = 12*Wt* N Như vậy, theo nhân cơng nhân lực cần 222 nhân công thu gom 14 nhân viên lái xe vận chuyển Theo điều tra thực tế, mức lương trung bình cơng nhân thu gom CTR 3.000.000 đồng/người/tháng Dự báo đến năm 2025, vào tính chất cơng việc thu gom mà xin đưa mức lương cho công nhân môi trường 5.000.000 đồng/người/tháng (bao gồm phụ cấp độc hại) Từ đó, chi phí nhân cơng năm huyện Bình Lục sau: W = 12 * 5.000.000 * 236 = 14.160.000.000 (đồng/năm) - Chi phí công cụ, dụng cụ Để vận hành tuyến thu gom theo phân bố cần 222 xe đẩy tay 14 xe chuyên trở m3 để chở CTRSH công cụ, dụng cụ bảo hộ cho 222 nhân công thu gom Đối với công cụ, dụng cụ thu gom có giá trị lớn triệu đồng, thời gian sử dụng lớn năm tiến hành phân bố năm dựa vào thời gian sử dụng tài sản Ta có chi phí cho phương tiện dụng cụ thu gom hàng năm sau: Bảng 3.18 Bảng tính tốn chi phí cơng cụ, dụng cụ thu gom STT Dụng cụ Mức trang bị năm (N) Số lượng/ Năm (Q) Đơn giá Pi (đồng) Tổng (đồng) Quần áo bảo hộ người/bộ/N 444 60.000 26.640.000 Khẩu trang, gang tay bộ/người/N 888 16.000 14.208.000 Xẻng cái/người/N 222 20.000 4.440.000 Chổi cái/người/N 1110 10.000 11.100.000 Vét cái/người/N 222 15.000 3.330.000 Cào cái/người/2N 222/2 20.000 2.220.000 Kẻng cái/người/2N 222/2 10.000 1.110.000 Xà phòng 10 cục/người/N 2220 10.000 22.200.000 Xe đẩy tay xe/người/2N 222/2 1.500.000 166.500.000 10 Xe tải xe/10N 14/20 300.000.000 210.000.000 Tổng cộng 461.748.000 (Nguồn: Tác giả thực 2018) Vậy C1 = 14.160.000.000 + 461.748.000 = 14.621.748.000 (đồng) - Chi phí vận chuyển hàng năm Ta có tổng quãng đường xe thu gom phải chạy để thu gom CTRSH ngày trung bình S = 76 km (trung bình xã km) + Xe chạy dầu DO 0,5 với giá G = 14.000 (đồng/lít) Khảo sát thực tế 100 km di chuyển dùng hết 24 lít dầu DO 0,5 → Vậy chi phí vận chuyển hàng năm là: C2 = (76 x 24 : 100) x 14.000 x 365 = 93.260.400 (đồng) - Chi phí khấu hao tài sản cố định Tính tốn chi phí khấu hao tài sản cố định (xe chở chuyên dụng) Giá xe 300.000.000 đồng sử dụng 10 năm → Vậy chi phí khấu hao tài sản cố định là: C3 = 300.000.000 / 10 = 30.000.000 (đồng/xe) Vậy 14 xe : 30.000.000 x 14 = 420.000.000 (đồng) - Chi phí quản lý hành Mỗi tuyến thu gom có tổ trưởng đội thu gom tuyến tự bầu chịu trách nhiệm cơng việc tuyến Cịn quản lý chung tồn cơng tác thu gom tuyến thị trấn tự nguyện đứng Vì vậy, khơng có khoản chi phí quản lý hành C4 = - Chi phí mơi trường : chưa lượng giá - Chi phí khác (chưa lượng hóa được) EC1 C5 = + Ảnh hưởng tới hoạt động sinh hoạt di chuyển người xung quanh khu vực tập kết CTRSH + Làm cảnh quan tự nhiên + Làm ảnh hưởng tới mơi trường khơng khí khu vực xung quanh bãi rác CTRSH, từ ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sống xung quanh Bảng 3.19 Bảng tổng hợp chi phí STT Chi phí (C) Nội dung Thành tiền C1 Chi phí thu gom, vận chuyển (chi phí nhân cơng, chi phí cơng cụ, dụng cụ) 14.621.748.000 C2 Chi phí vận chuyển 93.260.400 C3 Chi phí khấu hao tài sản cố định 420.000.000 C4 Chi phí quản lý hành C5 Chi phí mơi trường Tổng chi phí C * Xác định lợi ích từ việc thu gom CTR - Lợi ích từ thu phí vệ sinh môi trường 15.135.008.400 (Nguồn : Tác giả thực 2018) Mức thu phí dự kiến khu vực nghiên cứu đến năm 2025 6.000 đồng/tháng/người Dân số huyện Bình Lục đến năm 2025 141.971 người Do vậy, ta có tổng lợi ích thu từ phí vệ sinh môi trường : B1 = 6.000 x Dân số x 12 = 6.000 x 141.971 x12 = 10.221.912.000 (đồng) - Lợi ích thu từ việc thu gom phế liệu : Lượng rác tái chế chiếm khoảng 20% tổng lượng rác thải toàn huyện Việc bán loại sản phẩm tái chế cho sở tái chế phế liệu vừa mang lại lợi ích kinh tế lớn, cịn mang lại lợi ích mặt mơi trường Tổng lượng rác thải tính đến năm 2025 24.796 tấn/năm = 24.796 x 10 (kg/năm) => Khi lượng rác thải tái chế : 20% x 24.796 x 103 = 4.959 x 103 (kg/năm) Với giá thành tái chế 3000 đồng/kg Số tiền thu gom từ phế liệu rác tái chế : B2 = 4.959 x 103 x 3.000 = 14.877.000.000 (đồng/năm) - Ngồi cịn mang lại nhiều lợi ích khác Bi (chưa lượng hóa được) cho địa phương : + Tạo công ăn việc làm cho người dân : Nếu hệ thống thu gom đưa vào hoạt động tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương Tuy nhiên, cơng việc mang lại mức chi phí khơng cao nhiều ngành khác tạo hội cho đội ngũ thu gom làm công việc khác vào thời gian lại (tập trung vào nửa buổi ngày) Cải thiện môi trường đất, nước, khơng khí + Tạo nếp sống văn minh cho người dân : Người dân có ý thức tầm quan trọng việc sống môi trường lành khơng có rác thải Hệ thống thu gom CTRSH vào hoạt động hình thành thói quen để đổ rác giờ, nơi quy định cho người dân Khơng cịn tình trạng vứt rác bừa bãi xuống ao, hồ, cống, rãnh, ven đường trước kia, tạo cho người dân nếp sống văn minh, thân thiện với mơi trường Bảng 3.20 Bảng tổng hợp lợi ích thu STT NỘI DUNG THÀNH TIỀN B1 Lợi ích thu từ phí vệ sinh mơi trường 10.221.912.000 B2 Lợi ích thu từ việc thu gom phế liệu 14.877.000.000 Bi Lợi ích khác: - Tạo cơng ăn việc làm cho người dân - Cải thiện môi trường đất, nước, khơng khí - Cải thiện mơi trường cảnh quan - Tạo nếp sống văn minh B Tổng lợi ích 25.098.912.000 (Nguồn: Tác giả thực 2018)  Nhận xét : Theo kết điều tra lượng giá trên, thấy lợi ích (25.098.912.000 đồng) lớn chi phí (15.135.008.400 đồng) nên phương án thu gom theo tuyến tương đối khả thi Hiện nay, địa bàn khu vực nghiên cứu thực thu gom nhiều bất cập chưa hợp lý tình hình địa phương Vì vậy, việc áp dụng tuyến thu gom dự kiến vào hoạt động cần thiết hữu ích cho địa phương Với chi phí hợp lý, cơng tác thu gom vào hoạt động hiệu suất thu gom địa bàn hiệu hứa hẹn mang lại chất lượng môi trường tốt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra, khảo sát rác thải sinh hoạt huyện Bình Lục, đề tài thu số kết luận sau: - Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tương đối cao, trung bình ngày khoảng 41,75 rác với lượng rác thải phát sinh bình quân theo đầu người 0.32 kg/người/ngày Đa số địa phương lượng rác thải phát sinh lớn khả thu gom, xe đẩy tay thiếu phân bổ chưa hợp lý, điểm tập kết cịn khiến cơng tác thu gom gặp nhiều khó khăn - Lượng trang thiết bị đồ bảo hộ cho công nhân nhìn chung thiếu, tất xã, thị trấn không trang bị đầy đủ cho công nhân Sự quan tâm đến tính chất cơng việc cịn thấp - Rác thải sinh hoạt từ nguồn hộ gia đình chiếm nhiều nhất, ngồi phải kể đến nguồn phát sinh từ khu chợ dịch vụ thương mại, quan, trường học… - Thành phần CTRSH đa dạng bao gồm: chất hữu chủ yếu chiếm gần 55%, hợp chất khác: túi nilon, nhựa, giấy, vải, sành sứ, kim loại chất khác - Nhận thức quan tâm đến vấn đề quản lý, BVMT nói chung CTRSH nói riêng địa bàn huyện cịn yếu Người dân cán quản lý chưa thực quan tâm đến vấn đề này, môi trường chưa bảo vệ tốt, rác thải chưa phân loại nguồn Trong trình thực nghiên cứu đề tài gặp số khó khăn cơng tác tham vấn địa bàn nghiên cứu số hộ chưa hợp tác tham vấn Do thời gian nghiên cứu có hạn, việc thực đề tài chưa thực nghiên cứu toàn địa bàn huyện nên phần chưa phản ánh tranh toàn cảnh địa phương, cần tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu toàn địa bàn huyện Bình Lục Kiến nghị Để thực tốt công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện, đề tài xin đưa số kiến nghị sau: - Bổ sung trang thiết bị thu gom, tăng cường nguồn lực trang thiết bị đầy đủ bảo hộ cho công nhân thu gom - Tăng cường hiệu thu gom, bổ sung thêm thùng chứa rác nơi công cộng nơi đông dân cư - Đối với xã, thị trấn tăng cường tuyên truyền, vận động người dân thực tốt việc đổ rác nơi quy định; Xác định điểm tập kết để đảm bảo thuận lợi cho việc thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt; Kiện tồn Tổ, HTX vệ sinh mơi trường để làm tốt công tác thu gom, đảm bảo việc vận chuyển, xử lí kịp thời, hiệu - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quản lý CTRSH cho huyện Bình Lục: giải pháp sách, phương án thu gom, vận chuyển: tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề CTRSH bảo vệ môi trường Tiến hành đề xuất phương án thu gom CTRSH theo tuyến thu gom TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Ngun & Mơi trường (2010), Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị Việt Nam, 09/2010 Công ty Cổ phần môi trường đô thị Hà Nam, Báo cáo công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn tỉnh Hà Nam, 2017-2018 Hồng Phạm (2010), Báo cáo hiên trạng mơi trường tỉnh Hà Nam giai đoạn 20052010, 09/2010 Lê Văn Nãi (1999), Bảo vệ môi trường xây dựng bản, Nhà xuất Kỹ thuật Nguyễn Văn Phước (2007), Quản lý chất thải rắn, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 24-303 Phịng Tài Ngun Mơi trường huyện Bình Lục, Báo cáo trạng mơi trường huyện Bình Lục giai đoạn 2013 – 2017 UBND tỉnh Hà Nam (2018), Quyết định số 371/QĐ-UBND ngày 02/3/2018 UBND tỉnh Hà Nam việc định đơn vị xử lý phân vùng xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn tỉnh Hà Nam Sở Tài Nguyên Môi trường, Hà Nam (2010), Báo cáo trạng mơi trường tình Hà Nam giai đoạn 2005- 2010 Sở Tài Nguyên Môi trường Hà Nam (2007), Báo cáo trạng thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn tỉnh Hà Nam năm 2007 10 Sở Tài Nguyên Môi trường Hà Nam (2009), Điều tra, khảo sát, thống kê, đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý CTRCN & CTNH sở sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam 11 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2008), Quản lý Chất thải rắn – Tập chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hiện trạng tuyến thu gom địa bàn huyện Bình Lục Phụ lục 2: Bản đồ vạch tuyến thu gom xã khu vực nghiên cứu địa bàn huyện Bình Lục Phụ lục 3: Dự báo dân số tính tốn lượng phát thải phát sinh đến năm 2025 địa bàn xã nghiên cứu - Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên trung bình: 1,1% - Hệ số phát sinh CTR tăng trung bình năm: 0,023 kg/người/ngày Bảng 3.21 Dự báo dân số tính tốn lượng phát thải phát sinh đến năm 2025 Thị trấn Bình Mỹ Năm Số dân Hệ số phát sinh CTR (kg/người/ngày) Khối lượng CTR (kg/ngày) 2018 9725 0,36 3501 2019 9832 0,383 3766 2020 9940 0,406 4036 2021 2022 2023 2024 2025 10049 10160 10272 10385 10499 0,429 0,452 0,475 0,498 0,521 4311 4592 4879 5172 5470 (Nguồn: Tác giả thực 2018) Bảng 3.22 Dự báo dân số tính tốn lượng phát thải phát sinh đến năm 2025 Xã Đồn Xá Năm Số dân Hệ số phát sinh CTR (kg/người/ngày) Khối lượng CTR (kg/ngày) 2018 7825 0,29 2269 2019 7911 0,313 2476 2020 7998 0,336 2687 2021 2022 2023 8086 8175 8265 0,359 0,382 0,405 2903 3123 3347 ... (0,5+0,54+0,6+0, 63+ 0,68+0,6+0,65) / = 0,6 (kg/lít) 3. 2 Hiện trạng quản lý CTRSH địa bàn huyện Bình Lục Mơ hình quản lý CTR địa bàn huyện Bình Lục 3. 2.1 Hiện trạng thu gom, phân loại xử lý CTRSH UBND huyện Bình. .. Bình Lục giai đoạn 20 13 – 2017 UBND tỉnh Hà Nam (2018), Quyết định số 37 1/QĐ-UBND ngày 02 /3/ 2018 UBND tỉnh Hà Nam việc định đơn vị xử lý phân vùng xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn tỉnh Hà Nam. .. Thị Kim Thái (2008), Quản lý Chất thải rắn – Tập chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hiện trạng tuyến thu gom địa bàn huyện Bình Lục Phụ lục 2: Bản đồ vạch tuyến thu gom

Ngày đăng: 06/11/2019, 20:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 3:

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Bình Lục

  • 3.1.1. Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt tại huyện Bình Lục.

  • Bảng 3.1: Nguồn phát sinh CTRSH tại huyện Bình Lục

  • Bảng 3.2: Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt từ các nguồn trên địa bàn huyện Bình Lục năm 2018

  • 3.1.2. Khối lượng và thành phần rác thải sinh hoạt phát sinh

  • Bảng 3.3. Khối lượng CTRSH trên địa bàn huyện Bình Lục giai đoạn 2013 – 2017

  • Bảng 3.4: Khối lượng CTRSH cân tại các hộ thị trấn Bình Mỹ

  • Bảng 3.5: Khối lượng CTRSH cân tại các hộ nghiên cứu xã Mỹ Thọ

  • Bảng 3.6: Khối lượng CTRSH cân tại các hộ nghiên cứu của xã Đồn Xá

  • Bảng 3.7: Khối lượng CTRSH cân tại các hộ nghiên cứu xã Trung Lương

  • Bảng 3.8. Lượng CTRSH cân tại các hộ dân của 4 xã nghiên cứu

  • Bảng 3.9. Tổng lượng CTRSH phát sinh trên địa bàn huyện Bình Lục năm 2018

  • 3.2.3. Thành phần CTRSH

  • Bảng 3.10. Thành phần CTRSH trên địa bàn huyện Bình Lục

  • Hình 3.1. Thành phần CTRSH trên địa bàn huyện Bình Lục

  • Khi đó, khối lượng riêng của rác thải sinh hoạt trung bình trên địa bàn huyện Bình Lục là:

  • (0,5+0,54+0,6+0,63+0,68+0,6+0,65) / 7 = 0,6 (kg/lít)

  • 3.2. Hiện trạng quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Bình Lục. Mô hình quản lý CTR trên địa bàn huyện Bình Lục.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan