1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường tại một số cơ sở chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện tam dương tỉnh vĩnh phúc và đề xuất giải pháp quản lý, xử lý phù hợp

70 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ===o0o=== PHẠM THỊ HẬU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TAM DƯƠNG TỈNH VĨNH PHÚC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ PHÙ HỢP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa Công nghệ - Môi trường HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ===o0o=== PHẠM THỊ HẬU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TAM DƯƠNG TỈNH VĨNH PHÚC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ PHÙ HỢP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa Cơng nghệ - Môi trường Người hướng dẫn khoa học: ThS ĐỖ THỦY TIÊN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Đỗ Thủy Tiên – người trực tiếp hướng dẫn tận tâm bảo, định hướng cho em suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới anh chị Trung tâm quan trắc môi trường Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ em q trình lấy mẫu mơi trường Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tận tình giúp đỡ bảo cho em suốt thời gian theo học khoa thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Hậu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Nội dung đề tài Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI LỢN 1.1 Giới thiệu tình hình chăn ni lợn Việt Nam 1.2 Giới thiệu tình hình chăn ni lợn tỉnh Vĩnh Phúc 1.2.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn giai đoạn 2008 -2013 1.2.2 Mục tiêu phát triển chăn nuôi lợn giai đoạn 2013 -2020 10 1.3 Tổng quan chất thải chăn nuôi lợn 11 1.3.1 Lượng chất thải phát sinh 12 1.3.2 Thành phần chất thải chăn nuôi lợn 13 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG PHÁT SINH TRONG CHĂN NUÔI LỢN Ở HUYỆN TAM DƯƠNG TỈNH VĨNH PHÚC 20 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội huyện Tam Dương 20 2.1.1 Vị trí địa lí 20 2.1.2.Điều kiện khí hậu 20 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 2.2 Giới thiệu tình hình chăn ni lợn huyện Tam Dương 21 2.2.1 Thực trạng chăn nuôi lợn huyện Tam Dương 21 2.2.2 Quy trình chăn ni lợn huyện Tam Dương 23 2.2.3 Thực trạng quản lý chất thải chăn nuôi lợn huyện Tam Dương 25 2.3 Kết điều tra hoạt động chăn nuôi lợn huyệnTam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 25 2.4 Các nguồn chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi lợn huyện Tam Dương .26 2.4.1.Nước thải từ chăn nuôi lợn 26 2.4.2 Chất thải rắn 27 2.4.3 Khí thải phát sinh từ chăn nuôi lợn 28 2.4.4 Chất thải nguy hại 29 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TAM DƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ PHÙ HỢP 31 3.1 Đánh giá mức độ ô nhiễm số sở chăn nuôi lợn huyện Tam Dương .31 3.1.1 Đánh giá mức độ ô nhiễm chất thải rắn chăn nuôi lợn 31 3.1.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải chăn nuôi lợn 33 3.1.3 Đánh giá mức độ nhiễm khí thải chăn nuôi lợn .38 3.2 Các biện pháp quản lý, xử lý nhằm giảm thiểu chất thải phát sinh 41 3.2.1 Các biện pháp quản lý .41 3.2.2 Các biện pháp xử lý chất thải phát sinh 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 51 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A T B N C T C T H Đ Q C T C U B V A V S X H X L T H W T T T A n B ộ C h C h H ộ Q u T i Ủ y V V i X ã X T r T ổ T h DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số lượng sản phẩm chăn nuôi lợn năm 2014 tỉnh Vĩnh Phúc Bảng 1.2 Lượng chất thải chăn nuôi 1000 kg lợn ngày 12 Bảng 1.3 Thành phần hóa học phân lợn * 14 Bảng 1.4 Thành phần hóa học nước tiểu lợn * .15 Bảng 1.5 Một số tiêu nước thải chăn nuôi lợn 17 Bảng 2.1 Bố trí phát triển chăn nuôi lợn đến năm 2020 định hướng 2030 huyện Tam Dương 23 Bảng 3.1 Vị trí điểm lấy mẫu đất 31 Bảng 3.2 Kết phân tích chất lượng đất sở chăn nuôi lợn 31 Bảng 3.3 Kết phân tích đánh giá chất lượng đất hàm lượng Phốtpho tổng Nitơ tổng .32 Bảng 3.4 Vị trí điểm lấy mẫu nước thải 33 Bảng 3.5 Kết phân tích chất lượng nước thải chăn nuôi lợn huyện Tam Dương .34 Bảng 3.6 Vị trí điểm lấy mẫu khơng khí 39 Bảng 3.7 Kết phân tích chất lượng khơng khí sở chăn ni lợn .39 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ quy trình chăn ni lợn nái huyện Tam Dương 24 Hình 3.1 Hàm lượng BOD5, COD vị trí lấy mẫu nước thải 35 Hình 3.2 Hàm lượng TSS vị trí lấy mẫu nước thải 36 Hình 3.3 Hàm lượng tổng N, tổng P vị trí lấy mẫu nước thải .36 Hình 3.4 Hàm lượng Amoni vị trí lấy mẫu nước thải 37 Hình 3.5 Tổng coliform vị trí lấy mẫu nước thải 37 Hình 3.6 Hàm lượng NH3 vị trí lấy mẫu khí thải 40 Hình 3.7 Hàm lượng H2S vị trí lấy mẫu khí thải 41 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, vấn đề xúc nhiều địa phương tỉnh Vĩnh Phúc ô nhiễm môi trường , vùng nông thôn Với hàng trăm trại chăn nuôi gia súc, gia cầm, trải khắp địa phương tỉnh hàng nghìn hộ dân chăn ni khu dân cư với quy mô lớn nhỏ khác khiến cho việc phòng ngừa nhiễm mơi trường từ khu chăn nuôi địa phương trở nên cần thiết cấp bách Nếu người dân đô thị thường xuyên phải đối mặt với tình trạng tiếng ồn, rác thải sinh hoạt, khói bụi từ nhà máy người dân nơng thơn lại phải sống chung với tình trạng nhiễm mơi trường thuốc trừ sâu, rác thải nông nghiệp đặc biệt chất thải từ chăn nuôi tạo nên từ loại: Chất thải rắn (phân, thức ăn, xác gia súc, gia cầm chết); chất thải lỏng (nước tiểu, nước rửa chuồng, nước dùng để tắm gia súc); chất thải khí (CO2, NH3 ) loại khí gây ô nhiễm môi trường Theo đánh giá Ủy ban nhân dân(UBND) tỉnh Vĩnh Phúc, năm qua môi trường khu vực đô thị, nông thôn làng nghề địa bàn tỉnh phải đối mặt với tình trạng nhiễm chủ yếu phát sinh từ mơ hình kinh tế gắn liền với sản xuất, chế biến nông ,lâm ,thủy sản đặc biệt chăn nuôi gia súc, gia cầm Việc xử lý rác thải khu vực nhìn chung chưa đảm bảo theo quy định, chủ yếu chôn lấp thông thường để lộ thiên, tốn nhiều diện tích đất nguy nhiễm cao Đặc biệt, nước thải chăn nuôi xử lý sơ thải vào rãnh thoát nước thủy vực.Và nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường nước Để giảm thiểu tình trạng gây nhiễm mơi trường khu chăn nuôi gia súc, gia cầm, năm qua tỉnh Vĩnh Phúc ban hành nhiều chương trình, nghị quyết, chế, sách hỗ trợ bảo vệ môi trường như: Hỗ trợ cải tạo , xây dựng rãnh tiêu thoát nước ,đầu tư xây dựng bãi xử lý rác thải, xây dựng hầm biogas để xử lý chất thải từ chăn nuôi biện pháp mang lại tác dụng to lớn nhiều địa phương huyện có ngành chăn ni phát triển như: Tam Dương; Tam Đảo; Bình Xun; Sơng Lơ; Lập Thạch; Vĩnh Tường … Xuất phát từ thực tiễn đó, việc chọn thực đề tài: “Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường số sở chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất giải pháp quản lý , xử lý phù hợp” nhằm tìm hiểu thực trạng mơi trường sở chăn nuôi lợn đề giải pháp giảm thiểu nhiễm mơi trường Mục đích đề tài Điều tra đánh giá mức độ gây ô nhiễm môi trường chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc Từ đề xuất biện pháp quản lý, xử lý phù hợp để cải thiện nâng cao chất lượng môi trường sống cho dân cư địa bàn huyện Nội dung đề tài - Điều tra ,phân loại ,đánh giá trạng loại chất thải ,số lượng thành phần chất thải chăn nuôi lợn huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc - Đánh giá mức độ gây ô nhiễm môi trường số sở chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tam Dương đến môi trường xung quanh - Đề xuất biện pháp quản lý xử lý phù hợp cho huyện nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề môi trường liên quan tới số sở chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng nghiên cứu - Lượng chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi lợn - Hiện trạng gây ô nhiễm môi trường số sở chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, tổng hợp phân tích tư liệu: thu thập tài liệu từ giáo trình, mạng internet, báo chí, báo cáo Sau đó, phân tích, tổng hợp lý 0.04 Tổng NH3(mg/l) 0.03 0.02 0.01 NT1 NT2 NT3 TCCP Hình 3.6 Hàm lượng NH3 vị trí lấy mẫu khí thải Theo kết phân tích cho thấy mẫu khí xung quanh sở chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tam Dương có tiêu NH3 vượt giới hạn cho phép - QCVN 01-15: 2010/BNNPTNT (chỉ tiêu NH3 vượt từ 1,9-2,9 lần so với giới hạn cho phép), cao vị trí KK3 (Tại hộ nhà ơng Đinh Tiến Văn - thôn Xuân Trường - xã Thanh Vân) có tiêu NH3 vượt giới hạn cho phép 2,9 lần Với mức độ NH3 cao nguyên nhân gây số bệnh nghiêm trọng cho người gia súc - Chỉ tiêu H2S 0.035 0.03 0.025 0.02 Tổng H2S(mg/l) 0.015 0.01 0.005 NT1 NT2 NT3 TCCP Hình 3.7 Hàm lượng H2S vị trí lấy mẫu khí thải Tất điểm quan trắc có nồng độ H2S cao, lớn nhiều so với giới hạn cho phép - QCVN 01-15: 2010/BNNPTNT Giá trị nhỏ mẫu KK1 vị trí khu vực chăn ni lợn hộ nhà ơng Lê Đình Hợi - thơn Cõi - xã Đạo Tú 0,017 vượt 2,125 lần so với giới hạn cho phép, giá trị lớn mẫu KK3 vị trí khu vực chăn ni hộ nhà ông Đinh Tiến Văn - thôn Xuân Trường - xã Thanh Vân vượt 3,875 lần so với giới hạn cho phép Nhìn chung, chất lượng mơi trường khơng khí sở chăn ni lợn địa bàn huyện Tam Dương , tỉnh Vĩnh Phúc qua đợt khảo sát tương đối ô nhiễm Các tiêu H2S NH3 vượt giới hạn cho phép nhiều lần Để chất lượng mơi trường khơng khí đảm bảo cần có biện pháp quản lý xử lý tốt lượng chất khí thải chăn nuôi lợn - Tiếng ồn: Tại tất vị trí quan trắc cho thấy độ ồn sở chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tam Dương không vượt tiêu chuẩn cho phép (QCVN 26:2010/BTNMT) 3.2 Các biện pháp quản lý, xử lý nhằm giảm thiểu chất thải phát sinh 3.2.1 Các biện pháp quản lý - Quy hoạch tập trung theo cụm chăn nuôi nhỏ: Cần xa khu dân cư quy hoạch đồng mặt sản xuất, sở hạ tầng đường giao thông, hệ thống cung cấp điện, nước, hệ thống thông tin, hệ thống thu gom xử lý nước thải - Quy hoạch phân tán: Quy hoạch chăn ni hộ gia đình kết hợp với cải thiện điều kiện sản xuất cải thiện vệ sinh môi trường Quy hoạch phù hợp với sở chăn ni nhỏ lẻ, phát sinh chất thải chăn nuôi + Đối với sở, trang trại chăn nuôi nằm khu dân cư, đặc biệt sở, trang trại chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường phải dừng hoạt động sản xuất kinh doanh di dời đến điểm quy hoạch để bảo vệ môi trường + Để xử lý kiểm sốt tốt chất thải chăn ni u cầu sở chăn nuôi phải có hệ thống thu gom nước thải chất thải rắn chăn nuôi,mà công tác thu gom chất thải phải khác nhau.Với sở chăn nuôi lớn lượng chất thải phát sinh nhiều chất thải chăn ni phải thu gom đóng vào bao tải để làm phân bón ni cá Còn sở chăn ni nhỏ lẻ hộ gia đình lượng chất thải chăn ni thực hình thức thu gom đơn giản cuối khu vực chăn ni có mái che tường bao quanh 3.2.2 Các biện pháp xử lý chất thải phát sinh 3.2.2.1 Xử lý chất thải chăn nuôi lợn hầm biogas Xử lý chất thải hầm biogas tạo khí biogas gọi khí sinh học hỗn hợp khí sản sinh từ phân huỷ hợp chất hữu tác động vi khuẩn mơi trường yếm khí Khí biogas có CH4 chiếm từ 60 -70%; CO2 chiếm từ 30 - 40% phần lại lượng nhỏ khí N2, H2, CO2, CO, Trong hỗn hợp khí biogas khí CH4 chiếm tỉ lệ lớn, loại khí sử dụng chủ yếu để tạo lượng khí đốt cháy.Cơng trình khí sinh học góp phần giảm phát thải theo cách sau: Thứ nhất: Giảm phát thải khí methane từ phân chuồng; Thứ hai: Giảm phát thải khí nhà nhà kính giảm sử dụng chất đốt truyền thống; Thứ ba: Giảm phát thải khí nhà kính sử dụng phân từ phụ phẩm khí sinh học thay phân bón hóa học Như nhờ có cơng trình khí sinh học mà lượng lớn chất thải chăn nuôi nông hộ xử lý tạo chất đốt điều góp phần giảm phát thải khí nhà kính hiệu Cấu tạo hầm Biogas hệ thống đơn giản dùng để xử lý chất thải chăn nuôi tạo khí gas phục vụ cho sản xuất sinh hoạt Tùy thuộc vào quy mô chăn nuôi, số lượng vật ni mà hộ dân xây dựng thể tích hầm Biogas cho phù hợp, mơ hình hầm Biogas xây lắp phổ biến là: hầm Biogas vòm cầu cố định, hầm hình hộp, móng gạch bê tơng, nắp composite Hầm hình hộp, nắpcomposite Cơng trình composite hồn chỉnh Nước thải sau Biogas diệt hết 99% trứng giun sán, tận dụng làm phân vi sinh tưới cây, mang lại nguồn phân bón an tồn cho canh tác, hạn chế trùng phát triển qua giúp giảm dịch hại từ 70 - 80%, bảo vệ sức khỏe người nông dân Việc sử dụng hầm Biogas giúp cho hộ gia đình tiết kiệm từ 1,5 – triệu đồng/năm Hầm Biogas, tác dụng xử lý phân, rác thải, vệ sinh mơi trường, bảo vệ rừng, tạo lượng khí đốt giúp cho người khoản kinh tếvà tạo nên môi trường xanh đẹp cho người 3.2.2.2 Chăn nuôi lợn độn lót lên men vi sinh Gần địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc phát triển thành công cơng nghệ chăn ni sinh thái khơng có chất thải dựa tảng công nghệ lên men vi sinh độn lót chuồng Cơng nghệ có lợi ích to lớn mà mang lại nhờ tiện lợi việc áp dụng vào sản xuất quy mô chăn nuôi Đây thực cơng nghệ chăn ni khơng chất thải tồn phân nước giải nhanh chóng vi sinh vật phân giải chuyển thành nguồn thức ăn protein sinh học cho gia súc Hơn nữa, chăn nuôi theo công nghệ dùng nước rửa chuồng tắm cho gia súc nên khơng có nước thải từ chuồng nuôi gây ô nhiễm nguồn nước mơi trường xung quanh Trong chuồng ni khơng có mùi thối VSV hữu ích chế phẩm sử dụng cạnh tranh tiêu diệt hết vi sinh vật có hại sinh mùi khó chịu Vì khơng sử dụng nước rửa tắm cho gia súc nên chuồng khơng có chỗ cho muỗi sinh sơi VSV nhanh chóng phân giải phân nên khơng có chỗ cho ruồi đẻ trứng Nhờ hệ VSV vật hữu ích tạo tường lửa ngăn chặn VSV gây bệnh nên chăn nuôi theo công nghệ hạn chế tới mức thấp lây lan bệnh tật gia súc với gia súc với người Cũng nhờ lợi mặt vệ sinh môi trường mà sản phẩm chăn ni có độ vệ sinh an tồn thức phẩm cao Hơn chất lượng sản phẩm tốt nhờ đảm điều kiện tốt nhất, vật vận động nhiều, không bị bệnh tật, lại tiêu hóa hấp thu nhiều axit amin thịt mềm, có màu, mùi vị tự nhiên nên người tiêu dùng đánh giá cao Về mặt kinh tế, công nghệ đưa lại hiệu cao nhờ tiết kiệm 80% nước dùng (chỉ dùng nước cho uống phun giữ ẩm), tiết kiệm 60% sức lao động chăn nuôi (không phải tắm cho gia súc, rửa chuồng dọn phân), tiết kiệm 10% thức ăn (nhờ lợn ăn nguồn VSV sinh độn lót khơng cung cấp nguồn protein chất lượng cao dinh dưỡng nguồn probiotics có tác dụng kích thích tiêu hóa kích thích VSV có lợi đường ruột phát triển), giảm thiểu chi phí thuốc thú y (do lợn bị bệnh chết) Hiện địa bàn huyện Tam Dương chưa áp dụng biện pháp chăn nuôi khoa học hiệu Để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường cho cộng đồng dân cư xung quanh, sở chăn nuôi lợn phải áp dụng rộng rãi biện pháp chăn ni cho sở thời gian tới 3.2.2.3 Xử lý chất thải chăn nuôi lợn chế phẩm sinh học Những năm gần đây, phong trào chăn nuôi lợn Vĩnh Phúc phát triển mạnh mẽ đem lại hiều kinh tế lớn cho hộ chăn nuôi nên nhiều địa phương phát triển chăn ni lợn cách nhanh chóng Song song với vấn đề nhiễm mơi trường ngày cộm Đặc biệt huyện Tam Dương đất chật người đông, chuồng trại chăn nuôi lại nằm cận kề nơi ở, chất thải chăn ni lớn khơng có biện pháp xử lý khiến cho tình trạng nhiễm ngày gia tăng Để bước giải hậu nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân, Trung tâm nước Vệ sinh môi trường nông thôn Vĩnh Phúc hỗ trợ 5.360 lít chế phẩm sinh học TB-E2 5% cung cấp cho 66 hộ gia đình chăn ni địa bàn huyện dùng để xử lý 10.720 m2 chuồng trại chăn nuôi Đây dạng chế phẩm vi sinh hữu hiệu, thành phần bao gồm 100 loại vi sinh vật có ích sống hòa đồng tạo nên chế phẩm vi sinh đa tác dụng kích thích tiêu hóa gia súc xử lý mơi trường Sau tháng thực mơ hình cho thấy: mùi thối giảm 90%, nồng độ khí H2S giảm 85%, hàm lượng khuẩn Colifom giảm 98% so với trước không sử dụng chế phẩm TB-E2 5% Hiện có số sở huyện An Hòa , Đạo Tú áp dụng thành công biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi mang lại hiệu kinh tế cao đảm bảo môi trường 3.2.2.4 Kết hợp xử lý tái sử dụng chất thải chăn nuôi lợn hệ thống kinh tế trang trại VAC VAC từ viết tắt Vườn - Ao - Chuồng Đó hệ thống kinh tế trang trại bao gồm thành phần sản xuất kết hợp VAC tập hợp yếu tố sản xuất: vườn, ao, chuồng hệ thống canh tác thống Trong trình vận hành hệ thống, yếu tố vườn, ao, chuồng gắn bó với chặt chẽ, không tách rời nhau, không biệt lập với mà có mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau, thúc đẩy lẫn phát triển Đó điểm khác hệ thống VAC với cách làm vườn nông dân ta trước VAC hệ sinh thái đồng bền vững xét ba khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường Trong hệ thống VAC, dòng vật chất (bao gồm nguyên liệu, sản phẩm chất thải) lượng qua thành phần của hệ thống sinh thái vườn, bao gồm thành phần đất, nước sinh vật (động, thực vật) hay yếu tố vườn ao chuồng theo kiểu chuỗi thức ăn nhân tạo người chất thải, đầu yếu tố, ví dụ chất thải vật nuôi (yếu tố chuồng) nguyên liệu đầu vào yếu tố khác ví dụ phân bón cho (yếu tố vườn) hay thức ăn cho cá (yếu tố ao) ngược lại… Mối quan hệ dinh dưỡng lượng yếu tố “vườn - ao - chuồng” hệ thống VAC đảm bảo bền vững mặt kinh tế môi trường Huyện Tam Dương cần phổ biến khuyến khích sở chăn ni lợn triển khai rộng rãi mơ hình Hiện chưa có sở địa bàn huyện áp dụng hiệu mơ hình này, vài sở sử dụng phân nước tiểu lợn để nuôi cá vấn đề môi trường chưa cải thiện nhiều KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Theo điều tra, thống kê cho thấy năm 2016, địa bàn huyện Tam Dương có tổng số 98 000 lợn bao gồm loại lợn Lợn thịt (83 265 con), Lợn nái (9475 con), Lợn đực giống (128 con), Lợn sữa (5132 con) + Hàng ngày địa bàn huyện Tam Dương thải gần 88 phân, khoảng 1176 m3 nước thải lượng khí thải lớn từ hoạt động chăn nuôi lợn làm cho môi trường ngày ô nhiễm Không ô nhiễm mơi trường chăn ni lợn làm giảm diện tích đất nơng nghiệp bị phú dưỡng khơng thể canh tác + Kết phân tích cho thấy tất điểm lấy mẫu có tiêu BOD5, COD ,TSS, tổng N, tổng P, NH4+/N, tổng Coliform vượt giới hạn cho phép (QCVN 01 - 99: 2012/BNNPTNT) +Với kết phân tích chất lượng mơi trường đất sở chăn nuôi địa bàn huyện Tam Dương có 03/03 vị trí nằm mức độ đánh giá trung bình + Kết phân tích cho thấy mẫu khí xung quanh sở chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tam Dương có tiêu NH3 , H2S vượt giới hạn cho phép - QCVN 01-15: 2010/BNNPTNT + Để giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ hoạt động chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tam Dương, khóa luận đưa số biện pháp quản lý, xử lý chất thải chăn nuôi lợn phù hợp cho huyện như: Xử lý CTR phương pháp ủ VSV, xử lý chất thải chăn nuôi lợn hầm biogas, xử lý chất thải chăn nuôi lợn chế phẩm sinh học Kiến nghị Bên cạnh thành tựu đạt được, phát triển chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tam Dương gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Để ngăn chặn kịp thời khắc phục có hiệu nhiễm mơi trường, tác giả đưa số kiến nghị nhằm giải vấn đề ô nhiễm môi trường chăn nuôi -Đối với cấp quản lý cần tập trung hoàn thiện thể chế, tăng cường tổ chức thực pháp luật bảo vệ môi trường chăn nuôi -Đối cấp quản lý địa phương cần quy hoạch chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng gắn liền cơng tác bảo vệ môi trường, tăng cường hoạt động bảo vệ môi trường chăn nuôi xử lý chất thải -Nhân rộng mơ hình xử lý chất thải chăn nuôi hầm Biogas xử lý sau Biogas, mô hình VAC trang trại chăn ni lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008 môi trường làng nghề Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia 2011- Chất thải rắn Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xn Trạch, Vũ Đình Tơn (2011), Giáo trình quản lý chất thải chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Cục chăn ni (2006), Báo cáo tình hình chăn nuôi Việt Nam Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2015), Báo cáo tình hình chăn ni tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008-2014, Vĩnh Phúc Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2016), Báo cáo số lượng gia súc, gia cầm tỉnh Vĩnh Phúc năm giai đoạn 2012-2016, Vĩnh Phúc Ngô Kế Sương Nguyễn Lân Dũng (1997), Sản xuất khí đốt (biogas) kỹ thuật lên men kỵ khí, NXB Nơng nghiệp Nguyễn Thị Hoa Lý (1994), Nghiên cứu tiêu nhiễm bẩn chất thải chăn nuôi heo tập trung áp dụng số biện pháp xử lý, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học nông lâm TP Hồ Chí Minh Trịnh Quang Tun, Nguyễn Quế Cơi, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Tiến Thơng, Đàm Tuấn Tú (2010) Thực trạng ô nhiễm môi trường xử lý chất thải chăn ni lợn trang trại tập trung Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi – Số 23-tháng4-2010 10 Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004), Giáo trình Cơng nghệ mơi trường, NXB ĐH Quốc gia HN 11 Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh (2005), Quản lý chất thải nguy hại, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 12 Trương Thanh Cảnh (2010), Kiểm sốt nhiễm mơi trường sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi NXB KHKT 13 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Báo cáo quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Vĩnh Phúc 14 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 2013, Vĩnh Phúc 15 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Đề án phát triển chăn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013 – 2020, Vĩnh Phúc 16 UBND huyện Tam Dương (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Vĩnh Phúc 17 Vincent Prophyre, Cirad, Nguyễn Quế Côi, NIAH (2006), Thâm canh chăn nuôi lợn, quản lý chất thải bảo vệ môi trường, NXB Prise 18 The “Biogas Technology in China” (1989), Chengdu Biogas Research Institute – Agricultural Publishing House The National Standard of the PR 19 http://www.scribd.com/doc/73447596/6/Hientrangchannuoivietnam/index.htm PHỤ LỤC Hình ảnh chăn ni lợn hộ nhà ơng Lê Đình Hợi - thơn Cõi - xã Đạo Tú Nước thải chăn ni lợn Hình ảnh lấy mẫu trường 52 ... QUẢN LÝ, XỬ LÝ PHÙ HỢP 31 3.1 Đánh giá mức độ ô nhiễm số sở chăn nuôi lợn huyện Tam Dương .31 3.1.1 Đánh giá mức độ ô nhiễm chất thải rắn chăn nuôi lợn 31 3.1.2 Đánh giá mức độ ô nhiễm. .. ,số lượng thành phần chất thải chăn nuôi lợn huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc - Đánh giá mức độ gây ô nhiễm môi trường số sở chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tam Dương đến môi trường xung quanh - Đề. .. Thạch; Vĩnh Tường … Xuất phát từ thực tiễn đó, việc chọn thực đề tài: Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường số sở chăn nuôi lợn địa bàn huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất giải pháp quản lý , xử lý

Ngày đăng: 25/09/2019, 12:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Đình Tôn (2011), Giáo trình quản lý chất thải chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lýchất thải chăn nuôi
Tác giả: Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Đình Tôn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2011
5. Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2015), Báo cáo tình hình chăn nuôi của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2008-2014, Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình chăn nuôi của tỉnh VĩnhPhúc giai đoạn 2008-2014
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc
Năm: 2015
6. Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2016), Báo cáo số lượng gia súc, gia cầm tỉnh Vĩnh Phúc năm giai đoạn 2012-2016, Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số lượng gia súc, gia cầm tỉnhVĩnh Phúc năm giai đoạn 2012-2016
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc
Năm: 2016
7. Ngô Kế Sương và Nguyễn Lân Dũng (1997), Sản xuất khí đốt (biogas) bằng kỹ thuật lên men kỵ khí, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất khí đốt (biogas) bằng kỹthuật lên men kỵ khí
Tác giả: Ngô Kế Sương và Nguyễn Lân Dũng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
8. Nguyễn Thị Hoa Lý (1994), Nghiên cứu các chỉ tiêu nhiễm bẩn chất thải chăn nuôi heo tập trung và áp dụng một số biện pháp xử lý, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học nông lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các chỉ tiêu nhiễm bẩn chất thải chănnuôi heo tập trung và áp dụng một số biện pháp xử lý
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa Lý
Năm: 1994
9. Trịnh Quang Tuyên, Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Tiến Thông, Đàm Tuấn Tú (2010). Thực trạng ô nhiễm môi trường và xử lý chất thải trong chăn nuôi lợn trang trại tập trung. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi – Số 23-tháng4-2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng ô nhiễm môi trường và xử lý chất thải trongchăn nuôi lợn trang trại tập trung
Tác giả: Trịnh Quang Tuyên, Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Tiến Thông, Đàm Tuấn Tú
Năm: 2010
10. Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004), Giáo trình Công nghệ môi trường, NXB ĐH Quốc gia HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công nghệ môitrường
Tác giả: Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia HN
Năm: 2004
11. Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh (2005), Quản lý chất thải nguy hại, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải nguy hại
Tác giả: Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Kinh
Nhà XB: NXBĐH Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
12. Trương Thanh Cảnh (2010), Kiểm soát ô nhiễm môi trường và sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi. NXB KHKT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát ô nhiễm môi trường và sử dụng kinh tếchất thải chăn nuôi
Tác giả: Trương Thanh Cảnh
Nhà XB: NXB KHKT
Năm: 2010
13. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Báo cáo quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp,thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: UBND tỉnh Vĩnh Phúc
Năm: 2013
14. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 2013, Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc2013
Tác giả: UBND tỉnh Vĩnh Phúc
Năm: 2013
15. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Đề án phát triển chăn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013 – 2020, Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án phát triển chăn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013 – 2020
Tác giả: UBND tỉnh Vĩnh Phúc
Năm: 2010
16. UBND huyện Tam Dương (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Dương đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Dương đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: UBND huyện Tam Dương
Năm: 2010
17. Vincent Prophyre, Cirad, Nguyễn Quế Côi, NIAH (2006), Thâm canh chăn nuôi lợn, quản lý chất thải và bảo vệ môi trường, NXB Prise Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thâm canh chăn nuôilợn, quản lý chất thải và bảo vệ môi trường
Tác giả: Vincent Prophyre, Cirad, Nguyễn Quế Côi, NIAH
Nhà XB: NXB Prise
Năm: 2006
18. The “Biogas Technology in China” (1989), Chengdu Biogas Research Institute – Agricultural Publishing House. The National Standard of the PR Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biogas Technology in China” (1989), "Chengdu Biogas Research Institute– Agricultural Publishing House
Tác giả: The “Biogas Technology in China”
Năm: 1989
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008 - môi trường làng nghề Việt Nam Khác
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia 2011- Chất thải rắn Khác
4. Cục chăn nuôi (2006), Báo cáo tình hình chăn nuôi Việt Nam Khác
19. h t tp : // w ww . s c ri b d. c o m /d o c/ 7 34 4 75 9 6/ 6 / H ie n t r a ng c ha n nu o iv i e t na m /i n de x . h t m Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w