Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG VÂN ĐOẠN CHẢY QUA KHU VỰC THÀNH PHỐ NINH BÌNH, TỈNH NINH BÌNH NGÀNH:KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mà SỐ: 7440301 Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Thanh Thủy Sinh viên thực hiện: Đào Xuân Hùng Mã sinh viên: 155306087 Lớp: 60B_KHMT Khóa học: 2020-2021 Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết luận văn tốt nghiệp trung thực hoàn toàn khách quan Các thơng tin tham khảo khóa luận trích dẫn cách đầy đủ cẩn thận Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2021 Người cam đoan Đào Xuân Hùng i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, thầy cô Khoa Quản lý Tài nguyên Môi trường quan tâm tận tình truyền đạt lại kiến thức quý báu suốt thời gian em theo học trường Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Trần Thị Thanh Thủy tận tình giúp đỡ, bảo, hướng dẫn em suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, em xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ em suốt thời gian làm khóa luận Bài khóa luận thực lần đầu thời gian ngắn, kiến thức em hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp quý báu thầy đến vấn đề trình bày khóa luận, để khóa luận hồn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2021 Sinh viên Đào Xuân Hùng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm nước mặt 1.1.2 Khái niệm ô nhiễm nước 1.2 Tài ngun nước tình trạng nhiễm nước Việt Nam 1.2.1 Tài nguyên nước Việt Nam 1.2.2 Tình trạng nhiễm nước Việt Nam 1.3 Một số tiêu để đánh giá chất lượng nước mặt 1.3.1 Chỉ tiêu vật lý 1.3.2 Chỉ tiêu hóa học 1.3.3 Chỉ tiêu vi sinh 11 1.4 Quy chuẩn đánh giá nước mặt hành 12 1.5 Các nghiên cứu liên quan 12 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu chung 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 iii 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 17 2.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa 17 2.4.3 Phương pháp vấn 17 2.4.4 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 18 2.4.5 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 20 2.4.6 Phương pháp so sánh với Quy chuẩn môi trường 26 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ Xà HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 29 3.2.1 Về phát triển kinh tế 29 3.2.2 Về lĩnh vực văn hóa - xã hội 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Các nguồn tác động đến chất lượng nước mặt sông Vân đoạn chảy qua khu vực thành phố Ninh Bình 33 4.1.1 Nguồn tác động đến nước mặt sông Vân 33 4.1.2 Kết điều tra, vấn 37 4.2 Đánh giá chất lượng nước sông Vân đoạn chảy qua thành phố Ninh Bình 39 4.2.1 Chất lượng nước mặt sơng Vân số vị trí quan trắc 39 4.2.2 Tổng hợp chung kết phân tích 50 4.3 Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm từ nguồn thải 52 4.3.1 Các biện pháp kỹ thuật 52 4.3.2 Biện pháp pháp lý 53 iv 4.3.3 Biện pháp kinh tế 53 4.3.4 Biện pháp tuyên truyền giáo dục cộng đồng 53 Chương KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Tồn 56 5.3 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO ix PHỤ LỤC x v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ Diễn giải BOD Biological Oxygen Demand BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường COD Chemical Oxygen Demand DO Dissolved Oxygen QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TSS Tổng chất rắn lơ lửng UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức y tế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Mơ tả vị trí lấy mẫu khu vực nghiên cứu 19 Bảng 2.2: Phương pháp xác định thông số 20 Bảng 4.1: Kết vấn 37 Bảng 4.2: Kết quan trắc chất lượng nước mặt sông Vân 40 Bảng 4.3: Tơng hợp chung kết phân tích 50 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu sông Vân 20 Hình 4.1 Cống nước thải sinh hoạt xả xng sơng 34 Hình 4.2 Khu vực bán thực phẩm tươi sống chợ 35 Hình 4.3 Chất thải rắn khu vực làng nghề 36 Hình 4.4 Thống kê kết khảo sát ảnh hưởng chất lượng nước 38 Hình 4.5 Biểu đồ tổng chất rắn lơ lửng TSS 42 Hình 4.6 Biểu đồ thông số pH 43 Hình 4.7 Biểu đồ thơng số độ đục 44 Hình 4.8 Biểu đồ thơng số oxy hịa tan DO 45 Hình 4.9 Biểu đồ thơng số nhu cầu oxy sinh học BOD5 46 Hình 4.10 Biểu đồ thơng số nhu cầu oxy hóa học COD 47 Hình 4.11 Biểu đồ tổng chất rắn hòa tan TDS 48 Hình 4.12 Biểu đồ thơng số amoni (N-NH4+) 49 Hình 4.13 Biểu đồ thông số phosphate (P - PO43-) 50 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, 75% diện tích Trái Đất bao phủ nước Lượng nước Trái Đất có vào khoảng 1,38 tỉ km3 Trong 97,4% nước mặn đại dương giới, phần lại 2,6% nước ngọt, tồn chủ yếu dạng băng tuyết đóng hai cực núi, có 0,3% nước tồn giới sử dụng làm nước uống Nước mặt nguồn dự trữ nước đất phong phú cung cấp nguồn tài nguyên nước đáng kể phần lớn nguồn tài nguyên khai thác, sử dụng Tài ngun nước cịn đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm an ninh lượng thực, an ninh lượng, cung cấp nước sinh hoạt, giao thông vận tải nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tuy nhiên, tình trạng nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước tiếp tục gia tăng sức ép dân số, thị hóa, hoạt động phát triển kinh tế, chế kiểm soát nguồn gây ô nhiễm, hoạt động chặt phá rừng chưa hiệu cộng với cấc tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước ngày rõ rệt Vì cần biện pháp quản lý, bảo vệ sử dụng tài nguyên nước hợp lý chất lượng số lượng để tạo điều kiện cho phát triển bền vững Sông Vân (tên cổ sông Vân Sàng) chi lưu sông Đáy, chảy bên quốc lộ 1A (từ cầu Yên, đoạn kết thúc sông nhánh đổ vào sông Vạc) qua trung tâm thành phố Ninh Bình hợp lưu với sông Đáy ngã ba chân núi Non Nước Đoạn mang tên sơng Vân có chiều dài km, chỗ rộng tới 300 m Sông Vân có chi lưu khác sơng Sào Khê sơng Chanh Sơng Vân có vai trị quan trọng giá trị lớn đời sống sinh hoạt hoạt động phát triển kinh tế địa phương, chất lượng nước mặt sông Vân đoạn chảy qua thành phố Ninh Bình bị nhiễm nghiêm trọng Vì vậy, ”Đánh giá thực trạng chất lượng nước sông Vân đoạn chảy qua khu vực thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình” nhằm cung cấp sở khoa học chất lượng nước nguồn gây ô nhiễm khu vực nghiên cứu, từ đưa mg/l 40 35 30 25 20 15 10 M1 M2 M3 M4 M5 BOD5 (mg/L) M6 M7 M8 M9 M10 QCVN 08:2015/BTNMT- B1 Hình 4.9 Biểu đồ thông số nhu cầu oxy sinh học BOD5 f, Thông số nhu cầu oxy hóa học COD COD viết tắt từ Chemical Oxygen Demand - tổng chất hữu có nước thải lượng oxy cần thiết để oxy hóa hợp chất hóa học nước bao gồm vô hữu Như vậy, COD lượng oxy cần để oxy hóa tồn chất hóa học nước, BOD lượng oxy cần thiết để oxy hóa phần hợp chất hữu dễ phân hủy ví sinh vật Từ hình 4.10 ta thấy giá trị COD tất mẫu vượt giới hạn cho phép QCVN 08:2015/BTNMT-B1 Trong mẫu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, cao từ 2,8 đến 3,2 lần so với quy chuẩn cho phép Tương tự BOD5, vị trí có hàm lượng hữu cao ảnh hưởng hoạt động sinh hoạt, hoạt động sản xuất Mẫu mẫu 10 có giá trị thấp đo 48mg/l vượt 1,6 lần giới hạn cho phép quy chuẩn Đối chiếu với kết BOD mẫu 10 cho thấy nước sông Vân điểm lấy mẫu có hàm lượng chất nhiễm khó bị oxi hố cao nên COD vượt quy chuẩn so sánh BOD nằm quy chuẩn cho phép 46 mg/l 120 100 80 60 40 20 M1 M2 M3 M4 M5 COD (mg/L) M6 M7 M8 M9 M10 QCVN 08:2015/BTNMT-B1 Hình 4.10 Biểu đồ thơng số nhu cầu oxy hóa học COD g, Tổng chất rắn hòa tan TDS TDS (Total Dissolved Solids): số thể tổng chất rắn hòa tan (tổng số ion mang điện tích, bao gồm muối, khoáng chất kim loại) tồn thể tích nước định Những chất có nước chủ yếu khoáng chất, muối, chất hữu cơ, hợp chất vô kim loại nặng - chất rắn lơn lửng khơng lắng khơng hịa tan nước (canxi, magiê, natri, kali anion cacbonat, bicarbonate, clorua, sunfat) Khơng bao gồm chất hữu có tự nhiên nước môi trường, số hợp chất cần thiết cho thể, nhưng, gây hại dùng nhiều hàm lượng khuyến nghị TDS biểu thị đơn vị mg/L ppm (parts per million - phần triệu) Chất rắn hòa tan nước đến từ nguồn nước tự nhiên, nước thải thị, nước thải cơng nghiệp hóa chất sử dụng trình xử lý nước rỉ sét từ đường ống sử dụng để dẫn nước Trong QCVN 08:2015/BTNMT không quy định giá trị so sánh với thơng số Từ hình 4.11, ta thấy giá trị TDS mẫu có chênh lệch khơng nhiều Mẫu có số thấp 257 mg/l, mẫu có số cao 47 412 mg/l Chỉ số TDS nhỏ chứng tỏ nước (nhưng nhỏ gần khơng cịn khống chất) Tuy nhiên, có nhiều trường hợp khơng phải nguồn nước có TDS cao khơng an tồn, nguồn nước chứa nhiều ion có lợi mg/l 450 400 350 300 250 200 150 100 50 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 TDS (mg/l) Hình 4.11 Biểu đồ tổng chất rắn hịa tan TDS g Thơng số amoni N-NH4+ Đây chất hình thành phản ứng amoniac (NH3) với hydro ion (H+) lon amoni dễ dàng hòa tan nước giúp cân tỉ lệ NH3 môi trường nước Amoni với chất vi lượng nước(hợp chất hữu cơ, phospho, sắt, mangan ) “thức ăn" để vi khuẩn phát triển, gây ảnh hưởng tới chất lượng nước sau xử lý Nước bị đục, đóng cặn hệ thống dẫn, chứa nước Khi nồng độ amoni nước cao, dễ sinh nitrit (NO2-) Trong thể động vật, nitrit nitrat biến thành N - nitroso, chất tiền ung thư Nước nhiễm amoni cịn nghiêm trọng nhiễm asen nhiều amoni dễ dàng chuyển hố thảnh chất độc hại, lại khó xử lý 48 Chất rắn hòa tan nước đến từ nguồn nước tự nhiên, nước thải đô thị, nước thải cơng nghiệp hóa chất sử dụng trình xử lý nước rỉ sét tử đường ống sử dụng để dẫn nước Từ hình 4.12, ta thấy giá trị amoni mẫu 1, 2, 3, 4, 5, vượt giới hạn cho phép QCVN 08:2015/BTNMT-B1 Trong mẫu mẫu cao nhất, gấp khoảng lần giới hạn cho phép quy chuẩn ảnh hưởng nước thải sinh hoạt Các mẫu lại nằm ngưỡng cho phép mg/l 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 M1 M2 M3 M4 N-NH4+ (mg/L) M5 M6 M7 M8 M9 M10 QCVN 08:2015/BTNMT-B1 Hình 4.12 Biểu đồ thông số amoni (N-NH4+) g Thông số phosphate P - PO43Photpho tồn nước dạng H2PO4-, HPO42-, PO43-, polyphosphate Na3(PO3)6 photpho hữu Đây nguồn dinh dưỡng cho thực vật thủy sinh, gây ô nhiễm góp phần thúc đẩy tượng phú dưỡng thủy vực Hàm lượng P thừa nước thải làm cho loại tảo thực vật lớn phát triển nhanh chóng, làm che lấp bề mặt thủy vực, hạn chế lượng oxy khơng khí hịa tan vào nước Sau tảo thực vật thủy sinh 49 tự chết phân hủy gây thiếu oxy hòa tan làm cho sinh vật thủy sinh bị tiêu diệt Trong nước thải, số tổng photpho phosphate xác định để đánh giá chất lượng nước thải đưa lựa chọn công nghệ xử lý nước thải thích hợp Từ hình 4.13, ta thấy giá trị phosphate tất mẫu nằm giới hạn cho phép QCVN 08:2015/BTNMT-B1 mg/l 0.35 0.30 0.25 0.20 0.15 0.10 0.05 0.00 M1 M2 M3 M4 M5 P-PO4(3-) (mg/L) M6 M7 M8 M9 M10 QCVN 08:2015/BTNMT-B1 Hình 4.13 Biểu đồ thông số phosphate (P - PO43-) 4.2.2 Tổng hợp chung kết phân tích Để có nhận xét chung mức độ nhiễm mẫu phân tích, đề tài tổng hợp kết phân tích 07 thơng số có quy định QCVN 08:2015/BTNMT-B1, tổng hợp trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3: Tơng hợp chung kết phân tích Thông số pH BOD5 DO N- P- NH4+ PO43- 50 TSS COD Số thông số vượt QCVN 08:2015/BTNMTB1 Mẫu - + - + - + + Mẫu - + - + - + + Mẫu - + + + - + + Mẫu - + - + - + + Mẫu - + - + - + + Mẫu - + - + - + + Mẫu - - - - - + + Mẫu - + - - - + + Mẫu - + - - - + + Mẫu 10 - - - - - + + Số mẫu 08 01 06 10 10 không đạt QC Chú thích: +: vượt QC cho phép; -: đạt QC Từ bảng 4.3 ta thấy mẫu mẫu có 5/7 thông số vượt quy chuẩn cho phép, ô nhiễm cao tất mẫu phân tích, mẫu lấy khu vực phường Thanh Bình nơi tập trung đông dân cư, trường học, sở sản xuất, kinh doanh nên lượng nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất lớn Mẫu 7, 10 mẫu có với 2/7 thơng số vượt quy chuẩn, mẫu 10 nằm gần bãi tập kết cát, xung quanh khơng có nhiều nguồn tác động, cịn mẫu bị ảnh hưởng chất thải rắn Mẫu 8, với 3/7 thông số vượt quy chuẩn mẫu lấy phường Ninh Phong nơi thưa thớt dân cư mẫu chân cầu Vũng Trắm khu vực ngoại thành nên người, phương tiện qua lại Các mẫu cịn lại có 4/7 thông số vượt quy chuẩn mẫu lấy khu vực nội thành chịu ảnh hưởng từ nhiều nguồn thải khác sinh hoạt, chợ, sản xuất Kết tổng hợp cho thấy nước sông Vân nhiễm 04 thơng số BOD, COD, N-NH4+ TSS 51 4.3 Các giải pháp giảm thiểu nhiễm từ nguồn thải Kết phân tích cho thấy đa số mẫu có thơng số TSS, COD, BOD5, N-NH4+ vượt quy chuẩn QCVN 08:2015/BTNMT-B1 nguyên nhân sau: - Nước thải sinh hoạt từ hộ gia đình, chợ, quan chưa xử lý mà xả trực tiếp xuống sông - Chất thải rắn (chất thải rắn sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, làng nghề) đôi khi, số điểm chưa thu gom quy định, bị xả xuống sông - Ý thức phận người dân việc bảo vệ mơi trường nước sơng nói riêng, bảo vệ mơi trường nói chung chưa cao Do vậy, để cải thiện chất lượng nước sông, đề tài đưa số giải pháp sau: 4.3.1 Các biện pháp kỹ thuật - Quan trắc giám sát chất lượng nước sông: Các tiêu DO, COD, BOD nên quan trắc hàng tháng Đây chi tiêu quan trọng rõ ràng để đánh giá mức độ ô nhiễm nước sông nên cần quan tâm ý Các tiêu TSS, N-NH4+ nên quan trắc tháng lần Đây tiêu dễ quan trắc quan trọng để đánh giá chất lượng nước sơng - Nhanh chóng khắc phục tồn đọng, cố đưa nhà máy xử lý nước thải tập trung thành phố vào hoạt động để giảm thiểu tác động đến mơi trường nước sơng Ngồi cần cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nước địa phương - Đối với chất thải rắn cần quy hoạch xây dựng bãi chôn lấp chôn lấp đảm bảo kỹ thuật vệ sinh, tránh đổ rác thải sơng Triển khai chương trình phân loại rác thải nguồn thành loại rác tái chế được, không tái chế rác hữu để tiến hành xử lý thu gom riêng biệt - Ứng dụng triển khai mơ hình Biogas xử lý chất thải chăn nuôi 52 4.3.2 Biện pháp pháp lý - Thực tra, kiểm tra thường xuyên sở sản xuất, kinh doanh có xả thải sông Quản lý chặt chẽ hoạt động sông khai thác cát, ni trồng, để phịng ngừa hoạt động gây ô nhiễm môi trường nước sông - Có biện pháp xử lý nghiêm trường hợp vi phạm xả thải gây ô nhiễm có sách khuyến khích kinh tế, trợ cấp việc phịng ngừa nhiễm nước sơng - Hồn thiện máy đội ngũ cán quản lý môi trường từ cấp phường đến cấp xã, ban quản lý khu công nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ, nâng cao lực quản lý lực lượng cảnh sát môi trường địa phương Xây dựng chương trình cụ thể để bổ sung biên chế, tuyển dụng cán có trình độ, lực chun mơn phù hợp vào phòng tài nguyên phường 4.3.3 Biện pháp kinh tế - Hỗ trợ người dân đầu tư hệ thống xử lý chất thải trước thải vào sông Vân, nước sinh hoạt phải địa phương xử lý sơ - Đối với sở sản xuất gây ô nhiễm phải bắt họ tuân theo quy định người gây ô nhiễm phải trả tiền với mức trả thỏa đảng, nhằm khắc phục tình trạng xả thải nguồn ô nhiễm mối trưởng cách vô tội vạ - Tiến hành áp dụng thu phí xả thải thu phi nước thải áp dụng với doanh nghiệp xả thải theo nguyên tắc người sử dụng người gây ô nhiễm phải trả tiền 4.3.4 Biện pháp tuyên truyền giáo dục cộng đồng - Đây công cụ hỗ trợ quan trọng cho bảo vệ môi trường, trước mắt cần tập trung phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ mơi trường nói riêng Tiến hành treo băng rôn, hiệu bảo vệ môi trường, dùng phương tiện truyền thông (bảo chí, đài phát truyền hình việc thơng tin chương trình tun truyền mơi trường nước) 53 - Đối với doanh nghiệp: UBND phường tổ chức buổi giới thiệu công nghệ sản xuất sạch, công nghệ xử lý nước thải, phổ biến đãi khác việc doanh nghiệp tham gia bảo vệ mơi trường Ngồi tổ chức buổi gặp mặt lắng nghe ý kiến, nguyện vọng doanh nghiệp phổ biến hướng dẫn doanh nghiệp thực thi luật sách mơi trưởng ban hành - Đối với cộng đồng: UBND phường tổ chức thi tìm hiểu mơi trường nước tổ chức thi nghệ thuật (hội họa, nhiếp ảnh điện ảnh) với đề tài môi trường nước bảo vệ môi trường nước Xây dựng trương trình phổ biến kiến thức nhà trường, tổ chức tham quan, ngoại đến địa điểm ô nhiễm địa điểm làm tốt công tác bảo vệ tài nguyên nước cho đối tượng khác từ học sinh, sinh viên ban ngành đoàn thể 54 Chương KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa trình nghiên cứu kết thu được, khóa luận đưa số kết luận sau: Các nguồn tác động tới sông Vân đoạn chảy qua thành phố Ninh Bình: - Nước rác thải sinh hoạt hộ dân địa bàn phường - Nước rác thải từ chợ - Chất thải, nước thải từ hoạt động nông nghiệp, chất thải rắn từ làng nghề gỗ Đánh giá chất lượng nước sông qua tiêu Qua thông số phân tích đề tài (pH, TSS , độ đục, BOD5, COD, DO, N-NH4+, P-PO43-, TDS) ta thấy nhiều tiêu vượt ngưỡng cho phép gấp nhiều lần cột B1,QCVN 08 - MT:2015/BTNMT, cụ thể chi tiêu: TSS có mức vượt từ 3,9 - 11,2 lần, BOD có mức vượt từ 1,9 - 2,4lần, COD từ 1,6-3,2 lần, N-NH4+ từ 1,2 đến 2,4; DO có mẫu vượt quy chuẩn, có thơng số P-PO43, pH đạt quy chuẩn cho phép cột B1, QCVN 08 - MT:2015/BTNMT Thơng qua kết phân tích, so sánh đánh giá đề tài rút kết luận chất lượng nước sông Vân bị ảnh hưởng trực tiếp từ hoạt động sinh hoạt phát triển kinh tế người có xu hướng ngày cảng lớn Điều thể nước sơng Vân ngày cảng nhiễm, cần có giải pháp ngăn chặn xử lý kịp thời Qua vấn đề nêu dựa điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực: đề tài đề xuất số biện pháp cải thiện, khắc phục quản lý nhằm bảo vệ môi trường bền vững cho khu vực nghiên cứu 55 5.2 Tồn Do nhiều yếu tố khách quan nên quy mô, số lượng mẫu cịn hạn chế chưa thể nói hết vấn đề ô nhiễm địa phương Đặc biệt, vấn đề nhiễm nước mặt nghiêm trọng thực tế chưa có biện pháp giải hay ngăn chặn Kinh phí thực đề tài cịn hạn chế nên việc lấy thể lấy mẫu thượng nguồn để đánh giá kỹ tác động hoạt động sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh đến chất lượng nước sơng Vân Ngồi ra, kỹ chuyên môn chưa tốt nên không tránh khỏi thiếu sót q trình lấy mẫu 5.3 Kiến nghị Để đề tài nghiên cứu có kết đánh giá xác : Cần có thời gian nghiên cứu lâu hơn, thời gian đủ đài để vào mùa mưa mùa khô để nghiên cứu ảnh hưởng dịng chảy đến chất nhiễm nguồn nước Số mẫu cần lấy nhiều hơn, lấy mẫu thượng nguồn nơi chưa xảy tác động, lấy thêm số mẫu nước thải, lấy thêm số mẫu nước nơi tập trung nhiều sở sản xuất để có đánh giá khách quan chất lượng nước sông 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội năm 2020 phương hướng, nhiệm vụ năm 2021, UBND Thành phố Ninh Bình Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh (2001), Phương pháp phân tích Đất Nước Phân Bón Cây Trồng Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Việt Thắng, Tạp chí phát triển khoa học & cơng nghệ, tập 19, số M1- 2016, 55-66 Lương Duy Hanh, Nguyễn Xuân Hải, Trần Thị Hồng, Nguyễn Hữu Huấn(2016), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016), 147-155 QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt Trang thông tin điện tử thành phố Ninh Bình https://tpninhbinh.ninhbinh.gov.vn/ Vũ Thị Phương Thảo, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển; Tập 14, Số 3; 2014, 280-288 World Bank 2019 “Vietnam: Toward a Safe, Clean, and Resilient Water System.” World Bank,Washington, DC ix PHỤ LỤC I PHIẾU PHỎNG VẤN Ảnh hưởng chất lượng nước sông Vân đoạn chảy qua khu vực thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình A THƠNG TIN CHUNG Họ tên: ……………………………………………………………………… Tuổi: …………………………… Giới tính: …………………………………… Nghề nghiệp: …………………………………………………………………… Số thành viên gia đình: …………………………………………………… B NỘI DUNG PHỎNG VẤN Hiện nay, gia đình ơng/bà sử dụng nguồn nước chính? □ Nước máy □ Nước ngầm □ Nước sông Ý kiến khác…………………………………………………………………… Gia đình ơng/bà sử dụng lít nước ngày? □ 400 lít □ 600 lít □ 800 lít Ý kiến khác…………………………………………………………………… Lượng nước sau sử dụng thải nào? □ Đổ trực tiếp sơng □ Đổ xuống cống nước Ý kiến khác…………………………………………………………………… Ơng/bà có sử dụng nước sơng khơng? □ Có □ Khơng Ơng/bà sử dụng nước sơng cho mục đích gì? □ Sinh hoạt □ Phục vụ chăn nuôi □ Tưới tiêu, sản xuất nông nghiệp □ Mục đích khác Ý kiến khác ………………………………………………………………… Ơng/bà đánh giá môi trường nước sông Vân nay? x □ Nước khơng nhiễm □ Nước ô nhiễm □ Nước ô nhiễm Nguyên nhân tình trạng nhiễm nước sơng Vân đâu (Nếu có nhiễm)? □ Do nước thải sinh hoạt □ Do sản xuất, kinh doanh, dịch vụ □ Do việc vứt rác bừa bãi xuống sông Ý kiến khác ……………………………………………………………… Tình trạng nhiễm sơng Vân thường xuất vào thời điểm (Nếu có nhiễm)? □ Tất ngày năm □ Mùa mưa □ Mùa khơ Ý kiến khác ……………………………………………………………… Ơng/bà nhận thấy nước sơng Vân có mùi khơng? □ Mùi nặng □ Hơi có mùi □ Khơng mùi 10 Nếu nước sơng có mùi có ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt ơng/bà khơng? □ Có □ Khơng 11 Việc nước sơng bị nhiễm có ảnh hưởng đến nước ngầm khơng? □ Có □ Khơng 12 Ơng/bà có hài lịng chất lượng nước sơng nay? □ Hài lịng □ Khơng hài lịng 13 Vấn đề tun truyền bảo vệ mơi trường địa phương có thực không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Khơng 14 Ơng/bà có đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng nước sông Vân không?…………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… xi PHỤ LỤC II Một vài hình ảnh vị trí lấy mẫu Vị trí lấy mẫu số Vị trí lấy mẫu số Vị trí lấy mẫu số Vị trí lấy mẫu số xii