Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để thực khóa luận tốt nghiệp, đồng thời nhằm nâng cao trình độ hiểu biết, kiến thức chuyên môn bƣớc đầu ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn, đƣợc đồng ý thầy cô trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý Tài Nguyên Rừng Môi trƣờng, môn Quản lý Môi trƣờng, em thực đề tài: “Đánh giá trạng chất lượng nước sông Chanh đoạn chảy qua huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định” Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng cho em kỹ năng, học tạo hành trang giúp chúng em có nhiều kiến thức để thực đề tài nghiên cứu Sau thời gian thực hiện, đề tài đƣợc hoàn thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.s Nguyễn Thị Ngọc Bích, Bộ mơn Kỹ thuật Mơi trƣờng, Khoa Quản lý Tài Nguyên Rừng Môi trƣờng hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cán Trung tâm phân tích mơi trƣờng ứng dụng công nghệ địa không gian trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình phân tích nhƣ đánh giá, hồn thiện đề tài Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND huyện Vụ Bản, Nam Định cung cấp số liệu cần thiết cho báo cáo tạo điều kiện cho em đƣợc thực tập địa phƣơng Mặc dù đề tài nghiên cứu cố gắng, xong thời gian lực hạn chế nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót định Qua đề tài này, em mong nhận đƣợc đóng góp quý báu thầy giáo bạn để đề tài đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Vũ Thị Thu Huyền TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc sông Chanh đoạn chảy qua huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định” Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thu Huyền Giáo viên hƣớng dẫn: Ths Nguyễn Thị Ngọc Bích Địa điểm thực tập: Huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu chung: Đề tài góp phần đánh giá tồn diện chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt b Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc sông Chanh đoạn chảy qua huyện Vụ Bản, Nam Định - Đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ chất lƣợng nƣớc sông Chanh hu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: - Đánh giá trạng nƣớc sông Chanh hu vực nghiên cứu thông qua so sánh với giới hạn quy định QCVN 08:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt - Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Chanh khu vực nghiên cứu thông qua số chất lƣợng nƣớc (WQI) - Đề xuất số giải pháp nhằm quản lý bảo vệ môi trƣờng nƣớc sông Chanh hu vực nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp thu thập kế thừa số liệu - Phƣơng pháp vấn - Phƣơng pháp lấy mẫu trƣờng - Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm - Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp Kết đạt đƣợc Từ nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc sông huyện Vụ Bản đề tài rút số kết luận: Các tiêu BOD5, COD, DO, TSS, N - NH4+, P – PO43- hầu hết có giá trị vƣợt giới hạn cho phép quy định QCVN 08:2015 Cụ thể: Tất mẫu có giá trị tiêu DO, BOD5 vƣợt giới hạn cho phép Chỉ tiêu COD có giá trị cao mẫu lấy điểm cống ruộng xã Trung Thành vƣợt đến 7.2 lần giới hạn cho phép Chỉ tiêu TSS cao mẫu lấy điểm làng Đại Đê mẫu lấy điểm cầu Bất Di, vƣợt đến lần giới hạn cho phép Chỉ tiêu N - NH4+ nhiễm nặng vị trí xã Trung Thành, vƣợt gần lần giới hạn Chỉ tiêu P – PO43- có mẫu lấy điểm gần chợ Trình Xuyên vƣợt giới hạn cho phép Đặc biệt đoạn sơng vị trí lấy mẫu đoạn gần nhà máy TCE có giá trị thơng số DO, BOD5, COD, NH4+ vƣợt giới hạn quy định QCVN 08:2015/BTNMT (cột B1), cao tiêu coliform vƣợt gấp 12 lần Hầu hết giá trị WQI thu đƣợc nằm khoảng 33 < WQI < 53 ứng với mức phân cấp sử dụng cho mục đích tƣới tiêu mục đích giao thơng thủy mục đích hác tƣơng đƣơng Ngoại trừ đoạn sơng vị trí lấy mẫu M13 có kết đánh giá nƣớc ô nhiễm nặng, cần biện pháp xử lý tƣơng lai Dựa vào kết đánh giá chất lƣợng nƣớc theo số WQI đề tài xây dựng đƣợc đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Chanh khu vực nghiên cứu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hiện trạng tài nguyên nƣớc 1.1.2 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Tổng quan ô nhiễm nƣớc 1.2.1 Khái niệm ô nhiễm môi trƣờng nƣớc 1.2.2 Nguồn gốc gây ô nhiễm nƣớc 1.2.3 Thực trạng ô nhiễm nƣớc sông Việt Nam 1.3 Đánh giá chất lƣợng nƣớc 1.3.1 Các tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt 1.3.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc dựa vào quy chuẩn, tiêu chuẩn 10 1.3.3 Đánh giá chất lƣợng nƣớc số chất lƣợng nƣớc (WQI) 11 1.4 Một số cơng trình nghiên cứu quản lý chất lƣợng nƣớc sông Việt Nam 12 CHƢƠNG II: MỤC TIÊU - NỘI DUNG - ĐỐI TƢỢNG - PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phƣơng pháp ế thừa tài liệu 14 2.4.2 Phƣơng pháp vấn 15 2.4.3 Phƣơng pháp lấy mẫu 15 2.4.4 Phƣơng pháp phân tích tiêu phịng thí nghiệm 18 2.4.5 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 20 CHƢƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lí 25 3.1.2 Địa hình huyện Vụ Bản 25 3.1.3 Khí hậu 25 3.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 26 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 26 3.2.1 Hệ thống thủy lợi 26 3.2.2 Hệ thống giao thông 27 3.2.3 Hệ thống điện 27 3.3 Đánh giá tổng hợp 27 3.3.1 Thuận lợi 27 3.3.2 Khó Khăn 28 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Thực trạng nƣớc sông Chanh đoạn chảy qua huyện Vụ Bản, Nam Định 29 4.2 Đánh giá chất lƣợng sông Chanh đoạn chảy qua huyện Vụ Bản, Nam Định qua tiêu đơn lẻ 30 4.2.1 Chỉ tiêu pH 31 4.2.2 Chỉ tiêu DO 31 4.2.3 Chỉ tiêu BOD5 32 4.2.4 Chỉ tiêu COD 33 4.2.5 Chỉ tiêu TSS 34 4.2.6 Chỉ tiêu Amoni 35 4.2.7 Chỉ tiêu P - PO4 3- 35 4.2.8 Chỉ tiêu Coliform 36 4.2.9 Chỉ tiêu độ đục 37 4.3 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Chanh dựa vào số WQI 37 4.3.1 Tính giá trị WQI thơng số pH 37 4.3.2 Tính giá trị WQI thơng số DO 38 4.3.3 Tính tốn WQI thơng số 38 4.3.4 Tính tốn WQI 39 4.3.5 So sánh số chất lƣợng nƣớc đƣợc tính tốn với bảng đánh giá 40 4.4 Xây dựng đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Chanh 40 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ chất lƣợng nƣớc mặt khu vực nghiên cứu 42 4.5.1 Giải pháp quản lý 42 4.5.2 Biện pháp kinh tế 43 4.5.3 Biện pháp kỹ thuật 43 4.5.4 Biện pháp tuyên truyền giáo dục 45 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 46 Kết luận 46 Tồn 46 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BOD5 Nhu cầu oxi sinh hóa BVMT Bảo vệ môi trƣờng BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng COD Nhu cầu oxi hóa học DO Hàm lƣợng oxi hịa tan ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng HST Hệ sinh thái LVHTS Lƣu vực hệ thống sông LVS Lƣu vực sông QCVN Quy chuẩn Việt Nam SBR Bể xử lý theo mẻ (Sequency Batch Reactor) TSS Tổng chất rắn lơ lửng TNMT Tài nguyên Môi trƣờng UBND Ủy Ban Nhân Dân WQI Chỉ số chất lƣợng nƣớc DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng quy định giá trị qi, BPi 21 Bảng 2.2: Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa 22 Bảng 2.3: Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH 22 Bảng 2.4: Bảng xác định giá trị WQI tƣơng ứng với mức đánh giá chất lƣợng nƣớc 23 Bảng 4.1: Đặc tính nƣớc sơng Chanh khu vực nghiên cứu 30 Bảng 4.2: Bảng kết tính giá trị WQI thông số DO .38 Bảng 4.4: Bảng tổng hợp kết tính WQI nƣớc sông Chanh đoạn chảy qua huyện Vụ Bản, Nam Định 39 Bảng 4.5: Bảng tổng hợp kết đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Chanh đoạn chảy qua huyện Vụ Bản, Nam Định 40 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ vị trí lấy mẫu đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Chanh 17 Hình 4.1: Giá trị pH so với QCVN 08:2015 31 Hình 4.2: Hàm lƣợng DO so với QCVN 08:2015 32 Hình 4.3: Hàm lƣợng BOD5 so với QCVN 08:2015 33 Hình 4.4: Hàm lƣợng COD so với QCVN 08:2015 33 Hình 4.5: Hàm lƣợng TSS so với QCVN 08:2015 34 Hình 4.6: Hàm lƣợng N - NH4+ so với QCVN 08:2015 35 Hình 4.7: Hàm lƣợng P - PO43- so với QCVN 08:2015 36 Hình 4.8: Hàm lƣợng Coliform so với QCVN 08:2015 37 Hình 4.9: Bản đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Chanh 41 Hình 4.10: Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nƣớc thải sinh hoạt 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có câu thành ngữ “Rừng vàng, biển bạc” thể vai trò giá trị dạng tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng phát triển đất nƣớc Trong đó, nƣớc dạng tài nguyên quý giá với ngƣời sinh vật Theo Chiến lƣợc quốc gia tài nguyên nƣớc đến năm 2020, Việt Nam có hoảng 2360 sơng lớn nhỏ có chiều dài từ 10 m trở lên, có 109 sơng Trong số có sơng lớn sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Bằng Giang - Kỳ Cùng, sông Mã, sông Cả, sông Vu Gia - Thu Bồn, sông Ba, sông Đồng Nai, sông Cửu Long bốn nhánh sông sông Đà, sông Lô, sông Sê San, sông SrêPo tạo nên lƣu vực 10.000km2, chiếm hoảng 93% tổng diện tích mạng lƣới sơng ngịi Việt Nam Tuy nhiên, chất lƣợng nƣớc lƣu vực bị suy giảm nghiêm trọng Việc tìm giải pháp quản lý tổng hợp nguồn nƣớc cần thiết để giúp đối phó với vấn đề Sơng Chanh sông tƣơng đối dài chảy địa phận số huyện nhƣ: Ân Thi (Hƣng Yên), Vụ Bản, Ý Yên (Nam Định), Hoa Lƣ, thành phố Ninh Bình (Ninh Bình) đồng Bắc Bộ [22] Đối với huyện Vụ Bản, Nam Định sông Chanh nguồn cung cấp nƣớc cho hoạt động nơng nghiệp địa bàn huyện số mục đích sử dụng hác Hiện phát triển chung huyện Vụ Bản gây lên vấn đề môi trƣờng địa phƣơng vấn đề nƣớc sạch, đặc biệt hoạt động phát triển inh tế sinh hoạt ngƣời dân địa phƣơng làm cho chất lƣợng nƣớc sơng Chanh có nhiều biến đổi Là ngƣời Vụ Bản sinh sống huyện Vụ Bản em thực đề tài “Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Chanh đoạn chảy qua huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định” Mong muốn ết đề tài đóng góp cho việc đánh giá tồn diện chất lƣợng nƣớc mặt nƣớc nói chung tỉnh Nam Định nói riêng Từ đƣa đƣợc giải pháp quản lý bảo vệ cho môi trƣờng nƣớc mặt đoạn sông Chanh chảy qua huyện Vụ Bản, Nam Định Thuyết minh quy trình: Nƣớc thải sinh hoạt đƣợc thu gom đƣa qua hệ thống song chắn rác Một phần cặn rác thơ có ích thƣớc lớn nhƣ: bao nylon, vải vụn, cành cây, giấy đƣợc giữ lại song chắn rác để loại bỏ nhằm tránh gây hƣ hại tắc nghẽn bơm cơng trình Rác thu hồi đƣợc đem xử lý Nƣớc thải sinh hoạt sau hi qua song chắn tiếp tục qua ngăn tiếp nhận trƣớc hi qua bể điều hòa Tại đây, bể gắn hệ thống sục hí nhằm giảm bớt dao động hàm lƣợng chất bẩn nƣớc q trình thải hơng đều, ổn định lƣu lƣợng nồng độ, tránh tƣợng tải vào cao điểm, giúp hệ thống xử lý làm việc ổn định đồng thời giảm ích thƣớc cơng trình đơn vị Nƣớc thải tiếp tục đƣa sang bể SBR SBR dạng cơng trình xử lý sinh học nƣớc thải bùn hoạt tính, diễn q trình thổi hí, lắng bùn gạn nƣớc thải Bùn hoạt tính thực chất vi sinh vật hi đƣợc trộn với nƣớc thải với hơng hí có Ơxi, chúng phân hủy chất hữu tạo thành cặn lắng xuống bể SBR Nƣớc bể SBR đƣợc gạn hỏi bể thiết bị thu nƣớc bề mặt sau hi hỏi bể cuối trƣớc hi xả nguồn tự nhiên nƣớc đƣợc cho vào bể trùng để trùng nƣớc Sau hi qua bể SBR nƣớc thải đƣợc dẫn thẳng tới bể trùng mà hông cần phải qua bể lắng Ta trùng cách cho tác chất trùng Chlorine vào Nƣớc thải sau hi trùng đảm bảo đạt tiêu chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT, cột B đƣợc thải hệ thống thoát nƣớc hu vực Phần bùn cần xử lý đƣợc đƣa vào bể chứa nén bùn Bùn sinh có độ ẩm cao Nhiệm vụ bể nén bùn làm giảm độ ẩm bùn cách lắng (nén) học để đạt độ ẩm thích hợp (94 – 96%) phục vụ cho việc xử lý bùn phía sau Trong cơng nghệ sử dụng phƣơng pháp nén bùn trọng lực bùn đƣợc đƣa vào ống phân phối bùn trung tâm bể Dƣới tác dụng trọng lực, bùn lắng ết chặt lại Sau hi nén, bùn đƣợc tháo đáy bể Phần nƣớc tách bùn đƣợc đƣa trở lại ngăn tiếp nhận Bùn từ bể nén bùn đƣợc đƣa máy ép Sau hi hỏi máy ép bùn, bùn có dạng bánh sau đƣợc đem chôn lấp Nƣớc từ máy ép bùn trở lại hố thu gom để đƣợc tái xử lý 44 Quy trình cơng nghệ đem áp dụng cho nhà máy TCE để xử lý nguồn nƣớc thải tác động lớn đến phía đầu nguồn sông Chanh, đồng thời biện pháp lâu dài để xử lý tất nƣớc thải sinh hoạt huyện Vụ Bản, Nam Định 4.5.4 Biện pháp tuyên truyền giáo dục Qua trình điều tra, khảo sát nói chuyện trực tiếp với ngƣời dân đƣợc biết họ s n sàng tham gia vào hoạt động bảo vệ chất lƣợng nƣớc sơng Tuy nhiên, quyền địa phƣơng có tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng cách chung chung, không chi tiết hông thể đƣợc tầm quan trọng nhƣ tính cấp bách việc bảo vệ mơi trƣờng nói chung nhƣ bảo vệ nhiễm mơi trƣờng nƣớc nói riêng Cần kêu gọi ngƣời dân tổ chức liên quan hƣởng ứng, tham gia vào cơng bảo vệ mơi trƣờng nói chung, bảo vệ sơng Chanh nói riêng Thƣờng xun tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục để nâng cao hiểu biết ngƣời dân tầm quan trọng môi trƣờng với sống ngƣời nói chung chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc nói riêng Từ đó, nâng cao đƣợc ý thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân thay đổi hành động tiêu cực ngƣời tới mơi trƣờng thay vào hành động thân thiện, giúp cải tạo bảo vệ môi trƣờng hƣớng tới phát triển bền vững Sử dụng thông tin truyền thông đại chúng công cụ tuyên truyền hiệu nhƣ ấn phẩm báo tƣờng phát cho hộ gia đình Phát động phong thi đua làng xã, quản tổ chức hen thƣởng khuyến khích với hành động bảo vệ môi trƣờng chung để Cộng đồng phải đƣợc tham gia vào việc giám sát kiểm soát chất lƣợng nƣớc xả thải sông điểm xả thải 45 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc sông huyện Vụ Bản đề tài rút số kết luận: - Các tiêu BOD5, COD, DO, TSS, N - NH4+, P - PO43- hầu hết có giá trị vƣợt giới hạn cho phép quy định QCVN 08:2015 Cụ thể: Tất mẫu có giá trị tiêu DO, BOD5 vƣợt giới hạn cho phép Chỉ tiêu COD có giá trị cao mẫu lấy điểm cống ruộng xã Trung Thành vƣợt đến 7.2 lần giới hạn cho phép Chỉ tiêu TSS cao mẫu lấy điểm làng Đại Đê mẫu lấy điểm cầu Bất Di, vƣợt đến lần giới hạn cho phép Chỉ tiêu N - NH4+ nhiễm nặng vị trí xã Trung Thành, vƣợt gần lần giới hạn Chỉ tiêu P – PO43- có mẫu lấy điểm gần chợ Trình Xuyên vƣợt giới hạn cho phép Đặc biệt đoạn sơng vị trí lấy mẫu đoạn gần nhà máy TCE có giá trị thơng số DO, BOD5, COD, NH4+ vƣợt giới hạn quy định QCVN 08:2015/BTNMT (cột B1), cao tiêu coliform vƣợt gấp 12 lần - Hầu hết giá trị WQI thu đƣợc nằm khoảng 33 < WQI < 53 ứng với mức phân cấp sử dụng cho mục đích tƣới tiêu (51 - 75) mục đích giao thơng thủy mục đích hác tƣơng đƣơng (26 - 50) Ngoại trừ đoạn sông vị trí lấy mẫu M13 có kết đánh giá nƣớc ô nhiễm nặng, cần biện pháp xử lý tƣơng lai (0 - 25) - Dựa vào kết đánh giá chất lƣợng nƣớc theo số WQI đề tài xây dựng đƣợc đồ phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Chanh khu vực nghiên cứu Tồn Trong thời gian thực khóa luận, có nhiều cố gắng để thực tốt nội dung đề nhƣng hóa luận cịn số tồn sau: - Thời gian nghiên cứu ngắn không quan trắc đƣợc mùa năm nên ết đề tài chƣa phản ánh đƣợc đầy đủ yếu tố tự nhiên ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sơng nhƣ thời tiết, chế độ dịng chảy - Do điều kiện kinh phí nhƣ thời gian, thiết bị phịng thí nghiệm cịn hạn chế nên lƣợng mẫu đƣợc lấy phân tích cịn ít, độ lặp lại chƣa cao, thời gian lấy mẫu không kéo dài nên chất lƣợng nƣớc sông Chanh qua tiêu phân tích 46 đánh giá đƣợc trạng chất lƣợng nƣớc sông thời gian nghiên cứu, không phản ánh đƣợc cách khách quan chất lƣợng nƣớc sơng Kiến nghị Cần có thời gian nghiên cứu dài hơn, quan trắc hết mùa năm để đánh giá hết đƣợc chi tiết chế độ nƣớc theo mùa nhƣ tình trạng nhiễm hay không ô nhiễm mùa năm Tiếp tục có nghiên cứu chất lƣợng nƣớc sơng Chanh yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc sông Đặc biệt nguồn gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông lƣu vực, từ đề xuất giải pháp thiết thực chuyên sâu nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc sông khu vực nghiên cứu 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo môi trƣờng quốc gia năm 2012 - Báo cáo môi trƣờng nƣớc mặt (Tổng Cục Môi Trƣờng) Báo cáo tổng kết thủy nông năm 2016, UBND huyện VỤ Bản - KTCT Thủy Lợi Vụ Bản Báo cáo trạng môi trƣờng quốc gia giai đoạn 2011 – 2015, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Chiến lƣợc quốc gia tài nguyên nƣớc đến năm 2020, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2014) Chiến lƣợc Quốc gia Cấp nƣớc Vệ sinh nông thôn đến năm 2020, Quyết định thủ tƣớng phủ (2000) QCVN 08:2015/BTNMT - Quy chuẩn ỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Sổ tay tính tốn chất lƣợng số chất lƣợng nƣớc, Quyết định số: 879/QĐ-TCMT 01/07/2011, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Tổng Cục Môi trƣờng (2011) Luật Tài Nguyên Nƣớc năm 2012, Quốc hội Số: 17/2012/QH13 GS.TSKH Lê Huy Bá (2010), giáo trình Khoa học môi trường đại cương 10 Bùi Xuân Dũng (2006), Giáo trình Kỹ thuật sinh học mơi trƣờng, Đại học Lâm Nghiệp 11 Chu Thị Phƣợng (2013), Khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt sông Ba Chẽ, đoạn chảy qua thị trấn Ba Chẽ xã Nam Sơn, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh”, Đại học Lâm Nghiệp 12 Bùi Văn Năng (2010), Phân t ch môi trường, Bộ môn kỹ thu t môi trường, Khoa quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, Đại học Lâm Nghiệp 13 Dƣơng Bích Ngọc (2013), Bài giảng Quản lý mơi trường Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 14 Vũ Thị Hồng Nghĩa (2011), Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên: “Nghiên cứu quản lý chất lƣợng nƣớc Sông Cầu địa bàn Tỉnh Thái Nguyên” 15 Khuất Thị Thủy (2008), Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp: “Nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ thành phố Hà Đông, Hà Tây” 16 Lê Hồng Anh, Mạc Thị Trà (2014), Hiện trạng mơi trường nước mặt lục địa Những thách thức công tác quản lý, Tạp chí Mơi trƣờng 17 Vũ Thị Thoan (2014), Khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc sông nhuệ đoạn chảy qua huyện Phú Xuyên - thành phố Hà Nội”, Đại học Lâm Nghiệp 18 TS Tôn Thất Lãng: “Nghiên cứu số chất lƣợng nƣớc để đánh giá quản lý chất lƣợng nƣớc hệ thống sông Đồng Nai”, Trƣờng Cao đẳng Tài nguyên Mơi trƣờng TP Hồ Chí Minh *TÀI LIỆU INTERNET: 19 baodientu.chinhphu.vn/The-gioi-va-Viet-Nam/Bao-dong-ve-o-nhiem-nguon- nuoc-toan-cau 20 http://vi.wikipedia.org/wiki/tainguyennuoc 21 http://123doc.org/document/2583939-bai-tieu-luan-chi-so-chat-luong-nuoc- wqi-va-ung-dung.htm 22 https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_Chanh 23 http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/Tai%20nguyen%20nuoc%20va%20 hien%20trang%20su%20dung%20nuoc.pdf 24 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ô_nhiễm_nƣớc 25 http://www.moitruongvn.org/xu-ly-nuoc-thai-sinh-hoat PHỤ LỤC PHỤ LỤC QCVN 08:2015/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT National technical regulation on surface water quality Bảng: Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt Thông số TT Giá trị giới hạn Đơn vị A B A1 6-8,5 A2 6-8,5 B1 5,5-9 B2 5,5-9 pH BOD5 (200C) mg/l 15 25 COD mg/l 10 15 30 50 Ơxy hịa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 Amoni (NH4+ tính theo N) mg/l 0,3 0,3 0,9 0,9 Clorua (Cl-) mg/l 250 350 350 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO2- tính theo N) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 10 Nitrat (NO3- tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO43- tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xyanua (CN-) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 17 Tổng Crom mg/l 0,05 0,1 0,5 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,2 0,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 24 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 25 Aldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 26 Benzene hexachloride (BHC) µg/l 0,02 0,02 0,02 0,02 27 Dieldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 28 Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTs) µg/l 1 1 29 Heptachlor & Heptachlorepoxide µg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 30 Tổng Phenol mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 31 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,3 0,5 1 32 Tổng bon hữu (Total mg/l Organic Carbon, TOC) - - - 33 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 0,1 0,1 34 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1 1 Coliform MPN CFU /100 ml 2500 5000 7500 10000 E.coli MPN CFU /100 ml 20 50 100 200 35 36 Ghi chú: Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 nguồn nƣớc mặt nhằm đánh giá iểm soát chất lƣợng nƣớc, phục vụ cho mục đích sử dụng nƣớc hác nhau, đƣợc xếp theo mức chất lƣợng giảm dần A1 - Sử dụng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt (sau hi áp dụng xử lý thông thƣờng), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích hác nhƣ loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng cơng nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng nhƣ loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tƣới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng hác có u cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự mục đích sử dụng nhƣ loại B2 B2 - Giao thơng thuỷ mục đích hác với yêu cầu nƣớc chất lƣợng thấp PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Để góp phần nâng cao chất lƣợng nƣớc sông Chanh đoạn chảy qua huyện Vụ Bản, Nam Định, mong ơng (bà) vui lịng trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu X vào ô vuông tƣơng ứng câu trả lời phù hợp với ý kiến ông (bà) trả lời ngắn gọn, đủ ý vào chỗ trống dƣới câu hỏi Xin chân thành cảm ơn *********************** Thông tin cá nhân (không bắt buộc): Họ tên:…………………………………… Địa chỉ:……………………………………… Câu 1: Nhà ông (bà) có trồng rau hay hoa màu ven sông khơng? Có Khơng Câu 2: Nƣớc sơng có ảnh hƣởng tới q trình chăm sóc hoa màu ông (bà) không? Có Không Câu 3: Theo ông (bà) chất lƣợng nƣớc sông địa bàn nhƣ nào? Rất tốt Khá tốt Tạm chấp nhận Không tốt Rất Câu 4: Tại ơng (bà) lại có nhận định nhƣ trên? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… Câu 5: Theo ông (bà) nguyên nhân gây suy giảm chất lƣợng nguồn nƣớc gì? (nếu cho chất lƣợng nguồn nƣớc khu vực hơng tốt kém) Do thƣợng nguồn sơng có nhiều nhà máy thải trực tiếp nƣớc thải sông Do nƣớc thải từ nhánh sông đổ vào Do thải bỏ rác thải từ q trình canh tác hay vứt rác sơng ngƣời dân Tất ý kiến Ý kiến hác…………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……… Câu 6: Theo ơng (bà) nƣớc sông Hồng khu vực mùa ô nhiễm nhất? Mùa Khô Mùa lũ Ý kiến hác…………………………………………………………… Câu 7: Ơng (bà) sử dụng nƣớc sơng cho mục đích nào? Tƣới tiêu, sản xuất nơng nghiệp Ăn uống, sinh hoạt cho gia đình Phục vụ cho q trình chăn ni gia súc Ý kiến hác ………………………………………………………… Câu 8: Trữ lƣợng nƣớc sông mà ông (bà) thƣờng sử dụng có biến động nhƣ theo thời gian? Biến động theo mùa nƣớc có lúc không biến động Biến động hỗn loạn không theo quy luật Biến động theo xu hƣớng tăng trữ lƣợng nƣớc Biến động theo xu hƣớng giảm trữ lƣợng nƣớc Ý kiến hác……………………………………………………………………… Câu 9: Theo ông (bà) nƣớc sông có ảnh hƣởng tới nguồn nƣớc ngầm khơng? Có Khơng Ý kiến hác……………………………………………………………………… Câu 10: Theo ơng bà có sử dụng biện pháp sử lý nƣớc nguồn để hạn chế ô nhiễm khơng? Có Khơng Câu 11: Ơng(bà) có hài lịng chất lƣợng nƣớc sơng khơng? Rất hài lòng Hài lòng Tạm chấp nhận Khơng hài lịng Khơng thể chấp nhận Câu 12: Đã có đơn vị, cơng y, tổ chức đánh giá chất lƣợng nƣớc sông địa bàn chƣa? Rất nhiều Đã có Chƣa có Câu 13: Đã có đơn vị, cơng y, tổ chức tƣ vấn, đƣa biện pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sông hay tƣ vấn ngƣời dân sử dụng nƣớc sông cách hợp lý hạn chế làm ô nhiễm nguồn nƣớc sông chƣa? Có Chƣa có Chân thành cảm ơn giúp đỡ ơng (bà)! PHỤ LỤC THÔNG TIN CÁC ĐIỂM LẤY MẪU NƢỚC Tọa độ Tên mẫu Thời gian Vĩ độ Kinh độ M1 Đặc điểm 8h 20,29515 106,13032 Điểm cuối huyện gần chợ Chanh M2 8h15’ 20,30332 106,12657 M3 8h35’ 20,31099 106,12389 M4 8h55’ 20,32208 106,12035 Cuối xã Vĩnh Hào Đoạn sơng ngƣời dân dùng để ngâm luồng Vị trí có chịu tác động rác thải sinh hoạt M5 9h20’ 20,33965 106,12178 M6 9h30’ 20,35275 106,12968 Vị trí cống ruộng Vị trí có ảnh hƣởng nhà dân ni vịt M7 9h50’ 20,35599 106,12103 Vị trí cống ruộng M8 10h5’ 20,36913 106,1241 M9 10h20’ 20,37786 106,12748 M10 10h35’ 20,38307 106,13738 Xã Liên Bảo, vị trí cống ruộng Vị trí có nhà dân nuôi lợn ven sông, bãi rác sinh hoạt mé bờ sông Cầu Giành, cuối nhánh sông rẽ sang xã Đại Thắng M11 10h55’ 20,38888 106,13202 M12 11h10’ 20,39794 106,13071 Vị trí cống ruộng xã Đại An Vị trí có chịu tác động hộ dân chăn ni gia súc, gia cầm; có nhiều bèo tây mặt sông M13 11h50’ 20,40805 106,13411 Gần nhà máy TCE M14 11h30’ 20,3939 106,13081 Vị trí cống ruộng xã Đại An MC1 13h30’ 20,38536 106,12742 Vị trí sơng rẽ nhánh hác MC2 13h45’ 20,38602 106,11122 MC3 14h 20,38479 106,10238 MC4 14h15’ 20,39337 106,1009 MC5 15h 20,38563 106,09532 Vị trí chịu tác động hoạt hoạt Cầu Bất Di, vị trí chịu tác hoạt động sinh hoạt Vị trí chịu tác động hoạt hoạt thuộc xã Hợp Hƣng Vị trí chịu tác động hoạt hoạt động sinh MC6 15h25’ 20,38461 106,08966 Khu đông dân cƣ xã Trung Thành MC7 15h35’ 20,38568 106,0841 Vị trí cống ruộng, cuối xã Trung Thành động động sinh động sinh PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM Vị trí lấy mẫu M6 Vị trí lấy mẫu M9 Vị trí lấy mẫu MC1 Phân tích tiêu COD phịng thí nghiệm ... .38 Bảng 4.4: Bảng tổng hợp kết tính WQI nƣớc sơng Chanh đoạn chảy qua huyện Vụ Bản, Nam Định 39 Bảng 4.5: Bảng tổng hợp kết đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Chanh đoạn chảy qua huyện Vụ. .. phƣơng làm cho chất lƣợng nƣớc sơng Chanh có nhiều biến đổi Là ngƣời Vụ Bản sinh sống huyện Vụ Bản em thực đề tài ? ?Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Chanh đoạn chảy qua huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định? ?? Mong... ? ?Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc sông Chanh đoạn chảy qua huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định? ?? Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thu Huyền Giáo viên hƣớng dẫn: Ths Nguyễn Thị Ngọc Bích Địa điểm thực tập: Huyện