Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
884,82 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁINGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o PHẠM TRUNG ĐỨC Tên đề tài: ĐÁNHGIÁHIỆNTRẠNGMÔI TRƢỜNG NƢỚC SÔNGCẦUĐOẠNCHẢYQUAHUYỆNĐỒNG HỶ, TỈNHTHÁINGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Địa Môi trƣờng Khoa: Quản lý Tài nguyên Khóa học: 2012 – 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁINGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o PHẠM TRUNG ĐỨC Tên đề tài: ĐÁNHGIÁHIỆNTRẠNGMÔI TRƢỜNG NƢỚC SÔNGCẦUĐOẠNCHẢYQUAHUYỆNĐỒNG HỶ, TỈNHTHÁINGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Địa Môi trƣờng Lớp: K44 – ĐCMT – N02 Khoa: Quản lý Tài nguyên Khóa học: 2012 – 2016 Giảng viên HD: ThS Nguyễn Thị Huệ Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian quan trọng sinh viên Đây thời gian để củng cố hệ thống lại kiến thức học đồng thời tiếp xúc với thực tế làm quen với công việc sau Được đồng ý Ban Giám Hiệu Nhà trường, khoa Môitrường em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giátrạngmôitrườngnướcsôngCầuđoạnchảyquahuyệnĐồng Hỷ, tỉnhThái Nguyên” Trong trình thực đề tài em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, thầy cô giáo khoa đặc biệt hướng dẫn tận tình cô giáo Ths.Nguyễn Thị Huệ, em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô chú, anh chị phòng Tài nguyênMôitrườnghuyệnĐồngHỷ tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập Cuối cùng, em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè, người giúp đỡ nhiều mặt tinh thần vật chất để em hoàn thành tốt chương trình học tập báo cáo tốt nghiệp Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp, kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên chắn em không tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Em mong tham giađóng góp ý kiến từ phía thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận em hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2016 Sinh viên Phạm Trung Đức ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phương pháp phân tích thông số phòng thí nghiệm 21 Bảng 4.1 Sự chuyển dịch cấu kinh tế huyệnĐồngHỷ 30 Bảng 4.2: Kết phân tích chất lượng nướcsôngCầu xã Văn Lăng tháng năm 2016 33 Bảng 4.3: Kết phân tích chất lượng nướcsôngCầu xã Hòa Bình tháng năm 2016 34 Bảng 4.4: Kết phân tích chất lượng nướcsôngCầu xã Minh Lập tháng năm 2016 35 Bảng 4.5: Thống kê nguồn gây ô nhiễm trọng điểm lưu vực sôngCầuhuyệnĐồng Hỷ, tỉnhTháiNguyên 37 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Bản đồ vị trí địa lý huyệnĐồngHỷ so với huyện, thành phố, thị xã tỉnhTháiNguyên 23 Hình 4.2 Bản đồ hành huyệnĐồngHỷ 29 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt BOD Nhu cầu ôxy sinh học BTNMT Bộ Tài nguyênMôitrường BVMT Bảo vệ môitrường COD Nhu cầu ôxy hóa học DTM Đánhgiá tác độngmôitrường LVS Lưu vực sông QCVN Quy chuẩn Việt Nam TNMT Tài nguyênmôitrường TSS Tổng chất rắn lơ lửng 10 UBND Ủy ban nhân dân 12 NĐCP Nghị Định Chính phủ STT iv MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Trong học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Trong thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Tài nguyênnước tầm quan trọng phát triển người 2.2.1 Giới thiệu chung nước 2.2.2 Tài nguyênnước vai trò nước đời sống phát triển kinh tế - xã hội 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 2.3.1 Vấn đề ô nhiễm môitrườngnước mặt giới 2.3.2 Vấn đề ô nhiễm môitrườngnước mặt Việt Nam 10 2.3.3 Vấn đề ô nhiễm môitrườngnước mặt tỉnhTháiNguyên 14 2.4 Chất lượng nướcsôngCầu 16 2.4.1 Hệ thống sôngCầu 16 2.4.2 Hiệntrạng chất lượng nướcsôngCầu 18 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 v 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 19 3.2.2 Thời gian 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyệnĐông Hỷ, tỉnhTháiNguyên 19 3.3.2 ĐánhgiátrạngmôitrườngnướcsôngCầuđoạnchảyquahuyệnĐông Hỷ, tỉnhTháiNguyên 19 3.3.3 Các nguồn gây ô nhiễm nướcsôngCầuđoạnchảyquahuyệnĐồng Hỷ, tỉnhTháiNguyên 19 3.3.4 Đề xuất giải pháp hạn chế, khắc phục ô nhiễm môitrườngnướcsôngCầu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp thu thập , phân tích tổng hợp tài liệu thứ cấp 20 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa, quan trắc, lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm 20 3.4.3 Phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu với QCVN 08: 2008 BTN & MT 22 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 22 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyệnĐồngHỷ 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyệnĐồngHỷ 28 4.2 ĐánhgiátrạngmôitrườngnướcsôngCầuđoạnchảyquahuyệnĐồngHỷ 33 4.3 Các nguồn gây ô nhiễm môitrườngnướcsôngCầuđoạnchảyquahuyệnĐồng Hỷ, tỉnhTháiNguyên 36 4.3.1 Nguồn gây ô nhiễm môitrườngnướcsôngCầu từ nướcthải sinh họat 36 vi 4.3.2 Nguồn gây ô nhiễm môitrườngnướcsôngCầu từ sản xuất nông nghiệp 37 4.4 Đề xuât số giải pháp giảm thiểu , khắc phục ô nhiễm môitrườngnướcsôngcầuđoạnsông nghiên cứu 39 4.4.1 Biện pháp liên quan đến thể chế sách 39 4.4.2 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nướcthải 40 4.4.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục xã hội hoá công tác BVMT 42 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết Tài nguyênnước thành phần chủ yếu môitrường sống, định thành công chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc giaHiện nguồn tài nguyên thiên nhiên quý quan trọng phải đối mặt với nguy ô nhiễm cạn kiệt Nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, người cố tình bỏ qua tác động đến môitrường cách trực tiếp gián tiếp Nguy thiếu nước, đặc biệt nướcnước hiểm họa lớn tồn vong người toàn sống trái đất Do người cần phải nhanh chóng có biện pháp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyênnước Đối với sông, hệ thống sông, hoạt động dân sinh, kinh tế bề mặt lưu vực có tác động trực tiếp gián tiếp tới chất lượng nước Bởi để trì chất lượng nướcsông ngăn ngừa ô nhiễm, vấn đề đặt phải tăng cường quản lý hoạt động có thảinước lưu vực Có hai loại nguồn thải tác động lên lưu vực sông, nguồn thải tập trung nguồn thải phân tán Chất lượng nướcsông luôn bị chi phối nguồn Tuy nhiên, tùy vào lưu vực cụ thể mà mức độ chi phối khác Bởi vậy, việc đánhgiá xác mức độ ảnh hưởng nguồn thải tới chất lượng nướcsông nhà quản lý, nhà khoa học quan tâm Từ nhận diện xác nguyên nhân làm suy thoái chất lượng nướcsông đề xuất giải pháp kiểm soát nguồn phát thải phù hợp Tuy nhiên, xu phát triển kinh tế xã hội sôi động nay, nguồn thải có biến động lớn theo không gian thời gian Chính vậy, vấn đề cần xây dựng hệ thống sở liệu nguồn thải đầy đủ có khả cập nhật thường xuyên, liên tục, kết hợp với việc đầu tư xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng môitrườngđồng để đưa số liệu phục vụ công tác quản lý Xuất phát từ vấn đề en tiến hành thực tập đề tài : “Đánh giátrạngmôitrườngnướcsôngCầuđoạnchảyquahuyệnĐồng Hỷ, tỉnhTháiNguyên ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - ĐánhgiátrạngmôitrườngnướcsôngCầuchạyquahuyệnĐồng Hỷ, tỉnhTháiNguyên - Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu khắc phục tìnhtrạng ô nhiễm môitrườngnước 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Trong học tập nghiên cứu khoa học - Áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế - Nâng cao nhận thức , kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau - Bổ sung tư liệu cho học tập 1.3.2 Trong thực tiễn Đề tài cung cầp thông tin số liệu trạngmôitrườngnướcsôngCầu làm cho việc đánhgiá tài nguyênnước mặt nói riêng tài nguyênnước nói chung Tạo số liệu làm sở cho công tác lập kế hoạch xây dựng sách bảo vệ môitrường Nâng cao nhận thức, tuyên truyền giáo dục bảo vệ môitrương cho cộng đồng dân cư 33 - Giáo dục Giáo dục có bước chuyển biến tích cực triển khai sâu rộng phong trào xây dựng xã hội học tập, hệ thống trường học phủ khắp 18 xã, thị trấn với đủ cấp học, ngành học từ mầm non đến THPT đáp ứng nhu cầu học tập em địa phương Toàn huyện có 19 trường mầm non, 25 trường tiểu học, 18 trường THCS, trường THPT, trung tâm GDTX trung tâm dạy nghề, 18/18 xã, thị trấn có Trung tâm học tập cộng đồng 4.2 Đánhgiátrạngmôi trƣờng nƣớc sôngCầuđoạnchảyquahuyệnĐồngHỷ 4.2.1 ĐánhgiátrạngmôitrườngnướcsôngCầu số vị trí đoạnchảyquahuyệnĐôngHỷ Để đánhgiá chất lượng môitrườngnước khu vực nghiên cứu tiến hành lấy mẫu nước mặt vị trí đoạnchảyquahuyệnĐồngHỷ bao gồm: xã Minh Lập, xã Hòa Bình xã Văn Lăng cho kết sau: Bảng 4.2: Kết phân tích chất lượng nướcsôngCầu xã Văn Lăng tháng năm 2016 TT Chỉ tiêu Đơn vị đo Kết Phân tích QCVN 08 :2008/BTNMT A2 B1 pH - 6,53 6-8,5 5,5-9 TSS mg/l 0,27 30 50 COD mg/l 16,8 15 30 BOD5 mg/l 13,44 15 (Nguồn: Kết phân tích phòng thí nghiệm khoa MôiTrường Đại học Nông Lâm TháiNguyên 2016) 34 * Nhận xét: Qua bảng 4.2 kết phân tích chất lượng nướcsôngCầu xã Văn Lăng vào tháng năm 2016 cho thấy: Chỉ tiêu COD 16,8 mg/l vượt tiêu cột A2 1,8 mg/l nằm tiêu cột B1 theo QCVN08: 2008/BTNMT tiêu BOD5 13,44 mg/l vượt tiêu cột A2 7,44 mg/l nằm tiêu cột B1 theo QCVN08: 2008/BTNMT, tiêu TSS nằm giới hạn cho phép theo QCVN08: 2008/BTNMT Bảng 4.3: Kết phân tích chất lượng nướcsôngCầu xã Hòa Bình tháng năm 2016 Chỉ tiêu TT Đơn vị đo Kết Phân tích QCVN 08 :2008/BTNMT A2 B1 PH _ 6,82 6-8,5 5,5-9 TSS mg/l 0,25 30 50 COD mg/l 19,2 15 30 BOD5 mg/l 15,36 15 (Nguồn: Kết phân tích phòng thí nghiệm khoa MôiTrường Đại học Nông Lâm TháiNguyên 2016) * Nhận xét: Qua bảng 4.3 kết phân tích chất lượng nướcsôngCầu xã Hòa Bình vào tháng năm 2016 cho thấy: tiêu COD 19,2 mg/l vượt 4,2 mg/l cột A2 nằm phạm vi cho phép cột B1 theo QCVN08: 2008/BTNMT tiêu BOD5 15,36 mg/l vượt 9,36 mg/l cột A2 vượt 0,36 cột B1 theo QCVN08: 2008/BTNMT Chỉ tiêu TSS nằm giới hạn cho phép theo QCVN08: 2008/BTNMT 35 Bảng 4.4: Kết phân tích chất lượng nướcsôngCầu xã Minh Lập tháng năm 2016 TT Chỉ tiêu Đơn vị đo Kết Phân tích QCVN 08 :2008/BTNMT A2 B1 PH _ 6,96 6-8,5 5,5-9 TSS mg/l 0,19 30 50 COD mg/l 24,01 15 30 BOD5 mg/l 19,21 15 (Nguồn: Kết phân tích phòng thí nghiệm khoa MôiTrường Đại học Nông Lâm TháiNguyên 2016) * Nhận xét: Qua bảng 4.4 kết phân tích chất lượng nướcsôngCầu xã Minh Lập vào tháng nằm 2016 cho thấy: tiêu COD 24,01 mg/l vượt 9,01 mg/l cột A2 nằm phạm vi cho phép cột B1 theo QCVN 08 :2008/BTNMT, tiêu BOD5 19,21 mg/l vượt 13,21 mg/l cột A2 4,21 cột B1 theo QCVN 08 :2008/BTNMT Chỉ tiêu TSS nằm giới hạn cho phép theo QCVN08: 2008/BTNMT + Nói chung nhìn vào bảng tiêu TSS chất rắn lơ lửng đặc trưng cho ô nhiễm có hàm lượng nước nhỏ so với quy chuẩn cột A2 B1 theo QCVN08: 2008/BTNMT Chỉ tiêu COD xã Văn Lăng, xã Hòa Bình Minh Lập vượt quy chuẩn cột A2 nằm quy chuẩn cột B1 theo QCVN08: 2008/BTNMT Chỉ tiêu BOD5 xã Văn Lăng vượt quy chuẩn cột A2 nằm quy chuẩn cột B1 theo QCVN08: 2008/BTNMT Chỉ tiêu BOD5 xã Hòa Bình xã Minh Lập vượt quy chuẩn cột A2 cột B1 theo QCVN08: 2008/BTNMT 36 4.3 Các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sôngCầuđoạnchảyquahuyệnĐồng Hỷ, tỉnhTháiNguyênQuá trình phát triển kinh tế - xã hội, trình đô thị hoá, công nghiệp hoá địa bàn thành phố năm qua gây áp lực lớn môi trường, vấn đề môitrường trở thành vấn đề xúc, đặc biệt tà khu vực đô thị, khu vực sản xuất công nghiệp, khu vực nông nghiệp, nông thôn 4.3.1 Nguồn gây ô nhiễm môitrườngnướcsôngCầu từ nướcthải sinh họat Dân số huyệnĐồngHỷ 111.160 người, chiếm 10% dân số cả tỉnhTháiNguyên Gồm dân tộc anh em sinh sống Tốc độ tăng trưởng dân số 0,95%/năm Mật độ dân cư bình quân 244 người/km2, 77,3% so với mật độ trung bình Tỉnh 82,7% so với mức trung bình nước Mật độ dân số thấp điều kiện thuận lợi cho Huyện quy hoạch phát triển đô thị, khu, cụm (điểm) công nghiệp, quy hoạch phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp quy mô lớn Với số lượng dân cư đông lượng nướcthảihuyện xả thảisôngCầu gây ảnh hưởng đến môitrườngnướcsôngCầuNướcthái sinh hoạt nướcthải bỏ sau sử dụng cho mục đích sinh hoạt cộng đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân… Chúng thường thải từ hộ, quan, trường học, bệnh viện, chợ, công trình công cộng khác Lượng nướcthải sinh hoạt khu dân cư phụ thuộc vào dân số, vào tiêu chuẩn cấp nước đặc điểm hệ thống thoát nước Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư phụ thuộc vào khả cung cấp nước nhà máy nước hay trạm cấp nước có Các trung tâm đô thị thường có tiêu chuẩn cấp nước cao so với vùng ngoại thành nông thôn, lượng nướcthải sinh hoạt tính đầu người có khác biệt thành thị nông thôn Nướcthải sinh hoạt trung tâm đô thị thường thoát hệ thống thoát nước dẫn 37 sông rạch, vùng ngoại thành nông thôn hệ thống thoát nước nên nướcthải thường tiêu thoát tự nhiên vào ao hồ thoát biện pháp tự thấm Lượng nướcthải sinh hoạt phát sinh khoảng triệu m3/năm, thành phần ô nhiễm chất hữu cơ, vi sinh vật, gây mùi hôi, ảnh hưởng đến môitrường sức khỏe Bảng 4.5: Thống kê nguồn gây ô nhiễm trọng điểm lưu vực sôngCầuhuyệnĐồng Hỷ, tỉnhTháiNguyênHuyện Số nguồn gây ô nhiễm Tổng lượng nướcthải (m3/ngày đêm) ĐồngHỷ 10 15.815 (Nguồn: Sở Tài nguyênMôitrườngtỉnhTháiNguyên (2015), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ xây dựng chương trình tiến hành quan trắc môitrường lưu vực sông Cầu) 4.3.2 Nguồn gây ô nhiễm môitrườngnướcsôngCầu từ sản xuất nông nghiệp Nguồn thải nông nghiệp địa bàn huyệnĐồngHỷ chủ yếu hoạt động chăn nuôi trồng trọt Hóa Thượng, Hóa Trung, Minh Lập, Hòa Bình, Văn Lăng, Khe Mo Nướcthải trồng trọt phát sinh chủ yếu từ lượng nước tưới hồi quy Nước tưới nông nghiệp cho chảy tràn tự nhiên sau chảyqua mương rãnh đổ vào suối cuối tập trung sôngCầu Lượng nước hồi quy lớn và kéo theo lượng lớn chất ô nhiễm từ hoạt động bón phân, sử dụng thuốc BVTV Việc sử dụng phân bón không quy trình sử dụng nhiều hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu hoạt động sản xuất nông nghiệp nguyên nhân gây ô nhiễm môitrườngnước Bên cạnh đó, hầu hết trang trại chăn nuôi huyện chưa có hệ thống xử lý nước thải, số trang trại hoạt động, có 10% có báo cáo đánhgiá tác độngmôitrường (ĐTM) cam kết BVMT; trang trại thực kê khai nộp phí BVMT nước 38 thải Do vậy, lượng nướcthải phát sinh từ hoạt động ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn nước Lương hóa chất thuốc bảo vệ thực vật tùy theo loại trồng lúa nước 2,5 kg/1ha/1năm, chè khoảng 3-3,5 kg/1ha/1năm, ngô khoảng 2,5 kg/1ha/1năm, bình quân khoảng 3,0 kg/1ha/1năm Tổng lượng hóa chất thuốc bảo vệ thực vật ước tính khoảng 15,7 tấn/1năm hàng nghìn phân hóa học Lượng hóa chất bảo vệ thực vật đổ vào nguồn nước mặt ước tính 33%.Người dân phun thuốc trừ sâu từ - lần vụ lúa chè Lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng tỉnh lưu vực lớn Hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm: với 6.728 trâu, 3.752 bò, 10.015 lợn, 569 ngựa, 3.325 dê 9067 gà, vịt, hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm phát sinh lượng lớn nước thải, chất thải rắn hầu hết biện pháp xử lý nước thải, chất thải rắn từ chuồng trại chăn nuôi không thực thải thẳng xuống nguồn nước mặt 4.3.3 Nguồn gây ô nhiễm môitrườngnướcsôngCầu từ sản xuất công nghiệp Nguồn thải từ sản xuất công nghiệp địa bàn huyệnĐồngHỷ chủ yếu hoạt động khai thác tuyển quặng, hoạt động khai thác cát, sỏi sông Gồm nhiều điểm quặng sắt khoáng sản có trữ lượng lớn nhất, bao gồm: + Cụm mỏ sắt Trại Cau có trữ lượng 20 triệu tấn, hàm lượng Fe 58,8 đến 61,8% xếp vào chất lượng loại tốt + Cụm mỏ sắt Linh Sơn – Tiến Sơn – Tiến Bộ nằm trục đường tỉnh lộ 269 gồm nhiều mỏ có quy mô trung bình từ 1-3 triệu Tổng trữ lượng quặng phong hóa đạt 30 triệu - Quặng chì kẽm làng Hích điểm quặng nhỏ khác phân bố không tập trung, gồm điểm mỏ như: Bắc lâu, Sa lung, Mỏ Ba 39 - Quặng vàng sa khoáng phân bố rải rác vùng phía Đông phía Bắc của Huyện Trữ lượng nhỏ, nằm rải rác khai thác công nghệ thủ công, cụ thể: tai xã Cây Thị, Văn Hán, Nam Hoà, Hợp Tiến, Văn Lăng… - Quặng Phốtphorít tập trung làng Mới trữ lượng khoảng 20-30 vạn - Khoáng sản vật liệu xây dựng, đất sét, đá vụn, cát sỏi sét xi măng có trữ lượng lớn Khe Mo, hàm lượng chất SiO2 khoảng 51,965,9%; AL2O3 khoảng 7-8% Ngoài ra, địa bàn có nhiều mỏ sét, cát sỏi dùng cho sản xuấ t vâ ̣t liê ̣u xây dựng Nhìn chung, tài nguyên khoáng sản ĐồngHỷ phong phú có trữ lượng lớn tạo cho Huyện phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, vật liệu xây dựng nước để sản xuất từ công nghiệp thải suối đổ sôngCầu gây ảnh hưởng đến chất lượng nướcsôngCầu 4.4 Đề xuât số giải pháp giảm thiểu , khắc phục ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sôngcầuđoạnsông nghiên cứu Đánhgiá lượng nướcsông từ hoạt động sản xuất khuôn mẫu ảnh hưởng đến sức khỏe người nào, từ giúp cho việc quản lý tốt môitrường Đề xuất số biện pháp để quản lý, xử lý nướcthải 4.4.1 Biện pháp liên quan đến thể chế sách - Tập trung vào công tác kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc xả thải sở sản xuất; xử lý dứt điểm sở khai thác cát, sỏi trái phép - Chỉ đạo xây dựng triển khai đề án thống kê, xác định nguồn thải gây ô nhiễm môi trường, xây dựng sở liệu nguồn thải kế hoạch quản lý, xử lý, bố trí kinh phí thực đề án thường xuyên hàng năm (từ đến 2020) 40 - Phối hợp với Sở Tài nguyênMôitrường tổng hợp, cập nhật sở liệu nguồn thải lập đồ ô nhiễm cho toàn lưu vực, từ xây dựng kế hoạch, lộ trình kiểm soát, xử lý tổng thể nguồn gây ô nhiễm; thực Quy chế chia sẻ thông tin môitrườngnước lưu vực sông Cầu, theo dõi số môitrường cần thống kê báo cáo theo hướng dẫn Bộ Tài nguyênMôi trường; hàng năm, Phiên họp Uỷ ban cần báo cáo công khai số liệu nguồn thải gây ô nhiễm môi trường, công tác quản lý, xử lý liên quan - Tiếp tục tăng cường nhiệm vụ thường xuyên công tác BVMT nói chung, bao gồm: công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật BVMT; đầu tư cho hệ thống quan trắc hệ thống quan trắc tự động, cảnh báo ô nhiễm tự động, giám sát hạ tầng kỹ thuật môitrường sở sản xuất kinh doanh; tăng cường đa dạng hoá công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức BVMT 4.4.2 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nướcthải * Đối với nƣớc thải sinh hoạt: Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục, vận động góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môitrường người dân sống lưu vực sông; tiến hành phân loại, thu gom, đưa rác xử lý nơi quy định, không vứt rác xuống nguồn nước nơi công cộng; Đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nướcthải đô thị tập trung nhằm xử lý toàn lượng nướcthải sinh hoạt phát sinh địa bàn gắn với kiểm soát tất nguồn thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu vực (chăn nuôi, bệnh viện, nhà hàng, khách sạn…) nhằm đảm bảo chất lượng nguồn nước đạt quy chuẩn trước thảisông Đa dạng hoá loại hình thu gom rác thải công ty tư nhân tự quản mô hình hợp tác xã tự 41 quản nhằm hỗ trợ cho công ty môitrường đô thị việc thu gom rác thải đô thị * Đối với nƣớc thải nông nghiệp: Thực đầy đủ biện pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm môitrường Hằng năm có chi phí đầu tư cho xử lý môitrường Cụ thể sau: - Nướcthải sản xuất: nạo vét đường ống dẫn nướcchảy tràn hệ thống sản xuất định kỳ Thường xuyên kiểm tra đường ống dẫn nước làm mát lò nhiệt luyện tránh tìnhtrạng đường ống rò rỉ thất thoát lượng lớn chất kim loại nặng kèm theo nướcmôitrường Thay đường ống không đảm bảo kĩ thuật - Nước mưa chảy tràn: bào trì thường xuyên hệ thống cống rãnh chảy tràn để đảm bảo không ùn tắc Có thêm chắn để ngăn bụi sắt váng dầu mỡ - Thực tiết kiệm, hạn chế tối đa rơi vãi lãng phí nguyên vật liệu nhiên liệu loại phụ gia - Thường xuyên thu gom chất thừa trình sản xuất để tái sử dụng - Lập nội quy, quy chế làm việc nhằm đảm bảo giữ gìn vệ sinh chung bên bên khu vực sản xuất kinh doanh * Đối với nƣớc thải công nghiệp: Xây dựng chương trình, dự án tăng cường lực đội ngũ cán quản lý môitrường cách dài hạn, bản, có hệ thống, kết hợp với trang bị phương tiện thiết bị phù hợp phục vụ quan trắc ô nhiễm nướcthải công nghiệp, ứng dụng công nghệ đại quan trắc môi trường, cảnh báo phát cố ô nhiễm Khai thác, sử dụng liệu trạm quan trắc tự động (AMS), lắp đặt khu công nghiệp theo quy định Thông tư 08/2009-BTNMT Thông tư 48/2011-BTNMT Có chế chia sẻ liệu, khai thác hệ thống trang thiết bị nguồn lực quản lý môitrường 42 địa phương, sở đào tạo nghiên cứu, doanh nghiệp khu công nghiệp, cách hiệu Kiểm tra thường xuyên việc chấp hành quy định doanh nghiệp Bên cạnh đó, hỗ trợ mặt kỹ thuật cho doanh nghiệp kiểm soát ô nhiễm, theo phương châm "phòng bệnh chữa bệnh" Xây dựng số, tiêu ô nhiễm đặc thù cho loại hình sản xuất, cho khu công nghiệp, để có thông tin xác thực tuân thủ quy định trường hợp vi phạm, với thời gian nhanh chi phí Sử dụng thị sinh học (nhất khu vực nguồn tiếp nhận nước thải), phương pháp đánhgiá nhanh, kết hợp với phương thức quan trắc truyền thống Quan sát màu nướcthải bể xử lý, bể xử lý sinh học, nồng độ bùn bể xử lý sinh học, mùi nướcthải Quan sát thực tế hoạt động máy làm khô bùn, lượng bùn phát sinh 4.4.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục xã hội hoá công tác BVMT Đây biện pháp mang lại kết bền vững cho công tác BVMT địa bàn huyệnĐôngHỷ vùng lân cận khác Cần đẩy mạnh biện pháp tuyên truyền giáo dục nhân dân, hỗ trợ công tác hoạt động nghiên cứu bảo vệ môi trường, cần phải phát triển giáo dục môitrường nhà trường, quan, xí nghiệp… Tạo cho người thói quen BVMT từ hành động nhỏ không vứt rác bừa bãi, bỏ rác nơi quy định… Phối hợp với quan thẩm lĩnh vực môitrường tài nguyênnước cách tập thể đồng cụ thể là: Cần đẩy mạnh nguồn tài trợ cho hoạt động phân phát tờ rơi, tài liệu miễn phí lễ hội, kiện địa phương hay nước nhằm cung cấp thông tin cách có hiệu giúp cho cộng đồng tham gia cách tích cực công bảo vệ môitrường 43 Cần thiết phát triển tài liệu mang tính giáo dục cho đối tượng cụ thể, muốn tiếp cận có hiệu tất đối tượng cần phải nắm bắt tâm lý họ, để giúp họ thu nhận thông tin bảo vệ môitrường tốt Khi thực dự án, quy hoạch dự án bảo vệ môitrường nước, cần cung cấp thông tin dự án tầm quan trọng dự án tới cộng đồng giải thích ảnh hưởng việc thực dự án đến sống, sinh hoạt sống, sinh hoạt sản xuất, phối hợp cách hiệu với quyền quan liên quan để thực mục tiêu dự án Khuyến khích người dân tham gia làm bảo vệ môitrường dọn dẹp đường phố, nạo vét lòng sông, làm rác bên bờ sông, trồng xanh đồng thời cung cấp hỗ trợ cần thiết cho hoạt động nguồn tài chính, công tác tuyên truyền, công tác chăm sóc bảo vệ người dân trình tham gia cần khuấy động phong trào thi đua làm tốt cụm khối dân cư, nên có chế độ khen thưởng bồi dưỡng thoả đáng cho người tham gia để khích lệ động viên tinh thần Tuyên truyền cho nhân dân doanh nghiệp có ý thức bảo vệ môi trường, khuyến khích doanh nghiệp xây dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn môitrường nhà nước quy định 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Theo kết phân tích, đánhgiátrạng chất lượng nướcsôngCầuđoạnchảyquahuyệnĐồngHỷtỉnhThái Nguyên, rút số kết luận sau: + Kết phân tích xã địa bàn huyệnĐồngHỷ có nhánh sôngCầuchảyqua tiêu TSS k vượt giới hạn cột A2 B1 theo QCVN08: 2008/BTNMT Các tiêu COD xã Văn Lăng vượt mức cho phép 1,12 lần so với cột A2 nằm quy chuẩn cột B1, xã Hòa Bình gấp 1,28 lần so với cột A2 phạm vi cho phép cột B1, xã Minh Lập gấp 1,61 lần so với cột A2 nằm phạm vi cho phép cột B1 theo QCVN08: 2008/BTNMT Còn tiêu BOD5 vượt mức cho phép xã Văn Lăng gấp 2,24 lần so với cột A2 nằm phạm vi cho phép cột B1, xã Hòa Bình gấp 2,56 lần so với cột A2 1,024 lần so với cột B1, xã Minh Lập gấp 3,2 lần so với cột A2 1,3 lần so với cột B1 theo QCVN08: 2008/BTNMT + Dựa vào kết phân tích mẫu nướcsôngCầuchảyqua địa bàn huyệnĐồngHỷ cho thấy tìnhtrạng ô nhiễm chất hữu xảy cuối nguồn chăn nuôi gia xúc lâu năm chất thảigia xúc gia cầm thải trực tiếp nước mặt khiến dẫn đến tìnhtrạng báo động tiêu COD BOD5 vượt mức cho phép 5.2 Kiến nghị Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc thù sản xuất không tránh khỏi số tác động tới môitrường Tuy nhiên công tác bảo vệ nguồn nướcSôngCầuđoạnchảyquahuyệnĐồngHỷ cán Phòng Tài NguyênMôiTrường thực 45 tiêu quy định bảo vệ môitrường để hạn chế mức thấp hoạt động có hại Đề nghị cán Phòng Tài NguyênMôiTrường trì tốt hoạt động bảo vệ môitrường hoàn thiện Đề nghị Sở Tài nguyênMôitrườngtỉnhTháiNguyên quan chức đạo hướng dẫn để Phòng Tài NguyênMôiTrường thực ngày tốt công tác bảo vệ môitrường 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Hoàng Văn Hùng (2008), Giáo trình Ô nhiễm môi trường, Đại học Nông Lâm TháiNguyên Hà Văn Khối, (2005), Giáo trình Quy hoạch quản lý nguồn nước, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ tài nguyênmôi trường, luật bảo vệ môitrường số 55/2014/QH13 Sở Tài nguyênMôitrườngtỉnhTháiNguyên (2015), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ xây dựng chương trình tiến hành quan trắc môitrường lưu vực sôngCầu Bộ tài nguyênmôi trường, thông tư số 29/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 08 năm 2011 Bộ Tài nguyênMôitrường việc Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môitrườngnước mặt lục địa 6.Chi cục Thống kê huyệnĐồngHỷ (2015), Niêm giám thống kê huyệnĐồngHỷ năm 2015, TháiNguyên 7.Ủy ban nhân dân huyệnĐồngHỷ (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2016, đề xuất phương hướng nhiệm vụ năm 2017, TháiNguyên Ủy ban nhân dân huyệnĐồngHỷ (2016), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyệnĐồngHỷ đến năm 2020, TháiNguyên Ủy ban nhân dân tỉnhTháiNguyên (2015), Đề án khắc phục ô nhiễm môitrường khu vực khai thác, chế biến khoáng sản địa bàn tỉnhTháiNguyên 10 Ủy ban nhân dân huyệnĐồngHỷ (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2015, đề xuất phương hướng nhiệm vụ năm 2016 47 II Trang Web 11 Nướcđóng vai trò quan trọng nào? http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Nước_đóng_vai_trò_quan_trọn g_như_thế_nào%3F 12 Sông Cầu, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_C%E1%BA%A7u 13 Tài nguyênnước đề ô nhiễm môitrườngnước http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tai-nguyen-nuoc-va-van-de-o-nhiemnuoc.375596.html 14 Tài nguyên nước, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A0i_nguy%C3%AAn_n%C6%B0 %E1%BB%9Bc 15 Thành phố Thái Nguyên, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1i_Nguy%C3%AAn_(th%C3 %A0nh_ph%E1%BB%91 16 UBND Thành phố Thái Nguyên, Cổng thông tin điên tử Thái Nguyên, http://www.thainguyen.gov.vn/wps/portal/detailnewsdk?WCM_GLO BAL_CONTEXT=/web+content/sites/home/ct_gttn/ct_gt_gtc/gt.tc.tptn &catId=CT_GT_GTC&comment=GT.TC.TPTN ... tế - xã hội huyện Đông Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 19 3.3.2 Đánh giá trạng môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua huyện Đông Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 19 3.3.3 Các nguồn gây ô nhiễm nước. .. tế - xã hội huyện Đông Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 3.3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 3.3.2 Đánh giá trạng môi trường nước sông Cầu đoạn chảy qua huyện Đông Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. .. Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá trạng môi trường nước sông Cầu chạy qua huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu khắc phục tình trạng