1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý lễ hội truyền thống ở huyện vụ bản tỉnh nam định

182 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 5,12 MB

Nội dung

1 Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** Vũ quỳnh hương Quản lý lễ hội truyền thống huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa MÃ số: 60310642 LUậN VĂN THạC Sĩ QUảN Lý VĂN HóA Người hướng dẫn khoa häc: PGS TS Phan Văn Tú Hµ Néi, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Phan Văn Tú Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Quỳnh Hương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN VỤ BẢN 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Một số khái niệm lễ hội, quản lý lễ hội truyền thống 13 1.1.2 Nội dung quy chế quản lý lễ hội truyền thống huyện Vụ Bản 23 1.2 Tổng quan lễ hội truyền thống huyện Vụ Bản 34 1.2.1 Khái quát chung huyện Vụ Bản 34 1.2.2 Tổng quan lễ hội truyền thống huyện Vụ Bản 38 Tiểu kết chương 49 Chương 2: THƯC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN VỤ BẢN 51 2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý lễ hội truyền thống huyện Vụ Bản 51 2.1.1 Tổ chức cấu nhân quản lý lễ hội 51 2.1.2 Cơ chế quản lý lễ hội 54 2.2 Thực trạng công tác quản lý lễ hội truyền thống huyện Vụ Bản 56 2.2.1 Xây dựng, đạo thực văn quản lý nhà nước lễ hội 56 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý dịch vụ vệ sinh môi trường, an ninh trật tự lễ hội 66 2.3 Đánh giá công tác quản lý lễ hội huyện Vụ Bản thời gian qua 75 2.3.1 Những ưu điểm 75 2.3.2 Những hạn chế 80 2.3.3 Nguyên nhân tồn 83 Tiểu kết chương 85 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN VỤ BẢN 86 3.1 Xu hướng biến đổi lễ hội truyền thống định hướng quản lý lễ hội truyền thống huyện Vụ Bản giai đoạn 86 3.1.1 Xu hướng biến đổi lễ hội truyền thống đời sống xã hội đương đại 86 3.1.2 Định hướng quản lý lễ hội truyền thống huyện Vụ Bản giai đoạn 89 3.2 Các giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao hiệu quản lý lễ hội truyền thống huyện Vụ Bản 93 3.2.1 Hoàn thiện văn pháp quy tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lễ hội 93 3.2.2 Giải pháp tổ chức quản lý cấu nhân 99 3.2.3 Giải pháp công tác bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội 106 3.3 Một số kiến nghị với quan chức cấp 112 3.3.1 Kiến nghị với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 112 3.3.2 Kiến nghị với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Nam Định 113 3.3.3 Kiến nghị với Phòng Văn hóa huyện Vụ Bản 115 Tiểu kết chương 117 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC 126 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ - BCH Ban chấp hành - ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam - GS Giáo sư - GDP Tổng thu nhập quốc nội - HĐND Hội đồng nhân dân - KHXH Khoa học xã hội - Nxb Nhà xuất - PGS Phó Giáo sư - PGĐ Phó Giám đốc - TP Thành phố - TW Trung ương - TS Tiến sĩ - tr Trang - UBND Ủy ban nhân dân - VH-TT Văn hóa - Thơng tin - VHTT Văn hóa Thơng tin - XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lễ hội truyền thống hoạt động khơng thể thiếu đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam từ xưa đến Lễ hội truyền thống sinh hoạt văn hóa, sản phẩm tinh thần hình thành phát triển trình lịch sử lâu đời Người Việt có truyền thống “uống nước nhớ nguồn” Lễ hội thể truyền thống q báu dân tộc, tơn vinh vị thần, danh tướng có thật lịch sử dân tộc hay huyền thoại anh hùng chống giặc ngoại xâm, người khai phá vùng đất mới, vị tổ nghề nghiệp nhân vật truyền thuyết chi phối đời sống trần gian, giúp người sống hướng thiện Lễ hội dịp người trở với nguồn cội thiêng liêng Hoạt động thể sức mạnh cộng đồng, làng xã, quốc gia, dân tộc Lễ hội truyền thống nhu cầu sang tạo hưởng thụ giá trị văn hóa vật chất tinh thần tầng lóp dân cư, hình thức giáo dục, chuyển giao cho hệ sau biết giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị truyền thống quý báu dân tộc, kết hợp yếu tố tâm linh trò chơi đua tài, giải trí Trải qua bao thăng trầm lịch sử với tỉnh thần yêu nước, đấu tranh chống giặc ngoại xâm triền miên, dấu ấn lịch sử hào hùng để lại cho dân tộc di sản quý giá: di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội dân gian truyền thống di sản văn hóa phi vật thể quý báu dân tộc, góp phần quan trọng văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Trong xu tồn cầu hóa, sống đại tác động mặt, kể văn hóa diễn khắp toàn giới, mặt giúp tiếp cận với văn hóa mới, quảng bá hình ảnh đất nước văn hóa dân tộc, mặt khác lại mang đến nguy mai một, biến tấu văn hóa, giá trị văn hóa phi vật thể, có lễ hội truyền thống Bởi việc tuyên truyền sâu rộng, trước mắt lâu dài di tích lịch sử - văn hóa góp phần giữ gìn, kế thừa truyền thống dân tộc cần thiết Nam Định tỉnh có địa hình, địa lý phong phú: gồm đồng bằng, sông, biển, núi đồi, gồm huyện thành phố Ở khu vực dầy đặc dấu ấn văn hóa truyền thống, cơng trình kiến trúc lịch sử lâu đời: đình, đền, chùa, miếu, lăng, phủ Những cơng trình, di tích nơi bảo tồn lưu giữ lễ hội, phong tục tập quán dân tộc tài sản văn hóa quý báu địa phương, quốc gia, giới Vụ Bản huyện nằm phía Bắc tỉnh Nam Định, giàu truyền thống văn hóa, hiếu học lịch sử cách mạng lâu đời Nơi bảo tồn nhiều di tích lịch sử văn hóa lễ hội truyền thống q báu Vụ Bản có 230 di tích, có di tích xếp hạng cấp quốc gia gồm phủ Tiên Hương, phủ Vân Cát, lăng Mau (thuộc quần thể di tích Phủ Dầy, xã Kim Thái); đền thờ Trạng nguyên Lương Thế Vĩnh (làng Cao Phương, xã Liên Bảo); đền thờ Đào Quý Nương xã Quang Trung; đền thờ Mai Hồng xã Họp Hưng; đền Đông xã Thành Lợi Riêng quần thể di tích Phủ Dầy đề nghị nhà nước xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt đề nghị UNESCO công nhận “nghi lễ chầu văn người Việt di sản văn hóa phỉ vật thể đại diện nhân loại” Gắn với cơng trình kiến trúc lịch sử lễ hội truyền thống sôi động Trong đặc sắc tiếng nước lễ hội Phủ Dầy gồm quần thể di tích với chùa, lăng, phủ nguy nga lễ hội kéo dài đến 10 ngày (từ mồng đến mồng 10 tháng Âm lịch) gắn với hình thức hầu đồng đặc biệt thu hút nhiều khách du lịch thập phương Cùng với hệ thống di sản văn hóa vật thể phi vật thể, lễ hội truyền thống gắn bó lâu đời với sống người dân nơi Cùng với đời sống vật chất ngày nâng cao, đời sống tinh thần với nhu cầu sinh hoạt văn hóa người Việt ngày quan tâm trọng Vì mà lễ hội truyền thống khắp nước nhiều nhà khoa học nghiên cứu thu kết tốt Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu lễ hội truyền thống huyện chưa nhiều Riêng huyện Vụ Bản có quần thể di tích Phủ Dầy tiếng với lễ hội Phủ Dầy nghiên cứu nhiều ngồi Phủ Dầy, huyện Vụ Bản cịn có số lễ hội khác góp phần phong phú cho đời sống văn hóa tinh thần người dân địa phương nơi lễ hội chợ Viềng mùa xuân, hội chợ tâm linh truyền thống, nét đẹp văn hóa lâu đời; hội làng thơn Quả Linh xã Thành Lợi Hơn nữa, trước thực trạng nhiều lễ hội truyền thống dần bị biến dạng, bị thương mại hóa làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới nét đẹp ngun thủy vốn có lễ hội truyền thống, địi hỏi nhà quản lý lễ hội phải có nhận thức đắn khoa học để khai thác, giữ gìn phát huy có hiệu giá trị di sản nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thực tiễn Xuất phát từ lý tác giả luận văn chọn đề tài: “Quản lý lễ hội truyền thống huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định” làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành Quản lý Văn hóa Tình hình nghiên cứu 2.1 Những sách xuất - Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tòng (1993), “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại “, Nxb Khoa học Xã hội - “Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch” (2004), tác giả Dương Văn Sáu trường Đại học Văn hóa Hà Nội - “Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam” (2000), Nguyễn Chí Bền (chủ biên) - “60 lễ hội truyền thống Việt Nam” tác giả Thạch Phương Lê Trung Vũ - “Lễ hội cổ truyền người Việt Bắc Bộ” Lê Trung Vũ (chủ biên) Những sách cho nhìn tổng quát lễ hội cổtruyền Việt Nam gắn với văn hóa vùng miền - Cao Đức Hải (chủ biên) (2010), “Giáo trình quản lý lễ hội kiện”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội - “Quản lý lễ hội truyền thống Người Vỉệt” (2009) tác giả Bùi Hoài Sơn, Nxb Văn hóa Dân tộc - “Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian” (2005) tác giả Hoàng Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc - “Quản lý lễ hội dân gian cổ truyền - Thực trạng, giải pháp” tác giả Thu Linh Phan Văn Tú, Những sách có phạm vi nghiên cứu rộng lễ hội truyền thống diễn nước nên cho nhìn tồn cảnh quản lý lễ hội truyền thống giải pháp phù hợp cho quản lý thực trạng chung lễ hội 2.2 Những cơng trình nghiên cứu lễ hội quản lý lễ hội huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Hồ Đức Thọ (2004), Huyền tích Thánh Mẫu Liễu Hạnh dì sản văn hóa lễ hội Phủ Dầy, Nxb Văn hóa Thơng tin - Bùi Văn Tam (2003), Phủ Dầy tín ngưỡng Mẫu Liễu Hạnh, Nxb Văn hóa Dân tộc - Báo cáo tổng kết đề tài khoa học: “Lễ hội giải pháp quản lỷ lễ hội địa tỉnh Nam Định” UBND tỉnh Nam Định Sở Văn hóa Thơng tin phối hợp thực năm 2007 10 Các cơng trình chủ yếu vào chuyên sâu nghiên cứu tín ngưỡng đạo Mẫu lễ hội Phủ Dầy, cho ta nhìn sâu sắc rõ nét hình thức nghi lễ, diễn biến xuyên suốt lễ hội Và đề tài “Lễ hội giải pháp quản lý lễ hội đỉa tỉnh Nam Định” tập hợp bao quát chung lễ hội địa bàn tỉnh Nam Định Tuy nhiên, qua tìm hiểu tác giả iuận văn chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý lễ hội địa bàn huyện Vụ Bản Vì vậy, trình viết luận văn mình, tác giả luận văn kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước để nghiên cứu đề tài “Quản lý lễ hội truyền thống huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng việc quản lý lễ hội địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định vòng năm trở lại đây, luận văn tìm hiểu mặt hạn chế ưu điểm từ thực trạng tại, qua đề xuất số giải pháp, đóng góp xây dựng nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý lễ hội truyền thống huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận lễ hội quản lý lễ hội truyền thống - Tìm hiểu khái quát lịch sử huyện Vụ Bản lễ hội truyền thống huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý lễ hội truyền thống huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định năm trở lại - Đề xuất sổ giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý lễ hội địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định thời gian tới 168 Ảnh 5: Các mặt hàng bày bán lễ hội xã Quang Trung (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 2/2015) Ảnh 6: Các mặt hàng bày bán lễ hội Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 2/2015) 169 Ảnh 7: Các mặt hàng bày bán lễ hội Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 2/2015) Ảnh 8: Các mặt hàng bày bán lễ hội xã Minh Thuận (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 2/2015) 170 Ảnh 9: Các mặt hàng bày bán lễ hội xã Thành Lợi (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 2/2015) Ảnh 10: Các mặt hàng bày bán lễ hội xã Hợp Hưng (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 2/2015) 171 Ảnh 11: Các mặt hàng bày bán lễ hội xã Quang Trung (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 2/2015) Ảnh 12: Du khách tham dự lễ hội (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 2/2015) 172 Ảnh 13: Hát văn lễ hội Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 2/2015) Ảnh 14: Nghi thức lễ hội xã Liên Minh (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 2/2015) 173 Ảnh 15: Thực trạng môi trường sau lễ hội xã Liên Bảo (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 2/2015) Ảnh 16: Thực trạng môi trường sau lễ hội xã Tân Thanh (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 2/2015) 174 Ảnh 17: Hoạt động kinh doanh lễ hội Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 2/2015) Ảnh 18: Hình ảnh viết sớ lễ hội xã Vĩnh Hào (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 2/2015) 175 Ảnh 19: Vấn đề mê tín dị doan lễ hội Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 2/2015) Ảnh 20: Mặt hàng bày bán hội chợ Viềng (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 2/2015) 176 Ảnh 21: Mặt hàng bày bán hội chợ Viềng (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 2/2015) Ảnh 22: Mặt hàng bày bán hội chợ Viềng (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 2/2015) 177 Ảnh 23: Lễ hội chợ Viềng (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 2/2015) Ảnh 24: Các mặt hàng bày bán hội chợ Viềng (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 2/2015) 178 Ảnh 25: Hội cờ người lễ hội Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 2/2015) Ảnh 26: Hội kéo chữ lễ hội Phủ Dầy (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 2/2015) 179 Ảnh 27: Lễ hội làng Vĩnh Hào, xã Vĩnh Lại (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 2/2015) Ảnh 28: Lễ hội truyền thống thôn Vụ Nữ Hợp Hưng Vụ Bản (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 2/2015) 180 Ảnh 29: Lễ hội truyền thống làng Bách Cốc, xã Thành Lời, Vụ Bản (Nguồn: Tác giả chụp, tháng 2/2015) Ảnh 30: Lễ hội xã Trung Thành (Nguồn: Tác giả chp, thỏng 2/2015) 181 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** Vũ quỳnh hương Quản lý lƠ héi trun thèng ë hun Vơ B¶n, tØnh Nam Định PH LC LUN VN Hà Nội, 2015 182 MỤC LỤC CỦA PHỤ LỤC STT Tên phụ lục Nguồn Trang Phụ lục 1: Bản đồ tỉnh Nam Định Tác giả sưu tầm 126 Phụ lục 2: Danh sách lễ hội địa Tác giả sưu tầm 127 Nguồn phòng 141 bàn huyện Vụ Bản Phụ lục 3: Các văn đạo quản lý lễ hội Phụ lục 4: Một số hình ảnh minh họa lễ hội huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định VH&TT cung cấp Tác giả chụp 164 ... hiệu quản lý lễ hội truyền thống huyện Vụ Bản 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN VỤ BẢN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm lễ. .. QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở HUYỆN VỤ BẢN 86 3.1 Xu hướng biến đổi lễ hội truyền thống định hướng quản lý lễ hội truyền thống huyện Vụ Bản giai đoạn 86 3.1.1 Xu hướng biến đổi lễ hội. .. lễ hội, quản lý lễ hội truyền thống 13 1.1.2 Nội dung quy chế quản lý lễ hội truyền thống huyện Vụ Bản 23 1.2 Tổng quan lễ hội truyền thống huyện Vụ Bản 34 1.2.1 Khái quát chung huyện Vụ Bản

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w