1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu HIỆN TRẠNG và đề XUẤT một số PHÁP QUẢN lý rác THẢI SINH HOẠT tại HUYỆN vụ bản – TỈNH NAM ĐỊNH

114 662 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Họ c viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Quản lý và kiểm soát chất thải nói chung đang là vấn đề bức xúc hiện nay không chỉ tại mỗi địa phương mà còn là vấn đề nổi cộm của cả nước. Các vấn đề liên quan đến quản lý, thu gom và xử lý chất thải sinh hoạt là một trong những vấn đề trọng điểm cần quan tâm hiện nay. Việt Nam cũng là quốc gia coi trọng vấn đề này khi mà nền kinh tế của chúng ta đang có những chuyển biến tích cực trong việc hội nhập cùng thế giới. Nam Định là một tỉnh với phần lớn diện tích và dân số nằm trong khu vực nông nghiệp.Hiện nay công tác quản lý rác thải sinh hoạt đặc biệt là rác thải khu vực nông thôn chưa được quản lý chặt chẽ.Chủ trương của tỉnh là tất cả các xã trong tỉnh đều phải quy hoạch địa điểm chôn lấp rác tập trung và thành lập đơn vị thu gom.Đến nay, tất cả các huyện, thị xã, thành phố đã xây dựng đề án và đang triển khai thực hiện.Công tác thu gom rác thải sinh hoạt ở thành phố Nam Định thực hiện khá quy củ.Còn tại khu vực các huyện, theo một số tài liệu khảo sát ban đầu cho thấy công tác thu gom, xử lý rác thải đang gặp rất nhiều khó khăn, tỷ lệ thu gom chỉ đạt 50% đối với các xã có tổ chức thu gom và được xử lý tại BCL tập trung. Huyện Vụ Bản là huyện nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Nam Định, diện tích tự nhiên là 14.822,45 ha, dân số 97.277 người, là huyện có nền kinh tế duy trì mức tăng trưởng khá, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 15 – 17 % năm. Huyện Vụ Bản giáp ranh với huyện Ý Yên, Mỹ Lộc, Nam Trực và thành phố Nam Định, có quốc lộ 10, quốc lộ 21, và quốc lộ 56 nối liền các tỉnh và huyện bạn. Cùng với cả nước, huyện Vụ Bản nói riêng và tỉnh Nam Định nói chung đang từng bước phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng từ trung tâm huyện đến các xã, thôn như: mở rộng thị trấn Gôi, khu công nghiệp Bảo Minh, nhà máy chế biến bông sợi, nhà máy gia công giầy da, chế biến lâm sản….Đồng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -------------- NGUYỄN THỊ NỤ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHÁP QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI HUYỆN VỤ BẢN – TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -------------- NGUYỄN THỊ NỤ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI HUYỆN VỤ BẢN – TỈNH NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. TRẦN ĐỨC VIÊN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Nội dung đề tài kết nghiên cứu, ý tưởng khoa học tổng hợp từ công trình nghiên cứu, công tác thực nghiệm, công trình xản xuất trực tiếp tham gia thực hiện. Tôi xin cam đoan, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nụ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page i LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS. TS Trần Đức Viên, người hướng dẫn khoa học tận tình chu đáo suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân thành cảm ơn thầy cô khoa Môi trường, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam giúp đỡ suốt thời gian học tập để hoàn thành trương trình thạc sĩ này. Tôi xin cảm ơn UBND huyên Vụ Bản, UBND xã Liên Minh, xã Đại An, thị trấn Gôi tổ thu gom rác thải địa điểm nghiên cứu giúp đỡ tạo điều kiện cho học thực hiên đề tài. Cuối cùng, xin trân thành cảm ơn tới tất đồng nghiệp bạn bè người thân động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Nụ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Yêu cầu nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình phát sinh RT sinh hoạt giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới 1.1.2. Tình hình phát sinh RTSH Việt Nam 1.2. Thành phần rác thải sinh hoạt 16 1.3 Ô nhiễm môi trường rác thải sinh hoạt 19 1.3.1 Tác hại rác thải sinh hoạt môi trường nước 19 1.3.2 Tác hại rác thải sinh hoạt môi trường đất 21 1.3.3 Tác hại rác thải sinh hoạt môi trường không khí 22 1.4 Các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt 23 1.4.1 Luật sách 23 1.4.2 Hệ thống quản lý RTSH Việt Nam 26 1.4.3 Các mô hình thí điểm quản lý rác thải sinh hoạt 28 Chương 2.1 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 37 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 37 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page iii 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 37 2.2 Nội dung nghiên cứu 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Phương pháp lựa chọn điểm điềm nghiên cứu 37 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 38 2.3.3 Phương pháp vấn phiếu điều tra 38 2.3.4 Phương pháp khảo sát trường 40 2.3.5 Phương pháp xác định hệ số phát sinh thành phần rác thải 40 2.3.6 Phương pháp đếm tải 42 2.3.7. Phương pháp ước tính tổng lượng rác thải phát sinh 42 2.3.8. Phương pháp đánh giá hiệu xử lý rác thải 42 2.3.9 42 Phương pháp dự báo Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 3.1.1 44 Điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội tình hình phát triển Huyện Vụ Bản. 44 Điều kiện tự nhiên. 44 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội. 49 3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất 59 3.2 Thực trạng phát sinh RTSH địa bàn huyện Vụ Bản 60 3.2.1 Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt 60 3.2.2. Tổng hợp lượng RTSH phát sinh địa bàn huyện 66 3.2.3 Thành phần chất thải sinh hoạt 67 3.3. Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt huyện Vụ Bản – Nam Định 69 3.3.1 Hệ thống kỹ thuật quản lý rác thải sinh hoạt 69 3.3.2 Hệ thống tổ chức phân công trách nhiệm 80 3.3.3 Các quy định triển khai phổ biến địa phương 83 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page iv 3.3.4 Tỷ lệ thu gom RTSH địa bàn xã / thị trấn nghiên cứu 84 3.3.5 Các vấn đề ảnh hưởng tới hiệu hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn nghiên cứu. 3.4 86 Đề xuất giải pháp quản lý RTSH huyện Vụ Bản- tỉnh Nam Định 3.4.1 89 Dự báo phát sinh rác thải sinh hoạt huyện Vụ Bản – tỉnh Nam Định 3.4.2 89 Đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Vụ Bản – tỉnh Nam Định 91 Chương 4: Kết luận Kiến nghị 4.1 Kết luận 98 4.2 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   101 Page v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BKHCNMT Bộ khoa học công nghệ môi trường BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BXD Bộ xây dựng RT Rác thải RTSH Rác thải sinh hoạt CT – CP Chỉ thị phủ CTR Chất thải rắn GIS Dự án Quản lý nước thải chất thải rắn đô thị Việt Nam NĐ – CP Nghị định – phủ NQ Nghị ONMT Ô nhiễm môi trường TW Trung ương TTLT Thông tư liên tịch TT Thị trấn UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page vi DANH MỤC BẢNG   STT Tên bảng Trang 1.1 Tình hình thu gom CTR đô thị toàn giới 2004 1.2 RTSH phát sinh số tỉnh thành phố năm 2010 1.3 Lượng RTSH phát sinh đô thị Việt Nam đầu năm 2007 1.4 So sánh tỷ lệ (%) thành phần rác thải sinh hoạt 12 giới 16 1.5 Diễn biến thành phần rác thải sinh hoạt qua năm 17 1.6 Thành phần rác thải số địa phương ĐBSCL 18 1.7 Thành phần RTSH từ hộ gia đình số thành phố nước năm 2010 19 1.8. Kết đo số vi sinh vật mẫu đất bãi rác 22 1.9 Nồng độ khí số bãi chôn lấp TP HCM 23 2.1 Danh sách 03 xã huyện Vụ Bản thực điều tra theo kết phân loại Phòng tài nguyên môi trường huyện Vụ Bản. 38 3.1 Dân số 18 xã / thị trấn địa bàn huyện 50 3.2 Thực trạng phát triển số ngành qua năm 56 3.3 Diện tích cấu đất đai huyện Vụ Bản năm 2013 60 3.4 Khối lượng RTSH phát sinh từ xã/ TT nghiên cứu 61 3.5 Khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh từ xã/ TT nghiên cứu 3.6: 62 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ khu vực chợ 63 3.17 Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ nguồn khác 65 3.8 Tổng lượng RTSH từ nguồn phát sinh 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page vii 3.9 Tỷ lệ thành phần rác thải phát sinh 3xã / thị trấn nghiên cứu 3.10 68 Một số loại trang thiết bị phục vụ thu gom, vận chuyển RTSH 74 3.11 Số lượng BCL rác thải địa bàn nghiên cứu 76 3.12 So sánh khoảng cách từ BCL đến khu dân cư xã. 76 3.13 Đặc điểm BCL địa bàn nghiên cứu 77 3.14 Kết xử lý rác hộ gia đình địa bàn xã nghiên cứu 78 3.15 Các quy định triển khai phổ biến địa phương 83 3.16 Tình hình thu gom RTSH địa bàn huyện Vụ Bản 85 3.17 Dự báo tổng lượng phát thải tương ứng với tốc độ gia tăng dân số huyện Vụ Bản Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   90 Page viii 3.3.5.4.Mong đợi tổ thu gom rác cán phụ trách môi trường xã. -1 xã Đại An (chiếm 33,33 %) mong muốn có bãi rác tập trung xã -100 % xã yêu cầu tăng nhân lực quản lý môi trường - xã Đại An (chiếm 33,33 %) yêu cầu tăng số nhân lực thu gom -Cấp thêm phương tiện thu gom (vì xã (Liên Minh Đại An) chưa cấp xe thu giới thu gom cấp thiếu). Xã Đại An cho phương tiện thu gom cấp không phù hợp nặng, to, gầm thấp. -Trang bị bảo hộ lao động cho người thu gom rác (85 % số người thu gom xã chưa cấp bảo hộ lao động, lại cấp bộ/ năm không đủ). - 5/17( chiếm 29,41 %) tổ thu gom chiếm xin thêm kinh phí bảo trì thiết bị thu gom. -2/17(chiếm 11,76 %) tổ đội thu gom yêu cầu tăng lương -7/17 (chiếm 41,17) tổ đội thu gom mong muốn có bảo hiểm y tế. -17/17 (100%) tổ đội thu gom mong muốn có sách đãi ngộ lương thưởng vào dịp lễ tết… 3.3.5.5 Mong đợi người quản lý môi trường cấp huyện -Đóng cửa bãi rác tự phát bãi rác tự phát nhiều khó giải quyết. -Người dân ủng hộ việc thi công giải phóng mặt cho dự án quy hoạch bãi rác tập trung cấp xã. - Cấp kinh phí thành đợt cho việc thi công bãi chôn lấp rác tập trung. - Tăng lương có sách xã hội cho người thu gom rác. - Cấp kinh phí chế phảm vi sinh để nhân rộng mô hình chế biến rác thải hữu thành phân vi sinh. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 88 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý RTSH huyện Vụ Bản- tỉnh Nam Định 3.4.1 Dự báo phát sinh rác thải sinh hoạt huyện Vụ Bản – tỉnh Nam Định 3.4.1.1. Cơ sở tính dự báo RTSH huyện Vụ Bản -Căn vào quy mô dân số tỷ lệ tăng dân số địa bàn huyện Vụ Bản: Theo phòng thống kê huyện Vụ Bản (2013) tốc độ tăng dân số bình quân năm 2005 -2010 0.25%. Chỉ tiêu kế hoạch địa phương đến năm 2015 tốc độ tăng dân số 0.8% đến năm 2020 0.6%. -Căn tiêu chuẩn thải rác vùng nông thôn: Theo kết điều tra thực tế, số xả thải rác thải sinh hoạt bình quân đầu người địa bàn huyện 0.5 kg/ người/ ngày. -Mục tiêu thu gom xử lý vệ sinh giai đoạn 2015 -2020 địa bàn huyện Vụ Bản 80% lượng rác thải sinh hoạt (Báo cáo công tác BVMT-UBND huyện Vụ Bản, 2013). 3.4.1.2. Kết dự báo khối lượng rác thải phát sinh thu gom địa bàn huyện Vụ Bản. Dựa cứ, ta có bảng tổng hợp dự báo khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh thu gom năm 2015 2020 sau: Đời sống người dân ngày cao, lượng rác thải sinh hoạt tính theo đầu người tăng. Dự báo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh năm 2020 sau: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 89 Bảng 3.17. Dự báo tổng lượng phát thải tương ứng với tốc độ gia tăng dân số huyện Vụ Bản (hệ số phát sinh rác thải tăng từ -10% hàng năm). Năm Dân số Hệ số phát sinh Lượng rác Lượng rác rác thải trung bình trung bình (kg/ người/ ngày) ngày (tấn) năm (tấn) 2014 97.277 0.500 (*) 48,63 17.740 2015 98.055 0.550(**) 53,93 19.684 2016 98.643 0.605(**) 59,68 21.782 2017 99.234 0.665(**) 65,99 24.086 2018 99.829 0.731(**) 72,97 26.635 2019 100.428 0.804(**) 81,06 29.587 2020 101.030 0.884(**) 89,31 32.598 (*): Hệ số phát sinh rác thải sinh hoạt từ kết nghiên cứu (**): Sử dụng hệ số tham khảo BCMTQG 2011 –CTR. Qua bảng 3.17 ta thấy đến năm 2015 2020 tổng lượng RTSH phát sinh huyện Vụ Bản ước tính năm 2015 khoảng 53,93 tấn/ ngày tương đương 19.684 tấn/ năm(cao khoảng 1,1 lần so với năm 2014) năm 2020 phát sinh ước tính khoảng 89,31 tấn/ ngày tương đương 32.598 tấn/ năm (cao gấp khoảng 1,8 lần so với năm 2014). Lượng rác thải phát sinh dự báo so với tiêu phấn đấu kế hoạch thu gom RTSH (Báo cáo công tác BVMT –UBND huyện Vụ Bản- 2013) tỉ lệ thu gom RTSH huyện Vụ Bản 80% tổng lượng rác thải cần phấn đấu thu gom 137.753 theo có 34.435tấn rác thải sinh hoạt thải môi trường chưa thu gom. Trên sở nhận diện vấn đề trạng phát sinh rác thải sinh hoạt, trạng công tác quản lý trạng tổ chức thu gom kết dự báo phát sinh đến năm 2020, xin đề xuất số giải pháp nhằm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 90 nâng cao lực quản lý tổng hợp RTSH huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định sau: 3.4.2 Đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Vụ Bản – tỉnh Nam Định 3.4.2.1 Giảm phát thải Giảm phát thải không giảm số lượng rác mà đề cập đến việc giảm nồng độ độc tính rác thải nguồn phát thải. Giảm phát thải sinh hoạt thực thông qua thay đổi thói quen tiêu dùng hàng ngày hướng tới sản phẩm thân thiện môi trường, sản phẩm bao bì, hóa chất…giải pháp thực biện pháp tuyên truyền, giáo dục cho người dân. Trong đó, công tác chưa quan tâm mức địa phương nghiên cứu (đặc biệt cấp xã) cần khắc phục thời gian tới. 3.4.2.2 Giải pháp tuyên truyền giáo dục Bất kỳ sách đưa vào áp dụng thực tiễn không thành công ủng hộ người dân. Người dân người chịu ảnh hưởng trực tiếp tác động từ môi trường. Đồng thời họ chủ thể tác động tác động lên môi trường. Vì cần pải giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng, đạo đức môi trường cho tất người đặc biệt hệ trẻ. UBND huyện cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền văn pháp luật Bộ Tài nguyên, UBND tỉnh BVMT nói chung quản lý RTSH nói riêng đến cấp sở kinh doanh nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm người dân. Bằng nhiều hình thức tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng đài phát huyện đài phát xã, phát động phong trào vệ sinh môi trường, quét dọn đường làng ngõ xóm, tổ chức giải tranh chấp môi trường thông qua buổi họp dân thôn xóm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 91 đưa công tác giáo dục BVMT lồng ghép vào chương trình học để giáo dục cho học sinh Phòng Tài nguyên Môi trường huyện cần tổ chức nhiều buổi tuyên truyền, phổ biến kiến thức vệ sinh môi trường. Phối kết hợp với quan đoàn thể triển khai thực tổ chức lớp tập huấn quan, trường học nhằm cao trách nhiệm người dân. 3.4.2.3.Giải pháp quản lý Cần thường xuyên theo dõi nghiên cứu cụ thể để tổ chức thực phù hợp với yêu càu tồi ưu lượng rác đảm đảm bảo đạt hiệu Quản lý phát sinh, thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt + Tiến hành thí điểm phân loại chất thải rắn nguồn sau nhân rộng mô hình toàn huyện. Việc phân loại rác nguồn biện pháp quản lý chất thải rắn hiệu nhất, đồng thời nâng cao hiệu xử lý chất thải tận dụng lượng chất thải tái chế sử dụng nâng cao hiệu kinh tế giảm chi phí xử lý chất thải. Để thực phương án cách hiệu quả, trước hết cần phân loại rác nguồn, sau quan quản lý phải có biện pháp hỗ trợ để tạo thành thói quen phân loại rác cho người dân phát thùng đựng rác thải hướng dẫn cho hộ phân loại cách hiệu Bên cạnh cần thành lập tổ giám sát việc phân loại rác nguồn, giám sát việc phân loại rác việc vứt rác bừa bãi đường làng ngõ xóm. Người giám sát người thuộc tổ chức thôn, xóm, xã trưởng thôn, Bí thư, Đoàn niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh phương pháp hỗ trợ khác - Phát tài liệu phân loại rác cho người dân -Đưa hoạt động phân loại rác vào quy ước, hương ước thôn, xóm, -Tổ chức thu gom triệt để kịp thời đặc biệt khu chợ, khu vui chơi khu dân cư đông đúc. Lịch trình cách thức thu gom cần Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 92 theo dõi thường xuyên để lựa chọn phương thức phù hợp giảm chi phí đến mức thấp mà hiệu đạt cao nhất. - Nâng cao vai trò lực Tổ VSMT, lực thu gom vận chuyển rác thải, tăng số lượng xe vận chuyển rác quy hoạch, xây dựng bể rác tạm thời. 3.4.2.3.Về hình thức thu gom phí vệ sinh môi trường Nhằm trì nâng cao hoạt động quản lý rác thải dịa bàn huyện ngày vào nề nếp, cần thực tốt trình tuyên truyền, vận động hộ dân, hộ sản xuất kinh doanh tham gia trương trình quản lý rác thải mà địa phương thực thời gian tới. Mức phí cách thu phí phải tính toán cách cụ thể người dân thống cao. Ở nhiều thôn, xã cần phải có can thiệp cấp quyền địa phương. Để thực tốt công tác vận động tuyên truyền UBND huyện, UBND xã, thị trấn nên phối hợp chặt chẽ với tổ chức mặt trận, đoàn thể địa phương triển khai cách thường xuyên có hiệu vấn đề quản lý rác thải. Mức thu phí cần có dao động lớn đối tượng hình thức xả thải.Mức thu cần có thỏa thuận, thống đơn vị thu gom chủ nguồn thải. 3.4.2.4 Về công tác đào tạo nâng cao lực quản lý Lựa chọn cử số cán tham gia lớp tập huấn Sở Tài nguyên Môi trường đơn vị khác có lực lĩnh vực tổ chức. Ngoài vấn đề trên, thời gian tới, UBND huyện cần phối hợp chặt chẽ với xã để nghiên cứu đề xuất phương án đưa chi phí đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường nói chung quản lý rác thải sinh hoạt nói riêng vào kinh phí hoạt động hàng năm địa phương xã, thị trấn sở phân cấp quản lý ngân sách. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 93 3.4.2.5 Giải pháp lao động sở hạ tầng Mỗi xã, thị trấn nên thành lập hợp tác xã vệ sinh môi trường. Thành lập tổ, đội thu gom rác thải sinh hoạt. Công nhân vệ sinh môi trường UBND xã, thị trấn hợp tác xã môi trường hợp đồng tuyển chọn. Căn vào điều kiện thực tế đơn vị, lượng rác thải cần thu gom, vận chuyển, đặc biệt địa bàn vùng mà cấp quyền, quan có hỗ trợ mua sắm, trng thiết bị dụng cụ. Khai thác triệt để nguồn đầu tư từ xã hội cho công tác RTSH. Thực công tác xã hội hóa lĩnh vực bảo vệ môi trường. 3.4.2.6 Giải pháp công nghệ Hiện nay,tần xuất thu gom rác thải xã thấp thường từ 1- ngày/lần, lượng rác tồn đọng khu dân cư lớn. Vì cần tăng cường tần xuất thu gom. Hợp lý hóa tuyến thu gom, tăng cường vận động nhân dân tự thu gom.Trước mắt cần xây dựng bãi rác tập trung cho toàn huyện xây dựng bãi rác tập trung cho xã Đại An để hạn chế số lượng bãi rác nhỏ, lẻ tẻ thôn, xóm để dễ quản lý xử lý. Bãi tập trung cần có hệ thống chống thấm, có mương thu nước, bờ băng xung quanh để hạn chế phát tán rác khu xung quanh.Xây dựng bãi rác hợp vệ sinh tập trung cho toàn huyện. Tuyên truyền công tácVSMT, hướng dẫn cách phân loại rác thải nhằm giảm thiểu lượng rác thải bỏ môi trường. Duy trì hoạt động Tổ VSMTcác thôn xóm, Xây dựng mô hình làng văn hóa Xanh- Sạch –Đẹp, đưa cam kết bảo vệ môi trường, hương ước bảo vệ môi trường đến tận hộ gia đình, hỗ trợ thêm kinh phí để địa trả cho công tác thu gom, xử lý rác thải. Với đặc điểm huyện nông, nhu cầu phân bón sử dụng cho nông nghiệp lớn. Trong đó, nguồn hữu chất thải sinh hoạt phế phẩm đồng ruộng dồi dào. Vì áp dụng biện pháp ủ sinh học Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 94 để xử lý rác thải sinh hoạt. Do kinh phí đầu tư cho công tác xử lý rác thải hạn chế nên việc xây dựng nhà máy khó khăn. Vì khu dân cư nông thôn xây dựng bể ủ,hố ủ theo quy mô nhóm hộ gia đình. Đối với khu vực thị trấn, làng nghề tiến hành phân loại rác hộ gia đình, rác vô khả ủ sinh học đưa đến bãi rác, rác hữu đưa đến khu xử lý tập trung cho địa phương. *Hướng biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt huyện Vụ Bản -Phân loại rác nguồn: Thực trạng công tác thu gom vận chuyển rác thải nói chung gây khó khăn không cho người thu gom mà mối nguy hiểm cho người vận chuyển xử lý rác thải. Vì để nâng cao chất lượng môi trường cần tiến hành phân loại rác nguồn -Dùng thùng nhựa quy định để đựng rác. Hiện gia đình huyện thường dùng thùng rác lấy từ thùng hỏng túi bóng Những thùng đựng rác thường nắp đậy, rơi vãi, bốc mùi, nước rác chảy gây ô nhiễm cho gia đình mình, mĩ quan đô thị. Vì cần khắc phục việc thay thùng rác thùng rác có đậy nắp quy định. Để thực trình phân loại rác nguồn gia đình nên có thùng rác, thùng đựng rác vô cơ, thùng đựng hữu cơ. - Chôn lấp hợp vệ sinh: Với lượng rác vô sau phân loại dùng để tái chế tùy theo dạng rác thải vô khác nhau. Rác thải hữu chế biến thành phân hữu cơ, không tái chế mà chôn lấp lãng phí, tốn không diện tích gây ô nhiễm môi trường - Xử lý rác thải hữu cơ: Với tỉ lệ rác hữu > 60 %, xử lý rác thải thành hữu công nghệ thích hợp để xử lý RTSH địa bàn huyện. Để thực đem lại hiệu cao cần ủng hộ cấp người dân để dự án thuận lợi, đem lại nguồn phân vi sinh vừa chất lượng vừa giảm chi phí trồng trọt cho người dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 95 Chất thải sinh hoạt Phân bón Thêm vào N, P K  Cắt nghiền (giảm kích cỡ) Phân thục Phân rác hữu cơ  Phân thục Phân hủy  Trộn (độ ẩm,pH, tỉ lệ C/N, nhiệt …độ….) Ủ hiếu khí không khí trộn (khoảng 3040 ngày) Sàng Bãi chôn lấp/ khu xử lý Qúa trình thục (từ 30 – 36 ngày) (Nguồn: Tạp chí khoa học 2011;20 39- 50: Quản lý tổng hợp chất thải rắn. Cách tiếp cận cho công tác bảo vệ môi trường) Hình 3.3: Quy trình công nghệ chế biến phân bón từ rác thải Quản lý tổng hợp chất thải trách nhiệm chung cho toàn xã hội, Nhà nước đóng vai trò chủ đạo, đẩy mạnh xã hội hóa, huy động tối đa nguồn lực, tăng cường đầu tư cho công tác quản lý chất thải rắn. Quản lý tổng hợp chất thải rắn phải đáp ứng theo nguyên tắc “ người gây ô nhiễm phải trả tiền”, tổ chức cá nhân phát sinh chất thải, gây ô nhiễm,suy thoái môi trường, có trách nhiệm đóng góp kinh phí khắc phục bồi thường thiệt hại. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 96 3.4.2.7 Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường Hiện Việt Nam thực nội dung xã hội hóa hoạt động BVMT như: Xác định trách nhiệm bên, tạo sở pháp lý cộng đồng; Xây dựng mô hình bảo vệ môi trường lồng ghép mô hình kinh tế - xã hội; Huy động cộng đồng góp nguồn lực…Vì vậy, huyện Vụ Bản địa phương khác tiến hành công tác bảo vệ môi trường yếu tố khách quan. Đã có nhiều mô hình xã hội hóa bảo vệ môi trường hoạt động hiệu như: Mô hình tự chủ, tự quản bảo vệ môi trường, mô hình ngày không túi nilon, mô hình hướng dẫn người dân làm phân từ rác, mô hình phụ nữ với rác, hương ước bảo vệ môi trường…. Từ thực tế thu gom, xử lý rác thải huyện Vụ Bản, đề xuất số mô hình xã hộ hóa công tác bảo vệ môi trường sau: 3.4.2.7.1Mô hình thôn xóm tự quản Hiện huyện Vụ Bản triển khai thực đề án xây dựng nông thôn mới, có sở thành lập tổ VSMT thôn xóm. Do cần có sách ưu đãi tạo điều kiện sở vật chất tinh thần cho Tổ VSMT trì hoạt động thường xuyên. 3.4.2.7.2 Mô hình BVMT chi hội phụ nữ, hội nông dân, đoàn niên thành lập Các chi hội thành lập tổ VSMT thực thu gom rác đại bàn chi hội.Rác thải phát sinh thu gom hàng ngày sau tập kết điểm trung chuyển vận chuyển đến bãi rác tập trung để xử lý. Kinh phí để hội chi trả cho hoạt động Tổ VSMT người dân đóng góp. Kinh phí để mua xe đẩy tay trang bị số dụng cụ cần thiết trang, găng tay, ủng…UBND huyện hỗ trợ hàng năm từ nguồn kinh phí nghiệp môi trường, ủng hộ doanh nghiệp địa phương. Mô hình triển khai thôn thưa dân mà địa bàn rộng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 97 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận (1) Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội. Vụ Bản huyện đồng bằng, nằm phía Tây Nam tỉnh Nam Định. Dân số năm 2013 huyện 97.277 người. Trong đó: Dân số nông thôn: 67.000 người; Dân số thành thị: 30.277 người. Tổng só đơn vị hành phân theo xã, huyện bao gồm 17 xã thị trấn Huyện Vụ Bản có hệ thống mạng lưới giao thông thuận lợi giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội huyện với địa phương vùng nước, có khu công nghiệp Cụm công nghiệp tập trung. Đông thời gần thị trường lớn để tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Đây mạnh lớn huyện để hòa nhập vào khu vực phát triển kinh tế phía Bắc (2) Hiện trạng phát sinh quản lý RTSH huyện Vụ Bản Mức phát thải bình quân đầu người dao động khoảng từ 0,38 đến 0,60kg/ người/ ngày. Trong trung bình xã nghiên cứu 0.5kg/ người/ ngày. Cao TT Gôi 0,6 kg/ người/ ngày thấp xã Đại An 0,38kg/ người/ ngày.Rác thải không phân loại . Rác thải trước thu gom chứa loại thùng chứa rác gia đình tự trang bị (sọt rác, thùng xốp, sọt tre…), chưa có địa phương trang bị cho hộ gia đình phương tiện chứa rác tạm thời. - Hiện trạng tổ chức thu gom: Tại xã có tổ thu gom rác thải sinh hoạt riêng. Cả xã nghiên cứu có 17 tổ thu gom. Nhân lực tham gia thu gom chủ yếu hội phụ nữ hay lao động nhàn rỗi địa phương. Nhiều địa phương chủ động trang bị xe thu gom trang thiết bị bảo hộ lao động. Hiện nay, địa bàn có BCL sử dụng, có BCL (xã Liên Minh TT Gôi) quy hoạch cấp xã có BCL quy hoạch cấp thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 98 xã Đại An - Hiện trạng hệ thống quản lý RTSH: Hệ thống quản lý RTSH huyện thiết lập từ cấp huyện xuống cấp thôn.Nhiều văn luật, văn luật liên quan đến công tác quản lý môi trường nói chung quản lý chất thải rắn nói riêng ban hành triển khai địa bàn huyện. Công tác bảo vệ môi trường quan tâm mức chưa đồng khu vực phần lớn tập trung khu vực thị trấn, thị tứ. (3) Hiệu thu gom xử lý: Hiệu thu gom trung bình đạt: 63,79 % tổng số 03 xã nghiên cứu tương ứng với khoảng 1296,97 kg rác không thu gom ngày xã. Hiệu thu gom chung đạt mức khá, phần lớn địa phương có tổ chức thu gom, tần xuất thu gom thấp, thiếu trang thiết bị cho thu gom chế độ sách cho người thu gom không đảm bảo. (4) Kết dự báo diễn biến CTRSH địa bàn huyện đến năn 2020: Dân số tăng, tình hình phát triển kinh tế xã hội mức tăng trưởng đời sống người dân cho thấy khối lượng RTSH phát sinh ngày cao. Ước tính lượng RTSH địa bànhuyện phát sinh năm 2015 khoảng 54 / ngày tương đương 19.684 / năm năm 2020 phát sinh ước tính khoảng 89 tấn/ ngày tương đương 32.598 / năm. (5) Các giải pháp đề xuất: Để cải thiện vấn đề phát sinh quản lý rác thải sinh hoạt tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức rác thải bảo vệ môi trường. Đào tạo nâng cao lực quản lý chất thải sinh hoạt, cải tiến, hình thành hệ thống quản lý rác thải địa phương, xây dựng mô hình bảo vệ môi trường. 4.2 Kiến nghị Kiến nghị UBDN tỉnh Nam Định -Xây dựng kế hoạch quy hoạch bảo vệ môi trường chung cho toàn tỉnh kế hoạch quy hoạch quản lý tổng hợp chất thải rắn nói chung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 99 RTSH nói riêng phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh giai đoạn từ đến năm 2020 sau 2020. -Kiện toàn hệ thống quản lý RTSH cấp, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý môi trường cấp việc quản lý chất thải rắn nói chung RTSH nói riêng. Kiến nghị UBND huyện Vụ Bản UBND xã -Đẩy mạnh công tác quản lý RTSH địa bàn cách đưa nhiệm vụ quản lý RTSH thành nhiệm vụ trọng tâm cấp ngành thời gian tới. -Tiến hành tổ chức phân loại RTSH nguồn nhằm tận dụng nguồn chất thải hữu làm phân bón cho sản xuất nông nghiệp đồng thời giảm lượng RTSH đem chôn lấp, xử lý. -Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức người dân huyện RTSH vấn đề liên quan đến quản lý RTSH. -Thành lập mô hình bảo vệ môi trường thôn xóm. -Đối với xã Đại An cần bố trí quỹ đất để xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho toàn xã. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hoàng Kim Cơ cộng (1999), Kỹ thuật Môi trường, Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội. 2.Đặng Kim Chi (2011), Chất thải rắn nông thôn, nông nghiệp làng nghề ; thực trạng giải pháp. Hội nghị khoa học Tổng cục môi trường. 3. Nguyễn Thế Chinh (2006), “Sử dụng công cụ kinh tế quản lý tài nguyên bảo vệ môi trưởng Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ hai, Nxb Lao động Xã hội, tr.217 – 232. 4. Cục Bảo vệ môi trường ( 2003), (2008), Dự án “ Xây dựng mô hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho khu đô thị mới” 5. Cù Huy Đấu (2007), Quản lý chất thải rắn lưu vực Sông Đáy – thực trạng giải pháp, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. 6.Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường quản lý chất thải rắn, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Lâm Đồng, Lâm Đồng. 7. Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định (2013), “ Nghị số 28/2013/ NQHĐND tỉnh Nam Định ngày 12 tháng 12 năm 2013”, việc quy định mức thu phí vệ sinh (rác thải) địa bàn tỉnh Nam Định. 8. Mạnh Hùng (2012) “Nam Phi với toán rác thải nông thôn”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Số 10, Thông xã Việt Nam, Hà Nội. 9. Nguyễn Đình Hương(2003), Giáo trình kinh tế chất thải, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 10.Luật Bảo vệ Môi trường (2005). 11.Nghị định số 59/ 2007/ NĐ- CP ngày 09/ 04/2007 quản lý chất thải rắn. 12. Trần Quang Ninh, (2007),Tổng luận Công nghệ Xử lý Chất thải rắn số nước Việt Nam, Trung tâm Thông tin KH & CN Quốc gia. 13.Lê Hoàng Việt, Nguyễn Võ Châu Ngân, Nguyễn Xuân Hoàng Nguyễn Phúc Thanh, 2011, “Quản lý tổng hợp CTR – cách tiếp cận cho công tác BVMT”, Tạp chí Khoa học 2011: 20a39-50, Trường ĐH Cần Thơ. 14.Phòng TNMT huyện Vụ Bản, (2011), Báo cáo Hiện trạng quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Vụ Bản. 15. Phòng TNMT huyện Vụ Bản, (2012), Báo cáo kết thực nhiệm vụ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 101 phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2012; Phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 16. Phòng Thống kê huyện Vụ Bản,(2005), Niên giám thống kê huyện Vụ Bản năm 2005. 17. Phòng thống kê huyện Vụ Bản, (2013), Niên giám thống kê huyện Vụ Bản năm 2013. 18. Tổng cục thống kê (2011), Niên giám thống kê 2011, Nhà xuất thống kê 19. Trung tâm quan trắc môi trường, Tổng cục môi trường ( 2010) , Website Cổng thông tin điện tử Tổng cục Môi trường: http;// vea.gov.vn/tinh/hinh/phat/sinh/chat/thai/ran/do/thi/Viet/Nam.aspx.22/ 1/2010 20.Trung tâm quan trắc môi trường, Tổng cục môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia quản lý chất thải rắn 21.Viện Y học Lao Động Vệ Sinh môi trường (2006) 22.Website: //ww baocamau.com.vn/newspreview.aspx? 23.Website: //doanthanhnien.vn/…tham-gia-bao-ve-moi-truong-gop-phanxay-dung-nong-thon-moi.htm 24.Website://hoilhpn.org.vn/news/newsid=12337Detail.asp?Catid=244&New sld=21369&lang=vietnam 25.Website://khoahocvadoisong/ngay-khong-tui-nilo-lan-dau-tien-o-VietNam 26.Website://phunudilinh.org.vn/…mo-hinh-phu-nu-voi-cac-hoat-dong-baove-moi-truong-23 27.Website://tai-lieu.com/…mo-hinh-thi-diem-phan-loai-rac-thai-sinh-hoattai-nguon-o-Ha-Noi TIẾNG ANH 28.ADB, (1998). Guidelines for Integrated Regional Economic –cumEnviromental Development Planning, Enviromental Paper No.3 29. Arthur C.A, (1997). Air pollution, Academic Press, New York. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 102 30. Blackwell Publishing Company.INVENT, (2009).Innovatie Education Modules and Tools for the Environmental Sector, Particularly in Integrated Waste Management. Cẩm nang dự án INVENT 31. Kreith and Frank, (2000), Handbook of solid waste management, McGraw –Hill, Inc. 32. US.EPA, (1998). Workshop of “ Grant Reource of Soild Waste Achtivites in Indian Country. 33. Worldbank, Viet Nam Ministry of Environment and Natural Resources and Cannadian International Development Agercy, (2004). Viet Nam Environment Monitor Solid Waste Wordbank.   Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 103 [...]... hoạch quản lý rác thải sinh hoạt tại các đơn vị hành chính trên địa bàn toàn tỉnh Và huyện Vụ Bản là một trong những huyện thể hiện đại diện những vấn đề phát sinh và quản lý RTSH của toàn tỉnh Nam Định Đề tài: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Vụ Bản – tỉnh Nam Định , là rất cần thiết, góp phần là cơ sở để lãnh đạo các cấp, các cơ quan quản lý. .. trường huyện Vụ Bản – tỉnh Nam Định giải quyết các vấn đề rác thải sinh hoạt, từng bước cải thiện môi trường, nâng cao đời sống của người dân, thực hiện thành công chủ trương giữ gìn môi trường “ xanh – sạch - đẹp” 2 Mục đích nghiên cứu -Đánh giá thực trạng phát sinh RTSH tại huyện Vụ Bản -Đánh giá hiện trạng công tác thu gom, quản lý, xử lý RTSH tại huyện Vụ Bản – tỉnh Nam Định - Đề xuất các giải pháp quản. .. lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trung bình/người/ năm tại một số quốc gia trên thế giới 1.2 5 Lượng RTSH bình quân ở các vùng kinh tế của Việt Nam đầu năm 2007 7 1.3 Lượng rác thải phát sinh ở một số tỉnh ĐBSH 9 1.4 Lượng RTSH phát sinh ở một số tỉnh ĐBSCL 10 1.5 Tổng lượng phát sinh RTSH tại một số đô thị ở Việt Nam 11 1.6 Cơ cấu ngành sản xuất ở nông thôn Việt Nam 14 1.7 Tỉ lệ phát sinh RTSH tại. .. Nam 15 1.8 Diễn biến thành phần rác thải sinh hoạt qua các năm 17 1.9 Tổ chức hành chính cấp quốc gia về quản lý chất thải rắn tại Việt Nam 27 1.10 Sơ đồ của hệ thống tổng thể quản lý chất thải tại Việt Nam 28 3.1 Tỉ lệ khối lượng RTSH phát sinh từ các nguồn trên địa bàn huyện Vụ Bản- tỉnh Nam Định 67 3.2 Sơ đồ cơ cấu quản lý môi trường huyện Vụ Bản 82 3.3 Quy trình công nghệ chế biến phân bón từ rác. .. thu gom và được xử lý tại BCL tập trung Huyện Vụ Bản là huyện nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Nam Định, diện tích tự nhiên là 14.822,45 ha, dân số 97.277 người, là huyện có nền kinh tế duy trì mức tăng trưởng khá, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 15 – 17 % năm Huyện Vụ Bản giáp ranh với huyện Ý Yên, Mỹ Lộc, Nam Trực và thành phố Nam Định, có quốc lộ 10, quốc lộ 21, và quốc lộ 56 nối liền các tỉnh và huyện. .. từ rác thải 96 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page ix ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết của đề tài Quản lý và kiểm soát chất thải nói chung đang là vấn đề bức xúc hiện nay không chỉ tại mỗi địa phương mà còn là vấn đề nổi cộm của cả nước Các vấn đề liên quan đến quản lý, thu gom và xử lý chất thải sinh hoạt là một trong những vấn đề trọng điểm cần quan tâm hiện nay... Hà Nam Nam Định Hoà Bình Tên một số tỉnh miền Bắc Ninh Bình Hình 1.3: Lượng rác thải phát sinh ở một số tỉnh ĐBSH (Nguồn: Cục bảo vệ môi trường, 2003) Qua biểu đồ ta thấy Hà Nam là tỉnh có lượng RTSH phát sinh lớn nhất xấp xỉ 180 tấn/ ngày Điều này có thể giải thích là do Hà Nam là tỉnh có nhiều khu công nghiệp, người dân các tỉnh lân cận đến đây để làm việc sinh sống vì vậy mà lượng rác thải sinh hoạt. .. tổ thu gom và bãi chôn lấp tập trung, một phần được chôn lấp tại vườn, một phần đổ thải ra ao làng, kênh mương ngoài đồng đã và đang tác động không nhỏ tới đời sống và hoạt động sản xuất của người dân Tính tới thời điểm hiện tại, toàn tỉnh chưa có số liệu thống kê đầy đủ về hiện trạng phát sinh, hiệu quả thu gom và công tác xử lý rác thải sinh hoạt Điều này đã và đang gây khó khăn không nhỏ cho công... quản lý RTSH để cải thiện môi trường tại huyện Vụ Bản Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 2 3 Yêu cầu của nghiên cứu Các số liệu phải đảm bảo tính chính xác, khoa học làm cơ sở cho việc triển khai đề án giải quyết tình trạng môi trường huyện Vụ Bản Công tác điều tra phải đảm bảo theo đúng các quy định của Nhà nước, của Bộ Tài nguyên và Môi trường và tỉnh Nam Định. .. nay Việt Nam cũng là quốc gia coi trọng vấn đề này khi mà nền kinh tế của chúng ta đang có những chuyển biến tích cực trong việc hội nhập cùng thế giới Nam Định là một tỉnh với phần lớn diện tích và dân số nằm trong khu vực nông nghiệp .Hiện nay công tác quản lý rác thải sinh hoạt đặc biệt là rác thải khu vực nông thôn chưa được quản lý chặt chẽ.Chủ trương của tỉnh là tất cả các xã trong tỉnh đều phải . phát sinh rác thải sinh hoạt huyện Vụ Bản – tỉnh Nam Định 89 3.4.2 Đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huy ện Vụ Bản – tỉnh Nam Định 91 Chương 4: Kết luận và Kiến. chất thải sinh hoạt 67 3.3. Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt huyện Vụ Bản – Nam Định 69 3.3.1 Hệ thống kỹ thuật trong quản lý rác thải sinh hoạt 69 3.3.2 Hệ thống tổ chức và phân công trách. VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ NỤ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHÁP QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI HUYỆN VỤ BẢN – TỈNH

Ngày đăng: 11/09/2015, 13:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w