Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Quảng Ngãi tỉnh Quảng Ngãi

135 800 3
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Quảng Ngãi tỉnh Quảng Ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh sách các từ viết tắt Danh sách các bảng Danh sách các đồ thò, sơ đồ, hình CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2 CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 2.1. Khái niệm cơ bản về chất thải rắn : 4 2.1.1 Khái niệm cơ bản về chất thải rắn : 4 2.1.2 Nguồn gốc chất thải rắn : 4 2.1.3 Phân loại chất thải rắn : 6 2.1.4 Thành phần chất thải rắn : 10 2.1.5 Tính chất của chất thải rắn : 12 2.1.6 Tốc độ phát sinh chất thải rắn : 21 2.2. Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn : 23 2.2.1 Môi trường nước : 23 2.2.2 Môi trường không khí : 24 2.2.3 Môi trường đất : 25 2.2.4 Sức khoẻ con người : 25 2.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở Việt Nam và trên thế giới : 26 2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước : 26 2.3.2 Quản lý chất thải rắn ở Tp Hồ Chí Minh : 30 a. Thành phần và khối lượng : 30 b. Hiện trạng quản lý và xử lý 31 c. Thu gom và vận chuyển : 32 d. Hiện trạng phân loại tại nguồn và tái chế : 34 2.4. Những nguyên tắc kỹ thuật trong quản lý chất thải rắn : 35 2.5. Các giải pháp kiểm soát ô nhiễm chất thải rắn : 42 e. Xử lý cơ học : 44 f. Xử lý hoá học : 45 g. Xử lý sinh học : 47 h. Tái chế, tái sử dụng : 49 i. Chôn lấp : 50 2.6. Một số công nghệ xử lý rác ở Việt Nam : 50 a. Xử lý rác thải tại Nhà máy rác Cầu Diễn – Hà Nội : 52 b. Nhà máy xử lý phế thải tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu : 52 CHƯƠNG III : NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Nội dung : 53 3.2. Phương pháp nghiên cứu : 54 CHƯƠNG IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1.Tổng quan về thành phố Quảng Ngãi : 58 4.1.1 Vò trí đòalý : 58 4.1.2 Điều kiện tự nhiên : 60 4.1.3 Đặc điểm kinh tế – xã hội : 66 4.1.4 Hiện trạng cơ sở hạ tầng - môi trường thành phố Quảng Ngãi : 75 4.2. Đánh giá hiện trạng quản lý rác sinh hoạt của thành phố Quảng Ngãi : 4.2.1 Nguồn phát thải rác sinh hoạt : 78 4.2.2 Phân loại rác tại nguồn : 83 4.2.3 Hiện trạng thu gom : 84 4.2.4 Hiện trạng trung chuyển – vận chuyển 95 4.2.5 Hiện trạng xử lý : 101 4.2.6 Hiện trạng tái chế : 102 4.3. Dự báo diễn biến rác thải sinh hoạt tại thành phố Quảng Ngãi đến năm 2020 4.3.1 Căn cứ dự báo : 103 4.3.2 Dự báo tải lượng : 103 4.3.3 Dự báo tác động lên môi trường : 106 4.4 Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Quảng Ngãi : 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật : 109 4.4.2 Giải pháp quản lý : 122 CHƯƠNG V : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận : 128 5.2. Kiến nghò : 130 SVTH : TRẦN CÔNG UẨN CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Quảng Ngãi là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Ngãi. Cũng như các đô thò khác trên cả nước, quá trình đô thò hoá đang diễn ra ở đây rất nhanh, kinh tế ngày càng phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng cao nên đời sống nhân dân từng bước cải thiện, do vậy nhu cầu tiêu dùng, tiện nghi trong sinh hoạt cũng tăng lên một cách đáng kể, kết quả dẫn đến là khối lượng rác thải chất thải rắn sinh hoạt tăng lên liên tục tạo áp lực rất lớn cho công tác quản lý, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Quá trình hình thành các khu đô thò, khu dân cư ở thành phố Quảng Ngãi sẽ tạo ra một lượng đáng kể chất thải rắn sinh hoạt, bên cạnh đó việc thải bỏ chất thải rắn sinh hoạt một cách bừa bãi và không đảm bảo các điều kiện vệ sinh ở các khu đô thò, khu dân cư là nguyên nhân chính là nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường, cụ thể nó tác động trực tiếp lên môi trường đất, nước, không khí làm cho chất lượng môi trường ở đây giảm đi rất nhiều gây ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và sức khoẻ của người dân sống trong khu vực. Chất thải rắn nói chung và rác thải sinh hoạt nói riêng nếu không có biện pháp quản lý hay xử lý thích hợp thì sẽ là môi trường sống tốt cho các vật trung gian gây bệnh cũng như các hiện trạng ô nhiễm môi trường ở các bãi chôn lấp cụ thể là hiện tượng nước rò rỉ hay các khí phát sinh từ đây đều có ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của người dân trong khu vực. Thành phố Quảng Ngãi cũng đã và đang đối mặt với những thách thức trên. Mặc dù đã được tăng cường về cở sở vật chất, phương tiện kỹ thuật và con người, thế nhưng công tác thu gom, xử lý rác thải vẫn chưa đáp ứng được so với nhu cầu thực tế. Điều này nó thể hiện cái được và cái chưa được trong công tác quản lý chất thải rắn nói chung và rác thải sinh hoạt nói riêng của thành phố Quảng Ngãi. SVTH : TRẦN CÔNG UẨN CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU 2 Chính vì thế, việc nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Quảng Ngãi là một công việc cấp thiết và có ý nghóa thực tế. Vì vậy, trước những yêu cầu thực tế, đề tài : “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Quảng Ngãi – tỉnh Quảng Ngãi” được thực hiện với mong muốn đề tài sẽ góp phần tìm ra các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thích hợp cho thành phố Quảng Ngãi. Thông qua việc thực hiện đề tài này, chúng ta thấy vấn đề ô nhiễm do rác thải sinh hoạt là một vấn đề cấp bách đối với các đô thò đang phát triển trong đó có thành phố Quảng Ngãi. Do vậy việc đánh giá tác động môi trường thông qua các công cụ khoa học là cần thiết để từ đó chúng ta có cơ sở để đề xuất ra các biện pháp quản lý và xử lý thích hợp, nhằm mục đích làm cho chất lượng cuộc sống tốt đẹp hơn. Đề tài này được thực hiện dựa trên các phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp với mục tiêu và nội dung của đề tài. Được sự góp ý của các nhà chuyên môn và các thầy cô trong khoa cũng như cá nhân giáo viên hướng dẫn nhằm hoàn thiện đề tài. Bên cạnh đó cũng tham khảo từ các nghiên cứu và tài liệu có giá trò khoa học cao. 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Trước sức ép ngày càng gia tăng về khối lượng chất thải rắn sinh hoạt, hệ thống quản lý đã có nhiều khuyết điểm trong các khâu thu gom, vận chuyển cũng như trong cơ cấu tổ chức thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên đòa bàn thành phố. Vì vậy, đề tài này được thực hiện với mục tiêu :  Nghiên cứu hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Quảng Ngãi.  Đánh giá tác động môi trường do rác thải sinh hoạt tại thành phố Quảng Ngãi. SVTH : TRẦN CÔNG UẨN CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU 3  Xây dựng các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường và tăng cường tiết kiệm nguyên liệu thông qua việc phân loại và tái chế. SVTH : TRẦN CÔNG UẨN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 4 CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CHẤT THẢI RẮN 2.1. Khái niệm cơ bản về chất thải rắn 2.1.1. Khái niệm cơ bản về chất thải rắn Theo quan niệm chung : Chất thải rắn (Soild Waste) là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế – xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng v.v…). Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống. (Trần Hiếu Nhuệ,2001) Theo quan điểm mới : Chất thải rắn đô thò (gọi chung là rác thải đô thò) được đònh nghóa là : Vật chất mà người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thò mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó. Thêm vào đó, chất thải được coi là chất thải rắn đô thò nếu chúng được xã hội nhìn nhận một thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu huỷ. (Trần Hiếu Nhuệ, 2001) Rác là thuật ngữ dùng để chỉ chất thải rắn có hình dạng tương đối cố đònh, bò vứt bỏ từ hoạt động của con người. Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn, được hiểu là các chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt thường ngày của con người. 2.1.2. Nguồn gốc chất thải rắn Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn là các cơ sở quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình quản lý chất thải rắn. Các nguồn chủ yếu phát sinh ra chất thải rắn đô thò bao gồm :  Từ các khu dân cư (chất thải sinh hoạt)  Từ các trung tâm thương mại SVTH : TRẦN CÔNG UẨN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 5  Từ các công sở, trường học, công trình công cộng  Từ các dòch vụ đô thò, sân bay  Từ các hoạt động công nghiệp  Từ các hoạt động xây dựng đô thò  Từ các trạm xử lý nước thải và từ các đường ống thoát nước của thành phố. Chất thải đô thò được xem như là chất thải cộng đồng ngoại trừ các chất thải trong quá trình chế biến tại các khu công nghiệp và chất thải công nghiệp. Các loại chất thải sinh ra từ các nguồn này được trình bày ở Bảng 2.1. Chất thải rắn đô thò phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau. Căn cứ vào đặc điểm của chất thải rắn có thể phân chia thành 3 nhóm lớn nhất là : chất thải sinh hoạt, công nghiệp và nguy hại. Nguồn thải của rác đô thò rất khó quản lý tại các nơi đất trống bởi vì tại các vò trí này sự phát sinh các nguồn chất thải là một quá trình phát tán. SVTH : TRẦN CÔNG UẨN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 6 Bảng 2.1 : Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thò Nguồn Các hoạt động và vò trí phát sinh chất thải Loại chất thải rắn Nhà ở Những nơi ở riêng của một hay nhiều gia đình. Những căn hộ thấp, vừa và cao tầng … Chất thải thực phẩm, giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, hàng dệt, đồ da, chất thải vườn, đồ gỗ, thuỷ tinh, hộp thiếc, nhôm, kim loại khác, tàn thuốc, rác đường phố, chất thải đặc biệt (dầu, lốp xe, thiết bò điện …), chất sinh hoạt nguy hại. Thương mại Cửa hàng, nhà hàng, chợ, văn phòng, khách sạn, dòch vụ, cửa hiệu in … Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thải thực phẩm, thuỷ tinh, kim loại, chất thải đặc biệt, chất thải nguy hại … Cơ quan Trường học, bệnh viện, nhà tù, trung tâm chính phủ … Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thải thực phẩm, thuỷ tinh, kim loại, chất thải đặc biệt, chất thải nguy hại … Xây dựng và phá dỡ Nơi xây dựng mới, sửa đường, san bằng các công trình xây dựng, vỉa hè hư hại. Gỗ, thép, bêtông, đất … Dòch vụ đô thò(trừ trạm xử lý) Quét dọn đường phố, làm đẹp phong cảnh, làm sạch theo lưu vực, công viên và bãi tắm, những khu vực tiêu khiển khác. Chất thải đặc biệt, rác, rác đường phố, vật xén ra từ cây, chất thải từ các công viên, bãi tắm và các khu vực tiêu khiển. Trạm xử lý; lò thiêu đốt Quá trình xử lý nước, nươc thải và chất thải công nghiệp. Các chất thải được xử lý. Khối lượng lớn bùn dư. (Nguồn : George Tchobanoglous, et al, Mc Graw – Hill Inc,1993) 2.1.3. Phân loại chất thải rắn Việc phân loại chất thải rắn sẽ giúp xác đònh các loại khác nhau của chất thải rắn được sinh ra. Khi thực hiện phân loại chất thải rắn sẽ giúp chúng ta gia tăng SVTH : TRẦN CÔNG UẨN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 7 khả năng tái chế và tái sử dụng các vật liệu trong chất thải, đem lại hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường. Các loại chất thải rắn được thải ra từ các hoạt động khác nhau nên được phân loại theo nhiều cách khác nhau như : a. Phân loại theo mức độ nguy hại Chất thải rắn được phân thành các loại : Chất thải nguy hại : bao gồm các loại hoá chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất thải sinh học thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất thải phóng xạ, các chất thải nhiễm khuẩn, lây lan … có nguy cơ đe doạ tới sức khoẻ người, động vật và cây cỏ. Nguồn phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, công nghiệp và nông nghiệp. Chất thải y tế nguy hại : là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khoẻ cộng đồng. Các nguồn phát sinh chất thải bệnh viện bao gồm :  Các loại bông băng, gạc, nẹp dùng trong khám bệnh, điều trò, phẫu thuật;  Các; loại kim tiêm, ống tiêm;  Các chi thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ;  Chất thải sinh hoạt từ các bệnh nhân;  Các chất thải có chứa các chất có nồng độ cao sau đây : chì, thuỷ ngân, Cadmi, Arsen, Xianua …  Các chất thải phóng xạ trong bệnh viện. Các chất nguy hại do các cơ sở công nghiệp hoá chất thải ra có tính độc hại cao, tác động xấu đến sức khoẻ, do đó việc xử lý chúng phải có những giải pháp kỹ thuật để hạn chế tác động độc hại đó. Các chất thải nguy hại từ hoạt động nông nghiệp chủ yếu là các loại phân hoá học, các loại thuốc bảo vệ thực vật. [...]... gom và vận chuyển Rác sinh hoạt từ các hộ gia đình được chứa trong những thùng rác do người dân tự mua Rác ở hộ dân được thu gom bằng thủ công đổ vào các xe đẩy tay cùng với rác đường phố Trên các đường phố, rác được chứa trong các thùng chứa 200 – 600 lit và thu gom vào các xe ép rác Rác được tập trung tại các điểm hẹn Hình thức thu gom chất thải rắn sinh hoạt, được hoạt động liên tục 1 lần/ngày các. .. phát thải trong những ngôi nhà mật độ cao như rác thải vườn Cũng không khó để giải thích vì sao các hộ gia đình ở nông thôn sản sinh ít chất thải hơn các hộ gia đình ở thành phố  Tần số và phương thức thu gom : Vì các vấn đề này nảy sinh đối với rác thải trong và quanh nhà, các gia đình sẽ tìm cách khác để thải rác Người ta phát hiện ra rằng nếu tần số thu gom rác thải giảm đi, với sự thay đổi giữa các. .. các nguồn nước, ô nhiễm đất và là nơi nuôi dưỡng các vật chủ trung gian truyền bệnh cho con người Rác thải nếu không được thu gom tốt cũng là một trong những yếu tố gây cản trở dòng chảy, làm giảm khả năng thoát nước của các con sông rạch và hệ thống thoát nước đô thò 2.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở Việt Nam và trên thế giới 2.3.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở các nước 2.3.1.1 Quản lý rác. .. CÔNG UẨN 2.3.2 CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN Quản lý chất thải rắn ở Việt Nam 1 Quản lý chất thải rắn ở thành phố Hồ Chí Minh a Thực trạng phát thải rác tại thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế thương mại, khoa học kỹ thuật và dòch vụ lớn của cả nước, cùng với tốc độ phát triển như vũ bão của thành phố thì tốc độ rác thải cũng tăng theo, người ta ước tính trong... cặn từ các cống thoát nước thành phố c.4 Chất thải nông nghiệp : là những chất thải và mẫu thừa thải ra từ các hoạt động nông nghiệp, thí dụ như trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sản phẩm thải ra từ các chế biến sữa, của các lò giết mổ … d Phân loại theo công nghệ xử lý – quản lý Phân loại chất thải rắn theo dạng này người ta chia ra các thành phần như sau : các chất cháy được, các chất... Trung tâm nghiên cứu ứng dụng Công nghệ và Quản lý Môi trường – CENTEMA – 2002) 32 SVTH : TRẦN CÔNG UẨN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN c Hiện trạng tổ chức quản lý Hiện trạng tổ chức quản lý chất thải rắn ở Thành phố Hồ Chí Minh được trình bày theo sơ đồ sau : UBND TP Sở TN – MT Cty MTĐT UBND Quận Cty CTDT Quận UBND Phường Lực lượng thu gom dân lập Hình 2.5 : Sơ đồ tổ chức quản lý rác ở Tp HCM... người và phân động vật khác  Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải ra từ các khu vực sinh hoạt dân cư  Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm : các loại vật liệu sau đốt cháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất thải dễ cháy khác trong gia đình, trong kho của các công sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than c.2 Chất thải rắn công nghiệp : là chất thải. .. CHẤT THẢI RẮN Chất thải không nguy hại : là những loại chất thải không chứa các chất và các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thành phần b Phân loại theo vò trí hình thành : Người ta phân biệt rác hay chất thải rắn trong nhà, ngoài nhà, trên đường phố, chợ … c Phân loại theo bản chất nguồn tạo thành Chất thải rắn được phân thành các loại sau : c.2 Chất thải sinh hoạt. .. rác gia đình và rác vườn của anh ta thay vì thải chúng ra để thành phố thu gom, thành phố sẽ trả trợ cấp một lần là 100DM cho việc ủ phân và 40DM cho dụng cụ 28 SVTH : TRẦN CÔNG UẨN CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN e Kết luận Thành phố của Nuremberg đã giảm thiểu khối lượng rác phải quản lý hàng năm từ 149.000 tấn vào năm 1989 còn 127.000 tấn vào năm 1994 Do việc thải rác gia tăng một cách đặc thù... cho vi sinh vật hoạt động 21 SVTH : TRẦN CÔNG UẨN 2.1.6 CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN Tốc độ phát sinh chất thải rắn Việc tính toán tốc độ phát thải rác là một trong những yếu tố quan trọng trong việc quản lý rác thải bởi vì từ đó người ta có thể xác đònh được lượng rác phát sinh trong tương lai ở một khu vực cụ thể có kế hoạch quản lý từ khâu thu gom, vận chuyển tới quản lý Phương pháp xác . thiết và có ý nghóa thực tế. Vì vậy, trước những yêu cầu thực tế, đề tài : Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Quảng Ngãi – tỉnh Quảng Ngãi . thành phố Quảng Ngãi. SVTH : TRẦN CÔNG UẨN CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU 2 Chính vì thế, việc nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Quảng Ngãi là một. 66 4.1.4 Hiện trạng cơ sở hạ tầng - môi trường thành phố Quảng Ngãi : 75 4.2. Đánh giá hiện trạng quản lý rác sinh hoạt của thành phố Quảng Ngãi : 4.2.1 Nguồn phát thải rác sinh hoạt : 78

Ngày đăng: 18/07/2014, 18:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan