1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp bảo vệ môi trường cho trang trại chăn nuôi văn lợi huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai

74 636 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 392,5 KB

Nội dung

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TPHCM KHOA MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHỆ SINH HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRANG TRẠI CHĂN VĂN LI NUÔI HUYỆN THỐNG NHẤT TỈNH ĐỒNG NAI NGÀNH HỌC : MƠI TRƯỜNG MÃ NGÀNH : 108 GVHD : TS TRƯƠNG THANH CẢNH SVTH : NGUYỄN VĂN THẾ MSSV : 103108181 TP.Hồ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2007 SVTH: NGUYỄN VĂN THẾ MSSV: 103108181 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam đang trên con đường công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước với tốc độ phát triển nhanh chóng, các cơ sở sản xuất là các tế bào đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi,…được xây dựng mở rộng nhằm cải thiện đời sống đáp ứng nhu cầu của con người. Bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu về nhu câu đời sống kinh tế – xã hội. Chính những quá trình sản xuất này đã làm cho môi trường ngày càng xuống cấp trầm trọng gây ra cho con người nhiều bệnh tật hiểm nghèo. Ngành chăn nuôi hàng hóa đã đang phát triển với qui mô ngày càng lớn, nhằm cung cấp một lượng lớn thực phẩm động vật cho nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người. Tuy nhiên, ngoài việc mang lại lợi ích về kinh tế, thoả mãn nhu cầu đời sống con người, vấn đề ô nhiễm môi trường do chăn nuôi gây ra cần được quan tâm. Sự ô nhiễm đất, không khí nguồn nước do các chất thải chăn nuôi đã làm ảnh hưởng đáng kể tới hệ sinh thái sức khoẻ con người. Yêu cầu đặt ra là làm thế nào để việc triển chăn nuôi phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường sức khoẻ con người. Ở Việt Nam nói chung khu vực phía Nam nói riêng, khía cạnh môi trường của ngành chăn nuôi chưa được quan tâm đúng mức. Trong quá trình phát triển sản xuất chăn nuôi với qui mô ngày càng lớn như hiện này, một lượng chất thải sinh ra gây tác hại xấu đến môi trường. Với mật độ gia súc cao có thể gây ô nhiễm không khí bên trong chuồng trại, ô nhiễm từ hệ thống lưu trữ chất thải ô nhiễm từ nguồn nước thải sinh ra trong việc dội chuồng tắm rửa gia súc. Ngoài SVTH: NGUYỄN VĂN THẾ MSSV: 103108181 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH ra chất thải chăn nuôi còn là một nguồn lây lan các virus nhiễm bệnh trong gia cầm có thể lây sang con người. Một số ít nghiên cứu dùng phân gia súc vào các mục đích kinh tế khác như phân bón, biogas… đã được thực hiện. Tuy nhiên chưa có những nghiên cứu đánh giá toàn diện hiện trạng ô nhiễm môi trường do chăn nuôi gây ra để góp phần phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững. Ở trang trại chăn nuôi Văn Lợi, chăn nuôi chỉ tập trung chủ yếu là nuôi heo. Các vấn đề môi trường ở đây chưa được quan tâm nhiều, chỉ có hệ thống xử lý biogas nhưng đã xuống cấp trầm trọng. Hơn nữa hệ thống biogas nay cũng được thiết kế chưa đung kỷ thuật nện hiệu quả xử lý nước thải rất kém, nước thải sau hố biogas lại thải trực tiếp vào suối do đó làm ô nhiễm môi trường rất lớn. Chưa có hệ thống xử lý chất thải rắn như phân, xác chết gia súc, các rác thải thú y… phần lớn họ chỉ tập trung vào việc phát triển kinh tế. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn các vấn đề bức xúc của môi trường chúng tôi tiến hành đề tài” Nghiên cứu hiện trạng xây dựng các giải pháp bảo vệ môi trường cho trang trại chăn nuôi Văn Lợi huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai” Với mục tiêu nhằm đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do chăn nuôi gây ra , dựa trên các số liệu thu thập khảo sát thực tế tại trang trại. Trên cơ sở đó tiến hành xây dựng các giải pháp quản lý tốt nguồn chất thải sinh ra, các kỷ thuật xử lý tái sử dụng chất thải nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống của con người vật nuôi. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường của trang chăn nuôi gây ra. - Xây dựng các giải pháp bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững trang trại. SVTH: NGUYỄN VĂN THẾ MSSV: 103108181 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH CHƯƠNG 2: NGÀNH CHĂN NUÔI CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI VIỆT NAM 2.1. Tổng quan về ngành chăn nuôi 2.1.1. Sự phân bố đàn vật nuôi Sự phân bố số lượng gia súc, gia cầm phụ thuộc vào từng khu vực khác nhau trong cả nước. Sự phân bố không đồng đều ở các đòa phương,phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vò trí đòa lý, vốn đầu tư, diện tích đất, điều kiện cung cấp thức ăn,…Hiện nay ngành chăn nuôi đang chuyển dòch cơ cấu phát triển theo hướng tăng cường chất lượng đàn giống nâng cao năng suất, chuyển dần phương thức chăn nuôi nhỏ thành chăn nuôi tập trung, thâm canh có trình độ chuyên môn hoá cao. Nhưng nhìn chung, ngành chăn nuôi nước ta phân bố rãi khắp từ Bắc vào Nam, tại các tỉnh Đông Nam Bộ (Đồng Nai, Bình Dương, Bà Ròa…). Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho ngành chăn nuôi phát triển mạnh. Tuy nhiên, mặt trái của nó là dòch bệnh dễ dàng lan tràn, chất thải chăn nuôi lan truyền, phát tán gây ô nhiễm trên diện rộng, khó kiểm soát. Bảng 2.1: Sô lượng đàn heo từ năm 2000 – 2006 của các tỉnh thành trong cả nước Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Cả nước 18132,4 18885,8 20193,8 21800,1 23169,5 24884,6 26143,7 Đồng bằng sông Hồng 4795,0 5051,2 5398,5 5921,8 6307,1 6757,6 6898,5 Đông Bắc 3191,0 3338,4 3509,8 3868,0 4007,4 4236,1 4391,0 Tây Bắc 818,7 834,9 867,5 1026,9 1050,9 1098,9 1176,3 Bắc Trung Bộ 2774,3 2709,6 2944,0 3351,9 3569,9 3803,4 3852,3 Duyên hải Nam Trung Bộ 1617,8 1626,1 1725,0 1922,0 2028,7 2137,7 2220,5 SVTH: NGUYỄN VĂN THẾ MSSV: 103108181 4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH Tây Nguyên 948,0 1030,4 1122,8 1111,6 1191,2 1329,8 1488,7 Đông Nam Bộ 1394,0 1497,9 1649,6 1651,8 1862,7 2072,5 2402,7 Đồng bằng sông Cửu Long 2593,6 2797,2 2976,6 2946,1 3151,6 3448,6 3713,8 Nguồn: Tổng cuc thống kê 2.1.2. Quy mô chăn nuôi Hiện nay ngành chăn nuôi nước ta chủ yếu phát triển theo 3 loại qui mô đó là qui mô lớn, vừa nhỏ tồn tại trong 3 loại hình chăn nuôi là quốc doanh, tư nhân hộ gia đình. Loại hình chăn nuôi quốc doanh nguồn cung cấp con giống quan trọng cho các hộ chăn nuôi là nơi áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng giống gia súc, gia cầm. Trong khi đó, chăn nuôi hộ gia đình có tỷ lệ tăng dần, đây là nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng cho cả nước. Hai loại hình chăn nuôi này đang hỗ trợ lẫn nhau trong việc phát triển ngành chăn nuôi. Mặc dù số lượng heo ở các cơ sở chăn nuôi quốc doanh chỉ chiếm tỷ lệ thấp có xu hướng ngày càng giảm, nhưng hình thức này vẫn giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì phát triển con giống, cung cấp giống cho các hộ chăn nuôi trong khu vực. Chăn nuôi quốc doanh không đóng vai trò quan trọng trong cung cấp thực phẩm nhưng lại có ưu điểm là nơi có điều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào chăn nuôi, đồng thời được nhà nước hỗ trợ nên có thể có điều kiện đầu tư vào hệ thống xử lý chất thải nên ít ô nhiễm môi trường hơn chăn nuôi gia đình. Tuy nhiên, quy mô càng lớn mức độ tập trung chất thải càng cao, mức độ tác hại đến sức khoẻ con người môi trường càng lớn. SVTH: NGUYỄN VĂN THẾ MSSV: 103108181 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH Chăn nuôi hộ gia đình đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho nhân dân góp phần cải thiện kinh tế người dân. Trong đó, các hộ chăn nuôi heo chiếm tỷ lệ cao, vì đây là loại gia súc dễ nuôi, có thể tận dụng được lượng thức ăn thừa từ nhà bếp. Bên cạnh đó do tập quán dùng thòt heo giá thực phẩm nhu cầu thòt heo trong cuộc sống cao hơn các loại thòt gia súc, gia cầm khác, nên sản phẩm từ chăn nuôi heo dễ dàng tiêu thụ ổn đònh hơn. Đối với chăn nuôi gia cầm, vốn đầu tư cho gia cầm tương đối thấp hơn so với chăn nuôi bò, heo mà thời gian thu hoạch nhanh, thò trường tiêu thụ lớn nên nhiều hộ chăn nuôi đầu tư vào chủng loại này. Đặc biệt từ năm 2002-2005 do dòch cúm gia cầm nên số lượng đàn gia cầm bò giảm. Bảng 2.2: So sánh số lượng đàn gia súc, gia cầm qua các năm trong cả từ năm 1990 – 2006 Loại Trâu Bò Lợn Ngựa Dê, cừu Gia cầm (Triệu con) Năm Nghìn con 1990 2854,1 3116,9 12260,5 141,3 372,3 107,4 1995 2962,8 3638,9 16306,4 126,8 550,5 142,1 2000 2897,2 4127,9 20193,8 126,5 543,9 196,1 2005 2922,2 5540,7 27435,0 110,5 1314,1 219,9 2006 2921,1 6510,8 26855,3 87,3 1525,3 214,6 Chỉ số phát triển (Năm trước =100) - % 1990 99,4 97,4 100,4 99,4 96,1 102,5 1995 99,5 105,0 104,6 96,7 128,7 103,1 2000 98,0 101,6 106,9 84,6 115,5 109,4 2005 101,8 112,9 104,9 99,7 128,5 100,8 2006 100,0 117,5 97,9 79,0 116,1 97,6 Nguồn: Tổng cục thống kê SVTH: NGUYỄN VĂN THẾ MSSV: 103108181 6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH 2.2. Tác động môi trường của ngành chăn nuôi Đặc thù của ngành chăn nuôi là lượng chất thải sinh ra nhiều. Việc kiểm soát chất thải của con vật là rất khó khăn, ảnh hûng lớn đến các thành phần môi trường như đất, nước, không khí. Nếu việc quản lý xử lý các chất thải không triệt thì đây là nguồn gây ô nhiễm môi trường rất lớn. 2.2.1. Môi trường nước Chất thải chăn nuôi không được xử lý hợp lý, lại thải trực tiếp vào môi trường nước sẽ làm suy giảm lượng oxy hoà tan trong nước. Thêm vào đó, chất thải có chứa hàm lượng nitơ, phosphor cao nên dễ dàng tạo điều kiện cho tảo phát triển, gây hiện tượng phú dưỡng hoá nguồn nước mặt. Hơn thế nữa, nước thải thấm vào mạch nước ngầm gây ô nhiễm trầm trọng . Ngoài ra trong phân gia súc, gia cầm còn chứa nhiều loại vi khuẩn, vi trùng hay trứng giun sán. Chúng sẻ lan truyền trong nguồn nước gây bệnh cho con người cũng như các động vật khác. * Ảnh hưởng của một số chất ô nhiễm chính đến môi trường nước + Chất hữu cơ Trong thức ăn, một số chất chưa được đồng hóa hấp thụ bài tiết ra ngoài theo phân, nước tiểu cùng các sản phẩm trao đổi chất. Ngoài ra, các chất hữu cơ từ nguồn khác như thức ăn thừa, ổ lót, xác chết gia súc không được xử lý. Sự phân SVTH: NGUYỄN VĂN THẾ MSSV: 103108181 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH huỷ này trải qua nhiều giai đoạn, tạo ra các hợp chất như axitamin, axit béo, các khí gây mùi hôi khó chòu độc hại. Ngoài ra, sự phân huỷ các chất béo trong nước còn làm thay đổi pH của nước, gây điều kiện bất lợi cho hoạt động phân huỷ các chất ô nhiễm. Một số hợp chất cacbohydrat, chất béo trong nước thải có phân tử lớn nên không thể thấm qua màng vi sinh vật. Để chuyển hóa các phân tử này, trước tiên phải có quá trình thuỷ phân các chất phức tạp thành các chất đơn giản (đường đơn, axit amin, axit béo mạch ngắn). Quá trình này tạo các sản phẩm trung gian gây độc cho thuỷ sinh vật. + Nitơ, Phosphor - Nitơ: Theo Jongbloed Lenis (1992), đối với heo trưởng thành, trong 100g Nitơ ăn vào có 30g được giữ lại trong cơ thể, 50g được bài tiết theo đường nước tiểu dưới dạng Urê là dạng dễ phân hủy sinh học độc hại cho môi trường, 20g được bài tiết theo phân dưới dạng nitơ vi sinh vật là dạng khó phân hủy an toàn cho môi trường. Tùy theo sự có mặt của oxy trong nước mà Nitơ chủ yếu tồn tại ở các dạng NH 4 , NO 2 , NO 3 . Khi nước tiểu phân được bài tiết ra ngoài, nhóm niệu khuẩn Urobacteria như Micrococus ureae sẻ sản sinh ra enzyme Urease chuyển hóa Urê thành NH 3 Amoniac nhanh chóng phát tán vào trong không khí gây nên mùi hôi hay khuếch tán vào trong nguồn nước gây ô nhiễm nguồn nước. (NH 2 )CO + H 2 O NH 4 + OH - + CO 2 <=> NH 3 + H 2 O + CO 2 Nồng độ ammoniac tạo thành tùy thuộc vào hàm lượng Urê, pH chất thải điều kiện lưu trử chất thải. SVTH: NGUYỄN VĂN THẾ MSSV: 103108181 8 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH Sau khi ammoniac khuếch tán vào nước , nó tiếp tục được chuyển hóa thành NO 2 , NO 3 nhờ vi khuẩn nitrat hóa trong điều kiện có ôxy. Đến khi gặp điều kiện kỵ khí Nitrat lại bò vi sinh vật kỵ khí khử thành Nitơ tự do tách khỏi nước. Lượng ôxy cần thiết để ôxy hóa chất hửu cơ chứa Nitơ trong nước thải chăn nuôi chiếm 47% TOD (nhu cầu ôxy lý thuyết). NH 3 + O 2 NO 2 + 2H + + H 2 O NO 2 + O 2 NO 3 - Dựa vào dạng của Nitơ trong nguồn tiếp nhận, có thể xác đònh thời gian nước bò ô nhiễm: nếu Nitơ trong nước thải chủ yếu là ammoniac thì chứng tỏ nguồn nước mới bò ô nhiễm, còn ở dạng nitrit (NO 2 ) là nước bò ô nhiễm một thời gian lâu hơn ở dạng nitrat (NO 3 - ) là nước đã bò ô nhiễm thời gian dài. Cả ba dạng ammonia (NH 4 ), Nitrit (NO 2 ), hay Nitrat (NO 3 - ) đều có ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Vì khi chúng đi vào cơ thể, gặp điều kiện thích hợp ammoniac Nitrat có thể chuyển hóa thành Nitrit, mà NO 2 có ái lực mạnh với hồng cầu trong máu hơn ôxy nên khi nó thay thế ôxy sẻ tạo thành Methemoglobin, ức chế chức năng vận chuyển ôxy đến các cơ quan của hồng cầu, ngăn cản quá trình trao đổi chất của cơ thể, làm cho cơ quan thiếu ôxy, đặc biệt là ở nạo dẫn đến nhức đầu, mệt mỏi, hôn mê thậm chí là tử vong. - Photpho: Trong nước thải chăn nuôi, photphat chiếm tỉ lệ cao, thường tồn tại ở dạng orthophotphat ( HPO 4 2- , H 2 PO 4 , PO 4 3- ), Metaphotphat (hay Polyphotphat) Photphat không độc hại cho con người, nhưng là một chỉ tiêu để giám sát mức độ chuyển hóa chất ô nhiễm của các công trình xử lý có hệ thống hồ sinh vật thủy sinh. SVTH: NGUYỄN VĂN THẾ MSSV: 103108181 9 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. TRƯƠNG THANH CẢNH Trong các hồ nghèo dinh dưỡng nồng độ photpho là thấp có xu hướng suy giảm. Tỉ lệ nồng độ Nitơ Photpho thường lớn hơn 12, do đó sự phú dưỡng hóa là do photpho khống chế . vì vậy có thể nói photpho là thông số dưới hạn để đánh giá sự phú dưỡng do tác nhân ô nhiễm không bền vững. + Vi sinh vật Trong phân chứa nhiều loại vi trùng, virus, trứng giun sán gây bệnh như Escherichia coli gây bệnh đường ruột, Diphillobothrium latum, Taenia saginata gây bệnh giun sán, Rotavirus gây bệnh tiêu chảy, . . . chúng lan truyền qua nguồn nước mặt, nước ngầm, hay qua rau quả nếu sử dụng nước ô nhiễm vi sinh vật để tưới tiêu. sinh vật phát triển tốt trong môi trường có độ ẩm cao, vệ sinh chuồng trại kém. Các nơi nước đọng bên trong, xung quanh chuồng trại hay hệ thống thu gom, xử lý chất thải là nơi sinh sôi, nảy nở phát tán vi sinh vật. 2.2.2. Môi trường không khí Môi trường không khí xung quanh khu vực chăn nuôi heo có đặc trưng là mùi hôi thối của phân nước tiểu phát tán nhanh, rộng theo gió. Vấn đề ô nhiễm môi trường không khí gây khó khăn không kém gì ô nhiễm môi trường nước, bởi khả năng tác động đến sức khoẻ con người vật nuôi một cách nhanh chóng nhất, dễ dàng nhất. Các chất khí thường gặp trong chăn nuôi là CO 2 , CH 4 , H 2 S, NH 3 ,…Những khí này có tính chất gây mùi ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, kháng bệnh của cơ thể. Những khí này có thể được tạo ra với số lượng tương đối SVTH: NGUYỄN VĂN THẾ MSSV: 103108181 10 [...]... vật nuôi khác CHƯƠNG 3: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.1.1 Nghiên cứu hiện trạng chăn nuôi của trang trại chăn nuôi Văn Lợi tại huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai SVTH: NGUYỄN VĂN THẾ MSSV: 103108181 24 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRƯƠNG THANH CẢNH - Vò trí đòa lý trang trại chăn nuôi - Cơ sở hạ tầng trang trại + Diện tích trang trai + Diện tích chuồng trại + Diện tích nhà ở và. .. phân Cổng vào Bể nước Nhà ở Nhà tắm Nhà vệ sinh Máy phát diệnâ Hầm biogas Khu đất trồng cây suối Nhà ở Nhà ở Bể nước ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 4.1: Mô phỏng sơ đồ mặt bằng trang trại chăn nuôi Văn Lợi 4.1.3 Quy mô chăn nuôi số lượng đàn gia súc - Quy mô chăn nuôi Quy mô trang trại chăn nuôi Văn Lợi thuộc loại trang trại chăn nuôi vừa chăn nuôi theo loại hình chăn nuôi tư nhân SVTH: NGUYỄN VĂN THẾ... bằng excel CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Giới thiệu chung về trang trại chăn nuôi Văn Lợi SVTH: NGUYỄN VĂN THẾ MSSV: 103108181 29 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRƯƠNG THANH CẢNH 4.1.1 Vò trí đòa lý Trang trại chăn nuôi Văn Lợitrang chăn nuôi tư nhân nằm ở xã Gia Tân 2 - huyện Thống Nhấttỉnh Đồng Nai 4.1.2 Cơ sở hạ tầng Bảng 4.1 Bảng sử dụng đất trong trang trại Văn Lợi Khu vực Diện tích (m2) Chức... NGUYỄN VĂN THẾ MSSV: 103108181 26 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRƯƠNG THANH CẢNH + Giảm thiểu tại nguồn + Thu gom + Lưu trử + Vận chuyển + Xử lý + Tái sử dụng - Giải pháp quản lý + Quy hoạch bố trí chuồng trại 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nghiên cứu Tại trang trại chăn nuôi Văn Lợi thuộc xã Gia Tân 2 – huyện Thống Nhấttỉnh Đồng Nai cách khu dân cư khoảng 1km ở đây trang trại chủ yếu là chăn. .. ở các kho chưa + Diện tích các thiết bò, công trình khác - Quy mô chăn nuôi số lượng đàn gia súc + Quy mô chăn nuôi + Số lượng đàn gia súc - Quy trình chăn nuôi phòng ngừa dòch bệnh + Nguồn giống + Thức ăn + Tiêm phòng bệnh + Thời gian xuất chuồng - Các hoạt động khác 3.1.2 Đánh giá hiện trạng môi trường - Nghiên cứu đầu vào, đầu ra cảu trang trại + Năng lượng + Nước SVTH: NGUYỄN VĂN THẾ... SVTH: NGUYỄN VĂN THẾ MSSV: 103108181 22 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRƯƠNG THANH CẢNH 2.3 Các giải pháp khống chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi Chất thải chăn nuôi chứa nhiều chất hửu cơ, đặc biệt là các hợp chất chứa, Nitơ, phốt pho, các khoáng đa vi lượng… Đây là sản phẩn dễ bò phân hủy khi thải ra môi trường có khả năng gây ô nhiễm môi trường gây cao vì thế cần phải kiểm soát xử lý kòp... Khí mùi hôi - Tải lượng, thành phần, tính chất của chất thải + Tải lượng chất ô nhiễm + Thành phần + Tính chất - Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải + Phương thức vệ sinh chuồng trại + Hệ thống mương dẫn chất thải + Hệ thống lưu trử chất thải + Hệ thống xử lý chất thải * Xử lý chất thải rắn * Xử lý nước thải * Xử lý khí mùi hôi 3.1.3 Xây dựng các giải pháp khống chế ô nhiễm môi trường - Giải pháp. .. THANH CẢNH - Đàn gia súc Trang trại Văn Lợi hoạt động chính là chăn nuôi heo Hiện tại trang trại còn nuôi 1060 con heo Trong đó: Bảng 4.2: Số lượng đàn gia súc Loại heo Đơn vò Số lượng Heo nái Con 60 Heo thòt Con 1000 Thời điểm nuôi nhiêu nhất Heo nái Con 200 Heo thòt Con 1000 4.1.4 Quy trình chăn nuôi phòng ngừa dòch bệnh - Quy trình chăn nuôi * Nguồn giống: Heo nái nhập từ trại giống quốc gia Bình... bên cạnh đó chủ trang trại còn muốn tận dùng cỏ trong trang trại làm thức ăn cho chúng để hạn chế việc phun thuôc diệt cỏ vì vậy mà dê cừu ở đây không cho ăn mà nó tự kiếm ăn ở trong trại 4.1.6 Nguyên liệu đầu vào đầu ra của trang trại - Nguyên liệu đầu vào: +Thức ăn gia súc Thức ăn gia súc thì mùa các phụ phẩm ( bắp, bánh, hèm bia từ các nhà máy rượu bia cám từ lúa gạo ) các một số thành... thăm hỏi ý kiến, điều tra các số liệu về đàn gia súc, chế độ ăn uống, điều kiện chăm sóc thú y, năng lượng lượng nước cấp cho việc vệ sinh chuồng trại sinh hoạt hàng ngày - Phương pháp điều tra thực đòa Xem xét hiện trạng quản lý, thu gom xử lý chất thải của trang trại, lấy mẫu phân tích - Phương pháp đánh giá ô nhiễm môi trường + Bằng cách khảo sát lấy mẫu phân tích các chỉ tiêu: pH, COD, BOD . tiễn và các vấn đề bức xúc của môi trường chúng tôi tiến hành đề tài” Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp bảo vệ môi trường cho trang trại chăn nuôi Văn Lợi huyện Thống Nhất tỉnh Đồng. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TPHCM KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ CƠNG NGHỆ SINH HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRANG TRẠI CHĂN. tiêu nghiên cứu - Khảo sát đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường của trang chăn nuôi gây ra. - Xây dựng các giải pháp bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững trang trại. SVTH: NGUYỄN VĂN THẾ MSSV:

Ngày đăng: 22/06/2014, 20:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: So sánh số lượng đàn gia súc, gia cầm  qua các năm trong cả - Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp bảo vệ môi trường cho trang trại chăn nuôi văn lợi huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai
Bảng 2.2 So sánh số lượng đàn gia súc, gia cầm qua các năm trong cả (Trang 6)
Sơ đồ 2.1: Các sản phẩm từ quá trình phân huỷ kỵ khí các chất thải chăn nuôi - Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp bảo vệ môi trường cho trang trại chăn nuôi văn lợi huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai
Sơ đồ 2.1 Các sản phẩm từ quá trình phân huỷ kỵ khí các chất thải chăn nuôi (Trang 12)
Bảng 2.4 : Đặc điểm các khí sinh ra trong quá trình phân hủy phân heo - Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp bảo vệ môi trường cho trang trại chăn nuôi văn lợi huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai
Bảng 2.4 Đặc điểm các khí sinh ra trong quá trình phân hủy phân heo (Trang 14)
Bảng 2.5: Ảnh hưởng của H 2 S đến sức khoẻ người và gia súc Đối - Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp bảo vệ môi trường cho trang trại chăn nuôi văn lợi huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai
Bảng 2.5 Ảnh hưởng của H 2 S đến sức khoẻ người và gia súc Đối (Trang 15)
Bảng 2.7: Một số vi sinh vật gây bệnh trong phân - Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp bảo vệ môi trường cho trang trại chăn nuôi văn lợi huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai
Bảng 2.7 Một số vi sinh vật gây bệnh trong phân (Trang 20)
Bảng 4.1. Bảng sử dụng đất trong trang trại Văn Lợi - Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp bảo vệ môi trường cho trang trại chăn nuôi văn lợi huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai
Bảng 4.1. Bảng sử dụng đất trong trang trại Văn Lợi (Trang 30)
Hình 4.1: Mô phỏng sơ đồ mặt bằng trang trại chăn nuôi Văn Lợi - Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp bảo vệ môi trường cho trang trại chăn nuôi văn lợi huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai
Hình 4.1 Mô phỏng sơ đồ mặt bằng trang trại chăn nuôi Văn Lợi (Trang 31)
Bảng 4.2: Số lượng đàn gia súc - Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp bảo vệ môi trường cho trang trại chăn nuôi văn lợi huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai
Bảng 4.2 Số lượng đàn gia súc (Trang 32)
Bảng 4.4: Chương trình vaccin đang được sử dụng đối với heo - Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp bảo vệ môi trường cho trang trại chăn nuôi văn lợi huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai
Bảng 4.4 Chương trình vaccin đang được sử dụng đối với heo (Trang 34)
Sơ đồ 4.2: Sơ đồ tổ chức chăn nuôi heo của trang trại - Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp bảo vệ môi trường cho trang trại chăn nuôi văn lợi huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai
Sơ đồ 4.2 Sơ đồ tổ chức chăn nuôi heo của trang trại (Trang 35)
Bảng 4.5: Thành phần thức ăn gia cho heo - Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp bảo vệ môi trường cho trang trại chăn nuôi văn lợi huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai
Bảng 4.5 Thành phần thức ăn gia cho heo (Trang 36)
Bảng 4.6: Lượng phân và nước tiểu thải ra hàng ngày - Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp bảo vệ môi trường cho trang trại chăn nuôi văn lợi huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai
Bảng 4.6 Lượng phân và nước tiểu thải ra hàng ngày (Trang 40)
Bảng 4.7:Thành phần hoá học của phân heo 70-100kg - Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp bảo vệ môi trường cho trang trại chăn nuôi văn lợi huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai
Bảng 4.7 Thành phần hoá học của phân heo 70-100kg (Trang 41)
Bảng 4.8: Thành phần hoá học của nước tiểu heo có trọng lượng từ 70-100kg - Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp bảo vệ môi trường cho trang trại chăn nuôi văn lợi huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai
Bảng 4.8 Thành phần hoá học của nước tiểu heo có trọng lượng từ 70-100kg (Trang 43)
Hình 4.3: Quy trình xử lý nước thải chăn nuôi bằng hầm biogas - Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp bảo vệ môi trường cho trang trại chăn nuôi văn lợi huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai
Hình 4.3 Quy trình xử lý nước thải chăn nuôi bằng hầm biogas (Trang 59)
Hình 2.7: Moâ hình VAC - Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp bảo vệ môi trường cho trang trại chăn nuôi văn lợi huyện Thống Nhất tỉnh Đồng Nai
Hình 2.7 Moâ hình VAC (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w