BẠN CHÁP HÀNH TP HO CHÍ MINH |
“ | _ CƠNG TRÌNH DỰ THI LS sói
GIẢI THUON G “KHOA HQC SINH VIÊN - EUREKA?
/ _ NĂM HỌC: 2007- 2008 es
_ TEN CONG TRINH
_ ĐÁNH GIÁ CHU TRÌNH SAN XUẤT VA XANDUNG CAC ARS GIALPHAP BAO VE MOI TRUONG CHO HE THONG
_-KINH TE TRANG TRAI VAG.CO LAN = AP 2 - “SONG
TRAU - TRANG I BOM~ DONG NAL : THUỘC NHÓM NGÀNH: TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG ¬
Trang 2
Ó see 4c MUC LUC mạ t mu vội ye MO DAU faith 1.1 ĐẶT VĂN ĐỀ s°-ccsccvseszessrssessssscsseee 1
1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI 2
1.2.1 Muc ti€u true Mat ccscccsscsssssesssseesssescssecessuccssusessussssuscsssscsssecssssssssessssseessusecanecen 2
50:0 na 2
CHƯƠNG 2
TỎNG QUAN VÈẺ MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI VAC
2.1 MỘT SĨ MƠ HÌNH KINH TẾ VAC THƯỜNG GẶP ccscce¿ 3
2.1.1 Mô hình Vườn ở vùng Đồng Bằng 22 2tn St SE TH 1E 3
2.2.2 Các mô hình VAC ở vùng Trung Du và Miền Núi 5 4
2.2.3 Các mô hình VAC ở vùng Duyên Hải - n1 TS ren 6 2.2.4 Hệ thống VAC ở Đồng bằng Sông Cửu LOnB 5-5 + tk ExsEsEkerererver 6 2.2 CÁC VẤN ĐÈ MÔI TRƯỜNG CỦA HỆ THÓNG VAC onnsse 10
CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU se 2+s©2se se2EESt92190121009220 000150 12 3.1.1 Khảo sát chu trình sản xuất của hệ thống kinh tế trang trai VAC Cô Lan - Ấp
2 — Sông Trầu — Trảng Bom — Đồng 0¬ 12
3.1.2 Xây dựng các giải pháp bảo vệ môi trường từ hoạt động của hệ thống kinh tế trang trại12 VÁC -cs tt HT TT 1111511111111 E111 12
Trang 3
3.2.2 Phuong phap nghién Cru 0 eecsescssssesssescesesscescsecssessesseseessessesaesseseesaeseeneensees 13
CHUONG 4
KET QUA NGHIEN CUU
4.1, KHAO SAT CHU TRINH SAN XUAT CUA HE THONG KINH TE
TRANG TRAI VAC CO LAN - AP 2- SONG TRAU — TRANG BOM ~
ĐÔNG NAI -s5-<- ° 14
4.1.1 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên . -2 se ceSvzeevcxee 14
4.1.2 Câu trúc của hệ thống kinh tế trang trại VAC Cô Lan - 5s ss<csssss+ 16
4.1.3 Hoạt động nông hỘ - -. G1 nng nn gy 22
4.1.4 Các thành phần khác . ¿ se- sex SEEkSEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEECEELETEEErrErrrrrerr 22
4.1.5 Đánh giá đầu vào và đầu ra của hệ thống VAC cc2ccctectecrrrkerrerkerred 24 4.1 6 Đánh giá tương tác của các thành phần của hệ thống VAC cs-e: 26 4.3 XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỪ HOẠT
ĐỘNG CỦA HỆ THÓNG KINH TẺ TRANG TRẠI VAC <ss5sssse 31 4.3.1 Tối ưu hoá các thành phần của hệ thống VAC ác 25c tr rerrereea 31 4.3.2 Tái sử dụng nguồn chất thải giữa các thành phần của hệ thống 47 4.3.3 Ngăn ngừa ô nhiễm từ hoạt động sản xuắt :-cs2cecrtExevEteEEscrszreereee 48
4.3.4 Quản lý chất thải, chế biến và sử dụng hợp lý chất thải ¿ cs: 48 CHƯƠNG 5
KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ
5.1 KẾT LUẬNN - << EeSSe92S49ES4EES99ES9ESSS2ESø9E29e 22s 2ø sasoe 51 5.2 KIÊN INGHỊ, 2 s- s92 8259992739922589222ss2zsseezsee 52
TAI LIEU THAM KHẢO . - se cssessssccsscsssecsssesssec.-Š3
Trang 4
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 - Mặt cắt ngang của mô hình Mương — Luống hoặc Mương — Líp (Mô hình ở đồng 5118191-40i80.5 000777 4
Hình2.2 — Mô hình VAC ở trung du miền núi -2- 5-55 ©+2St+xtSv££Eevvcrxerxrrserxerseee 4
Hình2.3 — Vườn gia đình trên đất có độ dốc nhỏ 5 — 100 2- 2-2 ©c+©zcsscsvrerrerreee 5
Hình 2.4 - Vườn gia đình trên đất có độ dốc trung bỡnh 10 150 - -â âsô 5
Hình 2.5 — Vườn cây trên đất nương rẫy có độ đốc lớn 20 — 300 - -s-cscscxee 5 Hình 2.6 — Mô hình VAC ở vùng Duyên Hải - - 5 5 1k Y9 HH ng Hư 6 Hình 2.7 - Mô hình VAC lip vườn với hệ thống mương vườn nhỏ . 5-5 25+: 6 Hình 2.8 ~ Dòng đinh dưỡng thể hiện tương tác giữa các thành phần trong mô hình VAC có MU 0i i0 :i(04:8i01005-ã3)i 0v) 0000188 7
Hình 2.9 — Mô hình VAC ao ruộng có thực vật thủy sinh và bờ trồng hoa màu, cây ăn trái
` 83010 PA" 7 Hình2.10 — Dòng dinh dưỡng thể hiện tương tác giữa các thành phần trong mô hình VAC có Vườn thâm canh trung bình và nuôi cá bán thâm canh - 5 ©5555 =5 +55 << essesceseexe §
Hình2.I1 - Dòng dinh dưỡng thể hiện tương tác giữa các thành phần trong mô hình VAC có
Vườn ít thâm canh và nuôi cá tra thâm canh . - s s v91 1995181111511 1k rke 8 Hinh 2.12 — Hệ thống sản xuất kết hợp và các thành phần của hệ thống 9 Hình 4.1 Cấu trúc trang trại VAC cô Lan tại Ấp 2, XÃ cung reo 17 Hình 4.2 Sơ đồ đầu vào và đầu ra của Vườn trong hệ thống VAC cô Lan . 24 Hình 4.3 Sơ đồ đầu vào và đầu ra của Ao trong hệ thống VAC cô Lan . -5-:5- 25 Hình 4.4 Sơ đồ đầu vào và đầu ra của Chuẳng trong hệ thống VAC cô Lan 26 Hình 4.5 - Mối quan hệ tương hỗ giữa các lồi cá ni và các sinh vật thức ăn 36
Hình 4.6 — Sơ đồ cấu tao bé tu hai 3 NAN eeesssecessscesecessssesescessessssescsssssessesssesessseseneees 41
Trang 5
Hình 4.9 - Mô hình VAC cho trang trại cô Lan - 5 5c 2S v99 te 47 DANH MỤC BẢNG
Bang 4.1 — Chat lượng môi trường không khí . ¿- 2 5+5 2++zvSvtEvertrrtererrrrverxerxree 14 Bảng 4.2— Chất lượng nguồn nước mặt trong khu vực dự án -. . c+ccczecsssss 15 Bảng 4.3 — Chất lượng nguồn nước ngầm tại khu vực dự án - .-c+c+©cs+c+resre+ 15 Bảng 4.4 — Hiện trạng sử dụng đất và chức năng của từng đối tượng trong hệ thống trang trại
Q.1 TT họ Ti Họ TH 9 TT TH 0 1901 18
Bảng 4.5 — Cấu trúc vườn của trang trại VAC cô Lan -. 2-5 5c2xtEvt+xerxersertersrrer 19
Bang 4.6 Cấu trúc ao cá và chuồng nuôi của trang trại VAC Cô Lan . . - 20
Bảng 4.7 — Đặc điểm ao nuôi và năng suất thu hoạch bình quân hàng năm 21
Bảng 4.8 Đặc điểm chất thải trong quá trình chăn nuôi heo của trang trại VAC cô Lan 29
Bảng 4.9 Tính chất nước thải phát sinh trong khu vực trang trại VAC cô Lan 30
Trang 6
CHUONG 1
MO DAU
1.1 DAT VAN DE
VAC là cụm từ mang tính hiện đại, nhưng không kém phần dân dã — noi lên một hệ sản xuất sinh thái quen thuộc, từ lâu đời ở các gia đình nông thôn: Vườn cây, ao cá, chuồng nuôi Và là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu kinh tế nông — lâm — ngư nghiệp Ngoài ra, VAC còn là một mô hình kinh tế sinh thái nông nghiệp bền vững Hệ sinh thái này vừa cho năng suất cao, ổn định, vừa khơng gây thối hố, ô nhiễm
môi trường đất, nước, không khí Bằng những cơ cầu cây trồng vật nuôi ôn định,
phù hợp điều kiện thời tiết, lợi dụng tối đa điều kiện tài nguyên môi trường và sử
dụng tối ưu nguyên vật liệu, thức ăn, năng lượng VAC là một hệ sinh thái hoàn chỉnh, thống nhất các khâu, các thành phần
Trong những năm gần đây nhà nước có chủ trương chuyên dịch cơ cấu kinh tế, giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ Nhiều nơi người dân áp
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi VAC được mở rộng theo
hình thức kinh tế trang trại, sản xuất nơng nghiệp hàng hố Những vườn đồi, vườn rừng trồng cây công nghiệp, cây ăn quả đã xuất hiện ở các vùng núi và trung du Ở đồng bằng, duyên hải nhiều mảnh đất, mặt nước được đưa vào chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản với hiệu quả kinh tế cao Các mô hình chăn nuôi lợn, bò sữa, dê, gà, vịt kết hợp với trồng cây ăn quả và nuôi cá, cá sấu, baba, ếch, lươn, rắn với quy mô
lớn đã dần hình thành và phát triển, góp phần đem lại hiệu quả kinh tế xã hội, giải
quyết các vấn đề sinh thái nhân văn, nâng cao đời sống văn hoá, tạo ra cuộc sống lành mạnh trong nông thôn và thành thị Đây là môi trường sinh thái lý tưởng cho con người và vật nuôi
Song mô hình sản xuất VAC cũng có những hạn chế nhất định Thể hiện ở việc giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường chưa tối ưu và chưa triệt để Chất thải gia súc và
chất thải sinh hoạt cuả con người chưa được xử lý nghiêm túc, hợp vệ sinh, thậm chí
không xử lý đã được trực tiếp bón cho rau, cây ăn quả nhiều khi còn làm thức ăn cho cá đã ảnh hưởng và dẫn triệt tiêu khả năng tự làm sạch của ao hồ, làm ô nhiễm nguồn nước ngầm, môi trường không khí nội vi Ngoài ra, việc bón phân cho cây trồng không hợp lý cũng gây ra bất lợi cho cây cũng như làm ô nhiễm môi trường
đất, nước
Để phát triển mô hình kinh tế trang trại VAC một cách bền vững, ngoài yếu tố hiệu quả kinh tế và sản phẩm hàng hoá; hệ thống VAC phải phù hợp với điều kiện tự
Trang 7
nhiên của vùng; VỊ trí của các thành phần trong hệ thống cần hỗ trợ nhau, đảm bảo sự hài hoà tương tác với nhau có lợi nhất; Mỗi thành phần trong hệ thống đảm bảo thực hiện nhiều chức năng; Đa canh và đa dạng hoá sản phẩm vườn; Đảm bảo sự bền
vững của hệ thống và bảo vệ môi trường là yêu cầu quan trọng
Xuất phát từ yêu cầu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài ”Đánh giá chu trình sản xuất và xây dựng các giải pháp bảo vệ môi trường cho hệ thống kinh tế trang trai VAC Cô Lan — Ap 2 — Song Trau — Trang Bom — Đồng Nai” Đây là trang trai dién hinh cho mé hinh kinh té trang trai VAC san xuất hàng hoá hiện nay và cũng là xu hướng phát triển của nông nghiệp nước ta trong tương lai Trang trại này là một minh chứng khá rõ nét cho những mặt tích cực và hạn chế của mô hình kinh tế VAC Ngoài ra, những kết quả đánh giá chu trình sản xuất và xây dựng các
giải pháp bảo vệ môi trường là bước đầu cho việc hoàn chỉnh hệ thống VAC, là giải
pháp cho nền nông nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường và cũng là mục tiêu nghiên
cứu của đề tài
1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI 1.2.1 Mục tiêu trước mắt
> Đánh giá tác động môi trường của các thành phần trong hệ thống kinh tế trang
trai VAC Cé Lan — Ap 2 — Song Trau — Trang Bom — Đồng Nai
> Xây dựng các giải pháp khống chế ô nhiễm, bảo vệ môi trường cho hệ thống kinh tế trang trại VAC Cô Lan — Ap 2 - Sông Trầu - Trảng Bom — Đồng Nai
1.2.2 Mục tiêu lâu dài
> Kiểm soát ảnh hưởng tiêu cực của các thành phần sản xuất trong mô hình kinh tế VAC lên các môi trường thành phần: đất, nước, không khí, sinh vật
> Phát triển mô hình kinh tế trang trại VAC bền vững
> _ Xây dựng nền kinh tế sinh thái nông nghiệp bền vững
> Đóng góp xây dựng lý thuyết sản xuất bền vững cho hệ thống VAC
Trang 8-3-
CHƯƠNG 2
TÓNG QUAN VẺ MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI VAC
2.1 MỘT SO MO HINH KINH TE VAC THUONG GAP 2.1.1 Mô hình Vườn ở vùng Đồng Bằng 2.1.1.1 Mô hình Vườn — Áo Cây ăn quả (CAQ) + Ao thả cá: Trôi
CAQ + , trăm cỏ, chép Xa ¬A nha CAO; + !
Trang 92.2.1.3 Mô hình Mương — Luéng hodc Muong — Lip ⁄ CN 2 ` ⁄ EMER Coueng ga yo SG ean #4 fC#tỚ1 TRUÊN GIÁ -
Hình 2.1 - Mặt cắt ngang của mô hình Mương — Luống hoặc Murong — Lip (M6 Ộ hình ở đồng bằng Sông Cứu Long)
Nguôn: Phạm Văn Côn - Phạm Thị Hương, 2006, Thiét ke VAC cho moi ving, NXB Nông Nghiệp 2.2.1.4 Mô hình Vườn — Chuông Khu trồng rau Vườn cây ăn quả Sân phơi — Bê | chăn _ | Khu Hoa — Cay canh Nhà ở p nuôi (Nguồn: Phạm Văn Côn — Phạm Thị Hương, 2006, Ti hiét ké VAC cho moi vung, NXB Nông Nghiệp) 2.2.2 Các mô hình VAC ở vùng Trung Du và Miền Núi z “a Y ~." “9 - sf Ầ ' - bs Bence £ + " ye so bay ps ` ~ „ 2 é
si Sử aan = 5 ~ Chuống gia suc 4
Hinh2.2 — M6 hinh VAC 6 trung du mién nui
Nguôn: Pham Van Cén — Pham T, hị Hương, 2006, Thiết kế VAC cho mọi vung, NXB Nông Nghiệp
Trang 10
al tr L Fe x Z2 Ss lê hồng lẽ y2 pee ee 4 a {> ‘| , A X 7T on goo >x POG F GE li Ve L i? ee Oo ae He — Cây bụi
Hình2.3 —- Vườn gia đình trên đất có độ dốc nhỏ 5 — 100
Nguồn: Phạm Văn Côn — Phạm Thị Hương, 2006, Tì hiét ké VAC cho moi vung, NXB
Nông Nghiệp
Hình 2.4 — Vườn gia đình trên đất có độ dốc trung bình 10 - 150
Nguôn: Phạm Văn Côn — Phạm Thị Hương, 2006, Thiết kế VAC cho mọi vung, NXB Nông Nghiệp
Hình 2.5 - Vườn cây trên đất nương rẫy có độ dốc lớn 20 — 300
Nguôn: Phạm Văn Côn — Pham Thị Hương, 2006, Thiết kế VAC cho mọi vùng, NXB Nông Nghiệp
Trang 11
-6-
2.2.3 Các mô hình VAC ở vùng Duyên Hải
Ộ Hình 2.6 ~ Mô hình VAC ở vùng Duyên Hải
Nguồn: Phạm Văn Côn — Phạm Thi Huong, 2006, Thiét ke VAC cho moi vung, NXB Nông Nghiệp 2.2.4 Hệ thống VAC ở Đồng bằng Sông Cửu Long
._ Hình 2.7- Mô hình VAC lip vườn với hệ thống mương vườn nhỏ
Nguôn: Lê Thành Đương — Viện Nghiên cứu phát triển Đông bằng Sông Cửu Long -
Trang 12
-7-
chemical fertiizers phan hea hoc wernt cial taeds
true are cen tạ tu Mua — Cháy vu, eo eg, ` k3 oe oye BETS ước a PY * % rice figia
Crop ree tưởng lúa
se tees ene Suey
on, Tử Be os wes
ae và
homestead & orchard water (oadc} «ca we ị
Thể cư & vườn water hyacinth N wo ị lục bình mo AM ne water nước 1 ` shen water “ rendiitench ao/mueang yudn
Hình 2.8 — Dong dinh duéng thể hiện tương tác giữa các thành phần trong mô hình VAC có Vườn thâm canh và nuôi cá quảng canh
Nguôn: Lê Thành Đương — Viện Nghiên cứu phát triển Đông bằng Sông Cứu Long — Trường Đại học Cân Thơ — Việt Nam im “^^ - ea <= et <x Š Tai ® K
Vườn câu Ảo cá và thực vật thủy sinh
Hình 2.9 - Mô hinh VAC ao ruộng có thực vật thủy sinh và bờ trồng hoa màu, cây ăn trái xung quanh
Nguôn: Lê Thành Đương — Viện Nghiên cứu phát triển Đông bằng Sông Cửu Long — Trường Đại học Cần Thơ — Việt Nam
Trang 13chamicat ferticecs goers Tends phiên boa hoo te: Be odin eh “ Tư ị TM, 5 ~ _ i PEASE OEE: TN i eden rere * Sey ig j Móc TM “ ona, OES ng ee cf Chie gee ` Ỹ X TỐ lu %, (ey _.< SS awe ` ¥ ¥ ` ~ 4 we wean | “os ee, : 4 ws ch rice field we MT \ Ty \ | ps OO ts xưông tử X ee fee \ x Jif tere craks, seed + é " vn oe i | ¿ „nh th nua, OG 1 bide ngs
homestead & orchard Te puny “NY Š hi NY i ae
THS car & weston weitere tyagrentts My a a 1 i la | wae ea %6 9401 Tà Nà } .* Ÿ Ý vvatet FR Ặ {tk ĐÔ: mm ; “.xt ety tie 4 eps ị ti mvdtre@rtGft J&CMTYIOĐSQ MUEỚH%
Hình2.10 — Dòng dinh dưỡng thể hiện tương tác giữa các thành phần trong mô hình VAC có Vườn thâm canh trung bình và nuôi cá bán thâm canh Nguôn.: Lê Thành Đương — Viện Nghiên cứu phái triên Đông băng Sông Cửu Long
commercial leeds chamucal feruizers
thức loa công nghiệp phan hoa học | i ĐỘC ọ : j i : | oe i; S ï | — SN | | fice field ; a
a@nginer pond or carnal fg Issa Ae atten eg HN 4€ khác hoặc sáo (kênh, ti@etxe-rudoe (3a8, CraOo, rịce tran,
kxrOlodr ti 01 Cư cOrrutercid fee<x
wiato£ (Ước? ` - 4 ee & sản, tắm mm
homesinad & orchard mud (oGn} wee WES Ao tự chế (Guố, ôc, cán, tôm)
Thổ cự & vườn XS an hoge: thie a cong aghiég ey, Sy, Xi a witae wmer trước -.ợ¿< te i fede pond ae
Hinh2.11 — Dong dinh dưỡng thể hiện tương tác giữa các thành phần trong mô hình VAC có Vườn ít thâm canh và nuôi cá tra thâm canh
Trang 15
2.2 CAC VAN DE MOI TRUONG CUA HE THONG VAC
VAC không những là hệ thống thể hiện tính đa dạng sinh học mà góp phan rat tích cực vào việc làm tăng tính đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái nông nghiệp
Được xây dựng trên nhiều vĩ độ và độ cao khác nhau, với nhiều kiểu khí hậu và vi khí hậu, VAC là nơi tồn tại và phát triển của nhiều dạng sinh học, kiểu sinh thái, nhiều loại hình của nhiều dạng sinh học, kiểu sinh thái, nhiều loại hình của các giống cây trồng, vật nuôi Từ trong đặc điểm đa đạng sinh học này, có nhiều kiểu, nhiều loại hình đặc hữu của đất nước Trong quá trình phát triển của VAC, có thể xuất hiện nhiều đạng, nhiều kiểu sinh vật mới
Theo tài liệu của Liên Hợp Quốc mỗi năm trái đất mắt đi gần 20 triệu ha màu xanh, khoảng 25 tỉ tắn đất màu mỡ, rất nhiều loại vi sinh vật bị tiêu điệt Trước nguy co môi trường sinh thái bị ô nhiễm ngày càng tăng, khí hậu có thể thay đổi, thế giới đang kêu gọi: “hãy bảo vệ môi trường” Vậy, cần phải phát triển VAC mọi nơi: từ rừng núi, đồng băng, duyên hải đến thành phố Một ít màu xanh và màu sắc khác trong môi trường chật hẹp của đô thị cũng cải thiện được phần nào tiểu khí hậu trong từng khu phố, từng ngôi nhà, từng căn hộ làm cho con người gần gũi với thiên nhiên hơn Là những phương thức sử dụng tốt nhất các loại tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, không khi) và tài nguyên nông nghiệp
> Đất: sử dụng tài nguyên đất hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế cao trên từng đơn vị
diện tích, tăng độ phì nhiêu cho đất, chống xói mòn, rửa trôi đất, tái tạo và sử
dụng tốt các loại đất hoang hóa
> Nước: sử dụng có hiệu quả tài nguyên nước, tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng các nguồn nước mưa, nước mặt, nước ngầm , Sử dụng nước ở các độ sâu khác nhau, có tác dụng to lớn trong việc tái sinh ra nguồn nước sạch thích
hợp cho việc sử dụng trong đời sống con người
> Không khí: sử dụng tốt nhất nguồn tài nguyên khí tượng (ánh sáng, nhiệt độ,
độ âm ), làm trong lành không khí điều hòa nhiệt độ, độ âm, ánh sáng
theo hướng có lợi cho đời sống
Là kết quả vận dụng các quy luật tồn tại của đa dạng sinh học, đồng thời góp phần giữ gìn đa dạng đó Thể hiện ở việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa loài sinh vật trung tâm (loài cây trồng, vật nuôi chính) với các loại sinh vật hỗ trợ (các loài cây trồng vật nuôi bổ sung) trong các cấu trúc đa dạng sinh học, khai thác tốt các tang
không gian, mức độ đa dạng về chức năng của các thành tố sinh học
Là các hệ thông sử dụng năng lượng có hiệu quả, tiết kiệm với hiệu suất cao Thể
hiện ở chỗ sử dụng tôt nguôn năng lượng ánh sáng Mặt trời, nâng cao được hiệu suất
Trang 16sử dụng năng lượng, thúc đây sự quay vòng năng lượng, tạo sự chuyển đổi năng lượng một cách hợp lý, đồng thời tái sử dụng năng lượng
Tuy nhiên, khi VAC được mở rộng theo mô hình kinh tế trang trại, sản phẩm mang tính chất hàng hoá cũng là lúc các mắc xích giữa các thành phần trong hệ thống, vòng tuần hoàn vật chất và năng lượng (vốn là thế mạnh của mô hình VAC) bị phá vỡ Các vấn đề môi trường nghiêm trọng nây sinh: Ơ nhiễm mơi trường đất, nước, không khí, sinh vật gây tác động tiêu cực lên con người và các thành phần môi trường trong hệ thống cũng như khu vực lân cận
Trang 17
CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.1.1 Khảo sát chu trình sản xuất của hệ thống kinh tế trang trại VAC Cô Lan — Ap 2 - Sông Trầu - Trảng Bom — Đồng Nai
Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên Các yếu tố sản xuất của chủ hộ
Cấu trúc của hệ thống trang trại Sản xuất của nông hộ
Đánh giá đầu vào đầu ra của hệ thống VAC
Đánh giá tương tác giữa các thành phần của hệ thống kinh tế VAC
3.1.2 Xây dựng các giải pháp bảo vệ môi trường từ hoạt động của hệ thống kinh tế trang trại VAC
Tối ưu hoá các thành phần của hệ thống VAC
Tái sử dụng nguồn chất thải của các thành phần trong hệ thống Ngăn ngừa ô nhiễm từ hoạt động sản xuất
Quản lý chất thải, chế biến và sử dụng hợp lý chất thải
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1 Phạm vi nghiên cứu
Trong nghiên cứu này tập trung khảo sát mô hình VAC Cô Lan tại ấp 2 xã Sông Trầu huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai Đây là mô hình trang trại VAC sản xuất hàng hố nhưng thiên về chăn ni với quy mô khá lớn 10ha
Trang 183.2.2
+
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nhận dạng và phân tích hệ thống “ Mô tả hiện trạng của hệ thống môi trường
" Xác định tất cả các thành phần của hệ thống kinh tế trang trại VAC Cô
Lan(10 ha) Phương pháp dự đoán
» Xác định những sự thay đổi đáng kế của môi trường
" Dự đoán về khối lượng và không gian của sự thay đổi đã xác định ở trên
Phương pháp đánh giá
" Xác định và so sánh về lợi ích giữa các phương án
Ứng dụng phần mềm AutoCAD để vẽ cấu trúc của khu hệ thống, cấu trúc và mặt cắt cuả hệ thống chuồng trại chăn nuôi heo
Xử lý số liệu trong excel
Phương pháp (kỹ thuật số) toàn đạc: để xây dựng bản đồ mặt bằng trang trại VAC cô Lan tại ấp 2, xã Sông Trâu, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai
Trang 19
CHUONG 4
KET QUA NGHIEN CUU
4.1 KHAO SAT CHU TRINH SAN XUAT CUA HE THONG KINH TE TRANG TRAI VAC CO LAN - AP 2— SONG TRAU - TRANG BOM - DONG NAI
4.1.1 Hiện trạng các thành phan môi trường tự nhiên 4.1.1.1 Hiện trạng môi trường không khí
Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí tại khu vực trang trại và khu vực
lân cận được trình bày trong bảng sau
Bảng 4.1 —- Chất lượng môi trường không khí Kýhiệu | Nhiệt độ | Độ ẩm | Độ ồn | Hàm lượng chất ô nhiễm (mg/m`) STT x 0 mau CC) (%) | (dBa) | BUI | SO, | NO, | NH; | HS Kl 34,7 46,8 60 0,18 | 0,023 | 0,014 | 0,013 - 2 K2 32,6 54,8 62 0,13 | 0,026 | 0,038 | 0,004 | 0,002 vSosesooos, - - - |0430 | 0,35 | 0,20 | 0,2 | 0,042 TCVN 5949:1995 - - 60 - - - - - (Nguon: Vién Tai Nguyén va Méi Trwéng Tp Ho Chi Minh — Tháng 7/2007) Chú thích:
s KI: giữa khu đất trang trại s K2: đường vào khu đất trang trại
s TCVN 5937, 5938:2005: tiêu chuẩn quy định giới hạn các thông số cơ bản và nồng độ tối đa cho phép của một số chất ô nhiễm trong không khí xung quanh bao gồm các chất vô cơ, hữu cơ được áp dụng để đánh giá chất lượng không khí và giám sát tình trạng ô nhiễm không khí
« TCVN 5949:1995: tiêu chuẩn quy định mức ồn tối đa cho phép trong
khu vực công cộng và khu dân cư, dùng để kiểm soát mọi hoạt động có thé
gây ồn trong khu công cộng và dân cư Đánh giá:
Kết quả phân tích cho thấy chất lượng không khí trong khu vực dự án tương đối tốt,
chưa bị nhiễm bắn bởi các hoạt động sản xuat
Trang 20
4.1.1.2 Hién trang chất lượng nước mặt
Trong khu vưc trang trại có 2 nguôn nước mặt là ao cá và kênh thủy lợi thông với suối chạy xuyên vườn Kết quả phân tích chất lượng 2 nguôn nước trên như sau:
Bảng 4.2 — Chất lượng nguồn nước mặt trong khu vực dự án Chỉ tiêu Đơn vì Kết quả phân tích | TCVN 5942:1995 Ộ NI N2 A B pH 7,62 7,3 6-8,5| 5,5-9 BODS mg/l 16 8 <4 <25 COD mg/l 51 19 <10 <35 TSS mg/l 376 29 20 80 Téng Nito mg/l 2,27 1,19 - - Coliform | MPN/100ml | 2,8.10°| 8,5.10° | 5000 | 10000 (Nguồn: Viện Tài Nguyên và Môi Trường Tp Hô Chí Minh — Thang 7/2007) Chú thích:
s NI: Mẫu nước ao cá trong trang trại
s* N2: Mẫu nước kênh của trại
s TCVN 5942:1995: tiêu chuẩn quy định giới hạn các thông số và nồng độ cho phép của các chất ô nhiễm trong nước mặt và được áp dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm của một nguồn nước mặt
Danh gia:
Kết quả phân tích trên cho thấy hầu hết các chất ô nhiễm được phân tích đều vượt tiêu chuẩn nước mặt đối với nguồn loại A Tuy nhiên đối với nguồn loại B, chất lượng nước kênh còn tương đối tốt, các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho
phép, riêng chất lượng nước ao tương đối cao so với tiêu chuẩn, chỉ tiêu tổng chất
rắn lơ lửng và coliform đều cao hơn nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép 4.1.1.3 Hiện trạng chất lượng nước ngầm
Trang 21
Ghỉ Chú: ‹,
s Vị trí lẫy mẫu: Giếng nước ngầm ngay trong khu đất trang trại
s TCVN 5944:1995: Tiêu chuẩn quy định giới hạn các thông số và nồng
độ cho phép của các chất ô nhiễm trong nước ngầm, được áp dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm của một nguồn nước ngầm để giám sát tình hình ô nhiễm
nước ngầm trong một khu vực xác định
Danh gia:
Két quả phân tích một số thông số chất lượng nước ngầm cơ bản tại khu vực dự án
cho thấy chất lượng nước khu vực này tương đối tốt, có thể sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt
4.1.2 Cấu trúc của hệ thống kinh tế trang trại VAC Cô Lan
Diện tích toàn bộ của hệ thống khoảng 10 ha, được chia thành nhiều khu VỰC va
được trình bày trong bảng 4.5
Trang 22LLlAocd — 2:8Uối 34:Vưởncâylámnghệp 55.1:Trainudiheo 6:Bổnntức ?:Nhà kho
BHO ga 9:Bểkhửtrn 10: Ham Biogas 1112,13:Nhà cổng nhân 14:Vudn cdy dn qua
15:Phỏng Thay đổ cổng nhân
Hình 4.1 Cấu trúc trang trại VAC cô Lan tại ấp 2, xã Sông Trầu, huyện Trang Bom, tỉnh Đồng Nai (Nguồn: Tác giả)
Trang 23Bang 4.4 — Hiện trạng sử dụng đất và chức năng của từng đối tượng trong hệ thống trang trại VAC Cô Lan — Ấp 2 - Sông Trầu — Trắng Bom Khu Diện , 7 1A
vire Hang muc tich(m?) Chire nang Tilé
Chuồng trại 2 ô chuồng 1700 kích thước 17m*50m
xn | Chuông trại 8 ô chuông
chê |_ kích thước 8m*50m + Chăn nuôi heo thịt 10,75%
(khoản cách an toàn 9050 giữa các chuông)
13m*50m*9
` x lấy gỗ, tạo mảng xanh, điều °
Vườn | khu vực trông cây xanh | 30000 hoà vi khí hậu, chắn gió 30% Ao nuôi cá: 2*7500m” + Nuôi cá: Trê lai, Hường,
Ao 6000m? + 3000m? + 24500 | Trôi, Tráăm co, Me dinh, Diéu | 24,5%
500m? hong
a ahs * Đẩy nhanh quá trình phân :
Hệ thông biogas 1°20 Í nuỹ chất thải chăn nuôi
: Giữ lại các chất thải rắn có
Ậ x
Be loc gan S24 kích thước lớn, khó phân huỷ xe Tế * Phân huỷ và giữa lại các chất ; ¢
Ngăn lăng 379 _ | rán có kích thước nhỏ hơn
Phân huý thiêu khí các chất x , * hữu cơ còn lại trong nước ó
Ngân chứa T19 | thai, Iu trữ nước thải tưới
Vườn và câp nước cho ao cá Các Khu nhà xưởng công
` nhân: 9 đơn 450 Nơi sinh hoạt hàng ngày 2,802%
thành phần nguyén*50m‘/nha ^ 2
khác Nhà kho: 7 kho * 2¡o — | Chứa, dự trữ thức ăn, thuốc,
30m/kho dụng cụ thú y
Duong dat dé duy chuyến trong quá trình chăm sóc và
2000 x Raw `
` 2 vận chuyên giữa các thành
Đường đi trong trại (2% tông LẠ a, phân trong hệ thông và trao x x ah ` diện tích) đôi giữa hệ thông với bên |°*; nak Le LA
ngoài
Bê chứa nước sát trung: 50 Cung cấp nước uống, tắm, 5 bé * 10m7/bé làm vệ sinh chuồng
Đất trống 31880 | To khơng gian thơng thống, | „1 o xao,
sinh hoạt cho công nhân
Trang 24
Bang 4.5 — Cấu trúc vườn của trang trại VAC cô Lan Tên | Chi tiết Phân bố | số lượng | _ Bố cục Cây trồng
Nhóm ; phần đất trống phía Bắc + giữa ao nuôi cá trại 150000
cây lâu Sao, dầu | mới với kênh xuyên vườn nhằm các ly trại oh 1x2m
năm lấy heo củ với trại heo mới và chăn gió các mùa y
ene) Tre Ria phía Đông trang trại 60 bụi 3m
Tang Xoan Ria phia nam trang trai 250 goc 3m
cây €2 Ì Trạm hàng rào phía Bäăc+ dọc theo bờ ao cá trại 50 gố e 4x5m
trén 5m mới
Keo -nt- 50 gộc 4x5m
Xoài xen kẻ với cây rừng (2 ha) trông theo ô bàn 100 gốc 30x30m
Nhé Dừa đọc hai bên bờ kênh trong vườn 50 cây 20x25m
óm ^
Ưˆ 4a | Chom ¬= 70 - 80
cây lâu | chôm thái Ria phia tay gốc 30x30m
nho , | Budi Phia déng nam trang trai 10 goc 5x5m
Tine Man Xung quanh ao ca 20 gdc 10m
cây giữa | Mủ trôm | -nt- jb 00 2,5x3m
Xaké -nt- 8 gốc 20m
Cây cảnh | Phía đông nam trang trại 20gốc | Ngẫu nhiên
Chuối Xung quanh ao ca, ria phía đông (xen giữa| 540 bụi 5x5m
Nhóm các bụi tre) và phía Bắc chuôi
cây Cỏ voi Ao nuôi cá xen °° | 0,3x0,3m
ngan : `
ngày Bèo Ao nudi ca -nt- 5%S mat ho
Tang Xa Phía Tây Bắc và khu nhà ở của công nhân -nt- 0,3x0,5m
thap va Lá lế r2 ga XS AG x , bo trén mat
ä lôt Phía tây nam, trong vườn cây ăn quả -nt- k
cay bui y 6 yan dat
Cay gia vi Gần khu nhà ở công nhân và bồn chứa nước -nt- 0,3x0,3m
Kèonèo | 842 khu nha ở của công nhân và gan bon nt: lên luống
cung câp nước phía đông nam trang trại
Nhóm Rau lan, -nt- -nt- lên luống
day leo | muống Ộ
Ro heo gân khu nhà ở của công nhân -nt- leo dan
Mướp, bí | -nt- -nt- leo dan
Nhận xét:
Một khu vườn được thiết kế khoa học thì bao giờ cũng mô phỏng theo kiểu kiến trúc của rừng tự nhiên (rừng hỗn giao nhiều tầng)
Hệ thống trang trại VAC Cô Lan được xây dựng trên địa hình tương đối gồ ghé, cd xu hướng thấp dần từ Đông sang Tây, độ dốc khoảng 3° Đất ở đây thuộc loại đất
Trang 25
thịt, đen đồi núi hình thành trên nền địa chất đá bazan, cộng với hệ thống suối chạy
xuyên vườn nên rất thích hợp cho việc trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, cây gia vị, các loại rau, đậu, cây ngắn ngày
Bảng 4.6 Cấu trúc ao cá và chuồng nuôi của trang trại VAC Cô Lan Tên | Chi tiết | Phân bố | số lượng | Bồ cục Vật nuôi
6chuông x 2dãy x 30 - 35con à
Trại 1 trại ở phía tây (trại cũ) + 1chuồng x 2dãyxheo ean 56m2x7chuong (c) x2dãy còi bệnh Trại 2 nt nt nt See ae ¬- 55m2x7chudngx1day Heo Trai 3 trại ở phía đông (trại mới) 250 con (Chudng đơn) thịt Trại 4 -nt- -nt- “nt: 3000 Trai 5 -nt- -nt- -nt- Trai 6 -nt- -nt- -nt- Trại 7 -nt- -nt- -nt- Trai 8 -nt- -nt- -nt- Trai 9 -nt- -nt- -nt- Trai 10 -nt- -nt- -nt- Phia nam ao ca 3 va phia 3
Ao 1 tây trại heo 2 Bỏ không 25x20x4m
> Tré lai: 6/120 kg ca gidng
; > Hường: 3/120 kg cá
- Tiếp nhận nước thải từ trại giống
Cá Ao2 1 > _ Trôi: 2/120 kg cá giống 60x50x2,5m
(mật độ > Chim, tram cd, mé dinh: l% 1/120 kg cá giống con/m2 | Ao3 Tiệp nhận nước thải từ trại _ 240 kg ca giong 100x60x2,5m 2 Tỉ lệ và thành phần tương tự Tiếp nhận nước thải từ trại x Ao 4 3456 300 kg ca giỗng 125x60x3,5m Aos | liếp mhận nướ Of tử trại 300 kg cá giống 125x60x3,5m Nhận xét:
Nhìn chung, kiểu chuồng trại tại trang trại VAC cô Lan là việc vận dụng công nghệ chăn nuôi heo hiện đại ở các nước Châu Âu, Mỹ, đó là “cùng vào, cùng ra” dé đảm bảo tốt nhất cho việc phòng ngừa dịch bệnh Đáp ứng được yêu cầu chăn nuôi heo đặc ra là cao ráo, thoáng mát, sạch sẽ, ấm trong mùa mưa và mát trong mùa khô, hạn chế được việc rửa chuồng trại, tắm heo nên trại thường xuyên khô ráo nhưng vẫn thoáng mát, giảm tối đa về các bệnh hô hấp cho heo con Và tiết kiệm sức lao động cho người chăn nuôi
Trang 26
Bang 4.7 — Dac điểm ao nuôi và năng suất thu hoạch bình quân hàng năm Diện tích | | | Độ | Thể Năng rà Tên | mặt ao (im) > sâu | tích suất cá m— Dac diém (m?) (m) (m)_ | (tấn/năm) kè đáxung _ Ao} 1 soo | 25 | 20 | 4 | 2000 - Bỏ không | đuanh thành hô và trông mũ trôm
Cá hường, | xung quanh
Ao | 3000 | 60 | 50 | 2,5 | 7500 2 2.4 | 6 lai, tram | migng ho ke da cỏ, điêu | Trong trom, sa
hong ké, cay canh Cahuong, |kedaxung Ao] 3 soop | 100] 60 | 2,5 | 15000 | 4,8 _ | Te lai, tram | quanh miệng hô cỏ, điêu và trông dâu, hông trôm, mận Ao đât xung quanh hồ trông : „2 | cÓ VOI, chuôi,
Trôi, trề x tam vong, trom x ^ ^
lai, huong, | 4242 are Ao 4 7500 125 | 60 | 3,5 | 26250 8,4 chim, tram đề b a0 Ve bờ, A¬" chăn gió, chông
cỏ, điêu , ny ak
ha ông, mè | xoa man déng " x thoi lam nguén dinh thức ăn cho cá, x , bò và tăng thu nhập Ao dat xung quanh hồ trông „.A | cổ voi, chuôi, Trôi, trề x n ^
lai hue tam vong, trom
al, huong, Ade ALD
Ao 7500 125 | 60 3,5 | 26250 8,4 chim, tram de b AO VỆ bo, » ata chăn gid, chong
5 ha cỏ, điêu | xoa man dong Lo AC HÀ ong, mé Và Tà Ầ định thời làm nguôn ơ thức ăn cho cá, bò và tăng thu nhập Nhận xét:
Ao nuôi các loại cá như:Trôi, trê lai, hường, chim, trăm cỏ, điêu hông, mè dinh
Trang 27
Ngưỡng [o;] của chữn trang: 3,2 - 4,3mg/l; cá Trôi An Độ: 0,32mg/l; mè vinh: 0,24mg/1; cá trê lai, cá hường có cơ quan hô hấp phụ vì thế có thể sống ở môi trường
nước thiếu oxi
4.1.3 Hoạt động nông hộ
Trang trại được quản lý, vận hành theo đại gia đình Tận dụng nhân công nhàn rỗi trong gia đình, dòng họ và làm việc theo chế độ cơng khốn nên tương đối thuận lợi trong việc sản xuất, quản lý
Đất và vốn do sự đóng góp, hợp tác giữa các chị em ruột của Cô Nguyễn Thị Lan Họ chia ra, người quản lý cơ sở hạ tầng, nhân công; Người quản lý kỹ thuật, giấy tờ liên quan Nên đã có được một nguồn vốn lớn, đủ tiềm lực đầu tư cơ sở hạ tầng, đồng thời giúp trang trại đi vào hoạt động ổn định, đem lại hiệu quả kinh tế cao Đây là mô hình sản xuất nông nghiệp thường được áp dụng ở các nước phát triển
Ngoài ra chủ trang trại còn có khoảng 1 ha đất vườn làm dịch vụ câu cá giải trí Và
cả một hệ thống nhà hàng gia đình, phục vụ nấu đám, tiệc Đây là nguồn phụ thu
ngoài trang trại, là những đặc điểm thuận lợi cho việc tiêu thụ một số nông sản được sản xuất trong trại
4.1.4 Các thành phần khác
=> Hệ thống thoát nước mưa
Trang trại không có hệ thống thoát nước mưa riêng, nước mưa được cho chảy tràn trên mặt đất nên thường gây đọng nước nội bộ Lượng nước mưa trong khu vực trang trại ước tính khoảng: 100.000 mỶ x 1614,5 mm/năm = 161450 (m”/năm) => Hệ thống cấp nước A Chỉ thê tích x ek
Tên tiết (mn? /ngày) Đặc điềm
53,093 Câp nước cho quá trình chăn nuôi băng hệ thông Trại =1,327x5x | giếng khoan Chứa trong bồn làm bằng các ống pi có
Cha | mol 8 b1300 chiều cao 1 pi là 1m với chiều cao của mỗi bồn
nưôi 26.546 là 5m Có tổng cộng là 8 bồn tại trại mới, 4 bồn ở trại
heo | Trại =1,327 x5x cũ, được kéo tới điểm dùng nước băng hệ thông PVC,
cũ 4 điểm dùng nước được bô trí môi ô chuông từ 2 đên 3 điểm (núm uống nước), bố trí một vài vòi nước để rửa
Trang 28
chuông Vườn cây và Áo cá Ra vào thường
xuyên Nước cap cho ao cá và vườn cây chủ yêu lây từ nguồn nước mặt (nước suối), vào mùa hạn khi suôi cạn, ao cá và vườn cây được bồ sung bằng nguồn nước ngầm chạy bằng động cơ diezen => Hệ thống xử lý chất thải Đâu Tên Dung tích (m) Vai trò vào ` Đầu ra Bồ trí + Nước đã giảm phân lớn ,
7,2 |Loạibỏsơ | NƯỚC | chấtrănlơlửng | Phía
z n ky ý thai R đông nam
Bê lọc gạn 2,4x3 bộ chât răn › chăn < phân Log cua cac ns lơ lửng nuôi n> l# , Chât răn lơ Oe ao ca ,
lửng có kích thước lớn + Nước thải
52,5 , Nước | giảm lượnglớn | 3 ho dat Nøăn (Sxhxsô | lăng sơbộ | sau khi | nông độ BOD, tại 3 góc
lên hồ |Phânhủy | rakhỏi | COD,N,P vườn, Š | =7x2,5x3 | yếm khí bể lọc |¿ Khí thải đo | cạnh ao
Hồ gan | phân hủy yêm nuôi cá
chứa khí
Chứa nược , Nước đã được xử
x 45 sau khi Nước „ Á x
Ngan | _ chứa , | =10x1,5x3 | lang Phân hủy Z An tờ sau lăng £ nuôi cá và vườn | ngăn lăng ly cap cho ao câ nt yg Dac canh x¬ Tế
tuỳ nghị y
Day nhanh
thoi gian [Phan |e Khí đốt:
Trang 294.1.5 Đánh giá đầu vào và đầu ra của hệ thống VAC 4.1.5.I Vườn ly Cay con ? ` Chăn ni (150.000
“® Suôi và nước ngâm
Trang 30Cá giống 960 kg (tỉ lệ trê lai: hường: trôi: chim, trắm có, mè dinh là 6:3:2:1) e Chăn nuôi Nước 4.1.5.2 Áo - Nước mặt từ kênh Ï Thức ăn ® 800 kg/ngày, chia 2 lần: 9 — 9h30 và 3—4h chiều ® Gồm:Phân heo, cỏ voi, chuối cây được trộn với cám Cá thương phẩm mì, cơm nguội, 24 tấn/vụ
bèo, tảo và chất 190 triệu thải của các loài đồng/năm cá trong ao
+ Điều hoà vi khí hậu chuồng tri
Công trình thuỷ lựi
Trang 314.1.5.3 Chuông Con giống 4— 5 kợ 3000 con/lứa do Cty “* Heo ; uống+thuốc Thuộc thú v khử trùng Do CP cung cap ORT a Cyt Thire an CP cap - s* Heo cân nặng: 4 — 7 kg cho ăn cám 550L Từ 7- IŠ kg sử
dung cam loai 550S - 7
Tir 15 — 30 kg dang 6 Nước thải cảm loại SSIE Từ 30 - 45 sử dụng loai 551GP Tir 45 dén khi xuat ` aT ea dụng cám loại 552 Phân từ chuồng nuôi
Heo thương phâm >
3000 con heo thịt/lứa x 2,5
lứa/năm x 100 kg/con x 700 đồng/kg, mỗi năm thu được
525 triệu đồng, trơng đương
với 7500) tạ heo thịt/năm Các phụ phẩm từ chăn nuôi cám thừa, heo chết
Hình 4.4 Sơ đồ đầu vào và đầu ra của Chuông trong hệ thống VAC cô Lan 4.1.6 Đánh giá tương (ác của các thành phần của hệ thống VAC
Các mối liên hệ trong hệ sinh thái VAC đảm bảo cho toàn bộ hệ thống hoạt động hài hồ Thơng thường, các VAC đều hướng tới cá 3 mục đích: kinh tế, xã hội và môi trường Tuy nhiên, với một VAC cụ thể, có những mục tiêu cụ thể xác định Có thể
có những VAC hướng tới sản xuất hàng hoá nhằm mục đích kinh doanh lấy lợi
nhuận là chính Có những VAC làm đẹp cho môi trường sống, có VAC hướng vào sản xuất những thực phẩm bổ sung dé nâng cao chất lượng dinh dưỡng cho gia đình
Trang 32
VAC tại hệ thống kinh tế trang trại Cô Lan là VAC sản xuất hàng hoá Tuy nhiên,
việc sản xuất trong hệ thống vẫn còn lệch theo hướng chăn nuôi heo, chưa có tính
cân bằng giữa các thành phần trong hệ thống
Sự tương tác giữa các thành phần trong hệ thống tương đối cao nhưng chưa có sự quan tâm cân đối giữa các thành phần trong hệ thống
4.1.6.1 Các tương tác tích cực các thành phân trong hệ thống
V(vườn cây) khoảng 3 ha, độ phủ thảm thực vật tương đối cao, trên 30% diện tích đất toàn hệ thống được sự chăm sóc của con người, tiếp nhận nguồn ánh sáng mặt trời, tiến hành quang hợp, tạo ra các chất hữu cơ chuyển hoá thành sản phẩm cung cấp rau xanh, lâm sản cho người Một phần sinh khối do cây tạo ra được dùng làm thức ăn cho cá, cây tạo bóng mát, không khí trong lành cho khu chuồng nuôi Ngoài ra, vườn còn có tác dụng điều hòa vi khí hậu, chắn gió, tiếp nhận nguồn thải từ quá trình chăn nuôi heo, cá, lưu thông nước, tránh xói mòn, rửa trôi đất, tăng thu nhập cho chủ trang trại
A(ao) lấy thức ăn từ cây cối trong vườn và các chất thải từ chuồng nuôi Lấy nước thải từ hệ thống xử lý nước thải từ chuồng ni hồ với nước trong ao làm nguồn thức ăn cho cá trong ao Ao cung cấp thức ăn có giá trị dinh dưỡng cho con người Nước ao còn dùng để tưới cây, bùn ao chính là nguồn chất đinh dưỡng bón cho cây ăn quả trong vườn Ngoài ra, mặt nước của ao còn có tác dụng điều hoà độ 4m va nhiệt độ ở các địa bàn xung quanh Nước bốc hơi nhờ tác động và hấp thụ nhiệt của khối không khí bao quanh, làm cho nhiệt độ không khí giảm xuống và làm tăng độ âm không khí Còn mùa lạnh ao là nơi giữa và cung cấp nhiệt cho môi trường xung quanh nhờ tính chất hấp thụ nhiệt vào ban ngày, toả nhiệt vào ban đêm của nước Anh sáng tán xạ phản chiếu từ mặt nước góp phần thúc đây quá trình chóng lớn của quả cây
C(chuồng nuôi) được che chắn, làm mát từ vườn xung quanh Vườn và ao có tác
động tích cực đến việc cải thiện vi khí hậu xung quanh chuồng Vườn còn có tác dụng làm thơng thống, giảm bớt các loại khí từ chuồng nuôi, ao có tác dụng làm giảm nhiệt độ không khí trong hệ thống khi thời tiết quá nóng Chuồng cung cấp thực phẩm cho con người, là nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình Đây còn là nguồn cung cấp chât dinh dưỡng cho ao nuôi cá và cây trồng trong vườn thông qua việc tái sử dụng chất thải từ chuồng trại làm đầu vào cho vườn và ao cá
Các thành phần khác: như hệ thống lưu trữ, thu gom và xử lý chất thải có tác dụng
xử lý các chất thải từ chuồng trại, giảm tác động ô nhiễm cho chuồng nuôi Đẩy
Trang 33
nhanh thời gian lưu chuyên của vật chất trong hệ thống trang trại VAC Chất thải sau khi qua xử lý còn được tái sử dụng vào các thành phần khác của hệ thống như ao, vườn Các sản phẩm sau khi xử lý là nguồn dinh dưỡng tốt hơn, dễ hấp thụ cho cây trồng và là nguồn thực phẩm tốt cho cá trong ao
4.1.6.2 Một số mặt hạn chế trong thiết kế của các thành phan gây ra những tương tác bất lợi giữa các thành phân của hệ thong
Mô hình sản xuất VAC cũng có những hạn chế nhất định Thể hiện ở việc giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường chưa tới nơi và chưa trọn vẹn Chất thải gia súc và chất thải sinh hoạt của con người chưa được xử lý nghiêm túc, hợp vệ sinh, thậm chí không xử lý đã được trực tiếp bón cho rau, cây ăn quả nhiều khi còn làm cả thức ăn cho cá Chính điều này đã dẫn đến sự nhiễm bẩn các sản phẩm nông nghiệp từ đó
làm lây lan một số bệnh nguy hiểm, đặc biệt là các bệnh về đường ruột, giun, sán
Mặc dù diện tích vườn khá lớn nhưng vẫn chưa tận dụng được hết nguồn dinh dưỡng từ chuồng nuôi, cũng như ao chưa mang lại năng suất kinh tế cao vì chỉ nuôi cá tạp có giá trị thấp
Ao nuôi cá vẫn chưa có sự quan tâm nhiều đến điều kiện ao nuôi cá, biện pháp giải
quyết thức ăn cho cá phần lớn phân heo được cho trực tiếp xuống ao không qua xử lý nên không đảm bảo vệ sinh, lượng khí phân hủy từ ao còn cao, ảnh hưởng tới môi
trường sống của cá trong ao và dịch bệnh thường hay xuất hiện
Chuỗng nuôi tương đối đạt yêu cầu về chuồng trại nhưng hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi thì không hợp lý Hệ thống xử lý nước thải của trại không được thiết kế phù hợp với quy mô chuồng nên đã xảy ra tình trạng quá tải cho hệ thống xử lý, làm cho hệ thống giảm hiệu quả xử lý Lưu lượng nước thải của chuồng nuôi khoảng 63 mỶ/ngày nhưng trang trại chỉ có 1 hầm ủ biogas dung tích 10 mỶ Hồ lắng, chứa nước
hoàn toàn là hồ tự nhiên bằng đất, không có thiết bị che chắn, bảo vệ xung quanh,
nước thải tiếp xúc trực tiếp với đất gây ô nhiễm cho đất cũng như ảnh hưởng xấu đến nguồn nước Sự phân hủy của nước trong hồ do vẫn còn lượng chất hữu cơ cao nên tạo ra khí gây mùi hôi làm ảnh hưởng không tốt đến con người và vật nuôi
=> Như vậy, quá trình chu chuyển vật chất diễn ra trong hệ thống VAC được tiến hành một cách tương đối thông suốt, là một hệ thống thống nhất có cấu trúc đảm
bảo thực hiện vòng chu chuyển vật chất gần như khép kín, hạn chế làm ô nhiễm
môi trường Tuy nhiên, đo việc thiết kế, quan tâm chăm sóc giữa các thành phần
còn chênh lệch nên hệ thống không đạt được tối ưu mà nó có khả năng mang lại
Trang 34
nhat, tan thu moi nguồn chất thải, giảm thiểu ô nhiễm cũng như đem lại môi
trường sống trong lành và thanh bình
Bảng 4.8 Đặc điểm chất thải trong quá trình chăn nuôi heo của trang trại VAC cô Lan
Tên | Thành phần Thê tích/Khôi lượng Đặc điểm Đầu ra/Nguôn tiép nhan
dàn của ` gia $ — Chứa nhiều
Nước | súc, lông, vảy 63 m?/ngay chật hữu co, ran $ ` Cập cho
2s res po Ug lo lửng, | vườn cây
thải | da, thức ăn rơi | (Trong đó nước tăm amoniac © Cắp ch
chan | vai duoc hoa heo va vé sinh vn x , ~ap € 0 ao
ne | xà Cat À ^: 3 |# Là nguôn| cá (khi heo từ 4
nuôi | vào nước rửa | chuông nuôi 48 m) ˆ ` x
chuồng và tắm gây ô nhiém| dén 15 kg)
gia súc nghiêm trọng
Khí thải (CH¿, CO, $ Mùi hôi
HS, NH;, Skatol, x : k
Indol ) 62 đến 195 trong chuông trại |$ Cung cấp Do sự phân hủy KỊ m khí gas/ngày a Thụ, hút nhiên liệu có khí hiểu khí của nhiêu ruôi nhặng | nhiệt trị lớn dùng
phân, nước tiểu thức | (40 dén 60 litkg | YẢOmủamwa - nón ne ne
an roi vai va qua phan) c2 Khi Bay ĐẶC Chạy máy
trình hô hấp của vật hiệu ứng nhà | phát điện
nuôi kính
+ _Ao ca
‘ k lÊ Chita nhiéu | (nguén cung cap - | Phân tươi 6 đên 2 tần/ngày chất hữu cơ, rắn | thức ăn cho cá) HH trong chuồng (Trung bình lượng oo lửng, * Ham ˆ
rắn (độ âm rat| phan thai ra từ một a nà ° à liêu (nguyên
a cao) con heo khoang 2 — ˆ ra ngượn igu) ` ` 3 kg/ngày) gay 6 nhiêm |$ - Vườn cây
nghiêm trọng (nguôn dinh dưỡng)
+ Chôn lấp
„ „ trọng lượng <30kg $ Ha m lượng + Thui chin
Xác gia súc đinh dưỡng cao thả xuống ao cá
chêt + Chita nhiéu ° có
Còn heo>30kg | mầm bệnh CP mang vé ong ty
Bun thải từ Ham Biogas là: - + Làm phân
hệ thông xử | 230,23(kg/ngày) bón cho cay
Trang 35
lý chất thải chăn nuôi Ao lọc ky khí là: 2 —3 tắn/5 năm 1,1 (kg/ngay) H6 sinh hoc (Ao ca) 6,25 (kg/ngay) + trong vườn San lấp những chỗ trủng trong trang trại VAC Bao bì, vỏ chai, dụng cụ thú y 0,2 Kg/ngày Thuộc nhóm chất thải nguy hại ° Công ty CP thu gom định kỳ Bảng 4.9 Tính chất nước thải phát sinh trong khu vực trang trại VAC cô Lan Tên thé tích Nông độ chất bẩn (m*/ngay) (mg/l) 442 Nàng 0,5 — 1,5
Nước mưa chảy =100.000mẺ x 1614,5 P 0,004 — 0,03
tran mm/năm / 365 ngày COD 10—20
TSS 10—20
h BODS (mg/l) | 278 — 333
Nước thải từ qua 1,35
trình sinh hoạt của (90lit/ngudi.ngay x 15 ss (mg/l) 335-611
công nhân làm việc người) Tông Nitơ 78
tại trang trại Tông 19
Photpho
Nước từ quá pH 7,45
trình bài tiết ee (5 lit/con x 3000 1$ BODS 3120
Trang 36
4.3 XAY DUNG CAC GIAI PHAP BAO VE MOI TRUONG TU HOAT
DONG CUA HE THONG KINH TE TRANG TRAI VAC
4.3.1 Tối ưu hoá các thành phần của hệ thống VAC
4.3.1.1 Các giải pháp cần thực hiện cho một vườn cây trong VAC 1 Dọn đất để làm vườn
Các công việc được bắt đầu từ việc chặt bỏ cây mọc hoang đại, cày diệt cỏ dại, thu nhặt các cục đá lớn, san mặt băng
2 Quy hoạch các khu trồng cây
Tùy theo mục đích và yêu cầu đặt ra cho vườn, tùy theo địa thế, diện tích, độ bằng
phẳng của đất mà tiến hành quy hoạch việc phân bố các khu trồng cây vườn Do đặc điểm sinh lý, sinh thái của các loại cây khác nhau cho nên việc bố trí trồng trọt các nhóm cây trồng trong vườn cần rất hợp lý để khai thác tốt các điều kiện khí hậu, các yếu tố tự nhiên đồng thời đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của các nhóm cây
3 Cày và bừa đất
Các loài cây trong vườn có những yêu câu vê làm đât khác nhau, cho nên hệ thông canh tác làm đất ở các khu trồng trọt khác nhau Đất ở các khu trồng rau, cây gia vị, cây thuốc cần được cày bừa ki, đập nhỏ, lên luống để dễ thoát nước
Cây ăn quả lâu năm: xoài, chôm chôm có rễ ăn sâu xuống đất cần làm đất sâu, tốt nhất là đào các hỗ sâu rồi cho phân hoai mục vào trước khi trồng cây Lượng phân cần cho vườn: 1 — 2 kg/1 bầu Vườn có khoảng 15.000 cây, lượng phân cần cung cấp khoảng 15 đến 30 tắn/năm
4 Dọn vệ sinh vườn và phú đất
Vườn cây cần được dọn dep chu đáo trước khi đem cây vào trồng Dọn vệ sinh vườn
cần làm sao dẹp bỏ được các trở ngại làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây, nhưng vẫn giữ được càng nhiều càng tốt các chất hữu cơ để lại cho vườn Vì vậy, dọn vệ sinh cần đảm bảo các yêu cầu:
- _ Cành lá cây trong vườn không nên gom lại dé dot ma can chôn vùi ở độ sâu 30 cm Với nguồn hữu cơ tích tụ được hàng năm đem chôn vùi vào dat, lop dat mat 30 em có đủ chất dinh dưỡng cho cây ăn quả trong 10 năm
Trang 37
- Không nên dọn trống vườn, chỉ dọn sạch ở những nơi cần thiết Những nơi không có cây mọc giữ lại một lớp cỏ trên mặt đất có ý nghĩa cho việc chống rửa trôi và hạn chế tác hại của ánh nắng trực tiếp
- _ Tiến hành phủ đất vườn bằng một lớp chất liệu hữu cơ Lớp phủ này vừa có tác
dụng tăng chất dinh dưỡng cho đất, vừa ngăn cỏ dại mọc lên, vừa giữ 4m cho dat
5 Trồng cây
Chọn giống cây trồng thích hợp với điều kiện tự nhiên của khu vực hệ thống Với địa
hình tương đối bằng phẳng, hơi dốc về hướng tây, đất đai ở đây phù hợp với nhiều
loại cây trồng như: cây lâu năm cũng như cây hàng năm Một số cây thích hợp với
điều kiện khí hậu và đất đai ở đây như là: Cây ăn trái như chôm chôm, xoài, bưởi,
mận, chuối ; một số loại cây lâm sản: sao, dầu, mũ trôm, tràm ; cây rau củ như lá lốt, rau muống, bí, bầu, rau lan, rau ngót, rau đay, rau mong tơi, củ xa, gừng, ớt, rọ
heo, cỏ voi .; tùy theo mỗi loại cây mà chúng có chức năng riêng và mang lại hiệu quả kinh tế và nguồn thực phẩm sạch cho gia đình Nên trồng xen cây thường xanh với cây rụng lá hàng năm, xen cây ăn quả với cây phân xanh
Cây lâu năm là thành phần chủ yếu trong vườn cây nếu đất vườn có độ dốc thì các hàng cây lâu năm cần được trồng theo đường đồng mức theo nguyên tắc: Khoảng cách giữa các cây trong một hàng thì dày, khoảng cách giữa các hàng thì thưa Trong mỗi hàng các cây trồng cách nhau đều đặn Cây giữa các hàng được bế trí lệch theo ô bàn cờ
Các cây trồng vào các hố đào sâu được lấp đầy bằng các chất hữu cơ và phân hoai
mục Nếu tiến hành trồng cây bằng hạt ta có được một vườn cây tự nhiên bởi vì đặc
điểm di truyền được thể hiện thông qua sự phát triển từ hạt mang tương đối đầy đủ
các đặc điểm của loài, trong đó có vô vàn các kiểu hình khác nhau Khi tiến hành
trồng cây bằng cây ghép ta có vườn cây nhanh chóng cho quả và quả tương đối đồng đều Tuy vậy, thời gian khai thác của vườn cây loại này bị rút ngắn lại rất nhiều Thực hiện nguyên lý “đất nào cây nấy”, cần có sự lựa chọn cây trồng phù hợp với loại đất Thực ra không có loại đất tốt hoặc xấu mà chỉ có đất phù hợp với loại cây
dự định trồng Có thể làm cho đất chưa phù hợp thành đắt phù hợp với một loại cây
nào đó băng cách tác động bằng cải tạo đất Trong sự phù hợp của cây với đất, tập đoàn vi sinh vật quen thuộc với từng loại cây có ý nghĩa rất quan trọng Tập đoàn vi sinh vật vùng rễ cây có vai trò trong việc cung cấp chất dinh dưỡng cho cây bằng cách huy động các thức ăn từ trong đất, bởi vì đất nào các loài cây nói chung cũng đều có thể mọc được, khơng lồi này thì lồi khác, khơng cây trồng thì cây cỏ đại
Trang 38
Các loài cây đều ăn các chất như nhau: N, P, K, các chất khoáng vi lượng Như vậy là trong đất có các chất đó, nhưng loài cây này thì sống được loài cây khác thì không sống được Loài cây sống được là đo có tập đoàn vi sinh vật chuẩn bị thức ăn cho nó,
loài cây không sống được là do thiếu các loài vi sinh vật cần thiết để tạo ra thức ăn
Để cho đất phù hợp với cây điều quan trọng phải là được tập đoàn vi sinh vật quen thuộc của cây đó và trong đất Đối với cây ăn quả không nên trồng độc canh trong vườn, mà nên chọn một tổ hợp gồm nhiều loài cây để trồng Có như vậy mới có thể
sử dụng tốt các tài nguyên thiên nhiên (đất, khí hậu, ánh sáng, nước ) đồng thời
ngăn ngừa được sự phát sinh hàng loạt của sâu bệnh
4.3.1.2 Giải pháp kỹ thuật nuôi cá qo trong hệ thong kinh té trang trai VAC
Mọi yêu tô xảy ra trong môi trường nước đều ảnh hưởng trược tiệp tới đời sông của cá Qua nghiên cứu và thực nghiệm thì có một sô chỉ tiêu lý hố thích hợp đơi với cá nuôi trong ao và cụ thể như sau: - - Nhiệt độ nước: 20 - 30 0C - - Độ trong: 20 —- 30 em - _ Màu nước xanh nõn chuối (hoặc màu vỏ đậu xanh) - ĐộpH:ó6,5-8,5 - - Hàm lượng oxi: 3 — 8 mg/l - - Hàm lượng CO2: 3 — 10 mg/1 - Ham lugng NH4: 1 mg/l - Fe2+: 0,2 mg/l - - Độ cứng: 5 — 10 mgí1 - Httuco: 10-20 mg/l - PO4: 0,5 mg/l
Do vậy, trước khi nuôi cá cân chuân bị ao chu đáo: cạn ao, vét bùn, tây vôi, phơi ao, bón lót gây màu nước đúng kỹ thuật Nguôn nước lây vào ao nuôi cá phải là nguồn nước sạch thống, khơng bị nhiễm bản
Sau khi thả cá: giữa mức nước ôn định trong ao không bón phân tươi, không cho cá
ăn những thức ăn đã ôi mộc, dọn vệ sinh sàn ăn, vớt sạch rác thải trên ao, giữa ao
sạch thoáng
Quá trình nuôi cá ao trong hệ VAC có các công đoạn sau:
Trang 39
1 Chọn hình thức nuôi và biện pháp giải quyết thức ăn cho cá a Hình thức nuôi cá
Với điều kiện ao nuôi cá và hiện trạng của hệ kinh tế trang trại VAC Cô Lan nên áp dụng kỹ thuật nuôi ghép cá trê lai, hường, trôi, chim, tắm cỏ, mè dinh Mỗi loài cá có tập quán sống và tầng nước khác nhau, ăn các loại thức ăn khác nhau Nuôi ghép
có thể tận dụng được không gian, năng suất vực nước, cơ sở thức ăn, tác dụng tương
hỗ giữa các loài cá trong ao Do vậy, trong cùng một điều kiện, ao nuôi ghép thường nâng cao năng suất từ 20 — 30% so với ao nuôi đơn
b Thức ăn cho ca
Trong hệ thống VAC có thể vận dụng các chất thải của vườn, của chăn nuôi, thức ăn thừa, phân, nước tiểu gia súc để nuôi cá Đây là thế mạnh của VAC Đồng thời cũng là biện pháp giải quyết thức ăn cho cá
- Nuôi kết hợp lợn — cá: Cứ 12 — 15 kg phân lợn hoai nuôi được 1 kg cá hoặc chất
thải của 1,5kg lợn hơi nuôi được lkg cá Lượng phân cần cung cấp cho ao là:
757 kg/ngày tương đương với 0,032 kg phân/ngày/m2mặt nước
- _ Tận dụng các phế phụ phẩm nông, công nghiệp như: thóc, ngô, khoai, sắn, đậu, các chất bột, cám ngũ cốc, bã đậu, bã bia, bã rượu để nuôi cá Các loại cỏ có năng suất cao như cỏ voi (100 — 120 tấn/ha/vụ) là những thức ăn tốt cho ca tram cỏ Dùng phân cá trắm có để nuôi các loại cá khác Cứ 1 kg cá trắm cỏ tăng trọng, có thể thu 0,6 — 1 kg cá nuôi ghép ăn theo
- Tan dung hợp lý mọi nguồn phân xanh, cỏ rác, nước thải sinh hoạt (không có độc chất gây hại cho cá) cho ao nuôi cá
- Tan dung dat dai trồng các loại cỏ, rau, bèo, làm thức ăn để nuôi cá
- _ Khi xây dựng chuồng trại chăn nuôi mới hay sửa chữa nâng cấp chuông trại cũ cũng cần chú ý tạo liên hoàn khép kín, để dễ dàng kết hợp tận dụng quan hệ 2 chiều trong sản xuất VAC
Chu trình chuyên hoá vật chất trong ao nuôi cá được tiễn hành tuần tự như sau: - _ Các chất hữu cơ có trong bùn đáy được vi sinh vật phân hủy thành các muối vô
cơ và làm giàu cho nước
- Vi khuẩn và tảo hấp thụ các muối dinh dưỡng vô cơ và các chất hữu cơ từ nước
- _ Động vật phù du và động vật đáy dùng tảo và vi khuẩn làm thức ăn
- _ Cuối cùng là toàn bộ chất hữu cơ của các sinh vật kể trên đùng làm thức ăn cho
Trang 40
- _ Ngoài ra ở tất cả các bước chuyên hóa trên đều có những sản phẩm chết và thải của sinh vật Những sản phẩm này được các sinh vật bùn đáy và vi khuân nitrat hoá sử dụng và phân hủy thành muối vô cơ và các hợp chất hoà tan trong nước Phân bón đến ao cá được thực hiện qua mắt xích đầu tiên trong chuỗi xích thức ăn (tảo) và mắt xích cuối cùng là cá Do vậy khi bón phân chuồng vào ao, chỉ có một ít loài cá ăn trực tiếp phân, một lượng lớn phân còn lại được sử dụng gián tiếp thông qua chuỗi thức ăn của các sinh vật thuỷ sinh có trong ao nuôi