Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
6,28 MB
Nội dung
Đánhgiáhiệntrạngmôitrường5nămtỉnhBìnhPhướcvàđềxuấtgiảiphápbảovệmôitrường MỤC LỤC Biểu đồ 2.1: Biến thiên giá trị pH trong nước mặt qua các đợt 18 Biểu đồ 2.2: Biến thiên giá trị DO trong nước mặt qua các đợt 19 Biểu đồ 2.3: Biến thiên giá trị SS trong nước mặt qua các đợt 20 Biểu đồ 2.4: Biến thiên giá trị BOD trong nước mặt qua các đợt 21 Biểu đồ 2.5: Biến thiên giá trị COD trong nước mặt qua các đợt 22 Biểu đồ 2.6: Biến thiên giá trị NH4+ trong nước mặt qua các đợt 23 Biểu đồ 2.7: Biến thiên giá trị NO3- trong nước mặt qua các đợt 24 Biểu đồ 2.8: Biến thiên giá trị photphat trong nước mặt qua các đợt 25 Biểu đồ 2.9: Biến thiên giá trị Fe trong nước mặt qua các đợt 26 Biểu đồ 2.10: Biến thiên giá trị Clorua trong nước mặt qua các đợt 27 Biểu đồ 2.11: Biến thiên giá trị Cu trong nước mặt qua các đợt 28 Biểu đồ 2.12: Biến thiên giá trị Pb trong nước mặt qua các đợt 29 Biểu đồ 2.13: Biến thiên giá trị As trong nước mặt qua các đợt 30 Biểu đồ 2.14: Biến thiên giá trị Zn trong nước mặt qua các đợt 31 Biểu đồ 2.15: Biến thiên giá trị Xyanua trong nước mặt qua các đợt 32 Biểu đồ 2.16: Biến thiên giá trị Coliform trong nước mặt qua các đợt 33 Biểu đồ 2.17: Biến thiên giá trị dầu mỡ trong nước mặt qua các đợt 34 Biểu đồ 2.18a: Biến thiên giá trị pH trong nước giếng khoan qua các năm 37 Biểu đồ 2.18b: Biến thiên giá trị pH trong nước giếng đào qua các năm 37 Biểu đồ 2.19a: Biến thiên hàm lượng TDS của giếng khoan qua các năm 38 Biểu đồ 2.19b: Biến thiên hàm lượng TDS của giếng đào qua các năm 38 Biểu đồ 2.20a: Biến thiên hàm lượng Clo của giếng khoan qua các năm 39 Biểu đồ 2.20b: Biến thiên hàm lượng Clo của giếng đào qua các năm 39 Biểu đồ 2.21a: Biến thiên hàm lượng Sulfat của giếng khoan qua các năm 40 Biểu đồ 2.21b: Biến thiên hàm lượng Sunfat của giếng đào qua các năm 40 Biểu đồ 2.22a: Biến thiên hàm lượng Nitrat của giếng khoan qua các năm 41 Biểu đồ 2.22b: Biến thiên hàm lượng Nitrat của giếng đào qua các năm 41 Biểu đồ 2.23a: Biến thiên hàm lượng Nitrit của giếng khoan qua các năm 42 Biểu đồ 2.23b: Biến thiên hàm lượng Nitrit của giếng đào qua các năm 42 GVHD: TS.Tôn Thất Lãng SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 i Đánhgiáhiệntrạngmôitrường5nămtỉnhBìnhPhướcvàđềxuấtgiảiphápbảovệmôitrường Biểu đồ 2.24a: Biến thiên hàm lượng Coliform của giếng khoan qua các năm 43 Biểu đồ 2.24b: Biến thiên hàm lượng Coliform của giếng đào qua các năm 43 Biểu đồ 2.25a: Biến thiên hàm lượng Cu của giếng khoan qua các năm 44 Biểu đồ 2.25b: Biến thiên hàm lượng Cu của giếng đào qua các năm 44 Biểu đồ 2.26a: Biến thiên hàm lượng Mn của giếng khoan qua các năm 45 Biểu đồ 2.26b: Biến thiên hàm lượng Mn của giếng đào qua các năm 45 Biểu đồ 2.27a: Biến thiên hàm lượng Fe của giếng khoan qua các năm 46 Biểu đồ 2.27b: Biến thiên hàm lượng Fe của giếng đào qua các năm 46 Biểu đồ 2.28a: Biến thiên hàm lượng Zn của giếng khoan qua các năm 47 Biểu đồ 2.28b: Biến thiên hàm lượng Zn của giếng đào qua các năm 47 Biểu đồ 2.29a: Biến thiên hàm lượng Asen của giếng khoan qua các năm 48 Biểu đồ 2.29b: Biến thiên hàm lượng Asen của giếng đào qua các năm 48 Biểu đồ 2.30b: Biến thiên hàm lượng NH4+ của giếng đào qua các năm 49 Biểu đồ 2.31: Biến thiên hàm lượng bụi trong không khí trên địa bàn tỉnh 55 Biểu đồ 2.32: Biến thiên hàm lượng khí NO2 trong không khí trên địa bàn Tỉnh 55 Biểu đồ 2.35: Biến thiên hàm lượng NH3 trong không khí trên địa bàn Tỉnh 57 Biểu đồ 2.36: Biến thiên hàm lượng hơi Pb trong không khí trên địa bàn Tỉnh 57 Biểu đồ 2.37: Biến thiên nhiệt độ trong không khí trên địa bàn Tỉnh 58 Biểu đồ 2.38: Biến thiên độ ẩm trong không khí trên địa bàn Tỉnh 58 Biểu đồ 2.39: Biến thiên độ ồn trong không khí trên địa bàn Tỉnh 59 Biểu đồ 2.40: Bảng biến thiên hàm lượng As trong đất 65 Biểu đồ 2.41: Bảng biến thiên hàm lượng Cd trong đất 65 Biểu đồ 2.43: Bảng biến thiên hàm lượng Zn trong đất 66 Biểu đồ 2.44: Bảng biến thiên hàm lượng Zn trong đất 67 CHƯƠNG 4: 78 đỀXUẤT CÁC GIẢIPHÁPBẢOVỆMÔITRƯỜNG 78 GVHD: TS.Tôn Thất Lãng SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 ii Đánhgiáhiệntrạngmôitrường5nămtỉnhBìnhPhướcvàđềxuấtgiảiphápbảovệmôitrườngDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD 5: Nhu cầu oxy sinh hóa 5 ngày BVMT :BảovệMôitrường COD : Nhu cầu oxy hóa học DTTN : Diện tích tự nhiên ĐTM :Đánhgiá tác động môitrường KCN : Khu công nghiệp QLMT : Quản lý môitrường QL : Quốc lộ QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TN&MT : Tài nguyên vàMôitrường UBND : Ủy ban nhân dân XLNT : Xử lý nước thải WB : Ngân hàng thế giới WWF : Qũy Quốc tế Bảovệ Thiên nhiên GVHD: TS.Tôn Thất Lãng SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 iii Đánhgiáhiệntrạngmôitrường5nămtỉnhBìnhPhướcvàđềxuấtgiảiphápbảovệmôitrườngDANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biến thiên giá trị pH trong nước mặt qua các đợt 18 Biểu đồ 2.2: Biến thiên giá trị DO trong nước mặt qua các đợt 19 Biểu đồ 2.3: Biến thiên giá trị SS trong nước mặt qua các đợt 20 Biểu đồ 2.4: Biến thiên giá trị BOD trong nước mặt qua các đợt 21 Biểu đồ 2.5: Biến thiên giá trị COD trong nước mặt qua các đợt 22 Biểu đồ 2.6: Biến thiên giá trị NH4+ trong nước mặt qua các đợt 23 Biểu đồ 2.7: Biến thiên giá trị NO3- trong nước mặt qua các đợt 24 Biểu đồ 2.8: Biến thiên giá trị photphat trong nước mặt qua các đợt 25 Biểu đồ 2.9: Biến thiên giá trị Fe trong nước mặt qua các đợt 26 Biểu đồ 2.10: Biến thiên giá trị Clorua trong nước mặt qua các đợt 27 Biểu đồ 2.11: Biến thiên giá trị Cu trong nước mặt qua các đợt 28 Biểu đồ 2.12: Biến thiên giá trị Pb trong nước mặt qua các đợt 29 Biểu đồ 2.13: Biến thiên giá trị As trong nước mặt qua các đợt 30 Biểu đồ 2.14: Biến thiên giá trị Zn trong nước mặt qua các đợt 31 Biểu đồ 2.15: Biến thiên giá trị Xyanua trong nước mặt qua các đợt 32 Biểu đồ 2.16: Biến thiên giá trị Coliform trong nước mặt qua các đợt 33 Biểu đồ 2.17: Biến thiên giá trị dầu mỡ trong nước mặt qua các đợt 34 Biểu đồ 2.18a: Biến thiên giá trị pH trong nước giếng khoan qua các năm 37 Biểu đồ 2.18b: Biến thiên giá trị pH trong nước giếng đào qua các năm 37 Biểu đồ 2.19a: Biến thiên hàm lượng TDS của giếng khoan qua các năm 38 Biểu đồ 2.19b: Biến thiên hàm lượng TDS của giếng đào qua các năm 38 Biểu đồ 2.20a: Biến thiên hàm lượng Clo của giếng khoan qua các năm 39 Biểu đồ 2.20b: Biến thiên hàm lượng Clo của giếng đào qua các năm 39 Biểu đồ 2.21a: Biến thiên hàm lượng Sulfat của giếng khoan qua các năm 40 Biểu đồ 2.21b: Biến thiên hàm lượng Sunfat của giếng đào qua các năm 40 Biểu đồ 2.22a: Biến thiên hàm lượng Nitrat của giếng khoan qua các năm 41 Biểu đồ 2.22b: Biến thiên hàm lượng Nitrat của giếng đào qua các năm 41 Biểu đồ 2.23a: Biến thiên hàm lượng Nitrit của giếng khoan qua các năm 42 Biểu đồ 2.23b: Biến thiên hàm lượng Nitrit của giếng đào qua các năm 42 Biểu đồ 2.24a: Biến thiên hàm lượng Coliform của giếng khoan qua các năm 43 GVHD: TS.Tôn Thất Lãng SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 iv Đánhgiáhiệntrạngmôitrường5nămtỉnhBìnhPhướcvàđềxuấtgiảiphápbảovệmôitrường Biểu đồ 2.24b: Biến thiên hàm lượng Coliform của giếng đào qua các năm 43 Biểu đồ 2.25a: Biến thiên hàm lượng Cu của giếng khoan qua các năm 44 Biểu đồ 2.25b: Biến thiên hàm lượng Cu của giếng đào qua các năm 44 Biểu đồ 2.26a: Biến thiên hàm lượng Mn của giếng khoan qua các năm 45 Biểu đồ 2.26b: Biến thiên hàm lượng Mn của giếng đào qua các năm 45 Biểu đồ 2.27a: Biến thiên hàm lượng Fe của giếng khoan qua các năm 46 Biểu đồ 2.27b: Biến thiên hàm lượng Fe của giếng đào qua các năm 46 Biểu đồ 2.28a: Biến thiên hàm lượng Zn của giếng khoan qua các năm 47 Biểu đồ 2.28b: Biến thiên hàm lượng Zn của giếng đào qua các năm 47 Biểu đồ 2.29a: Biến thiên hàm lượng Asen của giếng khoan qua các năm 48 Biểu đồ 2.29b: Biến thiên hàm lượng Asen của giếng đào qua các năm 48 Biểu đồ 2.30b: Biến thiên hàm lượng NH4+ của giếng đào qua các năm 49 Biểu đồ 2.31: Biến thiên hàm lượng bụi trong không khí trên địa bàn tỉnh 55 Biểu đồ 2.32: Biến thiên hàm lượng khí NO2 trong không khí trên địa bàn Tỉnh 55 Biểu đồ 2.35: Biến thiên hàm lượng NH3 trong không khí trên địa bàn Tỉnh 57 Biểu đồ 2.36: Biến thiên hàm lượng hơi Pb trong không khí trên địa bàn Tỉnh 57 Biểu đồ 2.37: Biến thiên nhiệt độ trong không khí trên địa bàn Tỉnh 58 Biểu đồ 2.38: Biến thiên độ ẩm trong không khí trên địa bàn Tỉnh 58 Biểu đồ 2.39: Biến thiên độ ồn trong không khí trên địa bàn Tỉnh 59 Biểu đồ 2.40: Bảng biến thiên hàm lượng As trong đất 65 Biểu đồ 2.41: Bảng biến thiên hàm lượng Cd trong đất 65 Biểu đồ 2.43: Bảng biến thiên hàm lượng Zn trong đất 66 Biểu đồ 2.44: Bảng biến thiên hàm lượng Zn trong đất 67 CHƯƠNG 4: 78 đỀXUẤT CÁC GIẢIPHÁPBẢOVỆMÔITRƯỜNG 78 GVHD: TS.Tôn Thất Lãng SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 v Đánhgiáhiệntrạngmôitrường5nămtỉnhBìnhPhướcvàđềxuấtgiảiphápbảovệmôitrườngDANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnhBìnhPhướcgiai đoạn 2005 – 2009 Bảng 2.1: Vị trí quan trắc mẫu nước mặt Bảng 2.2: Các vị trí quan trắc nước ngầm Bảng 2.3: Vị trí quan trắc mẫu không khí Bảng 2.4: Vị trí quan trắc mẫu đất Bảng 3.1: Các bệnh thường gặp do ô nhiễm môitrườngtỉnhBìnhPhước GVHD: TS.Tôn Thất Lãng SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 vi Đánhgiáhiệntrạngmôitrường5nămtỉnhBìnhPhướcvàđềxuấtgiảiphápbảovệmôitrường LỜI MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đềTỉnhBìnhPhước là tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp với Campuchia, phía Tây và Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh và Campuchia, phía Đông giáp tỉnh Đắc Nông, Lâm Đồng và Đồng Nai, phía Namvà Đông Nam giáp tỉnhBình Dương và Đồng Nai. BìnhPhước là tỉnh nối tiếp giữa Tây Nguyên và đồng bằng Nam Bộ có diện tích tự nhiên là 6.874,62 km 2 và tọa độ địa lý: Từ 11 0 17’ đến 12 0 19’ vĩ độ Bắc vàtừ 106 0 24’ đến 107 0 25’ kinh độ Đông. Trong quá trình phát triển kinh tế, các hoạt động kinh tế xã hội, làm chất lượng môitrườngcủatỉnh ngày càng có xu hướng suy giảm và diễn biến phức tạp hơn. Tỉnh đang phải đối mặt với nhiều vấn đềmôitrường cần giải quyết như: − Nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh bị ô nhiễm cục bộ do nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất không qua xử lý mà thải trực tiếp xuống hệ thống sông suối. − Ô nhiễm môitrường không khí do các hoạt động sản xuất công nghiệp (chế biến hạt điều, cao su, bột mì, bột giấy và khai thác đá xây dựng …), hoạt động xây dựng trên địa bàn tỉnh. − Ô nhiễm môitrường do chất thải rắn không được thu gom triệt để, hình thức xử lý chủ yếu là chôn lấp. − Tài nguyên đất bị thoái hóa, bạc màu, xói mòn do phương thức canh tác lạc hậu. − Suy thoái tài nguyên rừng, đa dạng sinh học do khai thác, đốt phá rừng, nhu cầu đất đai cho trồng trọt … 2. Mục đích và nội dung đề tài 2.1 Mục đích đề tài Đồ án nêu lên sự tương tác qua lại giữa các lĩnh vực kinh tế xã hội với các thành phần môi trường; nêu lên hiệntrạng các thành phần môitrườngtỉnhBình Phước. Từ đó, đánhgiáhiệntrạngvàđềxuất các biện phápđểbảovệmôi trường. 2.2 Nội dung củađề tài GVHD: TS.Tôn Thất Lãng SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 1 Đánhgiáhiệntrạngmôitrường5nămtỉnhBìnhPhướcvàđềxuấtgiảiphápbảovệmôitrường • Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội củatỉnhbìnhphước • Thu thập số liệu vềhiệntrạngmôitrườngtỉnhBìnhPhước − Hiệntrạngmôitrường nước − Hiệntrạngmôitrường không khí − Hiệntrạngmôitrường đất • Đánhgiá tác động ô nhiễm đếnmôitrường • Đềxuấtgiảiphápbảovệmôitrường 2.3 Giới hạn đề tài Dự án đánhgiáhiệntrạngmôitrường5nămtừ 2005-2009 là một dự án lớn của tỉnh. Nên đòi hỏi phải có thời gian dài và nguồn nhân lực. Hơn thế nửa, dự án gặp khó khăn trong quá trình thu thập số liệu. Do trong khuôn khổ củaluận văn của một sinh viên với thời gian có hạn nên đề tài không thể đánhgiá hết mọi vấn đềmôitrườngcủatỉnh nên trong báo cáo chỉ đánhgiágiá được hiệntrạngmôitrường nước, không khí, đất củatỉnhBình Phước. 3. Phương pháp nghiên cứu − Phương pháp thu thập thông tin: Tổng hợp và phân tích nghiên cứu có liên quan để thu thập các thông tin cần thiết. − Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu từ các cơ quan, Internet và các dự án, đề tài có liên quan. − Phương pháp xử lý số liệu: Nhập các thông tin đã thu thập được vào phần mềm Excel, xử lý và đưa ra bảng số liệu, dựa vào các bảng số liệu và biểu đồ để phân tích vàđánh giá. − Phương pháp so sánh: Sử dụng các số liệu thu thập được để so sánh và rút ra nhận xét. − Phương phápđánh giá: dựa trên các số liệu đã thu thập và phân tích được đểđánhgiávà nhận xét vấn đề. GVHD: TS.Tôn Thất Lãng SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 2 Đánhgiáhiệntrạngmôitrường5nămtỉnhBìnhPhướcvàđềxuấtgiảiphápbảovệmôitrường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ – XÃ HỘI TỈNHBÌNHPHƯỚC 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý TỉnhBìnhPhước là một tỉnh miền núi nằmvề phía Tây của vùng Đông Nam Bộ. Có diện tích tự nhiên là 6.874,62 km 2 (chiếm khoảng 2,07% diện tích cả nước và bằng khoảng 30% diện tích vùng Đông Nam Bộ), được giới hạn trong tọa độ địa lý từ 11 0 17’ đến 12 0 19’ vĩ độ Bắc và 106 0 24’ đến 107 0 25’ kinh độ Đông. Hiện tại tỉnhBìnhPhước có 7 huyện (Bù Gia Mập, Đồng Phú, Hớn Quản, Bù Đăng, Lộc Ninh, Bù Đốp, Chơn Thành) và 3 thị xã (Đồng Xoài, Phước Long, Bình Long) với 5 thị trấn, 13 phường và 103 xã. Tínhđến hết năm 2008, dân số toàn tỉnh là 861.931 người, mật độ trung bình 124 người/km 2 . Ranh giới hành chính được xác định bởi: - Phía Bắc giáp với Campuchia. - Phía Tây và Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Campuchia. - Phía Đông giáp tỉnh Đắc Nông, Lâm Đồng và Đồng Nai. - Phía Namvà Đông Nam giáp tỉnhBình Dương và Đồng Nai. GVHD: TS.Tôn Thất Lãng SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 3 Hình 1.1: Bản đồ hành chánh tỉnhBìnhPhướcĐánhgiáhiệntrạngmôitrường5nămtỉnhBìnhPhướcvàđềxuấtgiảiphápbảovệmôitrườngBìnhPhước được coi là bản lề chiến lược, tiếp giáp giữa trung du và đồng bằng, là tỉnh có đường biên giới với Campuchia dài 240 km nên có vị trí chiến lược rất quan trọng đối với an ninh quốc gia. 1.1.2 Địa hình TỉnhBìnhPhước có địa hình rất đa dạng và phức tạp, trong tỉnh vừa có địa hình đồi núi thấp lại vừa có địa hình trung du xen lẫn với đồng bằng nhỏ hẹp và bàu trũng. Địa hình có xu hướng thoải dần từ Đông, Đông Bắc về phía Tây, Tây Nam, bề mặt địa hình bị phân cắt mạnh bởi hệ thống sông, rạch, suối khá dày dạng cành cây; dựa vào hình thái có thể phân chia thành các dạng địa hình chính sau: - Địa hình núi thấp: Cao độ tuyệt đối từ 300 - 600 m, tạo thành chủ yếu từ những núi lửa cũ hoặc núi sót rải rác thuộc phần cuối của dãy Trường Sơn từ Tây Nguyên đổ xuống. Tập trung kiểu địa hình này có ở Phước Long, Bù Đăng, Bắc Đồng Phú và một số ít ở Bình Long, Lộc Ninh. - Địa hình đồi và đồi núi thấp: Cao độ tuyệt đối từ 100 – 300 m, có bề mặt lượn sóng nhẹ, kết nối với các dãy Bazan đá phiến thuộc huyện Lộc Ninh, Bù Đăng, Bắc Đồng Xoài. Các đồi có đỉnh bằng, sườn dốc và thoải (3 - 5 o ). Đây là kiểu địa hình bóc mòn - tích tụ. - Địa hình bằng trũng: Địa hình này thuộc các vùng đất tích tụ là các bồi trũng, các bằng phẳng giữa đồi núi cao 100 – 200 m, và nơi đây vật liệu hình thành đất thô, chứa nhiều xác thực vật kém phân hủy, do quá trình canh tác đất ngày một thuần thục hơn. 1.1.3 Đặc trưng khí hậu TỉnhBìnhPhước thuộc khí hậu Đông Nam Bộ mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới xích đạo gió mùa, chia ra 2 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 5đến tháng 11 và mùa khô thường kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Các đặc điểm khí hậu thể hiện qua các yếu tố khí tượng như sau: - Chế độ mưa: Lượng mưa bình quân hàng năm biến động từ 2.045 - 2.325 mm. Mùa mưa thường diễn ra từ tháng 5đến tháng 11 và chiếm 90% lượng mưa cả năm. Số ngày mưa trong năm khoảng 142 ngày, mưa nhiều nhất vào các tháng 7, 8, GVHD: TS.Tôn Thất Lãng SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 4 [...]... GVHD: TS.Tôn Thất Lãng 7 SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánhgiáhiệntrạngmôitrường5nămtỉnhBìnhPhướcvàđềxuấtgiảiphápbảovệmôitrường so với năm 20 05 Tốc độ tăng trưởngbình quân hàng nămcủa ngành đạt thời kì 20 05 – 2010 chỉ đạt 13,7% /năm Trong đ : - Tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 20 05 (giá 1994) chỉ đạt 1. 659 ,4 45 tỷ đồng (trong đó, giá trị sản xuất công nghiệp Nhà nước... SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánhgiáhiệntrạngmôitrường5nămtỉnhBìnhPhướcvà đề xuấtgiảiphápbảovệmôitrường 24 25 26 27 NM24 NM 25 NM26 NM27 H Bù Đốp H Đồng Phú GVHD: TS.Tôn Thất Lãng Đập tràn hồ Cần Đơn xã Thanh Hòa Hồ Suối Giai xã Tân Lập Cầu II xã Đồng Tiến Hồ Suối Lam xã Thuận Phú 17 SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánhgiáhiệntrạngmôitrường5nămtỉnhBình Phước. .. mức thu nhập của người dân tăng, năm2009 đạt khoảng 16 ,52 triệu đồng /năm, phúc lợi xã hội và chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiện nh : kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng vàtử vong ở trẻ em, giúp cho giáo dục, y tế, văn GVHD: TS.Tôn Thất Lãng 10 SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánhgiáhiệntrạngmôitrường5nămtỉnhBìnhPhướcvà đề xuấtgiảiphápbảovệmôitrường hoá... tra vệ sinh an toàn thực phẩm tại các cơ sở chế biến, kinh doanh thực phẩm chính, do đó 10 tháng trên địa bàn tỉnh chỉ xảy ra 03 vụ ngộ độc thực phẩm với 86 người, không có tử vong do ngộ độc GVHD: TS.Tôn Thất Lãng 12 SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánhgiáhiệntrạngmôitrường5nămtỉnhBìnhPhướcvà đề xuấtgiảiphápbảovệmôitrường CHƯƠNG 2: HIỆNTRẠNGMÔITRƯỜNGTỈNHBÌNHPHƯỚC 2.1 Hiện. .. SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Tỷ trọng % 100 Đánhgiáhiệntrạngmôitrường5nămtỉnhBìnhPhướcvà đề xuấtgiảiphápbảovệmôitrường Nhìn chung, trong quá trình phát triển, tỉnhBìnhPhước đã đạt được một số thành tựu nhất định về kinh tế và xã hội, đảm bảo được môitrường khá tốt Kinh tế ngày càng ổn định và phát triển, đời sống của các tầng lớp dân cư được cải thiện, năng lực sản xuất và. .. cho phép của QCVN 0 8:2 009/BTNMT (600 mg/L) Giá trị Clorua không ổn định, tăng mạnh vào năm 2007 và có xu hướng giảm dần qua các năm Như vậy hàm lượng Clorua đang ngày càng tốt hơn và chưa ảnh hưởng gì đến chất lượng nước mặt tại địa bàn tỉnh GVHD: TS.Tôn Thất Lãng 27 SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánhgiáhiệntrạngmôitrường5nămtỉnhBìnhPhướcvàđềxuấtgiảiphápbảovệmôitrường .. .Đánh giáhiệntrạngmôitrường5nămtỉnhBìnhPhướcvàđềxuấtgiảiphápbảovệmôitrườngvà tháng 9, các tháng 1, 2, 3 thường ít có mưa Mưa gây lũ thường xảy ra vào các tháng 8, 9, 10 - Nhiệt độ không kh : Do nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu, cận xích đạo nên BìnhPhước có nhiệt độ bình quân trong năm cao đều và ổn định từ 25, 8 26,20C Nhiệt độ bình quân thấp nhất là 21 ,5 - 22 0C... năm tăng mạnh vào năm 2008 (212mg/L) ở huyện Bù Gia Mập và chỉ ô nhiễm cục bộ ở một số Huyện Như vậy dưa vào hàm lượng BOD năm2009 cho thấy chất lượng nước tại BìnhPhước đang dần được cải thiện, dấu hiệu bị ô nhiễm chất hữu cơ đang dần giảm xuống GVHD: TS.Tôn Thất Lãng 21 SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánhgiáhiệntrạngmôitrường5nămtỉnhBìnhPhướcvàđềxuấtgiảiphápbảovệmôi trường. .. thuật vào sản xuấtvà đời sống, khai thác các nguồn tài GVHD: TS.Tôn Thất Lãng 9 SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánhgiáhiệntrạngmôitrường5nămtỉnhBìnhPhướcvàđềxuấtgiảiphápbảovệmôitrường nguyên thiên nhiên một cách quá mức, dẫn đến hệ sinh thái bị mất cân đối nghiêm trọng, ô nhiễm môitrường có xu hướng gia tăng Tuy môitrường trên địa bàn tỉnh chưa chịu ảnh hưởng nhiều từ quá... Hàm luợng SS đợt 2 tăng mạnh vào năm 2007, 2008 ở huyện Bù Gia Mập; năm2009 SS đợt 2 thấp hơn so với đợt 1 nhiều và hầu như thấp hơn so với quy chuẩn cho phép (B1 QCVN:2008) GVHD: TS.Tôn Thất Lãng 20 SVTH: Võ Thị Thanh Tâm MSSV: 08B1080061 Đánhgiáhiệntrạngmôitrường5nămtỉnhBìnhPhướcvà đề xuấtgiảiphápbảovệmôitrường Hàm lượng BOD: Biểu đồ 2. 4: Biến thiên giá trị BOD trong nước mặt qua . 12 Đánh giá hiện trạng môi trường 5 năm tỉnh Bình Phước và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH BÌNH PHƯỚC 2.1 Hiện trạng môi trường nước 2.1.1 Môi trường. môi trường tỉnh Bình Phước − Hiện trạng môi trường nước − Hiện trạng môi trường không khí − Hiện trạng môi trường đất • Đánh giá tác động ô nhiễm đến môi trường • Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường 2.3. 08B1080061 7 Đánh giá hiện trạng môi trường 5 năm tỉnh Bình Phước và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường so với năm 20 05. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của ngành đạt thời kì 20 05 – 2010