1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp

151 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 8,84 MB

Nội dung

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Nguyễn Đức Cửu - Phó Chi Cục Trưởng, Chi cục Bảo vệ Môi trường thuộc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bình Phước người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi về mọi mặt, luôn theo sát chỉ dẫn để tôi có thể hoàn thành được luận văn này, nhờ có thầy mà từ những kiến thức lý thuyết tôi có thể chuyển thành những kinh nghiệm thực tế trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài. Lòng biết ơn chân thành xin gửi đến các thầy cô trong khoa Môi trường Công nghệ sinh học - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ đã tận tình hướng dẫn, bồi đắp kiến thức cho tôi suốt gần hai năm qua. Lòng cảm ơn trân trọng gửi đến Ban Lãnh đạo, các anh chị đồng nghiệpBình Phước đã tạo điều kiện cung cấp thông tin, tài liệu ở địa phương, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khoá học. Cuối cùng xin được bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình tất cả các bạn bè đã động viên ủng hộ tôi trong mọi chuyện, luôn giúp đỡ là chỗ dựa vững chắc cho tôi. Do thời gian nghiên cứu kiến thức còn nhiều hạn chế nên chắc chắn đề tài không tránh khỏi những sai sót. Tôi mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô, các anh chị các bạn để luận văn của tôi được hoàn chỉnh hơn. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ của mọi người đối với tôi! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2010 Nguyễn Thị Hương Thủy i KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I NGUYỄN THỊ HƯƠNG THỦY I MỤC LỤC II DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG VI DANH MỤC CÁC HÌNH VII MỞ ĐẦU 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2 4. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 4.1. Đối tượng nghiên cứu 2 4.2. Phạm vi nghiên cứu 3 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN 3 6.1. Ý nghĩa khoa học 3 6.2. Ý nghĩa thực tiễn 4 CHƯƠNG 1 4 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, 4 KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC 4 1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 4 1.1.1. Vị trí địa lý 4 1.1.2. Địa hình 6 1.1.3. Đặc điểm khí hậu 7 1.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC 8 1.2.1. Về kinh tế 8 1.2.2. Văn hoá - Xã hội 10 1.3. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 12 1.3.1. Môi trường Công nghiệp 12 1.3.1.1. Tình hình phát triển các KCN 12 1.3.1.2. Tình hình phát triển các cơ sở sản xuất công nghiệp không tập trung 21 1.3.2. Môi trường đô thị 31 1.3.2.1. Tình hình hạ tầng kỹ thuật 31 1.4. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG 37 1.4.1. Hiện trạng tổ chức bộ máy quản lý môi trường 37 ii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.4.2. Những tồn tại trong quản lý môi trường của tỉnh Bình Phước 39 CHƯƠNG 2 42 TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI 42 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC 42 2.1. TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI 42 2.1.1. Địa hình 43 2.1.2. Về địa chất thủy văn 43 2.1.3. Đất đai thảm xanh thực vật 43 2.1.4. Các sông nhánh của hệ thống sông Đồng Nai 43 2.2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGUỒN NƯỚC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KT-XH TRÊN LƯU VỰC 44 2.2.1 Vai trò của hệ thống sông Đồng Nai: 44 2.2.2. Tiềm năng kinh tế của hệ thống sông Đồng Nai 45 2.3. LƯU VỰC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC 47 2.3.1. Tổng quan 47 2.3.2. Diễn biến chất lượng môi trường nước tại lưu vực sông Đồng Nai thuộc địa bàn tỉnh Bình Phước 49 2.3.3. Hiện trạng chất lượng nước mặt tại các hồ trên địa bàn tỉnh Bình Phước 60 2.3.4. Đánh giá chung về nước mặt trên các lưu vực sông các hồ 64 2.4. CƠ SỞ KHOA HỌC THỰC TIỄN TRONG VIỆC ĐIỀU TRA NGUỒN THẢI CÔNG NGHIỆP ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BVMT LƯU VỰC SÔNG 64 2.4.1. Mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp BVMT 64 2.4.2. Tình hình nghiên cứu, thực hiện các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp BVMT lưu vực sông 66 2.4.3. Cơ sở pháp lý của việc điều tra nguồn thải công nghiệp đề xuất giải pháp BVMT lưu vực sông 75 CHƯƠNG 3 77 ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN THẢI CÔNG NGHIỆP 77 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC 77 3.1. CÁC NGUỒN THẢI CÔNG NGHIỆP GÂY Ô NHIỄM NƯỚC MẶT 77 3.1.1. Hiện trạng phát sinh nước thải công nghiệp 77 3.1.2. Điều tra tình hình, công nghệ áp dụng trong xử lý nước thải công nghiệp 98 3.2. DỰ BÁO TỔNG TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM DO NGUỒN THẢI CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2020 99 3.2.1. Đối với nước thải công nghiệp 99 3.2.2. Đối với nước thải chăn nuôi giết mổ, chế biến tiêu thụ gia súc, gia cầm 104 CHƯƠNG 4 107 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC NGUỒN THẢI CÔNG NGHIỆP TRÊN LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI TỈNH BÌNH PHƯỚC 107 4.1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG 107 4.1.1. Phòng ngừa hạn chế các tác động xấu đến môi trường 107 4.1.2. Khắc phục tình trạng ô nhiễm cải thiện môi trường 108 4.1.3. Bảo vệ khai thác bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên 109 4.1.4. Bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học 110 5.1.5. Bảo vệ môi trường các khu vực trọng điểm 110 iii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 4.2. XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ NHẰM KHUYẾN KHÍCH ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI 112 4.2.1. Trợ giúp về mặt thông tin kỹ thuật 112 4.2.2. Trợ giúp về mặt tài chính 112 4.2.3. Xây dựng chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó có hội nhập trong lĩnh vực bảo vệ môi trường (ISO 9000, ISO 14000) 112 4.3. TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 114 4.3.1. Tăng cường tài chính cho công tác bảo vệ môi trường 114 4.3.2. Tăng cường công tác thanh, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường của các cơ sở sản xuất kinh doanh 116 4.3.3. Giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường 117 4.3.4.Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường 118 4.4 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG CÁC HỒ CHỨA 124 4.4.1. Mục tiêu 124 4.4.2. Giải pháp thực hiện 124 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 127 1. KẾT LUẬN 127 2. KIẾN NGHỊ 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 iv KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CLMT : Chất lượng môi trường CNH : Công nghiệp hoá CNPT : Công nghiệp phát triển COD : Nhu cầu ô xy hóa học CTR : Chất thải rắn BOD : Nhu cầu ôxy sinh hóa BQL : Ban quản lý BVMT : Bảo vệ Môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường KCN : Khu công nghiệp KT-XH : Kinh tế - Xã hội KTTĐPN : Kinh tế trọng điểm phía Nam HĐH : Hiện đại hoá LVHTSĐN : Lưu vực hệ thống sông Đồng Nai ONMT : Ô nhiễm môi trường TĐMT : Tác động môi trường TW : Trung ương TN&MT : Tài nguyên Môi trường TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN : Quy chuẩn Việt Nam UBND : Uỷ ban nhân dân SXSH : Sản xuất sạch hơn v KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC BẢNG vi KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC HÌNH vii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bình Phước là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, giáp với Campuchia ở phía Bắc Tây Bắc, tỉnhđịa phận liền kề với Đăk Nông ở phía Đông Bắc, giáp Đồng Nai Lâm Đồng ở phía Đông, phía Nam giáp Tây Ninh Bình Dương. Tỉnh Bình Phước có dân số là 874.961 người (năm 2009). Bình Phước có 10 đơn vị hành chính cấp huyện gồm 03 thị xã 07 huyện. Hiện tỉnh Bình Phước đã qui hoạch 8 khu công nghiệp với tổng diện tích trên 2.100 ha, một số khu công nghiệp đã có chủ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng có nhà máy đã đang đi vào hoạt động như khu công nghiệp: Chơn Thành, Minh Hưng, Tân Khai Tân Thành. Tỉnh Bình Phước có mạng lưới sông suối khá phong phú. Trên địa bàn tỉnh có 3 con sông chính là sông Bé, sông Đồng Nai sông Sài Gòn với tổng lượng dòng chảy trung bình khoảng 26 tỷ m 3 /năm. Tài nguyên nước mặt của tỉnh Bình Phước thuộc loại tương đối với mật độ 0,7 – 0,8 km/km 2 . Tuy nhiên, sông suối trong vùng có lòng sông hẹp, dốc, lũ lớn trong mùa mưa khô kiệt trong mùa khô. Vì vậy, khả năng khai thác nguồn nước này cấp cho sản xuất nông nghiệp cần lượng vốn đầu tư rất cao. Trong đó nguồn nước mặt từ sông Sài Gòn - Đồng Nai sông Bé có vai trò vô cùng quan trọng, là nguồn cung cấp nước chính phục vụ cho sinh hoạt, tưới tiêu các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Ngoài ra còn có một số hồ, đập như hồ Suối Lam, hồ Suối Cam, đập nước thủy điện Thác Mơ (dung tích 1,47 tỷ m 3 ), đập thủy điện Cần Đơn, đập thủy điện Sork phú miêng,… Tốc độ phát triển kinh tế liên tục cao qua hơn 10 năm (bình quân trên 10%) cùng với chính sách ưu đãi nhằm thu hút đầu tư nên đến nay toàn tỉnh đã có hơn 2.000 Doanh nghiệp trong ngoài nước đầu tư sản xuất kinh doanh. Điều này đã chứng tỏ cùng với những nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư của tỉnh, Bình Phước đã trở thành địa điểm đầu tư tin cậy của các Doanh nghiệp Nhà đầu tư trong ngoài nước. Cùng với quá trình công nghiệp hóa đô thị hóa, nhiều vấn đề về môi trường trên địa bàn tỉnh đã nảy sinh. Các sông suối, ao hồ trên địa bàn tỉnh là nơi tiếp nhận các nguồn thải của các hoạt động sản xuất công nghiệp đang ngày càng bị ô nhiễm. Do đó vấn đề quản lý lưu vực sông nói chung Lưu vực hệ thống sông Đồng Nai 1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (LVHTSĐN) nói riêng với yêu cầu rất cao về lưu trữ, quản lý dữ liệu, nên việc “Điều tra, đánh giá các nguồn thải trên lưu vực hệ thống sông Đồng thuộc địa bàn tỉnh Bình Phước, đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp” được thực hiện là cấp thiết, sẽ góp phần cung cấp các cơ sở khoa học cho các cơ quan quản lý trong tỉnh đề ra các biện pháp quản lý xử lý các nguồn thải hiệu quả hơn, góp phần ngăn ngừa ô nhiễm phòng chống các sự cố môi trường có thể xảy ra. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Điều tra, đánh giá được các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông Đồng Nai thuộc địa bàn tỉnh Bình Phước để từ đó có những biện pháp nhằm ngăn ngừa phòng chống các sự cố về môi trường có thể xảy ra. Bảo vệ an toàn nguồn nước lưu vực hệ thống sông Đồng Nai thuộc địa bàn tỉnh Bình Phước (về chất lượng lưu lượng) là một vấn đề rất cần thiết hết sức quan trọng nhằm đạt tiêu chuẩn nước sạch tự nhiên, phục vụ cho khai thác bền vững công bằng trên lưu vực phục vụ lâu dài cho phát triển bền vững KT – XH toàn lưu vực. 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Thu thập tình hình cơ bản về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của tỉnh Bình Phước đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường công nghiệp môi trường đô thị trên địa bàn tỉnh Bình Phước. - Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường nước lưu vực hệ thống sông Đồng Nai trên địa bàn tỉnh Bình Phước. - Điều tra, đánh giá các nguồn thải công ngiệp thải ra lưu vực hệ thống sông Đồng Nai thuộc địa bàn tỉnh Bình Phước. - Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp với nguồn thải trên lưu vực sông. 4. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Đối tượng nghiên cứu - Các Khu công nghiệp, cụm công nghiệp; - Các cơ sở sản xuất công nghiệp riêng lẻ không nằm trong khu công nghiệp; 2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Các trang trại, các cơ sở chăn nuôi, giết mổ gia súc, gia cầm. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu được giới hạn chủ yếu là điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp có phát sinh nước thải, thải ra lưu vực hệ thống sông Đồng Nai thuộc địa bàn tỉnh Bình Phước từ đó đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu các tài liệu về các chính sách, các qui định các chương trình quy hoạch phát triển công nghiệp tại tỉnh Bình Phước đến năm 2010 định hướng đến năm 2020.  Phương pháp thu thập thông tin, số liệu: Thu thập thông tin về hiện trạng môi trường, số liệu về các nguồn thải, kết quả phân tích mẫu của các nhà máy công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Phước, đồng thời kế thừa nguồn dữ liệu từ những nghiên cứu trước để làm cơ sở dữ liệu cho đề tài.  Phương pháp đánh giá nhanh: dựa trên các hệ số ô nhiễm của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhằm ước tính tải lượng ô nhiễm do chất thải trên địa bàn tỉnh Bình Phước.  Phương pháp chuyên gia, hội thảo khoa học: tổ chức hội thảo chuyên đề để xin ý kiến góp ý của các nhà khoa học, nhà quản lý về các giải pháp xử lý chất thải bảo vệ môi trường để lựa chọn các giải pháp phù hợp thực tiễn.  Phương pháp đánh giá phân tích: tổng hợp các số liệu dữ liệu thu thập được nhằm phân tích, đánh giá đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp cho hệ thống lưu vực sông trên địa bàn tỉnh Bình Phước. 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN 6.1. Ý nghĩa khoa học Trên cơ sở điều tra, đánh giá về các nguồn thải công nghiệp đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng Nai trên địa bàn tỉnh Bình Phước sẽ là cơ sở nhằm hiểu rõ thực trạng xả thải trên địa bàn tỉnh, đây cũng là cơ sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường lưu vực sông những nghiên cứu tiếp 3 [...]...KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP theo của hệ thống quản lý lưu vực sông Đồng Nai trên địa bàn toàn tỉnh Bình Phước nói riêng lưu vực sông Đồng Nai nói chung 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Thông qua việc điều tra, khảo sát, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Phướcđề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng Nao trên địa bàn tỉnh góp phần cung cấp các cơ sở khoa học cho các. .. thấy hầu hết các chỉ tiêu đều vươt giá trị cho phép trong QCVN 0 8:2 008/BTNMT cột A2 Chất lượng nước suối bắt đầu có dấu hiệu ô nhiễm là do nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất từ KCN Chơn Thành thải ra chưa qua hệ thống xử lý 1.3.1.2 Tình hình phát triển các cơ sở sản xuất công nghiệp không tập trung Hiện nay trên địa bàn tỉnh Bình Phước, mặc dù hầu hết các huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh đã được... tư cở sở hạ tầng nh : Khu công nghiệp Chơn Thành, KCN Tân Thành, KCN Minh Hưng - Hàn Quốc một số KCN đã có chủ đầu tư hạ tầng cơ sở nhưng chưa tiến hành Phần lớn các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đều chưa có hệ thống thu gom thoát nước thải riêng với nước mưa, không có hệ thống xử lý nước thải tập trung nên nước thải từ các khu công nghiệp hiện nay khi thải ra môi trường đều không qua xử lý... Phía Nam Đông Nam gíap tỉnh Bình Dương Đồng Nai Bình Phước được coi là bản lề chiến lược, tiếp giáp giữa trung du đồng bằng, là tỉnh của đường biên giới với Campuchia daì 240 km nên có vị trí chiến lược rất quan trọng đối với an ninh Quốc gia 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình 1 1 Bản đồ hành chính tỉnh Bình Phước 1.1.2 Địa hình Tỉnh Bình Phướcđịa hình rất đa dạng phức tạp, trong tỉnh vừa... LUẬN TỐT NGHIỆP điều, các cơ sở này phần lớn là các cơ sở sản xuất mang tính chất là hộ gia đình phát triển dần với quy mô lớn hơn Hoạt động với công nghệ lạc hậu, không đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải Bên cạnh đó, trên địa bàn tỉnh hiện nay còn có một số cơ sở sản xuất công nghiệp thuộc các ngành nghề mang tính chất ô nhiễm nặng nằm xen lẫn trong khu vực dân cư, đặc biệt các khu vực thị... NM 1: Suối Đá, cách điểm xả KCN Chơn Thành 200m về phía hạ nguồn NM 2: suối Đá, cách điểm xả nước thải của Khu công nghiệp Chơn Thành 100m về phía thượng nguồn NM 3: suối Tiên, cách điểm xả nước thải của Khu công nghiệp Chơn Thành 100m về phía hạ nguồn Nhận xét: kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại suối Đá, suối Tiên cách điểm xả nước thải của Khu công nghiệp Chơn Thành về phia hạ nguồn thượng nguồn. .. nước thải bụi Qua các đợt kiểm tra các nhà máy chế biến bột giấy trên địa bàn tỉnh cho thấy hàm lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép gấp nhiều lần Tuy nhiên, các nhà máy chế biến bột giấy trên địa bàn tỉnh còn ít, công suất sản xuất nhỏ hoạt động không thường xuyên do không có nguyên liệu sản xuất nên lượng chất thải thải ra môi trường không lớn - Công. .. cho thấy: - Giá trị pH: phần lớn giá trị pH của các giếng nước tại một số nhà máy công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Phướcgiá trị thấp hơn QCVN 0 9:2 008/ - Độ cứng: độ cứng là một trong những chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước rất quan trọng trong sử dụng cho sản xuất Mặc dù chỉ tiêu độ cứng khá cao, dao động trong khoảng 2 – 280 mgCaCO3/l nhưng nhìn chung các giá trị này đều đạt QCVN 0 9:2 008/BTNMT... sinh: nhìn chung các kết quả phân tích về chi tiêu coliform cho thấy các giếng tại các nhà máy công nghiệp trên địa bàn tỉnh vẫn chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm bởi chỉ tiêu vi sinh - Các chỉ tiêu khác như sắt tổng chất rắn, nitrat, nitrit, sunphat, sắt, mangan đều có giá trị thấp, đều nằm trong giới hạn cho phép 25 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nhìn chung chất lượng nước ngầm tại các nhà máy công nghiệp trên địa bàn. .. nhà máy Phần lớn nguồn phát sinh  Chất lượng môi trường nước ngầm tại các KCN 16 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Qua khảo sát thực tế, các KCN trên địa bàn tình Bình Phước đều mới hình thành nên số lượng nhà máy còn ít, chỉ có KCN Minh Hưng – Hàn Quốc, KCN Chơn Thành KCN Tân Thành có nhà máy hoạt động tương đối nhiều Để có cơ sở đánh giá chất lượng nước ngầm của KCN trên địa bàn tỉnh Bình Phước, đơn vị tư . trên địa bàn tỉnh Bình Phước. - Điều tra, đánh giá các nguồn thải công ngiệp thải ra lưu vực hệ thống sông Đồng Nai thuộc địa bàn tỉnh Bình Phước. - Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp. lưu vực sông 66 2.4.3. Cơ sở pháp lý của việc điều tra nguồn thải công nghiệp và đề xuất giải pháp BVMT lưu vực sông 75 CHƯƠNG 3 77 ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN THẢI CÔNG NGHIỆP 77 TRÊN ĐỊA BÀN. HỌC VÀ THỰC TIỄN 6.1. Ý nghĩa khoa học Trên cơ sở điều tra, đánh giá về các nguồn thải công nghiệp và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường lưu vực sông Đồng Nai trên địa bàn tỉnh Bình Phước

Ngày đăng: 30/04/2014, 00:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban quản lý các khu công nghiệp, 2007, Báo cáo tình hình triển khai quy hoạch các KCN theo nghị định số 29/2008/NĐ-CP - năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban quản lý các khu công nghiệp, 2007
3. Cục thống kê tỉnh Bình Phước, Niêm giám thống kê 2008, năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục thống kê tỉnh Bình Phước, "Niêm giám thống kê 2008
7. Sở Tài nguyên & Môi trường, Chuyên đề quan trắc nước mặt, năm 2007, 2008, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Tài nguyên & Môi trường, "Chuyên đề quan trắc nước mặt
8. Sở Tài nguyên & Môi trường, Chuyên đề quan trắc nước ngầm, năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Tài nguyên & Môi trường, "Chuyên đề quan trắc nước ngầm
9. Sở Tài nguyên & Môi trường, 2005, Chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005 – 2010, định hướng đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Tài nguyên & Môi trường, 2005
10. Sở Tài nguyên & Môi trường, Kết quả phân tích mẫu không khí đợt 1, 2 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Tài nguyên & Môi trường
11. Sở Công thương, Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bình Phước giai đoạn 2006 – 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Công thương
12. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước, 2009, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước, 2009
13. Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Phước, 2009, Báo cáo tổng hợp Xây dựng quy định phân vùng xả nước thải vào nguồn tiếp nhận trên địa bàn tỉnh Bình Phước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Phước, 2009
14. Phùng Chí Sỹ, Ngô Nguyên Hồng, 2008, Điều tra, đánh giá và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. Luận văn Thạc sỹ Quản lý môi trường, 107 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phùng Chí Sỹ, Ngô Nguyên Hồng, 2008," Điều tra, đánh giá và đề xuất các giảipháp giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hậu Giang
2. Báo cáo thống kê dữ liệu môi trường đô thị và công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Phước các năm 2008, 2009 – Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Phước năm 2008, 2009 Khác
4. Điều tra, thống kê chất thải rắn công nghiệp và chất thải rắn công nghiệp nguy hại trên địa bàn tỉnh Bình Phước năm 2008 – Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Bình Phước Khác
5. Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Bình Phước đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 – Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Phước Khác
6. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước đến năm 2020, Sở Kế hoạch và Đầu tư Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1. Bản đồ hành chính tỉnh Bình Phước - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Hình 1. 1. Bản đồ hành chính tỉnh Bình Phước (Trang 13)
Bảng 1. 6.  Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại suối Dinh – KCN Tân Thành - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Bảng 1. 6. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại suối Dinh – KCN Tân Thành (Trang 25)
Bảng 1. 9. Kết quả phân tích nước mặt tại khu vực hồ suối Đá - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Bảng 1. 9. Kết quả phân tích nước mặt tại khu vực hồ suối Đá (Trang 28)
Hình 2. 1. Hệ thống lưu vực sông Đồng Nai - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Hình 2. 1. Hệ thống lưu vực sông Đồng Nai (Trang 49)
Hình 2. 2. Vị trí lưu vực sông Đồng Nai - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Hình 2. 2. Vị trí lưu vực sông Đồng Nai (Trang 50)
Hình 2. 4. Biểu đồ biểu diễn Độ SS trong nước mặt lưu vực sông Bé - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Hình 2. 4. Biểu đồ biểu diễn Độ SS trong nước mặt lưu vực sông Bé (Trang 57)
Hình 2. 3.  Biểu đồ biểu diễn Độ pH trong nước mặt lưu vực sông Bé - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Hình 2. 3. Biểu đồ biểu diễn Độ pH trong nước mặt lưu vực sông Bé (Trang 57)
Hình 2. 5. Biểu đồ biểu diễn Độ BOD 5  trong nước mặt lưu vực sông Bé - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Hình 2. 5. Biểu đồ biểu diễn Độ BOD 5 trong nước mặt lưu vực sông Bé (Trang 58)
Hình 2. 8. Biểu đồ biểu diễn Độ Fe trong nước mặt lưu vực sông Bé - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Hình 2. 8. Biểu đồ biểu diễn Độ Fe trong nước mặt lưu vực sông Bé (Trang 59)
Hình 2. 7. Biểu đồ biểu diễn Độ Amoni trong nước mặt lưu vực sông Bé - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Hình 2. 7. Biểu đồ biểu diễn Độ Amoni trong nước mặt lưu vực sông Bé (Trang 59)
Hình 2. 9.  Biểu đồ biểu diễn Độ Coliform trong nước mặt lưu vực sông Bé - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Hình 2. 9. Biểu đồ biểu diễn Độ Coliform trong nước mặt lưu vực sông Bé (Trang 60)
Hình 2. 10.  Biểu đồ biểu diễn Độ pH trong nước mặt lưu vực sông Đồng Nai - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Hình 2. 10. Biểu đồ biểu diễn Độ pH trong nước mặt lưu vực sông Đồng Nai (Trang 60)
Hình 2. 11. Biểu đồ biểu diễn Độ SS trong nước mặt lưu vực sông Đồng Nai - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Hình 2. 11. Biểu đồ biểu diễn Độ SS trong nước mặt lưu vực sông Đồng Nai (Trang 61)
Hình 2. 12.  Biểu đồ biểu diễn Độ BOD 5  trong nước mặt lưu vực sông Đồng Nai - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Hình 2. 12. Biểu đồ biểu diễn Độ BOD 5 trong nước mặt lưu vực sông Đồng Nai (Trang 61)
Hình 2. 13.  Biểu đồ biểu diễn Độ COD trong nước mặt lưu vực sông Đồng Nai - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Hình 2. 13. Biểu đồ biểu diễn Độ COD trong nước mặt lưu vực sông Đồng Nai (Trang 62)
Hình 2. 14.  Biểu đồ biểu diễn Độ Amoni trong nước mặt lưu vực sông Đồng Nai - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Hình 2. 14. Biểu đồ biểu diễn Độ Amoni trong nước mặt lưu vực sông Đồng Nai (Trang 62)
Hình 2. 15.  Biểu đồ biểu diễn Độ Fe trong nước mặt lưu vực sông Đồng Nai - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Hình 2. 15. Biểu đồ biểu diễn Độ Fe trong nước mặt lưu vực sông Đồng Nai (Trang 63)
Hình 2. 16.  Biểu đồ biểu diễn Độ Coliform trong nước mặt lưu vực sông Đồng Nai - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Hình 2. 16. Biểu đồ biểu diễn Độ Coliform trong nước mặt lưu vực sông Đồng Nai (Trang 63)
Hình 2. 17. Biểu đồ biểu diễn Độ pH trong nước mặt lưu vực sông Sài Gòn - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Hình 2. 17. Biểu đồ biểu diễn Độ pH trong nước mặt lưu vực sông Sài Gòn (Trang 64)
Hình 2. 19.  Biểu đồ biểu diễn Độ BOD 5  trong nước mặt lưu vực sông Sài Gòn - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Hình 2. 19. Biểu đồ biểu diễn Độ BOD 5 trong nước mặt lưu vực sông Sài Gòn (Trang 65)
Hình 2. 20.  Biểu đồ biểu diễn Độ COD trong nước mặt lưu vực sông Sài Gòn - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Hình 2. 20. Biểu đồ biểu diễn Độ COD trong nước mặt lưu vực sông Sài Gòn (Trang 65)
Hình 2. 21.  Biểu đồ biểu diễn Độ Amoni trong nước mặt lưu vực sông Sài Gòn - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Hình 2. 21. Biểu đồ biểu diễn Độ Amoni trong nước mặt lưu vực sông Sài Gòn (Trang 66)
Hình 2. 22.  Biểu đồ biểu diễn Độ Fe trong nước mặt lưu vực sông Sài Gòn - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Hình 2. 22. Biểu đồ biểu diễn Độ Fe trong nước mặt lưu vực sông Sài Gòn (Trang 66)
Hình 2. 23.  Biểu đồ biểu diễn Độ Coliform trong nước mặt lưu vực sông Sài Gòn - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Hình 2. 23. Biểu đồ biểu diễn Độ Coliform trong nước mặt lưu vực sông Sài Gòn (Trang 67)
Hình 2. 24.  Biểu đồ biểu diễn Độ pH trong nước mặt các hồ trên lưu vực sông - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Hình 2. 24. Biểu đồ biểu diễn Độ pH trong nước mặt các hồ trên lưu vực sông (Trang 67)
Hình 2. 25 . Biểu đồ biểu diễn Độ SS trong nước mặt các hồ trên lưu vực sông - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Hình 2. 25 . Biểu đồ biểu diễn Độ SS trong nước mặt các hồ trên lưu vực sông (Trang 68)
Hình 2. 26.  Biểu đồ biểu diễn Độ BOD 5  trong nước mặt các hồ trên lưu vực sông - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Hình 2. 26. Biểu đồ biểu diễn Độ BOD 5 trong nước mặt các hồ trên lưu vực sông (Trang 68)
Hình 2. 27.  Biểu đồ biểu diễn Độ COD trong nước mặt các hồ trên lưu vực sông - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Hình 2. 27. Biểu đồ biểu diễn Độ COD trong nước mặt các hồ trên lưu vực sông (Trang 69)
Hình 2. 28.  Biểu đồ biểu diễn Độ Amoni trong nước mặt các hồ trên lưu vực sông - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Hình 2. 28. Biểu đồ biểu diễn Độ Amoni trong nước mặt các hồ trên lưu vực sông (Trang 69)
Bảng 5: Phân vùng xả thải nước thải theo lưu lượng sông suối. - Khóa luận : Điều tra, đánh giá các nguồn thải công nghiệp trên lưu vực hệ thống sông đồng nai thuộc địa bàn tỉnh bình phước và đề xuất các giải pháp BVMT phù hợp
Bảng 5 Phân vùng xả thải nước thải theo lưu lượng sông suối (Trang 151)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w