Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 618 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
618
Dung lượng
13,34 MB
Nội dung
VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA Q TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-Xà HỘI TỚI MƠI TRƯỜNG SÔNG THỊ VẢI VÀ VÙNG LÂN CẬN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CNĐT: TRỊNH THỊ LONG 8116 HÀ NỘI – 2010 M CL C M CL C DANH SÁCH CÁC CH VI T T T DANH SÁCH B NG .8 DANH SÁCH HÌNH 11 CHƯƠNG 1: M ð U 16 1.1 T NG QUAN VÀ TÍNH C P THI T C A ð TÀI .16 1.2 THÔNG TIN CHUNG V ð TÀI 27 Tên ñ tài 27 1.2.1 1.2.2 T ch c th c hi n ñ tài 27 1.2.3 Th i gian th c hi n 27 1.2.4 Kinh phí th c hi n 27 1.3 Ý NGHĨA KHOA H C, TH C TI N VÀ TÁC ð NG ð I V I KINH T , Xà H I VÀ MÔI TRƯ NG 27 1.4 M C TIÊU C A ð TÀI 30 1.5 PH M VI NGHIÊN C U C A ð TÀI 30 1.6 N I DUNG NGHIÊN C U .31 1.7 CÁCH TI P C N VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 37 Cách ti p c n .37 1.7.1 1.7.2 Phương pháp nghiên c u, k thu t s d ng .39 CHƯƠNG 2: T NG QUAN HI N TR NG VÀ QUY HO CH PHÁT TRI N KINH T - Xà H I LƯU V C SÔNG TH V I VÀ VÙNG PH C N 42 2.1 ðI U KI N T NHIÊN 42 V trí đ a lý 42 2.1.1 2.1.2 ð c m khí tư ng c a vùng nghiên c u 43 2.1.3 K t qu ño ñ c th y văn 48 2.1.4 K t qu đo đ c đ a hình 55 2.2 HI N TR NG PHÁT TRI N KINH T - Xà H I 57 Dân s 57 2.2.1 2.2.2 Hi n tr ng phát tri n kinh t - xã h i huy n Long Thành .57 2.2.3 Hi n tr ng phát tri n kinh t - xã h i huy n Nhơn Tr ch 61 2.2.4 Hi n tr ng phát tri n kinh t - xã h i huy n Tân Thành 65 2.2.5 Hi n tr ng phát tri n kinh t - xã h i huy n C n Gi 70 2.3 HI N TR NG CÁC HO T ð NG KT-XH D C SÔNG .79 2.3.1 Các ho t ñ ng sinh ho t 79 2.3.2 Các ho t đ ng cơng nghi p 80 2.3.3 Ho t ñ ng c a c ng 83 2.3.4 Ho t ñ ng s n xu t nông nghi p 86 2.4 HI N TR NG CH T LƯ NG MÔI TRƯ NG LƯU V C SÔNG TH V I 87 Hi n tr ng mơi trư ng th 87 2.4.1 2.4.2 Hi n tr ng môi trư ng khu công nghi p 89 2.4.3 Di n bi n ch t lư ng môi trư ng nư c sông Th V i .96 2.4.4 Di n bi n ch t lư ng h sinh thái .116 2.5 QUAN ðI M PHÁT TRI N KINH T Xà H I C A T NH/VÙNG/LƯU V C ð N NĂM 2010 VÀ T M NHÌN ð N NĂM 2020 124 2.5.1 T nh ð ng Nai 124 2.5.2 T nh Bà R a – Vũng Tàu .126 2.6 M C TIÊU PHÁT TRI N KINH T Xà H I C A T NH/VÙNG/LƯU V C ð N NĂM 2010 VÀ T M NHÌN ð N NĂM 2020 128 2.6.1 T nh ð ng Nai 128 2.6.2 T nh Bà R a – Vũng Tàu .132 2.6.3 Thành ph H Chí Minh .138 2.7 PHƯƠNG HƯ NG PHÁT TRI N KINH T - Xà H I VÀ B O V MÔI TRƯ NG C A T NH/VÙNG/LƯU V C ð N NĂM 2010 VÀ T M NHÌN ð N NĂM 2020 139 T nh ð ng Nai 139 2.7.1 2.7.2 T nh Bà R a – Vũng Tàu .145 2.7.3 Thành ph H Chí Minh .149 2.8 ðÁNH GIÁ QUY HO CH S D NG ð T C A CÁC ð A PHƯƠNG TRONG LƯU V C SÔNG TH V I 154 2.9 NH N XÉT ðÁNH GIÁ 156 CHƯƠNG 3: ðÁNH GIÁ NH HƯ NG C A QUÁ TRÌNH PHÁT TRI N KINH T - Xà H I T I MÔI TRƯ NG SÔNG TH V I VÀ VÙNG PH C N 160 3.1 ðÁNH GIÁ CÁC NGU N GÂY Ô NHI M, ðI U KI N TH Y ð NG L C VÀ KH NĂNG T LÀM S CH C A SÔNG TH V I 160 ðánh giá ñ c trưng th y l c, ñ ng l c h c c a sông r ch lưu v c 3.1.1 vùng ph c n 160 3.1.2 ðánh giá kh t làm s ch c a sông Th V i sông r ch lưu v c vùng ph c n 167 3.1.3 Xác ñ nh ngư ng gi i h n v t i lư ng ch t ô nhi m cho phép th i vào t ng đo n sơng 171 3.2 ðÁNH GIÁ VÀ D BÁO T I LƯ NG Ô NHI M VÀ CÁC V N ð V MÔI TRƯ NG DƯ I TÁC ð NG C A S PHÁT TRI N KINH T - Xà H I TRONG LƯU V C SÔNG TH V I VÀ VÙNG PH C N ð N NĂM 2010 VÀ 2020 173 Hi n tr ng d báo t i lư ng ô nhi m t i ñô th 173 3.2.1 3.2.2 Hi n tr ng d báo t i lư ng ô nhi m công nghi p 177 3.2.3 Hi n tr ng d báo t i lư ng ô nhi m nông nghi p 183 3.2.4 Hi n tr ng d báo t i lư ng ô nhi m môi trư ng khu v c c ng/ven bi n 185 3.2.5 Xu th bi n ñ i môi trư ng lưu v c sông Th V i vùng ph c n 189 3.3 NGHIÊN C U, XÂY D NG, TÍNH TỐN CÁC K CH B N PHÁT TRI N VÀ TÁC ð NG C A CHÚNG ð I V I LƯU V C SÔNG TH V I VÀ VÙNG PH C N V I S H TR C A MƠ HÌNH TH Y L C VÀ CH T LƯ NG NƯ C 199 3.3.1 Thi t l p mơ hình 199 3.3.2 ðánh giá ti m nư c m t c a lưu v c sông Th V i 232 3.3.3 Nghiên c u, phân tích, đánh giá ph n ng c a mơi trư ng v i ngu n ô nhi m khác 238 3.3.4 Nghiên c u ñ xu t k ch b n nh m qu n lý b o v môi trư ng sông Th V i tương ng v i gi i pháp cơng trình phi cơng trình 255 3.4 PHÂN TÍCH ðÁNH GIÁ CHI PHÍ – L I ÍCH, ðÁNH GIÁ THI T H I DO Ô NHI M MÔI TRƯ NG GÂY RA 266 3.4.1 Thu th p ñi u tra s li u s d ng vi c ñánh giá 266 3.4.2 Xác đ nh lư ng hóa chi phí/l i ích nh c a d án s s d ng phương pháp CBA phương pháp xác đ nh giá tr c a hàng hóa th trư ng phi th trư ng 267 3.4.3 L a ch n phương án ñ xu t bi n pháp gi m nh thi t h i, nâng cao l i 275 ích 3.5 NGHIÊN C U ðÁNH GIÁ VAI TRÒ C A C NG ð NG TRONG VI C B O V MÔI TRƯ NG SÔNG TH V I .285 3.5.1 Khái ni m v c ng ñ ng c ng đ ng dân cư lưu v c sơng Th V i vùng ph c n 285 3.5.2 Vai trò nh n th c c a c ng ñ ng vi c b o v môi trư ng lưu v c sông Th V i 287 3.6 ðÁNH GIÁ NH HƯ NG C A QUÁ TRÌNH PHÁT TRI N KINH T - Xà H I T I MÔI TRƯ NG SÔNG TH V I VÀ VÙNG PH C N 295 3.6.1 nh hư ng c a trình gia tăng dân s 295 3.6.2 nh hư ng c a q trình cơng nghi p hóa .297 3.6.3 nh hư ng c a d ch v c ng giao thông th y .298 3.6.4 nh hư ng c a ô nhi m môi trư ng t i s c kh e c ng ñ ng c nh quan du 299 l ch 3.6.5 Các thi t h i ô nhi m ngu n nư c 300 CHƯƠNG 4: XÂY D NG CÁC BI N PHÁP B O V MÔI TRƯ NG PH C V PHÁT TRI N B N V NG 321 4.1 C I THI N CÔNG TÁC QU N LÝ LƯU V C SƠNG 321 Tình hình tuân th lu t BVMT c a doanh nghi p lưu v c 321 4.1.1 4.1.2 Hi n tr ng công tác qu n lý môi trư ng lưu v c sông Th V i, cơng tác qu n lý nhi m đ i v i đ i tư ng gây nhi m ðánh giá nh n xét 324 4.1.3 ð xu t c i ti n công tác qu n lý ph i h p th c hi n gi a t nh lưu 335 v c 4.1.4 Xây d ng ch ph i h p qu n lý lưu v c gi a ñ a phương .344 4.2 XÂY D NG H TH NG QUAN TR C MÔI TRƯ NG 345 Xây d ng chương trình quan tr c môi trư ng sông Th V i .345 4.2.1 4.2.2 Xây d ng s d li u v môi trư ng 360 4.2.3 Xây d ng danh m c ngu n th i s gây ô nhi m nghiêm tr ng lưu v c sông Th V i 372 4.2.4 Xác ñ nh t i lư ng nhi m t i đa ngày (TMDL – Total Maximum Daily Load) đ i v i thơng s BOD phù h p cho t ng đo n sơng 377 4.2.5 ð xu t xây d ng m ng lư i giám sát t ñ ng – SCADA 408 4.3 CÁC GI I PHÁP V CHÍNH SÁCH NH M B O V MÔI TRƯ NG SÔNG TH V I 421 Chính sách, lu t l b o v môi trư ng .421 4.3.1 4.3.2 Tuyên truy n giáo d c nâng cao nh n th c 427 4.3.3 Qu n lý môi trư ng b ng pháp lu t áp d ng công c kinh t 429 4.3.4 Ti p thu ng d ng m i ñ y m nh xã h i hố cơng tác b o v mơi 433 trư ng 4.3.5 Xây d ng qui ch 434 4.3.6 ð xu t ñ nh hư ng phát tri n sách qu n lý mơi trư ng lưu v c sông 438 4.4 CÁC GI I PHÁP CƠNG TRÌNH BVMT SƠNG TH V I 440 4.4.1 Áp d ng k thu t x lý nư c th i .440 4.4.2 M r ng sông ð ng Môn – kênh Bà Ký 448 4.4.3 Chuy n ngu n x v phía h lưu .449 CHƯƠNG 5: XÂY D NG K HO CH HÀNH ð NG B O V MÔI TRƯ NG ð N NĂM 2015 VÀ TI N T I NĂM 2020 450 5.1 CƠ S VÀ CĂN C XÂY D NG 450 5.1.1 Cơ s pháp lý 450 5.1.2 Căn c xây d ng .452 5.2 XÂY D NG CÁC NHI M V VÀ K HO CH HÀNH ð NG C TH QU N LÝ VÀ X LÝ Ô NHI M, B O V MÔI TRƯ NG SÔNG TH V I V I CÁC M C TIÊU C TH 452 Nhi m v k ho ch hành đ ng ph c v cho cơng tác qu n lý phi cơng trình 452 5.2.1 5.2.2 K ho ch hành ñ ng c th gi i pháp cơng trình .458 5.3 L A CH N XÂY D NG CÁC D ÁN ƯU TIÊN ð TRI N KHAI 458 5.3.1 Cơ s l a ch n 458 5.3.2 M c tiêu d án 458 5.3.3 Các d án ưu tiên 459 5.4 ð XU T L TRÌNH TRI N KHAI K HO CH 471 5.4.1 L trình tri n khai k ho ch giai đo n 2009 – 2015 .471 5.4.2 L trình tri n khai giai đo n 2016 – 2020 .479 5.5 ð XU T CÁC GI I PHÁP VÀ KINH PHÍ TH C HI N K HO CH 486 5.5.1 Gi i pháp v k thu t công ngh 486 5.5.2 Gi i pháp v áp d ng công c kinh t 486 5.5.3 Gi i pháp v giáo d c, ñào t o, nâng cao nh n th c c ng ñ ng 487 5.5.4 Gi i pháp v tăng cư ng l c qu n lý .487 5.5.5 Xây d ng ngu n kinh phí đ tri n khai .487 5.5.6 T ch c th c hi n 489 K T LU N VÀ KI N NGH 490 TÀI LI U THAM KH O 498 Tài li u ti ng Anh 498 Tài li u ti ng Vi t 502 PH L C 509 DANH SÁCH CÁC CH VI T T T ADB : Ngân hàng phát tri n Châu Á ANQP : An ninh qu c phòng BOD : Nhu c u oxy sinh h c BQL : Ban qu n lý BR – VT : Bà R a – Vũng Tàu BVMT : B o v môi trư ng BVTV : B o v th c v t BTNMT : B Tài nguyên Môi trư ng CCN : C m công nghi p CN : Công nghi p COD : Nhu c u oxy hóa h c CPHH : C ph n h u h n CP : Chính ph CSDL : Cơ s d li u CT : Ch th CTNH : Ch t th i nguy h i DO : Hàm lư ng oxy hòa tan DV : D ch v ðKðTCMT : ðăng ký ñ t tiêu chu n mơi trư ng ðTM : ðánh giá tác đ ng môi trư ng ðVKXSCL : ð ng v t không xương s ng c l n ðVPS : ð ng v t phiêu sinh EA : Ki m tốn mơi trư ng (Environmental Audit) GDP : T ng s n ph m n i ñ a GIS : H th ng thơng tin đ a lý GTSX : Giá tr s n xu t HTX : H p tác xã HTXLNT : H th ng x lý nư c th i IWWQ : Ch s ch t lư ng nư c th i KCN : Khu công nghi p KCX : Khu ch xu t KH&CN : Khoa h c công ngh KHKT : Khoa h c k thu t KT-XH : Kinh t - xã h i LA : T ng t i lư ng ô nhi m t ngu n phân tán t i lư ng ô nhi m n n (Load Allocation) LVS : Lưu v c sơng MOS : Biên an tồn (Margin of Safety) Nð : Ngh ñ nh NMXLNT : Nhà máy x lý nư c th i NN : Nông nghi p NSNN : Ngân sách nhà nư c NT : Nư c th i NTSH : Nư c th i sinh ho t NTTS : Nuôi tr ng th y s n ODA : H tr phát tri n th c PP : Ngăn ng a nhi m (Pollution Prevention) QCCP : Qui chu n cho phép QCMT : Quy chu n môi trư ng QCVN : Qui chu n Vi t Nam QTMT : Quan tr c môi trư ng QT&PTMT : Quan tr c phân tích mơi trư ng Qð : Quy t ñ nh QLMT : Qu n lý môi trư ng SCADA : H th ng giám sát t ñ ng SS : Ch t r n lơ l ng (Suspendid Solid) STV : Sông Th V i TCCP : Tiêu chu n cho phép TCKT : Th y chu n k thu t TCMT : Tiêu chu n môi trư ng TCVN : Tiêu chu n Vi t Nam TCXD : Tiêu chu n xây d ng THCS : Trung h c s THPT : Trung h c ph thông TMDL : T i lư ng t i ña ngày TM-SX : Thương m i - S n xu t TNHH : Trách nhi m h u h n TN&MT : Tài nguyên Môi trư ng TSS : T ng ch t r n lơ l ng TTCN : Ti u th công nghi p TVPS : Th c v t phiêu sinh Tp.HCM : Thành ph H Chí Minh TW : Trung ương UASB : B l c k khí có dịng ch y ngư c qua l p bùn (Upward-flow Anaerobic Sludge Blanket) UBND : UNIDO : T ch c phát tri n công nghi p th gi i (United Nation Industrial Development Organisation) VILLAS : Quy chu n qu c gia qu c t VKTTðPN : Vùng kinh t tr ng ñi m phía Nam WA : Ki m tốn ch t th i (Waste Audit) WB : Ngân hàng th gi i (World Bank) WHO : T ch c y t th gi i (World Health Organization) WLA : T ng t i lư ng ch t th i c a ngu n t p trung (Waste Load Allocation) y ban nhân dân DANH SÁCH B NG B ng 2.1: ð c trưng nhi t đ bình qn tháng m t s tr m quanh khu v c 44 B ng 2.2: ð c trưng mưa bình quân tháng m t s tr m quanh khu v c 45 B ng 2.3: Mơ hình mưa 1,3,5,7 ngày max v i P=10% t i tr m quanh khu v c nghiên c u 45 B ng 2.4: Lư ng mưa th i ño n theo t n su t (tham kh o tr m Tân Sơn Nh t) 46 B ng 2.5: Các ñ c trưng Th y văn q trình đo đ c vào mùa khô 49 B ng 2.6: Các đ c trưng th y văn q trình ño ñ c vào mùa khô 53 B ng 2.7: Kh i lư ng công vi c kh o sát đ a hình 55 B ng 2.8: Li t kê cao ñ h ng IV 55 B ng 2.9: Li t kê cao ñ m c xây d ng t i v trí đo thu văn 56 B ng 2.10: B ng li t kê cao ñ m c xây d ng t i tr m thu văn 56 B ng 2.11: Dân s (ngư i) LVS Th V i vùng ph c n năm 2008 57 B ng 2.12: Th ng kê di n tích nơng nghi p năm 2008 68 B ng 2.13: Giá tr s n xu t ngành nông – lâm – ngư nghi p năm 2008 68 B ng 2.14: Tình hình đ u tư phát tri n KCN lưu v c sông Th V i (tính đ n 05/2009) 81 B ng 2.15: Di n tích đ t nông nghi p (ha) lưu v c vùng ph c n năm 2008 86 B ng 2.16: Hi n tr ng chăn ni đ a phương năm 2008 86 B ng 2.17: Ch t lư ng nư c th i sinh ho t ñ a phương lưu v c 88 B ng 2.18: V trí ñi m quan tr c ch t lư ng nư c sơng Th V i đ a bàn t nh ð ng Nai 96 B ng 2.19: V trí m quan tr c ch t lư ng nư c sơng Th V i đ a bàn t nh Bà R a – Vũng Tàu 97 B ng 2.20: T m quan tr ng c a thông s l a ch n 113 B ng 2.21: M c phân h ng c a thông s 113 B ng 2.22: Phân lo i ch t lư ng nư c theo giá tr ch s 115 B ng 2.23: ð tương ñ ng TVPS sông Th V i 119 B ng 2.24: Ch s ña d ng TVPS sông Th V i 119 B ng 2.25: Ch s Diatomeae sông Th V i 119 B ng 3.1: M t s đ c m hình thái c a ph lưu sông Th V i 160 B ng 3.2: Lưu lư ng Tr An Phư c Hịa mùa khơ 168 B ng 3.3: Lưu lư ng t i lư ng cho phép c a m t s ch t ô nhi m t ng ño n sông Th V i vào mùa khô 172 B ng 3.4: Lưu lư ng t i lư ng ô nhi m cho phép c a m t s ch t ô nhi m t ng đo n sơng Th V i vào mùa mưa 172 B ng 3.5: H s phát th i ch t nhi m tính theo đ u ngư i 173 B ng 3.6: Hi u qu x lý ch t ô nhi m b t ho i ho c cơng trình tương t 174 B ng 3.7: Dân s đ a phương lưu v c sơng Th V i năm 2008 174 B ng 3.8: Lưu lư ng t i lư ng nhi m NTSH c a đ a phương lưu v c sông Th V i năm 2008 175 B ng 3.9: Dân s (ngư i) xã lưu v c ñ n năm 2010 2020 176 B ng 3.10: Ư c tính t i lư ng ch t ô nhi m NTSH năm 2010 176 B ng 3.11: Ư c tính t i lư ng ch t ô nhi m NTSH năm 2020 177 B ng 3.12: N ng đ ch t nhi m dịng nư c th i chung t KCN-KCX 179 B ng 3.13: Lưu lư ng nư c th i t i lư ng ch t ô nhi m dòng nư c th i chung t KCN-KCX năm 2009 .180 B ng 3.14: D báo lưu lư ng nư c th i t i lư ng ch t nhi m dịng nư c th i chung t KCN-KCX ñ n năm 2010 181 B ng 3.15: D báo lưu lư ng nư c th i t i lư ng ch t ô nhi m dòng nư c th i chung t KCN-KCX ñ n năm 2020 182 B ng 3.16: T i lư ng ch t dinh dư ng ñ vào sông Th V i vùng ph c n hàng năm 184 B ng 3.17: Lưu lư ng NT t i lư ng ô nhi m chăn nuôi năm 2008 184 B ng 3.18: Di n tích (ha) lư ng nư c th i (m3/ngày) NTTS lưu v c sông Th V i vùng ph c n ñ n năm 2010 2020 .185 B ng 3.19: Hi n tr ng phát tri n c ng lư ng nư c th i phát sinh t c ng lưu v c sông Th V i 186 B ng 3.20: D báo vi c phát tri n c ng lư ng nư c th i phát sinh t c ng lưu v c sông Th V i ñ n năm 2020 188 B ng 3.21: Tác ñ ng c a KCN lên môi trư ng t nhiên 195 B ng 3.22: Tác đ ng c a KCN lên mơi trư ng t nhiên 197 B ng 3.23: Tác ñ ng c a KCN lên ho t ñ ng phát tri n kinh t - xã h i 198 B ng 3.24: V trí tr m đo lưu lư ng th i gian quan tr c .222 B ng 3.25: ð m n trung bình c c ñ i tháng (g/l) t i biên h lưu 223 B ng 3.26: Giá tr thông s ch t lư ng nư c t i biên h lưu .224 B ng 3.27: V trí tr m đo đ m n 228 B ng 3.28: ð c trưng dòng ch y t i m t s v trí sơng Th V i .231 B ng 3.29: ð c trưng lưu v c sông Th V i nhánh 233 B ng 3.30: Lưu lư ng dòng ch y t lưu v c Th V i 237 B ng 3.31: T i lư ng x th i c a nhà máy Vedan 251 B ng 3.32: N ng ñ BOD5 t i m t s v trí .263 B ng 3.33: ðánh giá ph m vi ô nhi m sông Th V i 279 B ng 3.34: ðánh giá ph m vi ô nhi m n ng, ô nhi m nh sông Th V i 280 B ng 3.35: ðánh giá s nh hư ng sinh thái kênh r ch thi t h i th y s n ph m vi ô nhi m sông Th V i 281 B ng 3.36: Dao ñ ng oxy hịa tan (DO) theo chi u dài sơng Th V i .310 B ng 3.37: Thang ñi m ñánh giá ch t lư ng nư c c a Henna & Rya Sunoko, 1995 .317 B ng 3.38: Ch t lư ng nư c sông Th V i qua ch s ña d ng (H’) c a th y sinh v t 317 B ng 3.39: K t qu phân tích th y sinh v t ñ t quan tr c năm 1995 .318 - MIKE Basin 01 - MIKE 11 (HD, AD, WQ Ecolab) 01 - MIKE 21 (Ecolab) 01 Số liệu, sở liệu: Bộ số liệu địa hình, khí tượng - thủy văn, kinh tế xã hội, môi trường… vùng dự án Bộ số liệu thuộc tính đồ số hóa Có sở khoa học – độ tin cậy cao, trình bày rõ ràng dễ hiểu Có sở khoa học – độ tin cậy cao, trình bày rõ ràng dễ hiểu Có sở khoa học – độ tin cậy cao, trình bày rõ ràng dễ hiểu 01 01 Có sở khoa học – độ tin cậy cao, trình bày rõ ràng dễ hiểu 01 Báo cáo phân tích Báo cáo chuyên đề tổng hợp kết nghiên cứu đề tài, bao gồm: - Báo cáo đánh giá tổng quan trạng qui hoạch phát triển KT-XH vùng nghiên cứu - Báo cáo đánh giá ảnh hưởng q trình phát triển KT-XH tới mơi trường sông Thị Vải vùng phụ cận - Các giải pháp khả thi bảo vệ môi trường sông Thị Vải vùng phụ cận - Kế hoạch hành động bảo vệ môi trường sông Thị Vải đến năm 2015 tiến tới 2020 - Hệ thống thông tin quản lý mơi trường GIS Báo cáo tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài Có sở khoa học – độ tin cậy cao, trình bày rõ ràng dễ hiểu Có sở khoa học – độ tin cậy cao, trình bày rõ ràng dễ hiểu Có sở khoa học – độ tin cậy cao 01 01 01 Có sở khoa học, có tính thực tế – độ tin cậy cao 01 11 Có sở khoa học, có tính thực tế – độ tin cậy cao Dễ sử dụng, tra cứu, truy cập cập nhật Có sở khoa học – độ tin cậy cao, trình bày rõ ràng dễ hiểu, ngắn gọn đầy đủ Bài báo, sách chuyên khảo loại sản phẩm khác Các báo công bố kết nghiên cứu đăng tạp chí chuyên ngành 05 Được đăng tạp chí chuyên ngành Bảng 3: Danh mục chuyên đề đạt Số hiệu Nội dung Chuyên đề Nghiên cứu đánh giá thực trạng hệ Thực vật Chuyên đề Nghiên cứu đánh giá thực trạng hệ Động vật Chuyên đề Nghiên cứu đánh giá thực trạng hệ Động vật đáy Chuyên đề Tổng hợp viết báo cáo chuyên đề Thủy sinh Chuyên đề Nghiên cứu, phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên lưu vực Chuyên đề Nghiên cứu, phân tích đánh giá trạng phát triển kinh tế xã hội lưu vực vùng phụ cận Chuyên đề Nghiên cứu, phân tích đánh giá trạng chất lượng mơi trường lưu vực vùng phụ cận Chuyên đề Nghiên cứu, phân tích đánh giá trạng nguồn ô nhiễm dọc sông Thị Vải Chuyên đề Nghiên cứu phân tích quy hoạch đưa quan điểm phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường Tỉnh/vùng/lưu vực đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Chuyên đề 10 Nghiên cứu mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Tỉnh/vùng/lưu vực đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Chuyên đề 11 Nghiên cứu đánh giá phương hướng phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Tỉnh/vùng/lưu vực đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Chuyên đề 12 Nghiên cứu đánh giá nguồn gây ô nhiễm, điều kiện thủy động lực học khả tự làm sông Thị Vải Chuyên đề 13 Nghiên cứu, đánh giá trạng dự báo tải lượng ô nhiễm xu biến đổi môi trường đô thị khu công nghiệp Chuyên đề 14 Nghiên cứu, đánh giá trạng dự báo tải lượng ô nhiễm xu biến đổi môi trường đô thị khu công nghiệp Chuyên đề 15 Nghiên cứu trạng dự báo tải lượng ô nhiễm xu biến đổi môi trường nông nghiệp, khu vực cảng/ven biển 12 biến đổi lòng dẫn sông rạch, bờ biển Chuyên đề 16 Thiết lập mơ hình đánh giá tiềm nước mặt lưu vực Thị Vải (mơ hình MIKE Basin) Chun đề 17 Nghiên cứu phân tích, đánh giá phản ứng môi trường với nguồn ô nhiễm khác Chuyên đề 18 Nghiên cứu ảnh hưởng trình gia tăng dân số cơng nghiệp hóa tới mơi trường sông Thị Vải vùng phụ cận Chuyên đề 19 Nghiên cứu ảnh hưởng dịch vụ cảng, giao thông thủy ô nhiễm môi trường tới môi trường sông Thị Vải vùng phụ cận Chuyên đề 20 Đánh giá, phân loại nguồn thải gây ô nhiễm lưu vực sông Thị Vải Chuyên đề 21 Nghiên cứu lựa chọn cơng cụ để tính tốn TMLD Chun đề 22 Nghiên cứu đề xuất kịch quản lý bảo vệ môi trường giải pháp phi cơng trình Chun đề 23 Nghiên cứu đề xuất kịch quản lý bảo vệ môi trường giải pháp cơng trình Chun đề 24 Nghiên cứu, phân tích số liệu Kinh tế- xã hội, mơi trường, có quan nhà nước, tổ chức phi phủ, nhà đầu tư liên quan đến hộ gia đình vùng phụ cận Chuyên đề 25 Nghiên cứu, đánh giá xác định lượng hóa, chi phí/lợi ích ảnh hưởng dự án sở sử dụng phương pháp CBA phương pháp xác định giá trị hàng hóa thị trường phi thị trường Chuyên đề 26 Nghiên cứu lựa chọn phương án đề xuất biện pháp giảm nhẹ thiệt hại, nâng cao lợi ích Chuyên đề 27 Nghiên cứu đánh giá vai trò nhận thức người dân Chuyên đề 28 Nghiên cứu đánh giá vai trị cấp quyền địa phương Chun đề 29 Nghiên cứu đánh giá vai trò, trách nhiệm doanh nghiệp, sở sản xuất Chuyên đề 30 Nghiên cứu đánh giá trạng công tác quản lý lưu vực sông Thị Vải, công tác kiểm sốt xử lý nhiễm đối tượng gây ô nhiễm môi trường sông Thị Vải Đánh giá nhận xét Chuyên đề 31 Nghiên cứu đề xuất cải tiến công tác quản lý phối hợp tỉnh lưu vực Chuyên đề 32 Nghiên cứu xây dựng chế hoạt động phối hợp quản lý lưu vực địa phương 13 Chuyên đề 33 Nghiên cứu đánh giá trạng nguồn lực quan trắc môi trường tỉnh lưu vực Chuyên đề 34 Nghiên cứu xác định đối tượng quan trắc liệu cần thu thập phục vụ cho mục đích bảo vệ môi trường Chuyên đề 35 Nghiên cứu xác định mật độ, qui mơ, tính hệ thống trạm lấy mẫu quan trắc môi trường Chuyên đề 36 Nghiên cứu xác định thành phần môi trường quan trắc, xác định thông số quan trắc theo thành phần môi trường, thông số đo đạc trường, thơng số phân tích phịng thí nghiệm Chuyên đề 37 Nghiên cứu xác định tần suất, thời gian, phương pháp lấy mẫu phương pháp phân tích phịng thí nghiệm Chun đề 38 Nghiên cứu lập danh mục kế hoạch bảo dưỡng, kiểm chuẩn thiết bị lấy mẫu trường phân tích phịng thí nghiệm Chun đề 39 Nghiên cứu tính tốn TMLD cơng thức Chun đề 40 Hiệu chỉnh thẩm định mơ hình Chun đề 41 Nghiên cứu tính tốn TMDL đoạn sơng cho giai đoạn phát triển khác Chuyên đề 42 Nghiên cứu qui trình xây dựng mạng lưới Chuyên đề 43 Nghiên cứu, thiết kế mạng lưới giám sát tự động Chuyên đề 44 Nghiên cứu đề xuát sách luật bảo vệ môi trường Chuyên đề 45 Nghiên cứu xây dựng quy chế Chuyên đề 46 Đề xuất định hướng phát triển sách quản lý mơi trường lưu vực sơng Chun đề 47 Nghiên cứu, tính tốn đề xuất biện pháp bảo vệ phi cơng trình Chun đề 48 Nghiên cứu sở xây dựng Chuyên đề 49 Nghiên cứu, xây dựng nhiệm vụ kế hoạch hành động cụ thể quản lý xử lý ô nhiễm, bảo vệ môi trường sông Thị Vải với nội dung mục tiêu cụ thể Chuyên đề 50 Nghiên cứu lựa chọn dự án ưu tiên (qui mô, ngành nghề, địa điểm, mức độ ảnh hưởng, vv…) để triển khai Chuyên đề 51 Nghiên cứu đề xuất lộ trình triển khai kế hoạch hành động bảo vệ môi trường sông Thị Vải Chuyên đề 52 Nghiên cứu đề xuất giải pháp tối ưu để thực kế hoạch hành động bảo vệ môi trường 14 Bảng 4: Danh mục kết công bố (dạng IV) TT Tên báo Tạp chí, nhà Tác giả xuất Tiềm nước mặt sông Nhà xuất ThS Tô Quang Toản, ThS Thị Vải ô nhiễm mơi Nơng nghiệp Trịnh Thị Long, ThS Vũ Nguyễn Hồng Giang trường tất yếu Vấn đề kiểm sốt nhiễm Nhà xuất ThS Trịnh Thị Long, ThS lưu vực sơng Thị Vải Nơng nghiệp Vũ Nguyễn Hồng Giang Tính tốn BOD tối đa ngày Nhà xuất ThS Vũ Nguyễn Hồng Nơng nghiệp Giang, ThS Trịnh Thị Long, sông Thị Vải ThS Phạm Đức Nghĩa Ứng dụng “Lý thuyết Nhà xuất ThS Phạm Đức Nghĩa lan truyền nguồn nước Nông nghiệp hệ thống sơng kênh” mơ hình tốn hai chiều (MIKE 21 Ecolab) nghiên cứu chất lượng nước sông kênh lớn Diễn biến hệ sinh thái sông Nhà xuất ThS Trịnh Thị Long, Thị Vải tác động Nông nghiệp KS.Phạm Văn Miên công nghiệp Bảng 5: Kết đào tạo (dạng IV) TT Tên đề tài I Đào tạo tiến sỹ Nghiên cứu khả trao đổi chì nước bùn đáy nhằm đề xuất giải pháp quản lý nhiễm chì sông Thị Vải Đào tạo thạc sỹ Tên đề tài dự kiến: Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý môi trường nước sông Thị Vải II Tên học viên Cán hướng dẫn Thời gian thực Ghi Vũ Nguyễn Hoàng Giang PGS TS Phùng Chí Sỹ TS Thị Trịnh Long 12/2009 – 12/2013 Đang thực Nguyễn Văn Khánh Triết GS Van der Zaag TS Trịnh Thị Long 10/2009 – 4/2011 Đang thực 15 mơ hình chất lượng nước MIKE 11 – Ecolab III Đào tạo kỹ sư Đánh giá khả tự làm sông Thị Vải, Việt Nam Phân tích, đánh giá chất lượng mơi trường nước sông Thị Vải Hiện trạng nguồn gây ô nhiễm môi trường sông Thị Vải Nghiên cứu đề xuất kế hoạch hành động bảo vệ môi trường sông Thị Vải Oliver Piron TS Trịnh Thị Long 3/2009 – 6/2009 Đã bảo vệ thành cơng Huỳnh Ngọc Trình TS Trịnh Thị Long 7/2009 – 12/2009 Đã bảo vệ thành công Nguyễn Minh Luân Nguyễn Đức Trọng TS Trịnh Thị Long 7/2009 – 12/2009 Đã bảo vệ thành công TS Trịnh Thị Long 7/2009 – 12/2009 Đã bảo vệ thành công Ý NGHĨA KHOA HỌC, THỰC TIỄN VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI KINH TẾ, Xà HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG - Bằng phương pháp tiếp cận tổng hợp đa mục tiêu (thủy văn – sinh thái – kinh tế - xã hội – môi trường) với kịch phát triên mang tính tổng hợp cao đề tài làm rõ mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường lưu vực sông Thị Vải vùng phụ cận, mở hướng việc nghiên cứu quản lý ô nhiễm KCN/CCN làm sở khoa học cho nhà quản lý, nhà đầu tư nhà định có tầm nhìn chiến lược lâu dài lưu vực sông - Mô hình chất lượng nước MIKE 11, với modul WQ đặc biệt modul Ecolab chiều chiều, xem phịng thí nghiệm số, thử nghiệm hệ thống sông bị ảnh hưởng thủy triều có nhiều nguồn nhiễm tác động, góp phần bổ sung thêm sở lý thuyết mơ hình chất lượng nước vùng ảnh hưởng triều Việt Nam, đóng góp phần khơng nhỏ vào việc quản lý vận hành giảm thiểu ô nhiễm 16 - Kết nghiên cứu với biện pháp lợi dụng triều khả tự làm dòng sơng nhằm pha lỗng, rửa trơi đẩy nhiễm đơn không đủ để giảm thiểu ô nhiễm nước sông Thị Vải đạt tới mức yêu cầu mà cần phải kết hợp biện pháp phi cơng trình cơng trình Điều có ý nghĩa khoa học lớn lý thuyết quản lý tổng hợp nguồn nước phát triển bền vững - Các giải pháp bảo vệ mơi trường (cơng trình phi cơng trình) đề xuất có tính khả thi cập nhật thông tin xây dựng cách tiếp cận tổng hợp - Kết nghiên cứu / cải thiện mơi trường lưu vực sơng có tính khả thi để ứng dụng việc quản lý môi trường lưu vực sơng Thị Vải, bảo đảm tính thống tổng hợp việc bảo vệ môi trường lưu vực sơng, khai thác hợp lý nguồn nước làm tài liệu tham khảo cho lưu vực sông khác - Kết nghiên cứu với việc thiết lập mạng lưới giám sát hệ thống sở liệu lưu vực có tham gia quan nghiên cứu, trường đại học nước quốc tế, nhà quản lý, qui hoạch định cấp khác từ trung ương đến địa phương sở khoa học giúp thúc đẩy nhanh cho việc cải thiện mơi trường sơng Thị Vải nói riêng lưu vực sơng khác Việt Nam nói chung - Do tập trung nhà khoa học nhiều lĩnh vực khác để giải vấn đề việc học hỏi lẫn nâng cao trình độ lĩnh vực khoa học có liên quan, kết đề tài tảng sở khoa học để bồi dưỡng, đào tạo cán KH & CN quản lý bền vững lưu vực sông, bảo vệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng bền vững, Các quan nghiên cứu đào tạo có sở liệu tin cậy phục vụ cho việc nghiên cứu đào tạo 17 - Kết đề tài sở khoa học cho nhà quản lý, nhà đầu tư nhà định có tầm nhìn chiến lược lâu dài xây dựng chiến lược phát triển bền vững - Kết nghiên cứu với hình thành có sở khoa học thực tế kế hoạch hành động cụ thể với nhiệm vụ cụ thể giải pháp phi cơng trình cơng trình nhằm cải thiện môi trường sông Thị Vải theo định hướng bền vững với lộ trình giải pháp rõ ràng đến năm 2015 đến năm 2020 để đạt mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững lưu vực sơng góp phần đáng kể vào việc quản lý chất lượng nước hệ thống sông áp dụng cho vùng tương tự khác - Kết nghiên cứu sở khoa học nâng cao nhận thức sở sản xuất, khu công nghiệp, việc xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước thải nguồn tiếp nhận - giải pháp cần thiết để đảm bảo chất lượng nước hệ thống sông/kênh phục vụ đa mục tiêu đáp ứng tiêu chí quản lý bền vững lưu vực sông - Ứng dựng kết đề tài bước cải thiện môi trường sinh thái lưu vực sơng Thị Vải, góp phần cải thiện môi trường làng xã, đô thị, khu công nghiệp ven sông, nâng cao ý thức cộng đồng người dân việc bảo vệ môi trường, giúp người dân lưu vực có nhận thức tốt việc bảo vệ mơi trường sơng hài hịa phát triển kinh tế xã hội bảo vệ mơi trường - Trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu nước biển dâng, kết đề tài sở khoa học để quản lý nước thải nhằm giảm thiểu tác động thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam nói chung lưu vực sơng nói riêng KẾT LUẬN (1) Sơng Thị Vải đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế tỉnh lưu vực nói riêng miền Đơng Nam Bộ nói chung Tuy 18 nhiên, dịng sơng chết dần nhiễm từ hoạt động phát triển KTXH lưu vực, đặc biệt phát triển công nghiệp dọc sông (2) Hệ sinh thái sơng Thị Vải bị suy thối nghiêm trọng, đoạn sông dài khoảng 13 – 16 km sông xem đoạn “sông chết” dịng sơng tiếp tục chết khơng có biện pháp quản lý/xử lý phù hợp, kịp thời để cứu dịng sơng (3) Nước thải sở KCN hoạt động lưu vực không xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn thải xuống sông tác nhân làm cho sơng Thị Vải chết dần Ngồi ra, nước sơng cịn bị ảnh hưởng nguồn chất thải khác sinh hoạt, nông nghiệp, vận tải thủy: - Về công nghiệp: có 271 sở KCN hoạt động LVS Thị Vải (6 KCN 83 sở BR-VT, KCN 175 sở Ðồng Nai) nhiều sở sản xuất KCN, ước tính ngày có khoảng 36.154 m3 nước thải đổ sông lên đến 231.763 m3 vào năm 2020; - Về nơng nghiệp: có khoảng 92.603m3 nước thải sông ngày tăng lên khoảng 118.658m3 vào năm 2020; - Về hoạt động cảng: 6.423m3 nước thải cảng thải vào sông Thị Vải ngày lên đến 21.408m3 vào năm 2020; - Về hoạt động sinh hoạt: hệ thống thu gom địa phương lưu vực chưa hoàn thiện, chưa đầu tư xây dựng hệ thống XLNT tồn lượng nước thải từ hoạt động đổ trực tiếp gián tiếp sơng, hàng ngày có khoảng 6.637m3 năm 2020 10.445m3 nước thải chưa xử lý đổ sông 19 (4) Chất lượng nước sông Thị Vải thực bị ô nhiễm nghiêm trọng chất hữu cơ, chất dinh dưỡng, chất lơ lửng, mùi vi khuẩn Về mức độ nhiễm, dịng sông phân làm vùng sau: - Vùng (ô nhiễm nghiêm trọng): Vùng kéo dài khoảng 9km từ khu vực hợp lưu Suối Cả – Sông Thị Vải đến KCN Mỹ Xuân - Vùng (ô nhiễm nặng): Vùng kéo dài khoảng 7km từ khu vực phía sau KCN Mỹ Xuân đến Cảng Phú Mỹ - Vùng (chuyển tiếp từ trạng thái ô nhiễm đến tương đối): Vùng kéo dài khoảng 10km từ Cảng Phú Mỹ đến hợp lưu sông Thị Vải – Gị Gia (5) Về mức độ gây nhiễm, chưa lấp đầy lấp đầy khu cơng nghiệp, xếp lọai theo thứ tự: Khu Gò Dầu – Vedan, Khu Nhơn Trạch, Khu Mỹ Xuân, Khu Phú Mỹ - Cái Mép Nước thải Nhà máy Vedan chưa qua xử lý gây ô nhiễm sông Thị Vải với phạm vi mức độ lớn Chất lượng nước sông Thị Vải khoảng 20 km tính từ hợp lưu suối Cả khơng đảm bảo tiêu chuẩn bảo tồn động thực vật thủy sinh (cột A2 – QCVN 08 : 2008/BTNMT), có khoảng 16 km chất lượng nước chí khơng đạt tiêu chuẩn giao thơng thuỷ mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp (cột B2-QCVN 08: 2008/BTNMT) Ơ nhiễm từ sơng Thị Vải cịn lan sang sơng Gị Gia sơng rạch nhỏ thuộc Cần Giờ với phạm vi rộng Nước thải KCN Nhơn Trạch gây ô nhiễm sông Thị Vải với phạm vi mức độ lớn, nguyên nhân nước thải KCN Nhơn Trạch xả vào sông Thị Vải đầu nguồn, nơi có lưu lượng triều nhỏ Tác dụng pha lỗng thủy triều đoạn sơng không đáng kể: tỷ lệ nồng độ BOD5 triều xuống triều lên 35/24 1,45 lần 20 (6) Kết nghiên cứu cho thấy sơng Thị Vải mang tính chất vịnh biển ăn sâu vào nội địa, khả chịu tải sơng thấp, nhiều đoạn có khả tự làm thượng nguồn (thuộc địa phận Đồng Nai) từ ngã ba sông Nha Phương trở lên có tính chất hồ chứa nước mặn sơng (có tượng nước dềnh chảy yếu), nguồn nước bổ sung từ nhánh lưu vực hạn chế lưu (lượng gia nhập bình quân vào khoảng 10m3/s), lại bị ảnh hưởng chế độ dòng chảy bán nhật triều từ biển, chất nhiễm có xu hướng tích đọng trầm tích đáy lẩn quẩn khu vực (7) Qui hoạch KCN sát bờ dịng sơng chưa hợp lý góp phần làm cho ô nhiễm sông Thị Vải trở nên nặng nề tạo điều kiện cho KCN xả trộm nước thải sơng (ví dụ vụ Vedan) Tuy nhiên, khơng có tỉnh lưu vực đề cập đến vấn đề bất cập để có kế hoạch di dời hay tạo vùng đệm để bảo vệ chất lượng hệ sinh thái sơng Nhìn chung, BVMT chưa xem nội dung quan trọng tách rời với kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh, ngành, vùng, … (8) Những thiệt hại ô nhiễm môi trường sông Thị Vải nhận rõ ảnh hưởng trực tiếp làm biến động môi trường sơng kênh rạch, làm chết lồi tôm cá, làm giảm sút nghiêm trọng sản lượng thủy hải sản khai thác, ảnh hưởng môi trường, sức khỏe đời sống người dân Đây thực phát triển không bền vững (9) Trong định hướng phát triển KT-XH địa phương thuộc lưu vực sông trọng đến việc chuyển dịch cấu theo hướng công nghiệp – dịch vụ – nông nghiệp, phát triển cơng nghiệp xem ưu tiên hàng đầu, có quan tâm đến BVMT, nhiên chưa có tiêu cụ thể, rõ ràng đặc biệt việc thực thi luật lỏng lẻo 21 (10) Kết tính tốn tải lượng xả thải tối đa ngày cho thấy phần hạ lưu sông Thị Vải có khả tiếp nhận lượng nước thải lớn với điều kiện nước thải xử lý đạt tiêu chuẩn loại B (theo QCVN 14:2009/BTNMT nước thải sinh hoạt QCVN 24:2009/BTNMT nước thải công nghiệp) Phần thượng lưu sông Thị Vải (khoảng km tính từ ngã ba suối Cả) có đặc điểm giống “hồ nước mặn”, lưu tốc dòng chảy nhỏ lượng nước trao đổi với hạ lưu nhỏ khả tiếp nhận nước thải hạn chế (11) Vấn đề tiên phải thực để cải thiện chất lượng môi trường hệ sinh thái sông nước thải KCN Nhơn Trạch theo tính tốn đến năm 2020 phải xử lý trước xả vào sông với nồng độ BOD5 = 30mg/l phải dời vị trí xả thải phía hạ lưu sơng K3+000 (tính từ ngã ba suối Cả) cách vị trí xả thải (cống Cây Vạn) khoảng 3,0 km phía hạ lưu Tương tự KCN Nhơn Trạch 1, nước thải phải xử lý trước xả vào rạch Bà Ký với nồng độ BOD5 = 30 mg/l (12) Q trình phục hồi hệ sinh thái sơng diễn khả quan, nhiên cần phải chấm dứt việc thải nước thải chưa xử lý đạt tiêu chuẩn sông (13) Trước mắt, để ngăn chặn khắc phục ô nhiễm sông Thị Vải, cần tập trung tăng cường kiểm soát, ngăn chặn nguồn thải chưa qua xử lý thải vào sông, xây dựng hệ thống quan trắc mơi trường tự động sơng, kiểm tốn chất thải xây dựng tiêu chuẩn thải riêng cho sông Thị Vải, thiết lập chế tăng cường tham gia giám sát cộng đồng phòng chống doanh nghiệp vi phạm gây ô nhiễm môi trường, cụ thể: - Thứ nhất, nhà máy xây dựng, phải nghiêm túc thực cơng tác đánh giá tác động mơi trường, dứt khốt khơng khoan nhượng, không châm chước cho nhà máy Công tác 22 thẩm định đánh giá tác động môi trường, xây dựng hệ thống xử lý môi trường phải làm nghiêm túc - Thứ hai nhà máy, xí nghiệp cam kết báo cáo ĐTM, xử lý nước thải, rác thải, tới có kiểm tra, đánh giá lại, phải xây dựng lộ trình để thực cam kết Lộ trình khơng cho phép kéo dài q năm hay tháng (14) Đề tài hình thành có sở khoa học thực tế kế hoạch hành động cụ thể với nhiệm vụ cụ thể giải pháp phi cơng trình cơng trình (xử lý nước thải, mở rộng sơng/kênh, qui hoạch vị trí xả thải hợp lý,…) nhằm cải thiện môi trường sông Thị Vải theo định hướng bền vững với lộ trình giải pháp rõ ràng đến năm 2015 đến năm 2020 để đạt mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững lưu vực sông: - Củng cố, tăng cường máy tổ chức nâng cao lực quản lý quan BVMT; - Ban hành tổ chức thực văn pháp luật BVMT lưu vực sông Thị Vải; - Nâng cao lực quan trắc, phân tích tra môi trường; - Xử lý sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; - Thành lập Phịng Bảo vệ mơi trường lưu vực sơng Thị Vải - Đưa biện pháp kỹ thuật nhằm khắc phục làm sông; - Nâng cao nhận thức cộng đồng BVMT phát triển bền vững; - Nâng cao công tác phối hợp BVMT tỉnh lưu vực; - Quy hoạch lại hoạt động NTTS sơng Thị Vải; nước xử lý nước thải đô thị; nước vệ sinh môi trường nông thôn 23 (15) Công tác BVMT lưu vực sông nước ta đứng trước nhiều thách thức: yêu cầu BVMT với lợi ích kinh tế trước mắt đầu tư phát triển địa phương; tổ chức lực quản lý môi trường LVS nhiều bất cập với đòi hỏi phải nhanh chóng đưa cơng tác quản lý mơi trường, quản lý tài nguyên nước vào nề nếp; sở hạ tầng, kỹ thuật BVMT lạc hậu vói khối lượng nước thải vào môi trường nước mặt ngày tăng lên; đặc biệt lên thách thức yêu cầu BVMT, phát triển bền vững đất nước với yêu cầu tăng trưởng kinh tế, giải việc làm (16) Các địa phương lưu vực sông cố gắng đạt mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, q trình thực cần phải tuân thủ nguyên lý qui luật khách quan phát triển bền vững, phải quan tâm mức yêu cầu BVMT phát triển cho với vai trò tầm quan trọng KIẾN NGHỊ - Các quan chức cần có kế hoạch cụ thể để triển khai biện pháp trước mắt lâu dài nhằm cải thiện môi trường, hạn chế tác động tổng hợp hoạt động phát triển kinh tế - xã hội lên chất lượng nước sông Thị Vải - Các giải pháp cơng trình nghiên cứu đề tài có tính khả thi để cải thiện môi trường hệ sinh thái sông Thị Vải, chúng tơi kiến nghị cho nghiên cứu chi tiết qui hoạch chuyển nguồn xả thải phía hạ lưu mở rộng sơng Đồng Mơn – Kênh Bà Ký xem xét nguồn kinh phí để thực biện pháp cơng trình - Nhanh chóng thành lập Phịng Quản lý mơi trường lưu vực sông Thị Vải trực thuộc Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai 24 - Kiến nghị quan chức có kế hoạch thực dự án đề xuất đề tài: Dự án “Điều tra khảo sát toàn diện lưu lượng tải lượng nguồn thải gây ô nhiễm sông Thị Vải” Dự án “Xây dựng tiêu chuẩn xả thải riêng cho sông Thị Vải ngành nghề hoạt động ngành nghề phép đầu tư (ít nhiễm) có xả thải sơng Thị Vải” Dự án “Xây dựng kế hoạch phòng chống ứng cứu cố tràn dầu sông Thị Vải” Dự án “Tăng cường lực quản lý môi trường sông Thị Vải dựa vào cộng đồng” Dự án “Xây dựng triển khai áp dụng hướng dẫn ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp, sản xuất hơn, kiểm tốn mơi trường cho sở cơng nghiệp lưu vực sông Thị Vải” Dự án “Nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường cho địa phương có liên quan sơng Thị Vải” - Sơng Thị Vải đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế tỉnh lưu vực nói riêng nước ta nói chung Việt Nam đứng trước thách thức lớn biến đổi khí hậu nước biển dâng, tảng kết đạt đề tài, Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam kiến nghị tiếp tục nghiên cứu tiếp lĩnh vực với đề tài “Nghiên cứu tác động biến đối khí hậu nước biển dâng đến phát triển kinh tế - xã hội môi trường lưu vực sông Thị Vải vùng phụ cận Đề xuất giải pháp thích ứng” 25 ... lưu v c sông Th V i vùng lân c n - Nghiên c u đánh giá vai trị c a c ng đ ng vi c BVMT sơng Th V i - ðánh giá nh hư ng c a trình phát tri n kinh t - xã h i t i môi trư ng sông Th V i vùng ph... a trình phát tri n kinh t - xã h i t i môi trư ng sông Th V i vùng ph c n - Nghiên c u đánh giá ngu n gây nhi m, ñi u ki n th y ñ ng l c h c kh t làm s ch c a sơng Th V i - Nghiên c u đánh giá. .. v môi trư ng sông hài hòa gi a phát tri n KT-XH BVMT 1.4 M C TIÊU C A ð TÀI - ðánh giá nh hư ng c a trình phát tri n kinh t - xã h i t i môi trư ng sông Th V i vùng ph c n - Xây d ng gi i pháp