Hiện trạng ô nhiễm môi trường từ quá trình phân phối và sử dung TBVTV tai tỉnh An Giang được đánh giá qua: - _ Hiện trang thải bỏ chat thai TBVTV; - Dư lượng TBVTV trong đất và nước; Cá
Trang 1ĐẠI HỌC QUÓC GIA TP.HÒ CHÍ MINH TRUONG DAI HOC BACH KHOA
PHAN THI PHAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG
PHÂN PHÓI VÀ SỬ DỤNG THUÓC BẢO VỆ THỰC VẬT
TẠI TỈNH AN GIANG
CHUYEN NGANH: QUAN LY MOI TRƯỜNG
TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2010
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUÓC GIA TP HÒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HÒNG TRÂN
Cán bộ chấm nhận xét 1
(Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 2 (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn thạc sỹ được bảo vệ tại
HỘI ĐÒNG CHÁM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
Ngày Tháng Năm 2010
Trang 3DAI HOC QUOC GIA CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
THANH PHO HO CHi MINH Độc Lập - Tự Do— Hạnh Phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ
Họ và tên học viên :PHAN THỊ PHẨM Phái :Nữ
Ngày, tháng, năm sinh : 18/02/1984 Nơi sinh : Bình Dinh Chuyên ngành : Quản Lý Môi Trường MSHV : 02608642
Khóa : 2008 — 2010
I TÊN ĐÈ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI
PHÁP BẢO VỆ MỖI TRƯỜNG TRONG PHÂN PHÓI VÀ SỬ DỰNG THUÓC BẢO VỆ THỰC VẬT TẠI TỈNH AN GIANG
II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG
Nhiệm vụ:
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do TBVTYV và đề xuất các giải
pháp nhằm bảo vệ môi trường trong phân phối và sử dụng TBVTV tai tỉnh An Giang
III.NGÀY GIAO NHIEM VU : 15/01/2010
IV.NGẢY HOÀN THÁNH NHIỆM VỤ : 06/07/2010 -
v CAN BO HUONG DAN : TS LE TH] HONG TRAN
QUAN LY MOI TRUONG
Nội dung và đề cương luận văn thạc sỹ này đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua
Ngày Tháng Năm 2010
Trang 4Xin trân trọng cảm ơn tất cả các Thay, Cô trong Khoa Môi trường,
trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh đã tận tâm truyền đạt kiến thức
và kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học tập, giúp tôi hoàn thành tốt luận văn này
Xin chân thành cảm ơn cô Mỹ và các chuyên viên Viện Tài Nguyên và
Môi Trường TP Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp nhiều tài liệu
quý báu cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn
Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và các chuyên viên Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh An Giang, Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh An Giang, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh An Giang và Chỉ cục
Bảo vệ thực vật tỉnh An Giang đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn và cung cấp
nhiều số liệu cho quá trình khảo sát, nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên và giúp đỡ tôi trong chặng đường học tập và nghiên cứu
Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô nhận xét và phản biện đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn này
Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2010
Học viên
Trang 5Mục tiêu của luận văn tập trung nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm môi trường từ quá trình phân phối và sử dụng TBVTV tại An Giang Từ thực trạng đó dé xuất các
giải pháp tổng hợp để quản lý và xử lý các chất thải từ quá trình phân phối và sử
dụng TBVTV, góp phần bảo vệ môi trường
Hiện trạng ô nhiễm môi trường từ quá trình phân phối và sử dung TBVTV tai tỉnh An Giang được đánh giá qua:
- _ Hiện trang thải bỏ chat thai TBVTV;
- Dư lượng TBVTV trong đất và nước;
Các giải pháp quản lý tổng hợp chất thải từ quá trình phân phối và sử dụng
TBVTV bao gồm:
- Giai phap về quan lý: gồm các quy định áp dụng cho các cơ sở phân phối như quản lý chất thải tại nguồn, di dời các cơ sở gây ô nhiém, ; va triển khai các chính sách nông nghiệp, chương trình quản lý dịch hại tổng hợp, cho người
sử dụng;
- — Công cụ kinh tế và công cụ giáo dục cộng đồng cũng được đề xuất nhằm đề hạn chế ô nhiễm môi trường trong phân phối và sử dụng TBVTV;
Trang 6- Ngoài ra, các biện pháp về kỹ thuật được đề xuất dé giảm thiểu, kiểm soát và
xử lý khí thải và nước thải tại các cơ sở phân phối, xử lý nước thải vệ sinh
dụng cụ sử dụng hoặc áp dụng các biện pháp canh tác
ABSTRACT
Using pesticide to protect crop plants in agriculture has reduced much damage for farmers However, due to public awareness of environmental issues and regulations of pesticide waste management solutions haven’t implemented, distributing and using pesticide have caused for influence on the environment The
current situation of pesticide waste from distributing which hasn’t been collected,
treated and pesticide waste came from user which has been wasted uncontrollable has polluted environment, affected on human health and ecology
The objectives thesis focuses on researching environmental pollution from distributing and using pesticide in An Giang province Thus, integrated pesticide waste management solutions were recommended in order to protect environment The environmental pollution from distributing and using pesticide in An Giang were assessed by:
- Dispose pesticide waste;
- The pesticide residues in the soil and in water
Integrated pesticide waste management solutions include:
- Management solutions: include regulations of disposing pesticide and
managing hazardous waste, relocation polluted enterprises, ect, The
agricultural policies and integrated pest management (IPM)., were proposed
for user;
- Economic solutions and raising public awareness solutions were proposed to reducing environmental pollution from distributing and using pesticide;
Trang 7- Besides, treatment solutions: such as controlling and treating emission air and
waste water at distributors, treating waste water from cleaning instruments or
cultivating methods were proposed
MUC LUC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ
I0) /0/v 000902977 iv
ABSTRACT
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾƑT TẮTT 2-22 s©ss£s2€Ss£ss£s£+sse szzsee xiv
Chương 1 GIOI THIEU CHUNG
1.1 DAT VAN DE vioceecececcccsecssessssssscscsucecsucscsscsecsnsecsesussvsscsesecsussesecstsasseesssseaeees 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU -¿-2¿©+222+++2E+++E+++trx++txxevrxrerrrree 2 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU -2- + k+S++E+ES2EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEvrkerkerker 3 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2: ©22222++22+++£++vtrxrsrxrerrxee 4 1.4.1 Thu thập, tổng hợp, chọn lọc tài liệu, số liệu -2- 2-2 s2 ++cxzx+cx+z 4
1.4.2 Phương pháp khảo sát hiện trường - - «5+ + + *£+v+veseeseesrkeree 4 1.4.3 Phương pháp phân tích và so sánh .- -ó- +65 + k + E*sE+keseeseeskeree 4 1.4.4 Phương pháp thống kê 2+2 E+2EE+EEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEE.EECrrrrrrrer 4 1.4.5 Phương pháp phân tích và tong hợp - 2-2 +++s+x++£x+zxzerxrzrxerreee 5
1.4.6 Phuong phap ban 46 o e.ceeeccecceccssessesssesesssesecssesesssessesseesessesasssessessesssssesseeses 5
1.47 Phương pháp chuyÊn gia cece ceceeseeseeeceseseceeseceeeseeseeeeeeeeseeaeeaeeaeeeeeeeneenees 5
1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CUU ccsccccsseescsssesscsecssessesecsseeeeeees 6
Trang 82©: ve.) 0 4 7
In 0i 0 2 7
In na ẦẦ nnỪO 7 1.6.3 Tính mới của đề tài -2:©22+2222221222122312212711221112711 2212111 111cc 7 Chương 2 TONG QUAN VE TBVTV VA TINH HINH NGHIEN CU'U
TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC -.2- 2< 2 cs2©se£+sz£zsz+ssecssczsse 8
21 KHÁINIỆM
2.2 PHÂN LOẠI -2+-©22+222+t2EE2221122112211271127111271 221.21 re 10 2.2.1 Phân loại theo công dụng - ¿SE St * St * vs EkEkErkrrkrkerrrskrree 10 2.2.2 Phân loại nhóm độc theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) -5-+ 19
2.2.3 Phân loại theo thời gian hủyy - - - - 5+ 1t SE S vn nh n nh như 21
2.3 ẢNH HƯỎNG TBVTV ĐÉN MÔI TRƯỜNG - 22525552 21 2.3.1 Ô nhiễm môi trường đất 2-2 ©2++2E+2E++2E£2EEEEEEEEEE2EEE2E221eEecrkrrey 24 2.3.2 Ô nhiễm môi trường nưỚc + 2+ ++++++++EE+Et+EE+EE+EESEEEEESEEEEEEEkrrkerkrrk 26 23.3 Anh hưởng của dư lượng TBVTV lên con người và động vật 27 2.4 ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CON NGƯỜI VÀ HỆ SINH THÁI TỪ
I0 a0 -iiiiidddi33 29 2.4.1 Đánh giá rủi ro sức khỏe con người từ TBV TV -S S<cxScss+sss+ 29 2.4.2 Đánh giá rủi ro cho hệ sinh thái từ TBV TV .- << 5+5 ++c+++>e+ 33
2.5.1 Tình hình nghiên cứu trong nưỚC - + xxx reeeerree 35 2.5.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
3.1 TONG QUAN VE DIEU KIEN TU NHIEN . 2 -22252szz2se2 411 3.2 TÔỐNG QUAN VỀ NGÀNH TRÔNG TRỌT TỈNH AN GIANG 43
Trang 93.2.1 Giá trị sản xuất ngành trồng 22 -“-Ö-+13Ô35ÔÔ 43 3.2.2 Diện tích đất trồng - + 2++2z22EEEEE221271127122111121121121 2111 cEkrcey 44
Chương 4 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIEM MOI TRUONG DO PHAN
PHÓI VÀ SỬ DỤNG TB.VTTV 2-2 se ©ss©cssessersseseersere 49 4.1 MẠNG LƯỚI PHÂN PHÓI VÀ CHÁT THẢI TỪ QUÁ TRÌNH PHAN PHÓI TB.VTV 2-2222222E222E52E112712711271221E 1112117117121 ee 49
4.1.1 Mạng lưới phân phối
4.1.3 Chất thải từ quá trình phân phối - 2-2 2 ©+z+£E++EEeEE++EEezExezkerrrerrx 57
4.1.4 Tình hình thu gom, lưu trữ và xử lý chất thải -:©2s+5ss+cse2 58
4.2 _ HIEN TRANG SU DUNG TBVTV VA QUAN LY CHAT THAI TBVTV63
4.2.1 Cách thire ding thudc cia ngurOi dan oo cecccescecscessessesstesseessessesseessesseesseees 63 4.2.2 Các loại chất thải từ quá trình sử đụng - 2-2 + s+cxcserxexserxree 70 4.2.3 Tình hình thu gom, lưu trữ và xử lý chất thải - 2c 55222ccccxersrrrerrx 72
4.3 CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC -2- 22+EeEE+EEcEEEerserrrrrrx 76
44 DƯ LƯỢNG TBVTV TRONG MÔI TRƯỜNG c: c55e2 76
4.4.1 Dư lượng TBVTV trong đất - ¿5s St+2t+Ek+Ee E221 21211 cree 77 4.4.2 Dư lượng TBVTV trong nƯỚC óc St v3 E*EEEEErkrkrrkrkkrkerkcee 83
Chương 5 DE XUAT GIAI PHAP QUAN LY TONG HOP CHAT THAI
TBVTV TAI AN GIANG
5.1 BIEN PHÁP QUẢN LÝ . - 7c e2 E2 1 11211E1121111211 112111111 xe 84 5.1.1 Đối với cơ sở phân phối - ¿- 2+ ++++E++EE+E+2EE+EE2EESEESEESEEEEEEEErrkerrrrk 84 5.1.2 Đối với người sử dụng - 2 ©-s+S+2EES2E222E221711271.21121211 21 xe 94
5.1.3 Đối với các ngành chức năng - << 5< 3S 1x vn như rưưn 99
5.2 BIỆN PHÁP VẺ KINH TẾ -2- 22 E+22++2E£EE22EEEEEE2EEtEEtEEerrrrree 101 5.3 TUYEN TRUYẺN, GIÁO DỤC CỘNG ĐÔNG -2- 2 5sccercrx 102
Trang 10
5.3.1 Đối với các cơ sở phân phối 2 +©+¿+s£++££+++EE++EEtzx+zrxezxerrree 102 5.3.2 Nâng cao ý thức người dân .- - + xSv SE ng nn rưriey 102
5.4 _ BIỆN PHÁP VẺ KỸ THUẬTT - 2 +E++ES2E+ES2EESEEEEESEESEEeEkrrkrrke 103
5.4.1 Định hướng nghiên cứu TBVTV “ thân thiện với môi trường” 103 5.4.2 Đối với cơ sở phân phối 2-2-2 x+2++++E££EE££EE£EEESEEtrxrsrkerrrrrree 105 5.443 Đối với H008) 000) 1 5 113
Chương 6 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ .-2 s°ssse+zsserrsere 119
61 KÉTLUẬN
1.40 con 121
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Phiếu thu thập thông tin cơ sở phân phối TBVTV
Phụ lục 2 Phiếu thu thập thông tin người sử dụng TBVTV
Trang 11DANH MỤC CÁC BANG BIEU
Bang 2.1 Phân loại TBVTVV theo công dụng s «<< < «<< <6 5.3952 99525£<9 10
Bảng 2.2 Đặc tính của một số hoạt chất hóa học trong các loại TBVTV
Bảng 2.3 Phân loại nhóm độc theo Tổ chức Y tế thế giới (LDS0mg/kg chuột) 20 Bang 2.4 Phân loại TBVTV theo thời gian phân hủ y << e«<<sees<«sesse 21
Bảng 2.5 Thời gian tồn lưu của TBVTV trong đất
Bảng 2.6 Thời gian bán phân hủy của các loại thuốc trừ sâu thuộc POPs 26 Bang 3.1 Giá trị sản xuất hằng năm ngành trồng trọt An Giang -c 43
Bang 3.2 Diện tích đất trồng lúa tỉnh An Giang hằng năm
Bang 3.3 Diện tích trồng lúa và năng suất lúa phân theo huyện tỉnh An Giang 46 Bảng 4.1 Hiện trạng các cơ sở phân phối TBVTV trên địa bàn tỉnh An Giang 50 Bảng 4.2 Khoảng cách từ các cơ sở phân phối TBVTV đến chợ
Bảng 4.3 Khoảng cách từ các cơ sở phân phối TBVTV đến kênh, rạch, ao hồ 53 Bang 4.4 Số lượng các cơ sở được phỏng vắn trực tiếp tại các huyện 54 Bảng 4.5 Hiện trạng các cơ sở phân phối 0:0 ÒÔ 55
Bảng 4.6 Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn tại cơ sở phân phối TBVTV 58
Bang 4.7 Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn tại cơ sở phan phéi TBVTV 59 Bảng 4.8 Hiện trạng thu gom và xử lý nước thải tại cơ sở phân phối TBVTV 62 Bang 4.9 Số lượng các hộ dân tại các huyện tham gia lấy phiếu điều tra 63 Bảng 4.10 Lượng nước bình quân và nguồn nước cung cấp cho nông nghiệp (tưới
tiêu) của tỉnh An GIanØ <s-< << << 6 94 99494 408409800 66.566 4840 10 65 Bảng 4.11 Thống kê lượng TBVTVV bình quân sử dụng trong nông nghiệp của tỉnh
An GIIADĐ s5 << << <5 4 4 09.000.00 00.000 0000000000 0000.08006058056 008 67
Bảng 4.12 Tình hình sử dụng đồ bảo hộ khi dùng TBVTV của các hộ dân 69
Bảng 4.13 Tình hình sử dụng và thải bỏ chất thải TBVTV của các hộ dân
Trang 12Bảng 4.14 Khảo sát nguồn tiếp nhận nước thải sau khi rửa bình xịt và chai thuốc
Bảng 4.15 Phương án thải bỏ và xử lý bao bì TBVTV của các hộ dân 75 Bang 4.16 Du luong TBVTV trong dat tinh An Giang năm 2007 và 2008 78
Bảng 4.17 Dư lượng TBVTV trong đất tỉnh An Giang năm cuối năm 2007 82
Bang 5.I Biện pháp kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm môi trường -s-« 112 Bảng 5.2 Kích thước cơ bản hệ thống xử lý nước rửa .e-s-c-s-scss<<sssse 116 Bảng 5.3 Kế hoạch triển khai các đề xuất trong quản lý và xử lý TBVTV 117
Trang 13DANH MUC CAC HiNH ANH
Hinh 2.1 TBVTV trong hé théng nông nghiỆp «<< << «5< «6< «sex e£ssesse<se se 22 Hình 2.2 Chu trình TBVTV trong hệ sinh thái nông nghiỆp «- «<<«s«< 23 Hình 2.3 Tác hại của TBVTV đối với con người . e-s s<s<cs<sesse+secsessexs 27
Hình 3.1 Bản đồ vị trí đia lý tỉnh An Giang . -s sessssecsscssseseerssesssrrsse 4I
Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn giá trị sản xuất của trồng trọt trong kinh tết nông nghiệp
An GIAN << << 5 <5 0.00 0 004.0800004 06400004640 060 44
Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn diện tích đất trồng trong trồng trọt tỉnh An Giang 45 Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện diện tích đất trồng lúa của các huyện năm 2000, 2005 và
2008 của An Giang << «<< <4 9.01 00000000120 070 47 Hình 4.3 Biểu đồ hiện trạng các cơ sở phân phối TBVTV tai An Giang 51
Hình 4.4 Biểu đồ thể hiện tương quan giữa các loại hình kinh doanh TBVTV 56 Hình 4.5 Bản đồ thể hiện tình hình lưu giữ TBVTV tại cơ sở phân phối TBVTV ở
Hình 4.6 Đồ thị thể hiện hình thức xử lý rác kinh doanh tại các cơ sở phân phối
TBVTV tai An Giang
Hình 4.7 Hình ảnh về việc mang đồ bảo bộ trong sử dụng TBVTV của người dân
Hình 4.8 Hình ảnh hiện trạng thu gom CTR trong sử dụng TBVTV của người dân
Hình 4.10 Bản đồ thể hiện hiện trạng ô nhiễm môi trường do TBVTV trong đất trên
địa bàn tỉnh An GIanĐ << 5< << << 6E E4 59.0 90.06 9003 006003680 00 80 Hinh 5.1 Hinh ảnh về thực hiện chương trình IPÌM <- <<s<=e<e<«eeseesesse 98
Hình 5.2 Hình ảnh về các dụng cụ bảo hộ lao động
Hình 5.3 Chỉ tiết thiết bị lọc túi vải -«-s-s<s<©sss+ssezssexseEestrseersersssssrree 106
Trang 14Hình 5.4 Chỉ tiết tháp hấp th c.sessssssssssecsesssessssssesssessecssessscssnsssecescsaeeesessneeseesee 107
Hình 5.5 Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý khí thải, bụi và hơi TBVTV 107
Hình 5.6 Mô hình ủ đống
Hình 5.7 Ô sinh học trong xử lý nước thải từ quá trình sử dụng TBVTV 114 Hình 5.8 Đất ngập nước kiẾn tạo .-. e-s- se s22 2s te£zseEserserserserserssrz 115
Trang 15DANH MUC CAC TU VIET TAT
Chemical Oxygen Demand (Nhu cau oxy héa học)
Biochemical Oxygen Demand (Nhu cau oxy sinh hóa)
Bảo vệ môi trường
Nitrogen (Nito)
Phosphorus (Phét pho)
Chat thai nguy hai
Thuốc bảo vệ thực vật
Quy chuẩn Việt Nam
Total Suspended Solids (Téng chat ran lo lung)
Trang 16bảo vệ cây trồng, tối ưu hóa năng suất sản xuất, ngoài việc bón phân, lựa chọn giống cây trồng thì từ rất lâu người dân đã sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (TBVTV)
như là một biện pháp đơn giản, nhanh chóng và hữu hiệu
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tốt ma TBVTV mang lai là những tác động xấu đến môi trường do TBVTV thường có độc tính rất cao và khó phân hủy khi thải vào môi trường Hơn nữa, những người thường sử dụng TBVTV là nông
dân nên nhận thức về ảnh hưởng của TBVTV đến sức khỏe con người, hệ sinh thái,
đến môi trường còn nhiều hạn chế Do đó người dân thường sử dụng quá liều quy
định đề đảm bảo hiệu quả diệt trừ sâu hại mà chưa quan tâm đến vấn đề môi trường
Không chỉ có vậy, việc thải bỏ chất thải TBVTV cũng là điều đáng quan tâm bởi đây cũng là chất thải nguy hại nhưng thay vì được thu gom, xử lý thích hợp thì chúng được vứt mọi nơi, góp phần làm ô nhiễm môi trường Việc nuôi gia cầm, gia suc bang thức ăn có dư lượng TBVTV cao tích luỹ ở mô mỡ, cũng là một con
đường có thể tấn công vào môi trường sống Hiện có rất ít tài liệu nói về sự liên
quan giữa thuốc trừ sâu và bệnh ung thư, nhưng các điều tra dịch tễ học cho thây việc tiếp xúc thường xuyên với thuốc diệt cỏ Paraquat có thể là yếu tố gây mắc bệnh
Parkinson [10] Do điều kiện nghiên cứu độc học và độc học môi trường còn có nhiều hạn chế, nên có nhiều trường hợp ngộ độc hoặc nhiễm độc hoá chất độc,
TBVTV đã không cứu chữa được Thực trạng này đã, đang và ngày càng trở thành một vấn đề bức xúc cho các nhà quản lý và các nhà khoa học Việt Nam
Trang 17Nằm trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long, vựa lúa lớn nhất cá nước,
diện tích đất sản xuất nông nghiệp An Giang chiếm 79,72% tổng diện tích tự nhiên
trên địa bàn tỉnh (lúa là cây trồng chính) và được phân bố khắp các huyện thị trong
tỉnh [4] Do điều kiện thời tiết thuận lợi, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào đã tạo
điều kiện cho nền nông nghiệp phát triển mạnh Tuy nhiên, do nhận thức về bảo vệ môi trường của người dân An Giang còn thấp, người dân cũng ít được tuyên truyền
về bảo vệ môi trường trong phân phối và sử dụng TBVTV, vì vậy, việc phân phối,
st dung TBVTV tran lan, quá liều đang diễn ra hết sức bình thường tại An Giang như ở ấp An Bình, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, người dân ở đây không dám sử dụng nước của con kênh, nguyên nhân do TBVTYV từ trên đồng xả xuống dòng sông cùng với các bọc, vỏ chai, bao đựng TBVTV tha trôi lềnh bềnh trên sông làm nguồn nước bị ô nhiễm [7] Theo đề án Quy hoạch Bảo vệ môi trường tỉnh An Giang đến
năm 2020 [14], dư lượng TBVTV trong đất, trong nước là một trong số các vấn đề
chính liên quan đến môi trường và tài nguyên ở tỉnh An Giang hiện nay Trước tình
hình đó, yêu cầu cần có một khảo sát, nghiên cứu cụ thể về hiện trạng ô nhiễm môi
trường do phân phối và sử dụng TBVTV, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiêu các ánh hưởng này, và đó là lý do tiến hành đề tài “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường trong phân phối và sử dụng
TBYTY tại tỉnh An Giang”
12 _ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do TBVTV và để xuất các giải pháp nhằm bảo vệ môi trường trong phân
phối và sử dụng TBVTV tại tinh An Giang
Trang 181.3 NOI DUNG NGHIÊN CỨU
- Tổng quan về ngành trồng trọt An Giang
- Tổng quan về TBVTV
- _ Tình hình phân phối TBVTV: Khảo sát, thu thập, tong hop sé liéu tir Dé dn quy
hoạch mạng lưới phân phối TBVTV tỉnh An Giang đến năm 2010 và số liệu từ 373
phiếu điều tra các cơ sở phân phối TBVTV và một số tài liệu khác về số lượng, loại
hình, vị trí và tình hình quản lý chất thải tại các cơ sở phân phối TBVTV;
- Tinh hình sử dụng TBVTV: Kế thừa, điều tra và tổng hợp số liệu từ 204 phiếu điều tra từ người sử dụng TBVTV (kế thừa 161 phiếu điều tra từ Kế hoạch Điều tra
bổ sung hiện trạng các cơ sở, khu vực gây ô nhiễm môi trường trên địa bàn tinh An Giang năm 2009 và 43 phiếu năm 2010 tại Tp Long Xuyên) và các nghiên cứu, báo
cáo về tình hình sử dung TBVTV tai An Giang về trang bị bảo hộ khi sử dụng, cách
thức dung thuốc và quản lý chất thải khi sử dụng TBVTV;
- _ Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do phân phối va st dung TBVTV: thu
thap, tong hop số liệu vé du luong TBVTV trong đất, nước mặt từ số liệu quan trắc
chất lượng môi trường An Giang năm 2007, 2008 và từ một số báo cáo khác;
- _ Đề xuất các giải pháp quản lý tổng hợp nhằm giảm thiêu ô nhiễm môi trường từ
quá trình phân phối và sử dụng TBVTV: gồm quản lý tại nguồn, áp dụng công cụ
kinh tế, các biện pháp tuyên truyền, giáo dục và biện pháp kỹ thuật dé xử lý chất
thải từ quá trình phân phối và sử dụng TBVTV.
Trang 191.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1 Thu thập, tông hợp, chọn lọc tài liệu, số liệu
° Tổng quan về TBVTV;
e Tổng quan về ngành trồng trọt An Giang;
e Số liệu về tình hình phân phối, sử dụng và dư lượng TBVTV tại An
Giang từ Đề án quy hoạch mạng lưới phân phối TBVTV tinh An Giang
đến năm 2010, tổng hợp số liệu từ các phiếu điều tra tại các cơ sở phân
phối và người sử dụng, số liệu quan trắc chất lượng môi trường hằng năm
và một số nghiên cứu, báo cáo khác về tình hình ô nhiễm TBVTV tai An Giang;
e Các quy định về cơ sở phân phối và sử dụng TBVTV
1.4.2 Phương pháp khảo sát hiện trường
> Khảo sát thực địa, quan sát trực tiếp về tình hình sử dụng TBVTV;
>_ Lấy phiếu điều tra các cơ sở phân phối TBVTV (373 phiếu) và người sử dụng (43 phiếu năm 2010 tại Tp Long Xuyên) Nội dung phiếu cung cấp
thông tin đính kèm Phu luc 1
Sử dụng phần mềm Excel để thống kê, tính toán, xử lý số liệu thu thập từ các
nguồn và số liệu điều tra thực tế:
Trang 20S
$ Đối với cơ sở phân phối
>_ Số lượng, loại hình và vị trí;
> Tình hình quản lý chất thải từ quá trình phân phối TBVTV
s* Đôi với người sử dụng
> Cách thức sử dung;
> Hiện trạng thải bỏ chất thải từ quá trình sử dụng TBVTV
* Dư lượng TBVTV
>_ Dư lượng TBVTV trong đất từ 2007 đến 2008
> Dư lượng TBVTV trong nước mặt 2007 va 2008
1.4.5 Phương pháp phân tích và tổng hợp
Phân tích và tổng hợp là phương pháp được sử dụng rộng rãi và thường xuyên trong các ngành nghiên cứu khoa học Phân tích là phương pháp chia tổng thê hay một vân đề phức tạp thành những vấn đề đơn giản hơn để nghiên cứu, giải quyết Tổng hợp là phương pháp liên kết, thống nhất lại các bộ phận, các yếu tố đã được phân tích, khái quát hóa vấn đề trong sự nhận thức tông thé
1.4.6 Phương pháp bản đồ
Dùng phần mềm MapInfo đề xây dựng các bản đồ chuyên đề thể hiện vị trí ô
nhiễm môi trường đất do TBVTV tại An Giang
1.4.7 Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến chuyên gia: Chỉ dẫn của giáo viên hướng dẫn, các chuyên gia về môi trường và ý kiến của các chuyên viên môi trường tại địa phương như Sở Tài nguyên và môi trường, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn,
Trang 211.5 DOI TUQNG VA PHAM VI NGHIEN CUU
% Đối tượng nghiên cứu
- Các co sở phân phối TBVTV: bao gồm các cơ sở gia công, san chiết và các
cơ sở kinh doanh TBVTV;
- Người sử dụng TBVTV;
- Dư lượng TBVTV trong đất và nước mặt;
- Các giải pháp tông hợp gồm biện pháp quản lý và xử lý chất thải từ quá trình phân phối và sử dụng TBVTV
+* Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi tỉnh An Giang Nghiên cứu sẽ
tổng hợp số liệu từ 373 phiếu điều tra tại các cơ sở phân phối, kế thừa 161 phiếu điều tra hộ dân từ Kế hoạch Điêu ra bổ sung hiện trạng các cơ sở, khu vực gây ô
nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh An Giang năm 2009 và điều tra, bỗ sung thêm
4 phiếu năm 2010 tại Tp Long Xuyên Bởi vì ở đây, dù diện tích đất nông nghiệp không nhiều nhưng năng suất lúa rất cao, trung bình 65,48 tan/ha, đứng thứ 2 toàn tỉnh [4]
Trang 221.6 Ý NGHĨA CỦA ĐÈ TÀI
lý và xử lý chất thải từ quá trình phân phối và sử dụng TBVTV thích hợp cho An
Giang, góp phần hạn chế ảnh hưởng của TBVTV đến môi trường
1.6.3 Tính mới của đề tài
Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng TBVTV đến môi trường, hiện trạng ô nhiễm môi trường và các biện pháp quản lý và xử lý chất thải từ quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng TBVTV tuy được tiến hành từ rất sớm ở nhiều quốc gia cũng như ở
Việt Nam Tuy nhiên, ở Việt Nam, các nghiên cứu hầu như tập trung vào dư lượng
TBVTV, độc tính, ảnh hưởng TBVTV đến môi trường và con người mà chưa có
những số liệu khảo sát thực tế về rác thải từ quá trình phân phối và sử TBVTV Đề tài được thực hiện nhằm điều tra, đánh giá hiện trạng và để xuất các giải pháp về
quản lý và xử lý chất thải từ quá trình phân phối và sử dụng TBVTV ở An Giang, góp phần hạn chế ảnh hưởng của TBVTV đến môi trường
Trang 23Chương 2
TONG QUAN VE TBVTV VA TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
2.1 KHÁI NIỆM
TBVTV là những loại hóa chất bảo vệ cây trồng hoặc những sản phẩm bảo vệ
mùa màng, là những chất được tạo ra để chống lại và tiêu diệt loài gây hại hoặc các
vật mang mầm bệnh Chúng cũng gồm các chất để đấu tranh với các loại sống cạnh tranh với cây trồng cũng như nắm bệnh cây Ngoài ra, các loại thuốc kích thích sinh trưởng, giúp cây trồng đạt năng suất cao cũng là một dạng của TBVTV
TBVTV là những hóa chất độc, có khả năng phá hủy tế bào, tác động đến cơ chế sinh trưởng, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại và cả cây trồng, vì thế khi các hợp
chất này đi vào môi trường, chúng cũng có những tác động nguy hiểm đến môi
trường, đến những đối tượng tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp Và đây cũng là lý do
ma TBVTV nam trong số những hóa chất đầu tiên được kiểm tra triệt để về bản
chất, về tác dụng cũng như tác hại
s* Dự lượng TBVTV
Dư lượng TBVTV là phần còn lại của các hoạt chất, chất mang, các phụ trợ
khác cũng như các chất chuyền hoá của chúng và tạp chất, tồn tại trên cây trồng, nông sản, đất, nước sau khi sử dụng chúng Các phần này có khả năng gây độc; còn
lưu trữ một thời gian trên bề mặt của vật phun và trong môi trường.
Trang 24“ Cac dang TBVTV
Về co ban TBVTV được sản xuất dưới các dạng sau:
- _ Thuốc sữa: viết tắt là EC hay ND: gồm các hoạt chất, dung môi, chất hóa sữa
và một số chất phù trị khác Thuốc ở thê lỏng, trong suốt, tan trong nước thành dung
dịch nhũ tương đối đồng đều, không lắng cặn hay phân lớp
-_ Thuốc bột thấm nước: còn gọi là bột hòa nước, viết tắt là WP, BTN: gồm hoạt chất, chất độn, chất thắm ướt và một số chất phù trợ khác Thuốc ở dạng bột
mịn, phân tán trong nước thành dung dịch huyền phù, pha với nước đề sử dụng
-_ Thuốc phun bột: viết tắt là DP, chứa các thành phần hoạt chất thấp (dưới 10%), nhưng chứa tỉ lệ chất độn cao, thường là đất sét hoặc bột cao lanh Ngoài ra,
thuốc còn chứa các chất chống ẩm, chống dính Ở dạng bột mịn, thuốc không tan trong nước
- Thuốc dạng hạt: viết tắt là G hoặc H, gồm hoạt chất, chất độn, chất bao viên,
và một số chất phù trợ khác
Ngoài ra còn một số dạng tồn tại khác:
- Thuốc dung dịch;
- Thuốc bột tan trong nước;
- _ Thuốc phun mùa nóng;
- Thuốc phun mùa lạnh.
Trang 252.2 PHAN LOAI
2.2.1 Phan loại theo công dụng
Theo tài liệu của Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nông nghiệp và phát triển nông thôn, ở Việt Nam, tính đến năm 2004, trên thị trường đã có 436 hoạt chất với
hàng nghìn tên thương mại khác nhau về TBVTV Tuy nhiên, ta có thể phân thành 5 loại chính dựa vào công dụng của thuốc như sau:
Bảng 2.1 Phân loại TBVTV theo công dụng
STT Công dụng Thành phần chính
- Hop chat hitu co clo (hydrocloruacacbon);
- Hop chat hitu co phospho (este axit phosphoric);
-_ Pyrethroids tự nhiên và nhân tạo;
- Hop chat nito di vong (triazine);
- Dinitrophenol va dan xuat phenol
- Thuéc diệt nắm vô cơ (trên căn ban sulfur
đồng và thủy ngân);
3 Thuốc diệt nắm -_ Thuốc diệt nắm hữu cơ (dithiocarbamat);
-_ Thuốc diệt nắm qua rễ (benzimidazoles);
- Khang sinh (sản phẩm từ vi sinh vật)
4 Thuốc diệt chuột -_ Chất chống đông máu (Hydroxy coumarins);
Trang 26(Nguồn: Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, 2000)
Bảng 2.2 Đặc tính của một số hoạt chất hóa học trong các loại TBVTV
STT
1
Hoat chat Metaldehyde
( CsHi6O4 )
AY
x,
Dac tinh va nhan xét
+ Nhiệt độ nóng chay ( ty ): 246 °C > rat bền nhiệt
+ Áp suất bay hơi ở 25°C: 6600 mPa ® > dé bay hoi
+ LDso 6 chudt : 283 mg/kg ( 11)‘ > déc cap tính
trung binh + Thời gian bán phân hủy trong đất ( DT:oa ) : 4.4 ngày (Ỷ)~> không lưu lau trong dat, không có tiềm năng gây ô nhiễm đất lâu dài
+ Thời gian bán phân hủy trong nước ( DTson ): 15ngày t*) ( chậm ) > thời gian tồn lưu trong nước khá lâu, gây ô nhiễm hệ thực vật lâu dài
+ Hệ số hấp thụ Cacbon hữu cơ Koc: 37 ml/g tŠ) (
di động ) có khả năng gây ô nhiễm nước ngầm, tồn đọng trong đất ít
+ Độ tan trong nudc:220 mg/l tan trung bình
trong nước, hấp thụ trung bình vào các hạt đất
Trang 27+ Thời gian bán phân hủy trong đất ( DTsø4 ) : 56 ngay ‘3? > tén lưu trung bình trong đất, có khả
năng gây ô nhiễm đất lâu dài
+ Hệ số hấp thu Cacbon hitu co Koc: 700 ml/g ‘ 5) (
di déng khong dang ké ) > kha nang gay 6 nhiém nguồn nước ngầm thấp
+ D6 tan trong nude: 20 mg/l > tan ít trong nước,
có khả năng tích lũy sinh học
+ Nhiệt độ nóng chay ( tne ): 96.9 °C => bền nhiệt
+ Áp suất bay hơi ở 25°C: 12mPa ?) > dễ bay hơi
+ LDao ở chudt : 5000 mg/kg ( II) “ > độc cấp
tinh thap
+ Thời gian bán phân hiy trong dat ( DTsoa ) : 26 ngay'>) ( không tồn lưu ) không có khả năng gây
ô nhiễm dat lau dai
+ Độ tan trong nước: 2.5 > Tan it trong nude, cd khả năng tích lũy sinh hoc
Propanil
+ Ap suat bay hoi 6 25°C: 0.02 mPa ® -> đễ bay hoi
+ LDso 6 chudt : 1080 mg/kg ( Il)“ => độc cấp tinh trung binh
Trang 28
STT Hoạt chất Đặc tính và nhận xét
Cl 0 + Thời gian bán phân hủy trong dat ( DTsoa ) : 2
wh IE ngay'*) => không tồn lưu lâu trong đất, không có
H khả năng gay 6 nhiễm đất lâu dài
+ Hệ số hap thụ Cacbon hữu cơ Koc: 400 ml/g(Š) (
di động trung bình )>có khả năng gây ô nhiễm nguồn nước ngầm
+ Độ tan trong nước: 225 mg/1 độ tan trung bình,
hap thụ trung bình vào các hạt đất
5 | Bispyribac - Sodium + Nhiệt độ nóng chảy ( tạ ): 223 °C => bền nhiệt
bay hơi ít
CY tinh thap
Y + Thời gian bán phân hủy trong đất ( DTsø ) : 10
£ ngày! Ì) ( không tồn lưu trong đất ) -> không có
‘ov Nat kha nang gay 6 nhiém dat lau dai
°
+ Thời gian bán phân hủy trong đất ( DTsøa ) : 18
ngày (Ỷ) ( không tồn lưu trong đất ) > không có
khả năng gây ô nhiễm đất lâu dài
Trang 29
STT Hoạt chất Đặc tính và nhận xét
+ Hệ số hấp thụ Cacbon hữu cơ Kọc: 134 tŸ) ( di
động trung bình ) > có kha nang gây ô nhiễm nguồn nước ngầm
+ Độ tan trong nước: 5000 mg/I > tan nhiều trong nước, dễ bị rửa trôi gây ô nhiễm nguồn nước mặt
Fenoxaprop - P — Ethyl
(CisHisCINOs )
+ Áp suất bay hoi 6 25°C: 5.30 x 10% mPa ® > dé bay hoi
+ LDso & chuột : 3150 mg/kg ( II)“ > déc cap tinh thap
+ Thời gian bán phân hủy trong đất ( DTsoa ) : 0.5
ngày t3) ( không tồn lưu trong đất ) -> không có
tiềm năng gây ô nhiễm đất lâu dài + Thời gian bán phân hủy trong nude ( DT so, ): 0.1
ngày t*) ( nhanh ) - phân hủy nhanh trong nước,
không có tiềm năng gây ô nhiễm nước lâu dài
+ Hé s6 hap thụ Cacbon hitu co Koc: 11354 ml/g ‘>
` ( không di động ) - không có khả năng gây ô
nhiễm nguồn nước ngầm + D6 tan trong nude: 0.7 mg/l > tan ít trong nước,
có khả năng tích lũy sinh học
Quinclorac
(CioHsChNO2 ) + Nhiét d6 nong chay ( tne ): 274 °C > bén nhiệt
+ Áp suất bay hơi ở 25°C: 0.01 mPa ° > dé bay
hoi + LDso & chuột : 2680 mg/kg ( II)“ > déc cap
tinh thap
Trang 30
+ Hệ số hấp thu Cacbon hitu co Koc: 50 ml/g ‘ 0 (
đi động ) có khả năng gây ô nhiễm nguồn nước
+ Áp suất bay hơi ở 25°C: 0.018 mPa > dé bay hơi
+ LDso & chuột : 2189 mg/kg ( IIT) “ > độc cấp
tính thấp + Thời gian bán phân hủy trong đất ( DTsoa ) : 122 ngày tŠ ( tồn lưu trong đất ) - có khả năng gây ô
nhiễm dat lau dai
+ Thời gian bán phân hủy trong nước ( DTson ): 112 ngày (*) ( ổn định ) > lưu giữ trong nước, tiềm
năng gây ô nhiễm hê sinh thái nước lâu dài
+ Hệ số hấp thụ Cacbon hữu cơ Koc: 1040 ml/gtŠ) ( di động không đáng kế ) > gây ô nhiễm nguồn nước ngầm không đáng kế
+ D6 tan trong nude: 18 mg/l > tan it trong nude,
có khả năng tích lũy sinh học
10 Tricyclazole
(CoH7NSS ) + Nhiệt độ nóng chảy ( tạ ): 185.9 °C > bén nhiệt
+ Áp suất bay hơi ở 25°C: 0.027 mPa > dé bay
hơi
Trang 31
+ Thời gian bán phân hủy trong đất ( DTsou ) : 21 ngày! 3) ( không tồn lưu trong đất ) - không có khả năng gây ô nhiễm đất lâu dài
+ Thời gian bán phân hủy trong nước ( DTson ): 92 ngày“) ( ổn định ) -> có khả năng gây ô nhiễm nguồn nước lâu dài
+ Hệ số hấp thu Cacbon hitu co Koc: 169 ml/g ‘ 5) (
di dong trung binh ) > c6 kha nang gay 6 nhiém nguồn nước ngầm
+ D6 tan trong nude: 596 mg/l > tan nhiều trong nước, có khả năng rửa trôi gây ô nhiễm nguồn nước
+ Nhiệt độ nóng chay ( tne): 140 °C > bén nhiét
+ Áp suất bay hơi ở 25°C: 0.005 mPa ° > dé bay hoi
+ LDso & chudt : 10000 mg/kg (III ) “? > độc cấp tinh thap
+ Thời gian bán phân hủy trong đất ( DTsoa ) : I
ngày tŸ) ( không tồn lưu trong đất ) -> không có khả năng gây ô nhiễm đất lâu dài
+ Hệ số hấp thụ Cacbon hữu cơ Koc: 1900 m/g tŠ)
(di động không đáng kẻ ) > khả năng gây ô nhiễm nguồn nước ngầm không đáng kê
+ Độ tan trong nước: 2 mg/] tan ít trong nước, có
khả năng tích lũy sinh học
Trang 32
nhiễm đất lâu dài
+ Thời gian bán phân hủy trong nước ( DTsạn ): 3 ngày t#) => phân hủy khá nhanh trong nước, khả năng gây ô nhiễm nước lâu dài rất ít
+ Hé sé hap thy Cacbon hitu co Koc: 3760 ml/g ‘>? ( đi động không đáng kế ) => gây ô nhiễm nguồn nước ngầm không đáng kể
+ D6 tan trong nude: 15 mg/l > tan ít trong nước,
có khả năng tích lũy sinh học
+ Độ tan trong nước: 54 mg/l > tan trung binh trong nước, hấp thụ trung bình vào các hạt đất
14 Imidacloprid + Nhiệt độ nóng chay ( ty ): 144 °C > bén nhiệt
Trang 33
+ Áp suất bay hơi ở 25°C: 2.00 x 10% mPa ® > dé
bay hoi + LDso 6 chuét : 131 mg/kg ( IB ) “ > độc cấp tinh cao
+ Thời gian bán phân hủy trong dat ( DTsoq ) : 191
ngày! *) ( tồn lưu trong dat ) > cd kha ning gay 6
nhiém dat lau dai
+ Thoi gian ban phan hwy trong nude ( DTso, ): 79
ngay‘*) ( 6n dinh ) > cé kha nang gay 6 nhiém
nước lâu dài
+ Hệ số hấp thụ Cacbon hữu cơ Kọc: 189 ml/gtŸ) (
di động trung bình ) có khả năng gây ô nhiễm nguồn nước ngầm
+ Độ tan trong nước: 510 mg/1 ~ tan nhiều trong nước, có khả năng rửa trôi gây ô nhiễm nguồn nước
+ Áp suất bay hơi ở 25°C: 6.60 x 10° mPa? >
bay hoi it
+ LDso 6 chudt : 1563 mg/kg ( II)“ => độc cấp tinh trung binh
+ Thời gian bán phân hiy trong dat ( DTsoa ) : 50
ngày 3) ( tồn lưu trung bình ) có khả năng gây ô nhiễm đất lâu dài
+ Hệ số hấp thụ Cacbon hữu cơ Koc: 70 mlgtŠ) (
đi động ) > có khả năng gây ô nhiễm nguồn nước ngâm
Trang 34
+ Thời gian bán phân hủy trong đất ( DTsoa ) : 50
ngay ‘>? ( tồn lưu trung bình trong dat ) > co kha nang gay 6 nhiém dat lau dai
+ Hệ số hấp thụ Cacbon hữu cơ Koc: 104 ml/gt®) (di động trung bình ) có khả năng gây ô nhiễm nguồn nước ngầm
+ Dé tan trong nude: 0.382 mg/l > tan ít trong nước, có khả năng tích lũy sinh học
(Nguon: http://commons.wikimedia.org/wiki/Category: Science )
2.2.2 Phân loại nhóm độc theo Tố chức Y tế thế giới (WHO)
Qua nghiên cứu ảnh hưởng của chất độc lên cơ thể chuột, các chuyên gia về độc học đã đưa ra 5 nhóm độc theo tác động của độc tố qua đường miệng và qua đa Tất cả các loại TBVTV đều độc với người và động vật máu nóng, tuy nhiên mức độ
gây độc đối với mỗi loại khác nhau và tùy theo cách xâm nhập vào cơ thẻ
Các loại TBVTV thường bền vững ở nhiệt độ thường nhưng dễ bị kiềm thủy
phân Chúng không bị phân hủy sinh học, tích tụ trong các mô mỡ và khuếch đại
sinh học trong chuỗi thức ăn sinh học từ phiêu sinh vật đến các loài chim nồng độ
tăng lên trên hàng triệu lần
Trang 35l5
“ Độc tính cấp tính
Độc tính của TBVTV được thê hiện bằng LDS0 (Letal dosis 50) là liều lượng
cần thiết gây chết 50% cá thé thí nghiệm và tính bằng đơn vị mg/kg trọng thể Độ độc cấp tính của TBVTV dạng hơi được biểu thị bằng nồng độ gây chết trung bình
LC50 (Letal concentration 50), tinh theo mg hoat chất/m” không khí
LD50 hay LC50 càng nhỏ thì độ độc càng cao
` Độc tính mãn tính
Mỗi loại hóa chất trước khi được công nhận là TBVTV phải được kiểm tra
về độ độc mãn tính, bao gồm: khả năng gây tích lũy trong cơ thể người và động vật
máu nóng, khả năng kích thích tế bào khối u ác tính, ảnh hưởng của hóa chất đến bào thai và khả năng gây dị dạng đối với thế hệ sau Thường xuyên làm việc và tiếp xúc với TBVTV cũng có thể nhiễm độc mãn tính Biểu hiện nhiễm độc mãn tính
cũng có thể giống với các bệnh lý thường khác như: da xanh, mất ngủ, nhức đầu,
mỏi cơ, suy gan, rôi loạn tuân hoàn,
Bảng 2.3 Phân loại nhóm độc theo Tổ chức Y tế thế giới (LD50mg/kg chuột)
Trang 36
2.2.3 Phân loại theo thời gian hủy
Mỗi loại TBVTV có thời gian phân hủy rất khác nhau Nhiều chất có thê tồn lưu
trong đất, nước, không khí và trong cơ thể động, thực vật nhưng cũng có những chất
dễ bị phân hủy trong môi trường Dựa vào thời gian phân hủy của chúng có thé chia
Stt Phân nhóm Thời gian Ví dụ
phân hủy
` Các hợp chất hữu cơ chứa kim loại:
Nhóm hâu như không phân -
1 hi - Thủy ngan, Asen Loai này đã bị
2 | Nhóm khó phân hủy 2-5 năm | DDT, 666 (HCH), đã bị cắm sử dụng
Thuốc loại hợp chất hữu cơ có chứa
3 | Nhóm phân hủy trung bình | 1 - 18 thang
clo (2,4 — D)
4 | Nhóm dễ phân hủy 1— 12 tuần | Hợp chất phốt pho hữu cơ, cacbanat
(Nguồn: Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, 2000)
2.3 ANH HUONG TBVTV DEN MOI TRUONG
Các nguyên nhân TBVTV phát tán ra môi trường:
Quá trình sản xuất, các loại chất thải bị thải ra ngoài môi trường;
Các sự cô trong quá trình đóng gói, lưu trữ, vận chuyền gây rò rỉ;
Sự cô cháy nô của các nhà máy, cơ sở sản xuât;
Thuốc quá hạn hoặc không đạt tiêu chuẩn (tiêu hủy không triệt để);
Dư lượng thuốc còn lại trên các loại rau quả;
Dư lượng thuốc thắm xuống đất hoặc chảy theo dòng nước;
TBVTV con dính bên trong bao bì, chai lọ TBVTV sau khi sử dụng
Trang 37Sau khi TBVTV phát tán ra môi trường thì nó sẽ đi vào các môi trường thành
phần và gây ô nhiễm môi trường
Đầu vào TBVTV trong hệ thống nông nghiệp Đầu ra
phân hủy Di động, chảy tràn, xói mòn, bay hơi
Hình 2.1 TBVTV trong hệ thống nông nghiệp
TVBTV khi được phun hay rải trên đối tượng một phần sẽ được đưa vào cơ thể
động, thực vật Qua quá trình hắp thu, sinh trưởng, phát triển hay qua chuỗi thức ăn,
TVBTV sẽ được tích tụ trong nông phẩm hay tích lũy, khuếch đại sinh học Một phần khác TVBTV sẽ rơi vãi ngoài đối tượng, sẽ bay hơi vào môi trường hay bị
cuốn trôi theo nước mưa, đi vào môi trường đất, nước, không khí, gây ô nhiễm môi trường
Môi trường thành phần như đất, nước, không khí là một hệ thống hoàn chỉnh có
sự tương tác và tương hỗ lẫn nhau Sự ô nhiễm của môi trường này sẽ tác động đến môi trường xung quanh và ngược lại TBVTV có thể đi vào môi trường nước bằng
nhiêu con đường khác nhau được miêu tả cụ thê như sau:
+ Lắng đọng từ không khí: khi phun TBVTV, không khí bị ô nhiễm dưới dạng
bụi, hơi Dưới tác động của ánh sáng, nhiệt, gió và tính chất hóa học, TBVTV có
thé lan truyén trong không khí Lượng tồn trong không khí sẽ khuếch tán, có thể di
chuyên xa và lăng đọng vào nguôn nước mặt ở nơi khác.
Trang 38+ Rửa trôi từ môi trường đất: ô nhiễm đất dẫn đến ô nhiễm nguồn nước Có
khoảng 50% lượng TBVTV phun lên cây trồng rơi xuống đất tạo thành lớp mỏng
trên bề mặt Dưới tác động của nước mưa chảy tràn, TBVTV bị rửa trôi vào nguồn
nước Chúng tích lũy và lắng đọng trong lớp bùn đáy ở sông, hồ, ao làm ô nhiễm nguôn nước
+ Trực di và thâm ngang gây ô nhiễm nước ngầm và nước mặt nếu không bị kết dính với các hạt keo đất TBVTV có thể phát hiện trong các giếng, hồ, sông suối cách nơi sử dụng không xa
Chu trinh cia TBVTV
Phan hủy bởi ánh
'Hắp phụ bởi ¬» ` - HN tràn bề mặt vào ao, NI
Sy mite ‘Hap phu vao cac hạt đất =
Trang 39Nhân xét:
+ Thành phần TBVTV di chuyển vào môi trường nước mặt bao gồm các hoạt chất có thành phần của chúng hoặc các sản phẩm của chúng được tạo ra thông qua quá trình phân hủy
+ Các quá trình vận chuyên TBVTV và sản phẩm phân hủy của chúng vào môi trường nước mặt bao gồm: chảy tràn bề mặt, bay hơi và lắng đọng, xói mòn, quá trình di chuyền theo nước ngầm và thông qua chuỗi thức ăn
+ Các TBVTV di chuyên vào môi trường có thể dưới dạng hòa tan và bám
dính vào các thành phần, vật liệu chat
2.3.1 Ô nhiễm môi trường đất
Cho dù hóa chất BVTV được áp dụng trên lá của các loại thực vật, trên bề mặt đất hay được đưa vào trong đất, một tỉ lệ khá cao của những hóa chất cuối cùng
cũng di chuyên vào trong đất Những hóa chất này di chuyền vào trong đất theo một trong các cách sau:
-_ Chúng sẽ bốc hơi vào trong khí quyền mà không có sự thay đồi về hóa học;
-_ Chúng có thể được hấp thụ bởi phan tir mun và sét;
-_ Chúng có thể di chuyên xuống bên dưới xuyên qua đất ở dạng chất lỏng hoặc dạng dung dịch;
-_ Chúng có thể trải qua phản ứng hóa học bên trong hoặc bên trên mat dat;
-_ Chúng có thé bi phá hủy bởi những vi sinh vật;
- Chung cd thé bi hap thụ bởi thực vật và được giải độc bên trong thực vật.
Trang 40Sự lưu tồn của hóa chất BVTV trong dat là một sự tổng hợp tắt cá các phản ứng,
sự di chuyển và sự phân hủy ảnh hưởng đến những hóa chất này Ví dụ, thuốc diệt
côn trùng organophosphate có thể kéo đài chỉ vài ngày trong đất Thuốc diệt cỏ
được sử dụng phô biến nhất là 2,4-D, lưu tồn từ 3-15 năm hoặc dài hơn Thời gian lưu tồn của các thuốc diệt cỏ khác, thuốc diệt nấm và thuốc diệt côn trùng thì
thường nằm trong khoảng trung gian Phần lớn các chất sát trùng phân hủy nhanh chóng dù đề chống lại sự tích lũy trong đất những thuốc sát trùng nào kháng cự lại
sự phân hủy thì có khả năng làm thiệt hại đến môi trường
%% Hệ số hấp thụ Cacbon hữu cơ Kọc
Đánh giá khả năng tồn động TBVTV trong đất hay trong nước Giá trị Koc càng nhỏ > nồng độ của TBVTV trong dung dịch đất càng lớn > TBVTV càng dễ di
chuyển trong đất vào nguồn nước; ngược lại TBVTV có khuynh hướng hấp phụ mạnh và tồn đọng trong đất Những chất cé gid tri Koc > 1000 ml/g : thường có khả
năng hấp thụ vào đất, ngược lại những chất có giá trị Koc < 500 ml/g : thường có
khả năng hấp thụ vào nước
Bảng 2.5 Thời gian tồn lưu của TBVTV trong đất
TBVTV Thời gian tồn lưu
Thuốc diệt côn trùng Chlorinalted 2-5 năm
(Vd: DDT, chlordane, dieldrin)
Thuốc diệt cỏ Triazin (Vd: Amiben, simazine) 1-2 nam
Thuốc diệt cỏ Benzoic (Amiben, dicamba) 2-12 tháng Thuốc diệt cỏ Urea (Vd: Monuron, diuron) 2-10 tháng Thuốc diệt cỏ phenoxy (2,4-D;2,4,5-T) 1-5 thang
Thuốc diệt côn trùng Organophosphate 1-12 tháng (Vd: Malathion, diazion)
Thuốc diệt côn trùng Carbamate 1-8 tuần
(Nguén: http://www.greenpeaca.org)