Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
5,89 MB
Nội dung
Đề tài: Nghiên cứu trạng QLCT, BVMT khu vực Tân Cảng – Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý thích hợp CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bảo vệ môi trường vấn đề đặc biệt quan trọng thiết yếu đất nước, nhân loại; nhiệm vụ có tính chất xã hội sâu sắc, gắn liền với đấu tranh xóa đói giảm nghèo nước, với đấu tranh hòa bình tiến xã hội phạm vi toàn giới Từ nhiều năm qua, nhiệm vụ bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước quan tâm coi trọng Ngày 15 tháng 11 năm 2004, Bộ Chính trị Ban chấp hành TW ĐCSVN có Nghị số 41- NQ- TW bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị nêu rõ:” hệ thống sách thể chế bước xây dựng hoàn thiện, phục vụ ngày có hiệu cao cho môi trường… Tuy nhiên môi trường nước ta tiếp tục xuống cấp nhanh, có nơi có lúc đến mức báo động…” Qua cho thấy nghiệp bảo vệ môi trường cấp thiết không Nhà nước mà chung ngành toàn thể nhân dân Hoạt động bảo vệ môi trường nước ta đạt kết bước đầu, xuất gương người tốt, việc tốt, sở, doanh nghiệp có ý thức cao bảo vệ môi trường Thời gian qua, hoạt động vận tải đường biển thông qua cảng biển ngày phát triển Sự gia tăng nhu cầu vận tải hàng hóa kéo theo phát triển số lượng cảng biển giới Hiện nay, có 2000 cảng biển khắp Châu lục, bốc dỡ 80% lượng hàng hóa ngoại thương đến nước phát triển [Wolrdbank, 2003] Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới Đông Nam Á, thiên nhiên ưu đãi, với đường bờ biển dài 3200km, hàng trăm cửa sông, hàng nghìn hải đảo lớn GVHD: ThS Lâm Vónh Sơn SVTH : Trần Thị Thảo Tiên Trang Đề tài: Nghiên cứu trạng QLCT, BVMT khu vực Tân Cảng – Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý thích hợp nhỏ toàn vùng thềm lục địa Diện tích mặt biển rộng lớn nước ta thuận lợi cho việc phát triển ngành hàng hải, giao thông vận tải biển, xây dựng công trình ven biển, khu công nghiệp, du lịch, dịch vụ thương mại quốc tế Hải phận Việt Nam nằm sát tuyến hàng hải quốc tế lớn nối liền Thái Bình Dương với n Độ Dương; Châu Á với Châu Úc Trung Đông, tạo thuận lợi cho việc phát triển cảng biển Từ năm 1993, nhận thức rõ ưu biển Việt Nam, Nghị 03 năm 1993 Bộ Chính trị phát triển kinh tế rõ: “Phải phát triển đồng hệ thống cảng biển, nâng cấp xây dựng cảng biển tổ chức lại cách hợp lý việc quản lý cảng biển” Việt Nam Trong 20 năm thực sách đổi mở cửa, hệ thống cảng biển Việt Nam Tân Cảng không ngừng phát triển, lượng tàu nước, quốc tế lượng hàng thông qua Tân Cảng ngày tăng nhanh Từ quân cảng dã chiến quân đội chế độ Mỹ – Ngụy cải tạo xây dựng mang tên gọi Tân cảng Với diện tích 400.000 m 2, cảng biển sâu mang tầm cỡ chiến lược, trung tâm giao dịch thương mại phát triển sôi động bậc Thành phố Trong năm gần sở hạ tầng kỹ thuật Tân cảng cải thiện đáng kể Tuy nhiên, hoạt động phát triển cảng biển ngày gây nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng đòi hỏi ban quản lý Tân cảng phải có chương trình đáp ứng phù hợp để bảo vệ môi trường, hổ trợ cho chương trình phát triển kinh tế xã hội thực cách bền vững Sự gia tăng lượng hàng thông qua Tân cảng phản ánh gia tăng lượng tàu vào khu vực Tân cảng Điều đồng nghóa với việc gia tăng mối đe dọa ô nhiễm môi trường vùng nước Tân cảng gia tăng lượng nước thải, rác thải chất độc hại từ nước la canh, nước dằn, rửa tàu, nước thải chứa dầu hóa chất khác GVHD: ThS Lâm Vónh Sơn SVTH : Trần Thị Thảo Tiên Trang Đề tài: Nghiên cứu trạng QLCT, BVMT khu vực Tân Cảng – Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý thích hợp Hàng loạt dự án, công trình xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật Tân cảng thực gây nên xáo trộn bắt buộc việc nâng cấp cầu cảng, hệ thống giao thông thủy, bố trí nhà xưởng, nạo vét , chống sạt lở ngập lụt làm nảy sinh nhiều vấn đề môi trường xã hội Do vậy, “Nghiên cứu trạng quản lý chất thải bảo vệ môi trường khu vực Tân Cảng thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp quản lý thích hợp” nhiệm vụ cấp thiết, góp phần hạn chế tiêu cực hoạt động cảng biển đến môi trường, góp phần phát triển bền vững hệ thống cảng biển Việt Nam, thực tốt chủ trương Đảng Chính phủ Hiện chưa có nghiên cứu toàn diện vấn đề môi trường tiềm tàng bối cảnh đô thị hóa Tân cảng Vì đơn vị thuộc quan quân đội quản lý, hầu hết cảng khác nước, việc nghiên cứu đánh tác động môi trường chưa tiến hành, số vấn đề môi trường vệ sinh đô thị đề cập Quy hoạch chung mức độ sơ sài Trước thực trạng trên, việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý môi trường cụ thể cho Tân cảng thật cần thiết, nhằm định hướng lâu dài cho việc giải vấn đề ô nhiễm môi trường Tân cảng phát triển bềnvững, góp phần khắc phục phần áp lực ô nhiễm môi trường thành phố 1.2 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Việc nghiên cứu trạng môi trường khu vực Tân Cảng đề xuất giải pháp quản lý chất thải từ tàu vào cảng cung cấp sở khoa học để đạt tối ưu khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường cho công tác quy hoạch hệ thống cảng biển nói chung kế hoạch quản lý môi trường GVHD: ThS Lâm Vónh Sơn SVTH : Trần Thị Thảo Tiên Trang Đề tài: Nghiên cứu trạng QLCT, BVMT khu vực Tân Cảng – Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý thích hợp Tân Cảng nói riêng Kết nghiên cứu có đề xuất giải pháp quản lý chất thải phù hợp với hoàn cảnh Tân cảng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nhu cầu phát triển hệ thống cảng biển năm gần đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020 1.3 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu đưa sở khoa học dể xây dựng biện pháp quản lý chất thải cho khu vực Tân Cảng, T.p Hồ Chí Minh, quy trình khai thác, quản lý hệ thống đó, đảm bảo đáp ứng nhu cầu thu gom quản lý chất thải từ hoạt động cảng biển tàu thuyền vào khu vực Tân Cảng tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tân Cảng, T.p Hồ Chí Minh Những khía cạnh quan tâm đặc điểm xu hướng phát triển hệ thống cảng biển, trạng ô nhiễm khu vực Tân Cảng, sở phương tiện tiếp nhận chất thải từ tàu Tân Cảng, giải pháp việc quản lý chất thải từ tàu biển áp dụng giới nước phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam 1.4 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Nội dung nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu bao gồm: • Giới thiệu tổng quan môi trường khu vực Tân Cảng, T.p Hồ Chí Minh • Nghiên cứu trạng quản lý chất thải từ hoạt động cảng biển tàu thuyền vào khu vực Tân Cảng vấn đề liên quan • Đề xuất giải pháp quản lý chất thải bảo vệ môi trường 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu: GVHD: ThS Lâm Vónh Sơn SVTH : Trần Thị Thảo Tiên Trang Đề tài: Nghiên cứu trạng QLCT, BVMT khu vực Tân Cảng – Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý thích hợp • Phương pháp hồi cứu, thu thập tài liệu, báo cáo khoa học tổ chức cá nhân có liên quan công bố có liên quan đến khu vực nghiên cứu • Phương pháp khảo sát thực địa • Phương pháp tổng hợp, thống kê • Phương pháp đoán: nhờ vào lý luận kinh nghiệm tham khảo từ chuyên gia để đoán tác động có, sở xem xét tác động hoạt động cảng đến chất lượng môi trường 1.5 KẾT QUẢ THỰC HIỆN Các đề xuất dựa kết nghiên cứu cụ thể tình hình hoạt động định hướng phát triển cảng Tân Cảng, xác định vấn đề ưu tiên cần giải đề xuất giải pháp để quản lý môi trường khu vực Tân cảng GVHD: ThS Lâm Vónh Sơn SVTH : Trần Thị Thảo Tiên Trang Đề tài: Nghiên cứu trạng QLCT, BVMT khu vực Tân Cảng – Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý thích hợp CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG CẢNG BIỂN TÂN CẢNG- T.P HỒ CHÍ MINH 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KT- XH T.P HỒ CHÍ MINH: Thành phố Hồ Chí Minh nằm phía Nam Việt Nam, thành phố lớn Việt Nam Là trung tâm văn hóa, xã hội, thương mại kinh tế lớn nước Với diện tích 2056,5 km2; nội thành 140,3km2, ngoại thành 1916,2km2 Đặc điểm chung khí hậu thành phố khí hậu nhiệt đới gió mùa mang tính chất cận xích đạo nên nhiệt độ cao ổn định năm Số nắng trung bình tháng đạt từ 160- 270 Độ ẩm không khí trung bình 79,5% Nhiệt độ trung bình năm 27,55oC Thành phố có tổng chiều dài tuyến đường sông 2035km, có 432km khu vực thành phố cho tàu, xà lan qua lại dễ dàng Thành phố có cảng chính: cảng Sài Gòn, cảng Bến Nghé, cảng dầu Nhà Bè Tân Cảng, cảng Tân Thuận, cảng Container khu chế xuất Cảng Tân cảng nằm địa bàn quận Bình Thạnh Vị trí địa lý: Quận Bình Thạnh nằm phía Đông Bắc nội thành Tp.HCM Là cửa ngõ tỉnh phía Bắc, Trung Nam Bộ nội thành thành phố • Phía Đông Bắc giáp quận quận Thủ Đức • Phía Nam giáp quận rạch Thị Nghè • Phía Tây – Tây Bắc giáp quận Gò Vấp Phú Nhuận GVHD: ThS Lâm Vónh Sơn SVTH : Trần Thị Thảo Tiên Trang Đề tài: Nghiên cứu trạng QLCT, BVMT khu vực Tân Cảng – Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý thích hợp • Mạn Đông Bắc sông Sài Gòn bao quanh với nhiều nhánh sông rạch sâu vào địa bàn quận trở thành hệ thống thông thương quan trọng cho tàu ghe nhỏ thoát nước cho toàn địa bàn Quận Bình Thạnh nút giao thông quan trọng thành phố, nối liền với tỉnh miền Đông Nam Bộ đường giao thông xuyên suốt nước vào nội thành thành phố Hình 2.1: Mặt khu vực Tân cảng Địa hình: Địa hình quận Bình Thạnh chia làm hai dạng rõ rệt: • Dạng địa hình đồi gò thuộc khu phía Tây, Tây Nam • Dạng địa hình trũng thấp phía Đông Bắc, Đông Nam quận GVHD: ThS Lâm Vónh Sơn SVTH : Trần Thị Thảo Tiên Trang Đề tài: Nghiên cứu trạng QLCT, BVMT khu vực Tân Cảng – Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý thích hợp Độ cao địa hình biến thiên từ – 10m Trong đó, dạng địa hình trũng chiếm ưu bị hệ thống kênh rạch chia cắt mạnh mẽ Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có mùa khô mùa mưa từ tháng – tháng 11, mùa khô từ tháng 12 – tháng So với thay đổi lớn mùa, thay đổi khí hậu từ năm sang năm khác không quan trọng • Nhiệt độ trung bình hàng năm: 270C • Số ngày mưa bình quân năm: 159 ngày • Bốc thoát bình quân ngày: 3,7mm • Độ ẩm không khí bình quân năm: 79,5% • Hướng gió thịnh hành hướng Tây Nam Tốc độ gió bình quân 3m/s Thủy văn: Chịu ảnh hưởng mạnh chế độ bán nhật triều từ Biển Đông truyền vào Mực nước triều bình quân cao 1,1m (vào khoảng tháng 10 - 11) thấp – 2,07m (khoảng tháng – ) Phíông Bắc quận Bình Thạnh giáp sông Sài Gòn khu vực có kênh rạch thường xuyên bị ngập triều Sông Sài Gòn qua quận Bình Thạnh có: - chiều dài 17,5km - Rộng bình quân 265m, nơi rộng lên đến 280m - Độ sâu lớn 19m - Diện tích mặt nước 326,89 chiếm 15,9% diện tích toàn quận Dân số : Tổng dân số toàn quận năm 2004 436.000 người Mật độ dân số khoảng 21.000 người/ km2 (hay 212 người /ha), nhiên phân bố không đồng toàn quận Hệ thống giao thông vận tải: GVHD: ThS Lâm Vónh Sơn SVTH : Trần Thị Thảo Tiên Trang Đề tài: Nghiên cứu trạng QLCT, BVMT khu vực Tân Cảng – Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý thích hợp • Giao thông vận tải đường thủy • Giao thông vận tải đường sắt • Giao thông vận tải đường Hệ thống cấp nước: quận Bình thạnh quận có tốc độ đô thị hóa nhanh nên nhiều Khu phố chưa có đường ống dẫn nước, chưa có nguồn nước cấp thành phố Nhiều hộ dân sử dụng nguồn nước từ giếng khoan không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh Số hộ có nhu cầu sử dụng nước quận 22.064 hộ (chiếm khoảng 24% tổng số hộ) với 67.820m đường ống dẫn nước cấp thành phố Hệ thống thoát nước: hệ thống thoát nứớc tự nhiên lâu năm không nạo vé Hệ thống cống ngầm gồm mạng lưới cống kín thải nước trực tiếp hệ thống kênh rạch, nước mưa nước thải chung hệ thống thóat nước Hệ thống cống chịu tác động chế độ bán nhật triều không cửa xả van, nước thải bị dồn trở lại Kinh tế: Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công ngiệp với nhịp độ phát triển năm 137,12%; nhịp độ phát triển trung bình hàng năm 106,5%; nhịp độ tăng bình quân hàng năm 6,5% định hướng phát triển đến năm 2010 17,3% Trong đó, phân bố sản xuất CN – TTCN địa bàn theo ngành: khí sửa chữa phương tiện vận tải, sản xuất sản phẩm kim loại, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến gỗ sản phẩm mộc, dệt may, điện – điện tử… 2.2 MỘT VÀI NÉT VỀ KHU VỰC TÂN CẢNG- T.P HỒ CHÍ MINH Để phục vụ cho chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam, năm 60, quyền Mỹ- Ngụy cho xây dựng cạnh cầu Sài Gòn quân cảng với hệ thống cầu tàu dài 1.200m, rộng 24m, bến nghiêng rộng 40m, kho hàng cầu tàu diện tích 16.800m Vì mục đích trước mắt, MỹGVHD: ThS Lâm Vónh Sơn SVTH : Trần Thị Thảo Tiên Trang Đề tài: Nghiên cứu trạng QLCT, BVMT khu vực Tân Cảng – Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý thích hợp Ngụy không đầu tư trang thiết bị phương tiện xếp dỡ đại, hệ thống kho bãi mang tính chất dã chiến Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 30- 4- 1975 đến đầu năm 1989 kinh phí để tu, bảo dưỡng nên hệ thống sở hạ tầng cầu bến, kho bãi, đường giao thông, điện, nước, doanh trại xuống cấp nghiêm trọng Ngày 15- 3- 1989 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng định số 41/QP việc thành lập Quân cảng Sài Gòn thuộc Quân chủng Hải quân Trước phát triển đất nước thời kỳ mở cửa, đặc biệt tăng trưởng không ngừng hoạt động xuất nhập khẩu, ngày 29- 3- 1989 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) ban hành định số 77/QĐ- HĐBT công nhận Quân cảng Sài Gòn doanh nghiệp Quốc phòng với tên doanh nghiệp CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN (SAIGON NEWPORT COMPANY) Cảng Tân cảng có tổng diện tích 400.000m với sở hạ tầng hoàn chỉnh trang thiết bị xếp dỡ đại • Trên 200.000m2 bãi container • 22.000m2 nhà kho kín • 704 m cầu cảng trang bị cầu bờ đại • Hiện Tân cảng hoạt động với chức năng: cảng xuất nhập khẩu, cảng nội địa, bãi chứa container • Trong tương lai gần Tân cảng quy hoạch thành: trung tâm phân phối hàng hóa với kho cao tầng đại, khu cao ốc văn phòng, trung tâm thương mại hàng hải, trung tâm hội chợ triển lãm Vị trí cảng: 10.45.25 N- 106.47.40 E Điểm hoa tieâu: 10.20.4 N, 107.03.2 E to 10.21.9 N, 107.02.25 E cửa biển Cần Giờ- Vũng Tàu Hoa tiêu: bắt buộc, có trạm hoa tiêu Vũng Tàu T.p Hồ Chí Minh GVHD: ThS Lâm Vónh Sơn SVTH : Trần Thị Thảo Tiên Trang 10 Đề tài: Nghiên cứu trạng QLCT, BVMT khu vực Tân Cảng – Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý thích hợp - Các đống bãi lâu dài lợp mái che phủ - Xây dựng thực sách vệ sinh môi trường nghiêm ngặt hàng hóa vứt bừa chất thải liên quan; - Lắp đặt trạm thiết bị trung chuyển CTR với thùng đựng rác khác để thu gom loại chất thải nguy hại chất thải đặc biệt (thùng đựng ắc quy, thùng đựng dầu bôi trơn, thùng đựng thủy tinh, thùng đựng kim loại, thùng đựng bìa cactông…) - Phân loại chuyên chở rác thải chất thải nguy hại bãi chôn lấp khu tái chế… Thực chủ trương cải thiện môi trường trình đầu tư khai thác: • Quy hoạch kho, bãi xếp chứa hàng chuyên dùng • Thực nghiêm ngặt quy trình xếp dỡ hàng gây bụi độc hại • Nâng cấp sở hạ tầng trải áp phan, bê tông hóa bãi cầu cảng, kho bãi, tránh gây bụi tự nhiên, cải tạo hệ thống thoát nước • Tăng cường tổ chức quét dọn kho tàng, bến bãi sẽ, thu gom rác khơi thông cống, rãnh • Đối với thiết bị: định kỳ, tu bảo dưỡng máy móc, thiết bị hoạt động cảng • Phối hợp với quan chức Cảnh sát giao thông, Cảng vụ, Đăng kiểm để giám sát phương tiện vào cảng Các loại CTR khu vực cảng xử lý phương pháp sau: Rác sinh hoạt đốt, chôn lấp ủ lên men Việc thu gom, xử lý rác thải hợp đồng với công ty môi trường địa bàn Phế thải công nghiệp tận dụng để chế biến nông sản, thực phẩm, phân bón…Các loại CTR cháy thu gom để đốt chôn lấp GVHD: ThS Lâm Vónh Sơn SVTH : Trần Thị Thảo Tiên Trang 78 Đề tài: Nghiên cứu trạng QLCT, BVMT khu vực Tân Cảng – Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý thích hợp Lắp đặt trang thiết bị thu gom loại chất thải đặc biệt (thường chất thải nguy hại) nhằm thực chủ trương phân loại rác Nhà nước ban hành: Các thùng thu gom ắc-quy chì, đèn huỳnh quang… Các thùng có nắp đậy đựng dầu bôi trơn; Các thùng có nắp đậy đựng dầu thải; Các thùng đựng rác chứa dầu có nắp đậy; Các thùng đựng thủy tinh tái chế; Các thùng đựng kim loại tái chế; Các thùng đựng bìa tông giấy tái chế Đối với nước thải từ sở từ tàu thuyền: nước thải từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt công nhân, nước thải từ tàu thuyền cần thu gom xử lý đạt tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải khu vực tiếp nhận theo mục đích sử dụng khác Đối với môi trường không khí: - Chống bụi phun cát làm tôn, cần xây dựng nhà phun cát kín, bụi cát xử lý qua hệ thóng thu quạt gió phun nước, tổ chức kíp phun cát vào ban đêm - Hạn chế bụi phát sinh từ công nghệ phun cát làm vỏ tàu cụ thể: phun cát làm vỏ tàu thực đường triền sát bờ cảng khu vực độc lập cách ly xa khu vực làm việc khác, xa khu dân cư đường giao thông Quá trình phun không thực vào cao điểm, cát phun có kích thước đồng sàn lọc giảm thiêu bụi trình phun - Chống bụi phương tiện giao thông vận tải - Tổ chức vệ sinh, quét dọn thường xuyên, phun nước làm hạn chế phát sinh bụi GVHD: ThS Lâm Vónh Sơn SVTH : Trần Thị Thảo Tiên Trang 79 Đề tài: Nghiên cứu trạng QLCT, BVMT khu vực Tân Cảng – Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý thích hợp Bùn cặn từ công trình xử lý nước thải ổn định, làm khô đưa sử dụng làm phân bón, san nền… Dầu thải từ hệ thống phân ly phải tách nóng sử dụng lại làm nhiên liệu Cặn dầu phải đem chôn lấp đốt Bãi rác Phân loại Rác PVC, nhựa, hợp chất vô Rác kim loại, vỏ đồ hộp Thu gom đưa đến trạm trung chuyển Tái chế để sử dụng Đốt chôn lấp Rác hữu thu gom đưa đến trạm trung chuyển Tái chế chôn lấp Hình 4.6: Sơ đồ nguyên tắc xử lý rác thải cảng GVHD: ThS Lâm Vónh Sơn SVTH : Trần Thị Thảo Tiên Trang 80 Đề tài: Nghiên cứu trạng QLCT, BVMT khu vực Tân Cảng – Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý thích hợp Các loại chất thải không phép đổ trực tiếp vùng nước, thu gom đống cảng hay gần cảng Chất thải nguy hại bao bì đựng hóa chất độc, kim loại nặng,… cần có biện pháp quản lý, xử lý riêng; tránh ô nhiễm môi trường xung quanh Các chủng loại chất thải nguy hại chủ yếu khu vực cảng biển nêu bảng 4.5 GVHD: ThS Lâm Vónh Sơn SVTH : Trần Thị Thảo Tiên Trang 81 Đề tài: Nghiên cứu trạng QLCT, BVMT khu vực Tân Cảng – Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý thích hợp Bảng 4.8: Các nguồn chất thải nguy hại biện pháp xử lý Lọai chất thải Thuộc tính Dầu bôi trơn dùng từ Tương đối đồng Biện pháp xử lý Tái chế đốt côn trình cảng, xe tải tàu biển Giấy, dầu, vải Hàm lượng dầu tương đối Đốt, chôn bãi rác thấp Dầu lẫn nước từ xử lý Nước 20% dạng nhũ Đốt nước mưa đợt đầu, nước tương bẩn đáy tàu 4.5.3 Quản lý, giám sát môi trường Quản lý, giám sát môi trường có tầm quan trọng lớn việc bảo vệ môi trường Với hệ thống văn quy định pháp luật Việt Nam công ước điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, chương trình quản lý, giám sát môi trường đảm bảo quy định tuân thủ Giám sát chất thải từ tàu, cảng… chất lượng nước thải môi trường biển sau phân tách, xử lý Thiết lập trạm quan sát, kiểm tra chất lượng nước với trang thiết bị kỹ thuật đại tiên tiến để đảm bảo xử lý kịp thời ô nhiễm có Tổ chức lưu giữ thông tin liên quan đến môi trường nước Chương trình tu, bảo dưỡng nâng cấp cảng phải tuân thủ quy định bảo vệ môi trường Tổ chức triển khai khóa đào tạo, tuyên truyền cán công nhân viên quy trình, nghiệp vụ bảo vệ môi trường theo quy định đề Có sách khuyến khích tàu sử dụng trang thiết bị thu gom, xử lý chất thải cảng GVHD: ThS Lâm Vónh Sơn SVTH : Trần Thị Thảo Tiên Trang 82 Đề tài: Nghiên cứu trạng QLCT, BVMT khu vực Tân Cảng – Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý thích hợp 4.5.4 Xây dựng công cụ kỹ thuật 4.5.4.1 Biện pháp thu gom, xử lý rác thải Quy trình quản lý - xử lý rác thải tàu cảng trình phức tạp, phải đầu tư nhiều thiết bị tốn bên cạnh đòi hỏi có lực lượng chuyên gia chuyên ngành Việc thu gom xử lý chất thải tốn có nỗ lực, loại trừ hết ảnh hưởng đến môi trường khu vực cảng sức khỏe cộng đồng Tuy nhiên, mô hình đưa phương án đề xuất tham khảo việc quản lý cách hợp lý nguồn chất thải Rác thải thu gom Công ty Dịch vụ Công Ích quận BT tập kết chung với rác thải thành phố Với lượng rác lớn từ tàu biển để quản lý tốt lượng rác thải này, nên tiến hành thêm bước mô tả hình 4.7: Rác thải Tàu chạy tuyến quốc tế đến cảng ? Đã qua kiểm định ? Chở container kín Đưa đốt Tập kết vào phương tiện tiếp nhận cảng Rác tàu phân loại chưa ? Chứa cách ly túi, thùng Thiết bị nén GVHD: ThS Lâm Vónh Sơn SVTH : Trần Thị Thảo Tiên Khử trùng Lưu kho tạm thời Tái sử dụng Tái chế Chôn cất bãi rác Trang 83 Đề tài: Nghiên cứu trạng QLCT, BVMT khu vực Tân Cảng – Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý thích hợp Hình 4.7: Các bước thu gom xử lý rác thải từ tàu Trước hết phải nghiêm túc thực việc thu gom rác thải tàu, không để xảy tình trạng tàu tự ý đổ rác vùng nước khu vực cảng Bảo đảm cho việc thu gom diễn kịp thời không gây chậm trễ cho kế hoạch hoạt động tàu cảng Cũng cần phối hợp nhịp nhàng với phận quản lý khác bến cảng để không làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường cảng nơi có tàu neo đậu Khi tiến hành thu gom, xử lý chất thải tốn nên cần phải tính đến việc thu hồi vốn thông qua hệ thống thu phí khoản thu từ việc bán sản phẩm thu hồi sau xử lý dầu số hợp chất sử dụng lại Với hệ thống thu phí, áp dụng: Hệ thống thu phí trực tiếp: hệ thống thu phí không bắt buộc không tính vào cảng phí Nghóa là: tàu có nhu cầu, tàu gửi trực tiếp yêu cầu cho cảng tàu chủ tàu phải trả tiền phí dịch vụ cung cấp Phí tương tự phí đổ rác áp dụng cảng Phương án tiến hành nhanh gọn tránh qua khâu thủ tục hành tài rườm rà, động viên khuyến khích thuyền viên áp dụng biện pháp giảm thiểu lượng chất thải tàu Hệ thống thu phí gián tiếp qua cảng phí: hệ thống thu phí tính vào cảng phí áp dụng bắt buộc cho tất loại tàu tính tương tự phí trọng tải (có thể phụ thuộc vào chủng loại thời gian tàu cảng) cho dù tàu có sử dụng hệ thống tiếp nhận xử lý cảng hay không Phương án góp phần làm giảm vụ thải trái phép chất thải môi trường, động viên khuyến khích áp dụng tiến thành tựu KHKT, quy trình công nghệ mới… khâu tiếp nhận xử lý chất thải để giảm thiểu chi phí hoạt động khai thác dẫn đến giảm chi phí cho tàu Dễ dàng xác định khung biểu phí chuẩn hợp lý cho tàu GVHD: ThS Lâm Vónh Sơn SVTH : Trần Thị Thảo Tiên Trang 84 Đề tài: Nghiên cứu trạng QLCT, BVMT khu vực Tân Cảng – Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý thích hợp p dụng công cụ kinh tế: Thực nghiêm ngặt việc thu phí môi trường sở sản xuất có phát thải gây ô nhiễm môi trường (mức phí vào lượng chất thải) thúc đẩy sở sản xuất khu vực cảng quan tâm đến vấn dề ô nhiễm môi trường cách tính đầy đủ chi phí sản xuất nhận thức hoạt động môi trường tốt tăng hiệu sản xuất Xử phạt nghiêm hành vi vi phạm; đình hoạt động nghiêm cấm không cho tàu cập cảng vi phạm nhiều lần cố ý vi phạm điều luật môi trường Điều chỉnh mức phạt ô nhiễm môi trường từ tàu tương đồng với mức phạt cảng nước khu vực nhằm hạn chế việc thải môi trường GVHD: ThS Lâm Vónh Sơn SVTH : Trần Thị Thảo Tiên Trang 85 Đề tài: Nghiên cứu trạng QLCT, BVMT khu vực Tân Cảng – Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý thích hợp 4.5.4.2 Biện pháp thu gom, xử lý nước thải Biện pháp hữu hiệu xử lý nước thải khu vực cảng phương pháp sinh học điều kiện nhân tạo Một số dây chuyền công nghệ xử lý nước thải cảng: Công nghệ 1: 11 12 10 b e f d c g Hình 4.8: Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải khu vực Tân cảng phương pháp sinh học theo nguyên lý bùn hoạt tính Ngăn tiếp nhận nước thải Bể điều hòa kết hợp bể lắng cát Bể lắng đợt Bể Aeroten Bể lắng đợt hai Bể trộn hóa chất, khử trùng GVHD: ThS Lâm Vónh Sơn SVTH : Trần Thị Thảo Tiên Trang 86 Đề tài: Nghiên cứu trạng QLCT, BVMT khu vực Tân Cảng – Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý thích hợp Bể nén bùn Nước thải từ tàu Bể thu gom 10 Xử lý sơ (tách dầu) 11 Hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt 12 Song chắn rác a- nước thải trước xử lý; b- nước thải sau xử lý xả nguồn tiếp nhận (sông) c- cặn lắng đợt một; f- bùn hoạt tính tuần hoàn d- bùn hoạt tính dư; e- cung cấp ôxy g – Nước thải sau nén bùn Do nước thải từ tàu nước thải sinh hoạt có tính chất khác biệt nên trước đưa vào trạm xử lý tập trung cần ổn định tính chất hóa lý loại nước thải Đối với nước thải từ tàu nước dằn tàu, nước đáy tàu, nước vệ sinh tàu phải bơm bể thu gom để tách dầu đưa hệ thống xử lý chung Với nước thải sinh hoạt có nước mưa chảy tràn bề mặt khu vực cảng nguồn ô nhiễm tiềm tàng Nước mưa chảy tràn theo rác, bụi, dầu,… chảy vào hệ thống thoát nước chung cần có song chắn rác giúp loại bỏ loại rác có kích thước lớn Sau đó, tập trung hầm tiếp nhận vào hệ thống xử lý tập trung GVHD: ThS Lâm Vónh Sơn SVTH : Trần Thị Thảo Tiên Trang 87 Đề tài: Nghiên cứu trạng QLCT, BVMT khu vực Tân Cảng – Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý thích hợp Công nghệ 2: nước thải từ tàu Nước thải sinh hoạt bể lắng tách dầu Bể trộn Bể điều hòa Hố thu – song chắn rác Bể lắng Bể Aeroten Bể nén bùn Bể lắng Bể khử trùng Nguồn tiếp nhận Hình 4.9: Sơ đồ công nghệ xử lí nước thải cảng Căn vào tính chất nước thải Tân cảng Phương án đề xuất sơ đồ công nghệ thích hợp Ở sơ đồ công nghệ này, nước thải tách dầu ổn định tính chất lý hóa nên hiệu suất xử lý công trình xử lý sinh học đạt hiệu cao 4.5.5 Tăng cường hợp tác bảo vệ môi trường Môi trường chung tất người Do người phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường Các biện pháp trì, bảo vệ môi trường thường đòi hỏi nguồn kinh phí lớn công nghệ đại tiên tiến Việc hợp tác doanh nghiệp, GVHD: ThS Lâm Vónh Sơn SVTH : Trần Thị Thảo Tiên Trang 88 Đề tài: Nghiên cứu trạng QLCT, BVMT khu vực Tân Cảng – Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý thích hợp ban ngành, tổ chức liên quan, chia sẻ kinh nghiệm quản lý môi trường biển; hỗ thợ nguồn kinh phí công nghệ thiết bị vấn đề quản lý, giám sát bảo vệ môi trường, vậy, điều cần thiết Hoàn thiện khung pháp lý Hiện Cảng vụ Tân cảng xây dựng chế quản lý môi trường nhiên cần tập hợp, hệ thống hóa lại tất quy định để có kế hoạch thúc đẩy áp dụng vào thực tiễn Bổ sung, sửa đổi văn hành có khiếm khuyết, không phù hợp với thực tế Thiết lập chế thải bắt buộc hoạt động tàu cảng hoạt động thải chất thải, hoạt động súc rửa tàu, hoạt động sửa chữa tàu,… Đặc biệt, cần xem lại chế xử phạt vi phạm cho thiết thực có tính khả thi cao Cảng vụ Tân cảng cần thành lập đội cán chuyên trách giám sát môi trường để thực nhiệm vụ quản lý chất thải, bảo vệ môi trường GVHD: ThS Lâm Vónh Sơn SVTH : Trần Thị Thảo Tiên Trang 89 Đề tài: Nghiên cứu trạng QLCT, BVMT khu vực Tân Cảng – Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý thích hợp CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nhu cầu phát triển kinh tế xã hội kéo theo tăng trưởng hoạt động kinh tế cảng Do vấn đề môi trường cần phải quan tâm mức để đảm bảo phát triển hài hòa bền vững Trong chiến lược phát triển kinh tế, vấn đề môi trường phải đặt từ đầu trở thành nhiệm vụ chủ yếu nhằm mục đích tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường Nghiên cứu trạng quản lý môi trường Tân cảng T.p HCM nhằm đưa giải pháp quản lý phù hợp để giảm thiểu chất thải góp phần cải thiện môi trường việc làm cần thiết Các kết luận văn tóm tắt sau đây: Đã trình bày giới thiệu tổng quan cảng biển Tân cảng T.p HCM, với chức hoạt động như: cảng xuất nhập khẩu, cảng nội địa, bãi chứa container Là nhà khai thác hàng đầu Việt Nam, với sản lượng thông qua cảng đạt 20 triệu tấn, với tốc độ tăng trưởng cao gây nhiều vấn đề môi trường đáng kể: làm tăng lượng chất thải vào môi trường, gây ô nhiễm môi trường khu vực gây tổn hại đến sức khỏe người Luận văn làm rõ áp lực tác động môi trường hoạt động kinh doanh cảng biển Tân cảng Trong phân tích áp lực môi trường, tác động môi trường hoạt động xây dựng vận chuyển hàng hóa thông qua cảng; hoạt động sửa chữa, đóng mới, phá dỡ tàu; tác động cố tràn dầu Đánh giá chung tác động môi trường hoạt động thương mại cảng bao gồm rác thải, nước thải, khí thải Đã phân tích thực trạng quản lý môi trường cảng vụ Tân cảng T.p HCM bao gồm thực trạng quản lý thông qua mặt tổ chức, thực trạng quản lý môi trường thông qua biện pháp kỹ thuật, thực trạng quản lý môi GVHD: ThS Lâm Vónh Sơn SVTH : Trần Thị Thảo Tiên Trang 90 Đề tài: Nghiên cứu trạng QLCT, BVMT khu vực Tân Cảng – Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý thích hợp trường thông qua nhận thức cán bộ, nhân viên khách hàng Trình bày trạng môi trường số cảng biển khác khu vực T.p HCM Phân tích trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động vận chuyển hàng hóa qua cảng, trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động từ sở đóng mới, sửa chữa tàu Đã tìm hiểu vài kinh nghiệm số nước giới từ đề xuất giải pháp quản lý chất thải nhằm bảo vệ môi trường bao gồm: ♦ Thiết lập tổ môi trường với đội ngũ cán chuyên trách có lực để công tác quản lý môi trường thực tốt ♦ Nâng cao nhận thức, kiến thức bảo vệ môi trường cho cán công nhân cảng ♦ Đối với rác thải: cần thiết lập nhanh trạm thiết bị trung chuyển chất thải rắn, thiết bị thu gom chất thải đặc biệt thùng có nắp đậy riêng biệt với nhiều màu sắc khác để công tác phân loại thu gom vận chuyển chất thải thuận tiện ♦ Đối với nước thải khu vực: cần tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho cảng Nhận thấy xử lý nước thải phương pháp sinh học biện pháp hữu hiệu Nhưng cần phải tách hết dầu mỡ trước đưa vào công trình xử lý sinh học Đối với môi trường không khí khu vực Tân cảng: công tác vệ sinh, quét dọn tổ chức thường xuyên hơn, phun nước để hạn chế khả phát sinh bụi Đối với sở đóng, sửa chữa tàu cần phải có hệ thống thu bụi quạt gió phun nước, tổ chức kíp phun cát vào ban đêm Trồng thêm nhiều xanh, tạo vành đai chắn bụi, giảm ồn GVHD: ThS Lâm Vónh Sơn SVTH : Trần Thị Thảo Tiên Trang 91 Đề tài: Nghiên cứu trạng QLCT, BVMT khu vực Tân Cảng – Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý thích hợp ♦ Nhanh chóng xây dựng trạm quan trắc chất lượng nước mặt khu vực để có biện pháp xử lý kịp thời ♦ Thực trạng quản lý môi trường Tân cảng chưa có phối hợp đồng bộ, chưa có “tổng huy” công tác bảo vệ môi trường, cần có hợp tác trợ giúp kinh nghiệm quan quản lý Do thời gian thực đề tài tương đối ngắn, số liệu mang tính chất tương đối thời gian đến có điều kiện triển khai nghiên cứu kỹ vấn đề môi trường cảng nhằm đưa giải pháp tốt Hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí tác động gây ảnh hưởng đáng kể đến vi khí hậu cảng, việc kiểm soát khả phát tán chất ô nhiễm khó khăn cảng vụ Tân cảng cần phối hợp với quan chức để xây dựng hệ thống quan trắc môi trường nhằm giảm thiểu tác động xấu có đến môi trường tương lai Bên cạnh đó, cảng vụ cần cho trồng thêm nhiều xanh xung quanh khu vực cảng tạo thành vành đai nhằm hạn chế bụi phát tán gây ô nhiễm môi trường tác động đến sinh hoạt người dân Ngoài ra, cảng vụ Tân cảng nên huy động nguồn vốn ưu đãi tổ chức nước để đầu tư xây dựng trung tâm xử lý chất thải phương tiện thu gom chất thải Cảng vụ Tân cảng cần thành lập tổ môi trường để công tác thu gom, quản lý chất thải thực cách có hiệu GVHD: ThS Lâm Vónh Sơn SVTH : Trần Thị Thảo Tiên Trang 92 ... giải pháp để quản lý môi trường khu vực Tân cảng GVHD: ThS Lâm Vónh Sơn SVTH : Trần Thị Thảo Tiên Trang Đề tài: Nghiên cứu trạng QLCT, BVMT khu vực Tân Cảng – Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý thích. .. Trang 24 Đề tài: Nghiên cứu trạng QLCT, BVMT khu vực Tân Cảng – Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý thích hợp CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI ĐẾN MÔI TRƯỜNG TẠI TÂN CẢNG 3.1... Trang 32 Đề tài: Nghiên cứu trạng QLCT, BVMT khu vực Tân Cảng – Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý thích hợp • Ô nhiễm môi trường không khí khu vực cảng hệ thống đường giao thông vào cảng hệ thống