1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu và đề xuất chiến lược phát triển trong giai đoạn 2008 2012 của công ty TNHH MTV may mặc Bình Dương

157 472 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 8,59 MB

Nội dung

Trang 1

314

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU

VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIẾN TRONG

GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 CỦA CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG

CVHD : T8 HỒ THỊ THU HÒA

SVIH : DHẠM THỊ MINH CHAU

Trang 2

LOI CAM ON,

»

Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu

cùng quý thầy cô trường DHDL Kỹ Thuật Công Nghệ

TPHCM đã truyền lại cho em những kiến thức quý báo để em

vận dụng trong công việc sau này

Lời cảm ơn thứ hai em xin gửi đến cô Hồ Thị Thu Hỏa,

người đã tận tâm hướng dẫn để em có thể hoàn thành để tài

này đúng tiến độ Xin gửi đến cô lời chúc sức khoẻ, thành

công trong sự nghiệp giáo dục của mình

Lời sau cùng xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo công ty, các anh, chị nhân viên phòng xuất nhập khẩu, phịng tài vụ

và hành chính quần trị đã cung cấp thông tin, số liệu cần thiết cho để tài

Xin gửi lời chúc sức khoẻ đến Ban lãnh đạo cùng các

cán bộ, công nhân viên của công ty, chúc công ty kinh doanh

Trang 3

National Road 13, Binh Hoa Ward,

Thuan GUase Province, Vielnam

_ A

: Fiend qué -Íxnh thus Lap cho feng

i

Ay _ginh xin Mbinh <Ghaw (dim

Gc -? A a

—Nicu angi gp eiluy Cam, 4£ Tee 4h te

ae Ler » của al nghiga =3

án LG aahdos ae má 11x Thức phad

ani ae ccaa ay na gia docn

POOPY ene GAP

—<Freng ther Guan Lhuie <lep dại cong

ti gph “Mi % Maoh Chai (ats -lbats

vin be _ ii Guáu Gi q 1a ~4 _ Có thar "

di doc phong A Grn ies nghificn huts

Trang 4

„em q dua Feinke thu ánh Luin

aan_tét sa sv Phu Ths Chat

(eisai thal Ait _ th dé BS 7 2

Xinh, Mu» ee LU S thube C40 a bat Bang

diny fot: ing 22 tim Am Cc = agiun BL

€ ~

“ý, đủ in thư hong LG 9 CZ nue dz ‘hep

icy tự i € Like Chi GL cle lau :

~~

an a? fae eas v n ; ¬

Vide the ben teh vec 2 haa Lt L Q01 ¡

tbat chu? vÁu j1 hiudog de unt í biel ⁄ đuê ch oO

; on +a jf o< poe ¿2 2 ^ + :

cậ ¡cm Aiseie ph ul den eva cong ty

Side hea thanh đau haa tee ful

an an —“

Chih £ 14 tì le liu Đánh gid hel guid : lot

Trang 5

_ Luận văn tốt nạhiệp GVHD: TS Hé Thj Thu Hoa

oa DE TAI:

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỀN TRONG GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 CUA

CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG

#4»>aC8

MỤC LỤC

;11i 50128: 011Ẻ 18 Vv

Bang DiGU 1 vi

212) 80(08198/001.0 0N NA vii

| PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

CHUONG1 GIGI THIEU VE DE TAI

| 1.1 Tinh cap thi€t ctia dé tai ccecccessecsseessseecsseessneesseceseeseenessneeonseeneerneeeneeesnsessnses 2

1.2 v01 2.09 01 3

1.3 Phạm vi nghiên CUM ssssssssscecececcccccccccscccceccececceceescecsece c1 11111111111 K11 00v tre 3

IỆ Auu)0)01500))986i140)(: 00 1n 4

1.5 Ket nh ố ố ố 4

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Khái niệm về xuất nhập khẩu trực tiẾPp (SG + St 2S v xrerrrrrrrrrerrri 5„

2.2 Điều kiện thương mại QUỐC tẾ, - -©- 655121311233 19912131 151111 EkSerrkrkrkrerke 5

2.2.1 Điều kiện FOB (Incoterms 2000) ¿- 2 52 5< S2 S2 v3 1115118114118 2 1121111 1kg 5

2.2.2 Điều kiện CTF (Incoterms 2000) - -G 2c 22 23123121121 11551 51511211 rxe 5

2.3 Phương thức thanh toán quốc tẾ, ¿+ +22 Sx+t+vE+t+rverrvsers " 6

2.3.1 Phương thife TT100% trả trƯỚC - -.- c1 211921119 vn nh nhệp 6 "“EcNnN tì 6

2.3.1.2 Quy trình thanh tOán cọ 0 11 re 6

| 2.3.2 Phương thức thanh todn L/C -. + S5 S99 1 141118 11 Hy gi 7 2.3.2.1 Khai niém 800,08(0-iiÄoáo 00 7 2.3.2.2 Quy trình thanh tốn đối với L/C at sight . ccs«c+ccs+ 7,8

-2.4 Lưu chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu 2-2 2 2+S£+EE+EEEEeExerxrrkrrrrerrrrrvee 8

2.5 Doanh thu — Chi phi — Lợi nhuận của đơn vị xuất nhập khẩu - 9

_SVTH: Pham Thj Minh Chau

i

Trang 6

-| Luan van tét nghiép GVHD: TS Hé Thi Thu Hoa

|

2.6 Phương pháp đánh giá kết quá kinh doanh xuất- nhập khẩu 9,10

2.6.1 Phương pháp đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch xuất - nhập khẩu

2.6.2 Phương pháp đánh giá tình hình xuất khẩu theo cơ cấu ngành hàng

2.6.3 Phương pháp đánh giá tình hình xuất khẩu theo thị trường

2.7 Phương pháp so sánh ch nhnnhnhhnhhnHhHHHềHthhhhgH 10

p6 ti 0c 8n 10

p9 1n 021.1 e I1

mm" ' sẽ ll

2.8.1 Khái niệm về quản trị chiến lược -22222t2tEttrrtreeeerreerrrrrrrrrrrrrrrrrrie 11

| 2.8.2 Các giai đoạn của quần trị chiến lược +ccscerteteterreertrrrrrrriee 11

| 2.8.2.1 Giai đoạn hình thành chiến lược ccccececesssesseseeeeseeecseeeneeeneceeeenensteeneeess 12

| 2.8.2.2 Giai doan thutc thi Chi€n UGC .c.cceceseseseseeeseseeeseseseeeeeeeeseasseneneeeeeneneretenenenens 13 2.8.2.3 Đánh giá chiến lƯỢC - + + tt 2tr 13, 14

ME xS ) cc À9 ố.a.aaaaananaa 15

2.8.3.1 Biểu đổ ma trận SWOT .- chen 16

(2.8.3.2 MGi truOng ¿non na 17

2.8.3.3 MOi trUOng VIMO 2.0 eee ccceseeeeeseeeeeeseeaeeeseeeenseesseetaecenesnseseessnersasnessseeneen egy 19 2.8.3.4 Các yếu tố bên trong của công ty : cscceiehhhhehhrerrrrrrrrrrrrrrie 21

2.8.4 Marketing - MiX -ẶẶ Ăn hen nh tk tt H01 tre th hit 22

` 2.8.4.1 Chiến lược sản phẩm - + nh tr ưeg 22

2.8.4.2 Chiến lược giá - - 5 5 «SE *Ỳ tt g1 023 tt ghi 11111100111 e 22 2.8.4.3 Chiến lược phân phối ¿- ¿+ 25252 St 23 2.8.4.4 Chiến lược chiêu thị .- -‹- - - - 5 +51 ** + #EtE 9121p thư 23, 24

PHAN It DANH GIA KET QUA KINH DOANH XUAT NHAP KHAU TU NAM 2002 DEN 2006 CUA CONG TY TNHH MTV MAY MAC BINH DUONG CHUONG 3 TINH HINH HOAT DONG KINH DOANH CUA CONG TY TNHH

| MTV MAY MAC BINH DUONG

3.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh của công (y . -5-c+c‡tsehererrrrrrtrer 26

3.1.1 Gidi thiệu về Công ty TNHH MTV May Mặc Bình Dương - 26

3.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty -. ccsrrrererree 26

3.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty -: -s- + ssenhhhhhreeerrrrrre 27

3.1.1.3 Ngành nghề kinh doanh của công †y -cccsitrertrrrrrrrrrerrerrree 27

SVTH: Phạm Thị Minh Châu

Trang 7

| Luan vain tot nghiép GVHD: TS Hé Thi Thu Hòa

3.1.1.4 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của doanh nghiệp . - 27

co 0 31

ki? 00:0 ii 8n 31

ki 9à 0i 5i 8n 32

3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2002-2006 . +- 36

3.2.1 Bảng số liệu kết quả hoạt động kinh doanh của công ty -c-++ 37 3.2.2 Nhận xét về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty . 39

c2 P00 39

KÝ 901 a laạạạTÌ TT ^Ề 43

3.2.2.3 LOd MHUAN 5 48

3.2.2.4 c0 53

| CHUONG 4 DANH GIA KET QUA KINH DOANH XUAT NHAP KHAU TU NAM 2002 DEN 2006 CUA CONG TY TNHH MTV MAY MAC BINH DƯƠNG _ 4.1 Giới thiệu về hàng đệt may xuất khẩu của công ty - - ¿5c cc server 55 4.1.1 Mat hang o Ả ::.Ỏ e 55

4.1.2 Thi truGng xudt KhaU occ 55

4.1.3 Một số điều khoản trong hợp đồng xuất khẩu dệt may của công ty TNHH MTV May Mặc Bình Dương - - Ă 5 5S 9999 9000 T071 T0 55 4.2 Đánh giá kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty TNHH MTV May Mặc Bình Dương từ năm 2002 đến năm 2006 2 22 S2 S231 E23 E2 1EE.ExEErkrrkrrrrre 55 4.2.1 Tình hình nhập khẩu nguyên phụ liêu phục vụ cho sản xuất- xuất khẩu 4.2.1.1 Bắng số liệu về kim ngạch xuất nhập khẩu 2525555: 56 4.2.1.2 Nhận xét và đánh giá -«««cc+<<<5 57 4.2.2 Kim ngạch xuất khẩu và tình hình tiêu thụ của công ty -. ‹: 58

4.2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu . - 55552 +<cs2 TH g1 1x tro 58 4.2.2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty - 2c ct+t+tsveverrrererree 60 | 4.2.2.2.1 Sản Wong tiOU thu ceccccssccccssssccssssscccssscecssnecesssesesvecesseceessevessececesevsssveneeese 60 4.2.2.2.2 Tình hình tiêu thụ theo mặt hàng -.- - - - SH như 63 4.2.2.2.3 Tình hình tiêu thụ theo thị trường - Ặ SS Si, 64 4.2.3 Kết luận về tình hình xuất khẩu trong 5 năm từ 2002 - 2006 của công ty 69

SVTH: Pham Thị Minh Châu

Trang 8

| Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hề Thị Thu Hòa

PHAN Ill DE XUẤT CHIẾN LƯỢC PHAT TRIEN TRONG GIAI DOAN

2008 — 2012 CHO CONG TY TNHH MTV MAY MAC BINH DUONG CHUONG 5 PHAN TICH MA TRAN SWOT

5.1 Phan tich ma tran SWOT NH1 họ 0

907111 1 nh 72 5.1.1 Điểm mạnh Strength - - ¿2n +3 th Hà Hi HH 72

5.2.2 Diém yu Weakness .ccccceccecscesesessessseseseseeeeseeeeseneneneneseseeensssnenesensesesere neces 73

5.2.3 Cơ hội OppOrtunity sen Hư HH Hà HH 101 1tr 75 5.2.4 Đe dọa Thrr€aI - - 6 5 33 9939239 1 90tr 2 13 11.01011111 7ï

| 5.2 Kết luận về SWOT của công nhhnrhttnttrritrtrrtrrrirrried cenhiririre 80

| CHƯƠNG 6 ĐỀ XUẤT CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIÊỀN

6.1 Chiến lược Marketing — Mix - + +rsettthtrnhhetrH re 82

| RNe.1.00a 8 1).0) 00177 82

mến ' ổn ẽ 11, 83

Me 6 cố n6 85

E16 00io 0/0 1 85

6.2 Chiến lược phát trién mhAn Su oo e.ceeeeceesessessessesseseeseseeseeneeeeeceesscenesesessssesesersaneesseneny 86

_ 6.3 Chiến lược nâng cao năng lực sản XUIẤT - CT0 1g niên 86 6.4 Chiến lược phát triển thị trường trong nưỚC scsssenerrrerrrreretrrrrree 87 6.5 Chiến lược thâm nhập thị trường Nhật Bắn . -2c++cccrtrtrrrrrrrrrrrrrred 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

_ SVTH: Pham Thi Minh Chau

| 1V

|

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hề Thị Thu Hòa

BANG VIET TAT

Tk viet tat ⁄ ngfiia

TNHH MTV Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên

| KNNK Kim Ngạch Nhập Khẩu

| KNXK Kim Ngach Xuat Khau

Tổng KNXK Tổng Kim Ngạch Xuất Khẩu

| FOB Free On Board

CIF Cost, Insurance And Freight

TT Telegraphic Transfer

| LIC Letter Of Credit

| SWOT Strength, Weakness, Opportunity, Threat

P Publications

| E Events

N News

C Community Involvement Activities

I Identity Media

L Lobbying Activity

CP NVL TT Chi Phí Nguyên Vật Liệu Trực Tiếp

CPNC TT Chi Phi Nhan Công Trực Tiếp

CP SX chung Chi Phí Sản Xuất Chung

GVHB Giá Vốn Hàng Bán

Is] I San Lugng

CPBH Chi Phi Ban Hang

CPQLDN Chi Phi Quan LY Doanh Nghiép

CPHĐTC Chi Phí Hoạt Động Tài Chính

DT, Doanh Thu Thuan

EU European Union

GSP The Generalized Systems Preferential

Cat Category

MEN Most Favoured Nation

WTO World Trade Organization

Quy UOC

Dau phay (,) Phân cách hàng nghìn

Dấu chấm (.) Phân cách thập phân

Trang 10

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Hề Thị Thu Hòa BẢNG BIỀU

"bang, Tén bing Trang

Bang S61 | Kim Ngạch Xuất Khẩu Hàng Dệt May Của Việt Nam 2

Bảng Số2 | Thị Trường Tiêu Thụ Của Công Ty 31

Bảng Số3 | Kết Quả Hđkd Của Công Ty Từ Năm 2002 Đến 2006 37

Bảng Số4_ | Tình Hình Doanh Thu Của Công Ty Từ Năm 2002 Đến 2006 38

Bảng Số5 | Hé S6 Tinh Chuyển Từ Năm 2002 Đến 2006 44

Bảng Số 6 Tình Hình Chi Phí Của Cơng Ty Từ Năm 2002 Đến 2006 44

Bảng Số 7 Tình Hình Lợi Nhuận Của Công Ty Từ Năm 2002 Đến 2006 49

Bảng Số§ | Doanh Thu - Chi Phí - Lợi Nhuận Từ Năm 2002 Đến 2006 54 Bảng Số9 _ | Kim Ngạch Xuất Nhập Khẩu Của Công Ty Từ Năm 2002 Đến 2006 56 Bang S610 | Chênh Lệch Kim Ngạch Xuất Nhập Khẩu Của Công Ty 56

Bảng Số II | Kim Ngạch Xuất Khẩu Của Công Ty Từ 2002 - 2006 58

Bang S6 12 | Sản Lượng Tiêu Thụ Của Công Ty Từ 2002 - 2006 60

Bảng Số 13 | Chênh Lệch Sản Lượng Tiêu Thụ Của Công Ty Từ 2002 - 2006 61

Bảng Số 14 | Kim Ngạch Xuất Khẩu Theo Mặt Hàng Của Công Ty 62a

Bảng Số 15 | Chênh Lệch Kim Ngạch Xuất Khẩu Theo Từng Mặt Hàng 62b

Bảng Số 16 | Kim Ngạch Xuất Khẩu Theo Thị Trường Của Công Ty 65 Bảng Số 17 | Chênh Lệch Kim Ngạch Xuất Khẩu Theo Thị Trường 65

Bảng Số 18 | Kết Luận Về SWOT Của Công Ty 81

Bảng Số 19 | Mức Giá Xuất Khẩu Bình Quân Vào Thị Trường EU Của Công Ty 83

Bảng Số 20 | Tình Hình Xuất Khẩu Hàng Dệt May Sang Nhật Bản Của Công Ty 94

Bảng Số2L | Các Mặt Hàng Dệt May Xuất Sang Nhật Của Cong Ty 96 Bảng Số22 | Xuất Khẩu Ao Kimono Trong 2 Tháng Đầu Năm 2007 Của Việt Nam 97

Bảng Số 23 98

Tỉ Suất Lợi Nhuận Của Công Ty

SVTH: Phạm Thị Minh Châu

Trang 11

Luận văn tết nghiệp GVHD: TS Hé Thi Thu Hoa BIEU DO

That tu biếu Tén Biéu Dd Trang

đồ

Biểu Đôi | Biến Động Tổng Doanh Thu Của Công Ty Từ 2002 Đến 2006 43 Biểu Đổ2 | Biến Động Tổng Chỉ Phí Của Cơng Ty Từ 2002 Đến 2006 48 Biểu Đỏ3 | Biến Động Tổng Lợi Nhuận Của Công Ty Từ 2002 Đến 2006 53

Biểu Đồ 4 So Sánh Chi Phí - Lợi Nhuận Của Công Ty Từ 2002 Đến 2006 54

Biểu Đồ5 | Biến Động Kim Ngạch Xuất - Nhập Khẩu Của Công Ty Từ 2002 - 2006 |_ 57 Biểu Đôỏ6 | Biến Động Kim Ngạch Xuất Khẩu Của Công Ty Từ 2002 - 2006 58 Biểu Đồổ7 | Biến Động Sản Lượng Tiêu Thụ Của Công Ty Từ 2002 - 2006 60

Biểu Đồ&8 | Biến Động Kim Ngạch Xuất Khẩu Theo Thị Trường Của Công Ty 69 Biểu Đồ9_ | Biến Động Của Mức Giá Xuất Khẩu Bình Quân Vào EU Của Công Ty 83

Biểu Đồ 10 | Giá Xuất Khẩu Trung Binh Ao So Mi Cia Viét Nam 84 Biểu Đồ 11 | Kim Ngạch Xuất Khẩu Hàng Dệt May Của Việt Nam Sang Nhật Ban 93 Biểu Đồ 12 | Biến Động Kim Ngạch Xuất Khẩu Dệt May Sang Nhật Của Công Ty 94 Biểu Đồ 13 | Giá Xuất Khẩu Trung Bình Ao Kimono Sang Nhat Bản Của Việt Nam 97

Biểu Đồ 14 | Tỉ Trọng Xuất Khẩu Dệt May Sang Nhật Bản 2 Tháng Đầu Năm 97

Sơ ĐỒ

Thi tu so db Tên sơ đồ Trang

Sơ Đề 1 Quy Trình Thanh Tốn TT 6

Sơ Đồ 2 Quy Trình Thanh Toán L/C 7

Sơ Đồ 3 Mơ Hình Quản Trị Chiến Lược Toàn Diện 13

Sơ Đồ 4 Bộ Máy Tổ Chức Của Công Ty 29

Sơ Đồ 5 Quy Trình Xuất Khẩu 32,33

BẢN ĐỒ

That tu ban db Tên bẩn đồ Trang

Trang 12

Luận văn tốt nđiệp GVHD: TS HỒ Thị Thu Hòa

PHAN I

GIOI THIEU CHUNG VA COSCO LY LUAN

Trang 13

Luận văn tốt n‡iệp GVHD: TS Hé4 Th Tu Hoa

CHUONG I

CIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI

1.1 Tỉnh cấp thiết của để tài:

Dệt may là một ngành công nghiệp có truyền thống lâu đời, là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Đặc biệt trong những năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể với tốc độ phát

triển trên dưới 20%/năm Kim ngạch xuất khẩu chiếm trên 15% kim ngạch xuất khẩu

cả nước, trở thành ngành có kim ngạch xuất khẩu đứng thứ hai sau dầu thô Năm 2006 kim ngạch xuất khẩu toàn ngành đạt 6,2 tỷ USD, tăng 28% so với năm 2005

Bang sé 1: Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam

PVT: Tỷ USD

„ „ > Nam 2006 7 thang nim 2007

Giá trị xuất khẩu R

Giá trị TỈ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) Dệt may 6,2 15,65 4,24 15,82 Tổng kim ngạch xuất khẩu cả 39,6 100 26,8 100 nước (Nguồn : Tổng cục thống kê)

Tuy nhiên có một con số đáng suy ngẫm là doanh số thực tế thu về cho các

doanh nghiệp Việt Nam chỉ từ 20 đến 30% toàn bộ doanh thu xuất khẩu Sở dĩ có

điều này là do các doanh nghiệp đa số là gia công, nên chỉ được hưởng một phần lợi

nhuận nhỏ mà thơi

Cịn đối với các doanh nghiệp quy mô lớn hơn thì lại vướng ở khâu nguyên phụ liệu — 80% là phải nhập từ nước ngồi, chi phí cao

Ta cũng biết ngành dệt may cũng là một trong những ngành thu hút nhiều lao

động, ngành đã giải quyết được một số lượng lớn vấn đề lao động của người dân Chính vì thế mà kết quả kinh doanh, hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sẽ có ảnh

hưởng lớn đến nguồn thu nhập của công nhân ngành dệt may

Một điểm khác nữa là, Việt Nam vừa trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại Thế giới WTO (World Trade Organization), nên dệt may Việt Nam sẽ có ba cái lợi là:

> Xuất khẩu không bị khống chế quota (hạn ngạch)

> Mot sé thi trường đang đối xử phân biệt về thuế, sẽ đưa thuế nhập khẩu xuống

bình thường

> Được hưởng lợi ích từ mơi trường đầu tư

Trang 14

Luận văn tốt n#iệp GVHD: TS HỒ Thị Thu Hòa

Thuận lợi là như vậy nhưng khó khăn cũng khơng ít, đó là việc giảm thuế

nhập khẩu từ 40% đối với vải và 50% với hàng may mặc xuống bình qn cịn khoảng 15% Đơng thời các rào cản của nước ngoài cũng được dựng lên như: vấn để

về môi trường, về chống bán phá giá

Mới đây Bộ Công Thương vừa cho biết, kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt

may trong 9 tháng đã đạt trên 5.805 tỷ USD, tăng 31% so với cùng kỳ năm ngối

Trong khi đó, dầu thô ước đạt 5.78 tỷ USD, giảm 12% về trị giá so với cùng kỳ năm 2006, đây là kết quả đã được nhiều nhà kinh tế dự báo trước Trong đó, với việc chiếm tới gần 60% kim ngạch xuất khẩu nên thị trường Hoa Kỳ giữ một vị trí quan

trọng trong kim ngạch xuất khẩu hàng đệt may của Việt Nam Vì thế, theo nhiều

chuyên gia, kết quả này là nhờ sự hậu thuẫn từ chuyến thăm Mỹ của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết trong thời gian qua Đồng thời, đó cũng là thành quả sau những nỗ lực trong việc đàm phán với các đối tác Hoa kỳ, Nhật Bản và EU của Hiệp hội Dệt may Việt Nam Theo đánh giá của Bộ Công Thương, từ nay đến cuối năm, xuất

khẩu dầu thô sẽ tiếp tục giảm, đây sẽ là cơ hội để dệt may tiếp tục bứt phá đạt mức 7,3 — 7,5 tỷ USD trong năm nay Tuy nhiên, bước sang 2008, dệt may Việt Nam sẽ

phải đương đầu với nhiều thử thách khi hạn ngạch dệt may của Trung Quốc vào thị trường EU hết hạn

Vậy đứng trước những sự kiện ấy thì các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dét may Việt Nam nói chung và Cơng ty TNHH MTV May Mặc Bình Dương nói riêng sẽ tận dụng cơ hội, cũng như ứng phó với những thách thức từ môi trường bên ngoài như thế nào Để đẩy mạnh giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp mình

Đó là lý do em chọn để tài “Đánh giá kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu và đề xuất chiến lược phát triển trong giai đoạn 2008 đến 2012 của Công ty

TNHH MTV May Mặc Bình Dương”

1.2 Mục đích nghiên cứu:

Đánh giá về tình hình xuất khẩu hàng may mặc của Công ty TNHH MTV May Mặc Bình Dương trong 5 năm qua từ năm 2002 đến năm 2006 Từ đó, để xuất một số chiến lược nhằm đẩy mạnh giá trị xuất khẩu cho công ty trong 5 năm tới (2008-2012)

1.3 Phạm vi nghiên cứu:

Đề tài chỉ nghiên cứu hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong phạm vi của Công ty TNHH MTV May Mặc Bình Dương Bên cạnh đó có tìm hiểu thêm thông tin từ các trang web có liên quan đến ngành đệt may

, http://vneconomy.vn/?7home=detail&page=category &cat_name=0806&id=060cb7b5a27435

Trang 15

Luận văn tốt n‡iệp GVHD: TS HỒ Trị Thu Hịa

1.4 Phương pháp phân tích:

Phương pháp phân tích thống kê: dùng các công cụ của môn thống kê để tập

hợp số liệu, dùng lý thuyết mơn phân tích kinh tế để đưa ra sự nhận định, đánh giá Phương pháp chuyên gia: hỏi ý kiến của cán bộ lãnh đạo và các nhân viên của công ty, lấy thông tin từ các trang web chuyên ngành dệt may

Dựa vào cơ sở lý luận môn quản trị chiến lược để đưa ra một số chiến lược cho dé tài nghiên cứu

1.5 Kết cấu đề tài:

Dé tài được chia làm 3 phần lớn, trong mỗi phần có 2 chương Cụ thể như sau: Phần 1: Giới Thiệu Chung Và Cơ Sở Lý Luận

Chươngl : Giới Thiệu Về Để Tài

Chương2 : Cơ Sở Lý Luận

Phần 2: Đánh Giá Kết Quả Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Từ Năm 2002 Đến Năm 2006

Chuong3 =: Tình Hình Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty

Chương4 : Đánh Giá Kết Quả Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu

Phần 3: Để Xuất Một Số Chiến Lược Phát Triển Trong Giai Đoạn 2008 — 2012

Chương5 : Phân Tich Ma Tran SWOT

Chương6 : Để Xuất Các Chiến Lược

Giới Thiệu Đánh Giá Kết Quả Đề Xuất Một Số

Chung Và Cơ Sở > Kinh Doanh Xuất "` Chiến Lược Phát

Lý Luận Nhập Khẩutừ Năm Triển Trong Giai

2002 -2006 Đoạn 2008-2012

y ' | Ỷ

Giới | CơSở TìnhHìnhh | Đánh Giá Ma Để Xuất

Thiệu | Lý Hoạt động Kết Quả Trận | Các Chiến

ve De | Luận KD Của Công | KD- XNK SWOT Lược

Tài Ty

Trang 16

Luận văn tốt ngiệp GVHD: TS HỒ Thị Thu Hòa

CHUCNE HI

CO $6 LY LUAN

2.1 Khái niệm về xuất nhập khẩu trực tiếp:

Giao địch trực tiếp là hình thức giao dịch, trong đó người bán (người sản xuất,

người cung cấp) và người mua quan hệ trực tiếp với nhau (bằng cách gặp mặt, qua thư từ, điện tín) để bàn bạc thỏa thuận về hàng hoá, giá cả và các điều kiện giao

dịch khác nhau

2.2 Điều kiện thương mại quốc tế: 2.2.1 Diéu kién FOB (Incoterms 2000):

FOB: Free On Board (named port of shipment) s% Nghĩa vụ của người bán:

e Giao hàng lên tàu do người mua chỉ định

e Làm thủ tục xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí xuất khẩu

e Giao cho người mua (trực tiếp hoặc gián tiếp) các bằng chứng đã giao hàng lên

tàu

s* Nghĩa vụ của người mua:

e Trả tiền hàng

e Chỉ định tàu chuyên chở hàng và trả chỉ phí vận tải chính (chi phí chuyên chở từ cảng bốc hàng đến cảng dỡ hàng)

e Làm thủ tục nhập khẩu, nộp thuế và lệ phí nhập khẩu

s% Địa điểm chuyển rủi ro về hàng hóa từ người bán sang người mua là “lan can” tàu tại cảng bốc hàng quy định

“+ Điều kiện FOB theo Incoterm 2000 chỉ áp dụng cho phương thức vận tải thủy

2.2.2 Diéu kién CIF (Incoterms 2000):

CIF : Cost, Insurance and Freight (named port of destination) s Nghĩa vụ của người bán:

e Thuê tàu, ký hợp đồng thuê tàu và trả cước phí vận tải chính e Giao hàng lên tàu

e Làm thủ tục xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí xuất khẩu (nếu có)

e Trả chi phí bốc hàng lên tàu nếu chỉ phí này nằm trong cước phí vận tải chính

e Giao cho người mua các chứng từ có liên quan đến hàng hóa

e Người bán cịn phải mua bảo hiểm cho hàng hóa để bảo vệ cho người mua trước

những rủi ro trong quá trình chuyên chở Nếu trong hợp đồng ngoại thương không

quy định về bảo hiểm thì người bán có thể mua bảo hiểm theo diéu kiện ICC (C) bảo

hiểm 110% giá trị hàng hóa giao dịch

Trang 17

Luận văn tốt nđiệp GVHD: TS +6 Th Tu Hoa

e Người bán phải cung cấp chứng từ bảo hiểm (Insurance Policy hoặc Insurance

Certificate)

s* Nghĩa vụ người mua:

e Trả tiền hàng theo hợp đồng đã thoả thuận

e Trả chỉ phí đở hàng nếu chỉ phí chưa nằm trong cước phí vận tải chính

e Làm thủ tục nhập khẩu, nộp thuế và lệ phí nhập khẩu

e Chịu mọi rủi ro sau khi hàng hoá đã qua lan can tàu ở cảng đi (cảng bốc hàng) e Theo Incoterms 2000 điều kiện CIF chỉ áp dụng cho phương tiện vận tải thủy e Địa điểm chuyển rủi ro là sau khi hàng hóa vượt qua lan can tàu ở cảng bốc hàng.”

2.3 Phương thức thanh toán quốc tế:

2.3.1 Phuong thức J!7100% trả trước:

2311 Khái niệm:

TT (Telegraphic transfer) 100% trả trước là ứng trước toàn bộ tién hang thơng

qua hình thức chuyển tién

Phương thức chuyển tiền (TT) là một phương thức trong đó một khách hàng

(người trả tiền, người mua, người nhập khẩu ) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình

chuyển một số tiễn nhất định cho người hưởng lợi (người cung ứng dịch vụ, người

bán, người xuất khẩu ) ở một địa điểm nhất định Ngân hàng chuyển tiền phải

thông qua đại lý của mình ở nước người hưởng lợi để thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền

2312 Quy trình thanh toán:

đø đề 7: Quy trình thanh tốn theo hình thức TT trả trước 100%

Ngânhàng |, Ngân hàng

đại lý (2a) người mua

@) @| | @)

t

Người bán >» Nguoi mua

(4)

Giai thich quy trinh:

(1) Người mua đến ngân hàng viết lệnh chuyển tiền và nộp các giấy tờ cần thiết theo yêu cầu của ngân hàng (hợp đổng ngoại thương một bản chính, một bản sao, -

giấy phép nhập khẩu nếu có )

2 Gs.Ts Võ Thanh Thu, Kỹ Thuật Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu, Nhà Xuất Bản Thống Kê, 2005

SVTH: Pham Thi Mirh Chau

Trang 18

Luận văn tốt n‡iệp GVHD: TS HỒ Thị Thu Hòa

(2) Nhân viên ngân hàng sau khi kiểm tra hổ sơ của nhà nhập khẩu thì thực hiện

chuyển tiển bằng điện (TT) cho ngân hàng đại lý của mình tại nước ngồi, đồng thời

thơng báo cho nhà nhập khẩu biết lệnh chuyển tién của họ đã được chấp thuận (2b)

(3) Ngân hàng đại lý thơng báo có cho người bán

(4) Người bán giao hàng theo hợp đồng ngoại thương đã ký

Lưu ý: Điều khoản thanh toán của hợp đồng ngoại thương phải thể hiện : người mua phải ứng trước toàn bộ giá trị của hợp đồng ngoại thương

2.3.2 Phuong ttc thanh todn L/C:

23.21 Khdi niém L/C (Letter of credit):

Thư tín dụng là một bức thư đo ngân hàng viết ra theo yêu cầu của người nhập

khẩu (người xin mở thư tín dụng), cam kết trả tiền cho người xuất khẩu (người hưởng lợi) một số tiển nhất định, với điều kiện người này phải thực hiện đúng và đây đủ những điều khoản quy định trong lá thư đó

Thư tín dụng là một văn bản thể hiện sự cam kết ngân i:àng mở thư tin dung

đối với nhà xuất khẩu để thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo những điều khoản thanh toán của hợp đồng ngoại thương

Irrevocable Letter of Credit: thư tín dụng khơng thể hủy ngang, đây là loại thư tín dụng sau khi ngân hàng mở ra và thông báo cho người bán thì khơng được sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ nó trong thời gian hiệu lực của thư tín dụng nếu khơng có sự đồng ý của các bên liên quan

Thư tín dụng loại này mang sự cam kết của ngân hàng phát hành đảm bảo

thanh toán khi người thụ hưởng xuất trình một số chứng từ phù hợp với quy định của

LIC

Trong mục C điều 6 của UCP-500, quy định L/C ghi rõ “Trrevocable L/C” hoặc không ghi loại gì thì nó được coi là không thể hủy ngang 3

2322 Quy trình thanh toán d6i véi l/C at sight (I/C trd ngay):

Se dé 2: Quy trinh thanh toan theo hinh thifc Lic

_ (7)

Ngân hàng (6) »| Ngan hang

thôngbáo lQ phát hành L/C

(2) —Lic

q0) | G) (3) — LC (1) | (8) (9)

Người bán » Người mua

(4)

3 GS.TS Võ Thanh Thu, Hỏi Đáp Về Thanh Toán Xuất Nhập Khẩu, Nhà Xuất Bản Thống Kê,2005, Trang 21

SVTH: Pham Thi Mith Chau

Trang 19

Luận văn tốt ngiệp GVHD: TS HỒ Trị Thu Hịa

Giải thích quy trình:

(1 Nhà nhập khẩu (người mua) làm giấy đề nghị mở L/C và nộp các giấy tờ cần

thiết cho ngân hàng, thực hiện ký quỹ

(2) Ngân hàng phát hành 1/C theo đúng yêu cầu của giấy để nghị mở L/C va

chuyển tới ngân hàng đại lý của mình ở nước xuất khẩu (ngân hàng thông báo)

(3) Ngân hàng thông báo sẽ chuyển L/C ban gốc tới cho nhà xuất khẩu để người

này đánh giá khả năng thực hiện L/C của mình và thực hiện tu chỉnh nếu cần (4) Nhà xuất khẩu giao hàng theo đúng quy định của L⁄/C

(5) Người xuất khẩu (người bán) lập bộ chứng từ theo đúng quy định của L⁄/C và các văn bản tu chỉnh (nếu có) xuất trình cho ngân hàng đúng thời hạn quy định

(6) Ngân hàng thông báo sau khi kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ thì, chuyển tới ngân hàng phát hành

(7) Ngân hàng phát hành thư tín dụng sẽ kiểm tra bộ chứng từ thanh toán:

e Nếu thấy phù hợp với quy định của L/C thì tiến hành trả tiền

e Nếu thấy bộ chứng từ không phù hợp thì từ chối thanh toán và gửi trả bộ chứng từ cho người xuất khẩu

(8) Ngân hàng phát hành trao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu và phát lệnh đòi tiền

nhà nhập khẩu

(9) Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ:

e Nếu thấy phù hợp với quy định L/C thì tới ngân hàng làm thủ tục thanh tốn e Nếu thấy khơng phù hợp thì nhà nhập khẩu có quyền từ chối thanh toán

(10) Nhà xuất khẩu nhận được tiền thanh toán." 2.4 Lưu chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu:

Là sự chuyển giao hàng hóa từ nơi sản xuất (nhập khẩu) đến tiêu dùng (xuất

khẩu) thông qua mua bán, gồm 3 khâu liên quan của ngoại thương là Mua (tiền — hàng) — Dự trữ- Bán (hàng -tiển') thông qua tỉ giá hối đoái

Tỉ giá hối đoái: |

Các phương tiện thanh toán quốc tế được mua và bán trên thị trường hối đoái bằng tiền tệ quốc gia của một nước theo một giá cả nhất định Vì vậy giá cả của một đơn vị tiễn tệ nước này thể hiện bằng một số đơn vị tiền tệ nước kia gọi là ti gid hối

doai

2.5 Doanh thu - Chỉ phí - Lợi nhuận của đơn vị xuất nhập khẩu:

Doanh thu:

e Doanh thu bán hàng ra nước ngoài

e Doanh thu bán hàng nhập khẩu trong nước

* Gs.Ts Võ Thanh Thu, Kỹ Thuật Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu, Nhà Xuất Bản Thống Kê, 2005 SVTH: Pham Thi Minh Chau

Trang 20

Luận văn tốt, ngriép GVHD: TS Hồ Thị Thu Hòa

e Doanh thu hoa hồng xuất nhập khẩu ủy thác

e Doanh thu chênh lệch tỉ giá do chênh lệch tái xuất khẩu e Doanh thu từ dịch vụ lắp đặt, sửa chữa, giao nhận

e Doanh thu từ hoạt động đầu tư ngoài doanh nghiệp e Doanh thu từ bán cổ phiếu, tín phiếu

e Doanh thu từ tiễn lãi tién gửi, cho vay

e Doanh thu cho thuê kho bãi, cửa hàng, máy móc, thiết bị e Doanh thu phạt vi phạm hợp đồng, thu nợ khó địi

Chú ý: doanh thu được xác định ngay khi người mua chấp nhận thanh toán Hàng hoá biếu tặng hoặc tiêu dùng nội bộ cũng phải tính vào doanh thu Tuy nhiên việc xuất kho ra cửa hàng công ty khơng tính vào doanh thu

Chỉ phí kinh doanh xuất nhập khẩu:

Doanh nghiệp xuất khẩu cũng như các doanh nghiệp sản xuất thương raa? khác

có chỉ phí kinh doanh gồm 5 khoản mục và 3 loại chỉ tiêu về chỉ phí Tuy nhiên vì

doanh nghiệp sản xuất lưu thông hàng hóa nên ngồi giá vốn hàng hóa thì chi phí

của nó thực chất là chi phí lưu thơng, được thể hiện qua 2 khoản mục chủ yếu là chỉ

phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận:

Lợi nhuận trong kinh doanh xuất nhập khẩu thực chất là phần đôi ra trong hoạt

động kinh doanh sau khi đã trừ toàn bộ chí phi Vì q trình xuất nhập khẩu nằm

trong khâu lưu thông phân phối hàng hóa nên chịu sự điều tiết của thị trường Phần dôi ra bắt nguồn từ việc chuyển một phần giá trị sản phẩm (thặng dư) từ khâu sản

xuất sang khâu lưu thơng và tồn bộ giá trị thặng dư do lao động có tính chất sản xuất sang trong khâu lưu thông tạo ra

Lợi nhuận gộp =_ Doanh thu thuần - Giá vốn

Doanh thu thuần =_ Tổng doanh thu bán hàng - Các khoản giảm trừ

Lợi nhuận trước thuế = Lợi nhuận gộp - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý

2.6 Phương pháp đánh giá kết quả kinh doanh xuất- nhập khẩu

2.6.1 Phuong phap đánh giá tinh hinh thực liện Kế hogch xudt— nhdp khdu:

2002 2003 wee Chênh lệch 2003-2002

Năm Gid | Titrong | Giá Ti Tuyệt đối | Tương đối

Trang 21

Luận văn tốt ngiệp GVHD: TS Hẳ THị Thu Hòa

2.6.2 Phuong pháp ấánh giá tình hinh xuất Khẩu theo co chu nganh hang:

Chỉ tiết theo Chênh lêch

we Ls Năm 2002 Năm 2003 se :

mat hang 2003 -2002

Giá trị | Sản Tỉ Giá trị | Sản Ti Tuyệt | Tươn

lượng | trọng lượng | trọng đối | g đối

(%) (%) (%)

Tổng 100 100

2.6.3 ương pháp đúnh giá tình fình: xuất KHiẩu tíieo tị trường:

Chỉ tiết Chênh lệch

theo thị Năm 2002 Nam 2003

` 2003-2002

trưởng ¬

Giá trị | Sản Tỉ Giá trị | Sản Tỉ Tuyệt | Tương

lượng | trọng lượng | trọng đối | đối (%)

(%) (%)

Téng

2.7 Phương pháp so sánh

So sánh được dùng trong phân tích biến động chung các chỉ tiêu kinh tế giữa hai kỳ Thời kỳ phân tích được hiểu là sự biến động (hay sự thay đổi) của chỉ tiêu (hay nhân tố) giữa thực hiện so với kế hoạch hoặc giữa thực hiện năm này so với thực hiện năm trước

2.7.1 Các điều Kiện so sánh:

e Các chỉ tiêu phải phản ánh trong cùng một thời gian e Phải có cùng đơn vị tính tốn

e Các chỉ tiêu phải được thống nhất theo một phương pháp tính tốn

2.7.2 Céc hinh thitc so sénh:

—% So sánh bằng số tuyệt đối: nhằm thấy được sự biến động của quy mô chỉ tiêu

phân tích

$ Số tương đối:

e Số tương đối liên hoàn : để nhằm thấy được sự biến động của chỉ tiêu kinh tế

giữa các thời kỳ kế tiếp nhau Do vậy kỳ gốc liên tục thay đối

e Số tương đối kết cấu : để nhằm thấy được vị trí vai trò của từng bộ phận trong

tổng thể

SVTH: Pham Thi Minh Chau

Trang 22

Luận văn tốt ngiệp GVHD: TS HỒ Thị Thu Hòa

số tương đối kết cấu = (Mức độ bộ phận / Mức độ tổng thể)*100

e Số tương đối tính theo hệ số tính chuyển : có một số chỉ tiêu kinh tế nếu chỉ so

sánh bằng số tuyệt đối Số tuyệt đối nó chưa phản ánh thực chất sự biến động của

hiện tượng Vì chỉ tiêu phân tích còn chịu ảnh hưởng bởi chỉ tiêu khác Chẳng hạn như chỉ tiêu chỉ phí cịn chịu ảnh hưởng của chỉ tiêu khối lượng hàng hóa lưu chuyển."

Gọi số tương đối tính theo hệ số tính chuyển là A :

Ta có :

A = kỳ nghiên cứu - (kỳ gốc* I tính chuyển)

Trong đó :

I tính chuyển = Giá trị nghiên cứu của chỉ tiêu ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân

tích

Giá trị kỳ gốc

2.8 Quản trị chiến lược:

2.8.1 Khdi tiệm uề quan trị chiến lược:

Trước tiên chúng ta tìm hiểu về khái niệm quản trị, quản trị là quá trình làm việc với và thông qua người khác để thực hiện mục tiêu của tổ chức trong một môi

trường luôn biến động

| Quản trị chiến lược có thể được định nghĩa như là một nghệ thuật và khoa học

thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan nhiều chức năng cho phép

một tổ chức đạt được những mục tiêu để ra

Chiến lược là những phương tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn Chiến lược

kinh đoanh có thể gồm có sự phát triển về địa lý, đa dạng hoá hoạt động, sở hữu hóa, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trường, cắt giảm chi tiêu, thanh lý và liên doanh

2.8.2 Các giai ấoạn da quẫn trị chiến lược:

Gồm có 3 giai đoạn:

e Giai đoạn hình thành chiến lược e Giai đoạn thực thi chiến lược

e Đánh giá chiến lược

2821 Cai doạn hình thành chiến lược:

Là quá trình thiết lập nhiệm vụ kinh doanh, thực hiện điều tra nghiên cứu để

z * Z ^“ wn wy, - 2 A ` A x: À 2 tA `4

xác định các yếu tố khuyết điểm bên trong và bên ngoài, đỀ ra các mục tiêu dài hạn

° Ts Luu Thanh Tâm, Bài Giảng Mơn Phân Tích Kinh Tế Doanh Nghiệp, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 2005

SVTH: Pham Thi Mirh Chau

Trang 23

Luận văn tốt ngriép GVHD: TS Hé TH Tu Hoa

và lựa chọn giữa những chiến lược thay thế Đôi khi giai đoạn hình thành chiến lược

cịn được gọi là “lập kế hoạch chiến lược” Điểm khác biệt giữa lập kế hoạch chiến

lược và quản trị chiến lược là quản trị chiến lược thì bao gồm cả việc thực hiện và

đánh giá chiến lược Ở đây thuật ngữ “hình thành chiến lược” được sử dụng thay cho

“lập kế hoạch chiến lược”

Ba hoạt động cơ bản trong hình thành chiến lược là:

e Tiến hành nghiên cứu

e Hoà hợp trực giác và phân tích

e Đưa ra quyết định

Tiến hành nghiên cứu: liên quan đến việc thu thập và xử lý các thông tin về

các thị trường và ngành kinh doanh của cơng ty Q trình này đôi khi được gọi là

“xem xét lướt qua môi trường kinh doanh” Về bản chất, tiến hành nghiên cứu là để

xác định các điểm mạnh quan trọng và các điểm yếu trong các lĩnh vực kinh doanh chức năng Các yếu tố bên trong có thể được xác định theo những cách như: tính toán các tỉ lệ, đo lường thành tích, và so sánh với các giai đoạn trước và trung bình ngành Các loại hình điều tra khác nhau cũng có thể được phát triển và thực hiện để khảo

sát các yếu tố bên trong như tỉnh thân nhân viên, hiệu quả sản xuất, hiệu quả quảng

cáo và sự trung thành của khách hàng

Hoà hợp trực giác và phân tích: có nhiều kỹ thuật quản trị chiến lược cho phép các nhà chiến lược hợp nhất trực giác với phân tích trong việc đưa ra và lựa chọn các chiến lược thay thế khả thi Một số những công cụ này như: ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE), ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE), ma trận

đánh giá hoạt động và vị trí chiến lược (SPACE), ma trận nhóm tư van Boston

(BCG), ma tran méi nguy co — cơ hội - điểm yếu - điểm mạnh (TOWS)

GIAI A

DOAN HOAT DONG

Hinh Thực hiện Hợp nhất trực Đưa ra quyết

thành nghiêncứu —* giác và phântích ———* định

chiến lược — |

Thực thi Thiết lập mục Để ra các chính Phân phối các

chiến lược tiêu hàng năm ———* sách —*> nguồn tài

nguyên Đánh giá Xem xét lại Đo lường thành Thực hiện điều

chiến lược các yếu tố _——> tích —> chỉnh

bên trong và bên ngoài

Trang 24

Luận văn tốt niệp GVHD: TS HỒ Trị Thu Hòa

Các giai đoạn và các hoạt động trong quá trình quản trị chiến lược

Đưa ra quyết định: vì khơng một tổ chức nào có những nguồn tài nguyên vô

tận nên các nhà chiến lược buộc phải đưa ra quyết định liên quan đến việc chọn chiến lược thay thế nào sẽ làm lợi cho công ty nhiều nhất Các quyết định trong giai

đoạn hình thành chiến lược sẽ gắn tổ chức với các sản phẩm, các thị trường, nguồn tài nguyên và công nghệ cụ thể trong một thời gian kéo dài Các chiến lược định rõ

lợi thế cạnh tranh trong dài bạn Các quyết định chiến lược có ảnh hưởng lâu dài hoặc tốt hơn hoặc xấu hơn đối với tổ chức và có những hậu quả đa chức năng chính yếu Các nhà chiến lược có tầm nhìn xa tốt nhất để hiểu hết những phân nhánh của việc hình thành các quyết định Họ có quyển gắn những nguồn tài nguyên cần thiết

cho việc thực thi

2822 Giai đoạn thực thí chiến lược

Thực thi chiến lược thường được gọi là giai đoạn hành động của quản trị chiến lược Thực thi có nghĩa là huy động quản trị viên và nhân viên để thực hiện các

chiến lược đã được lập ra Ba hoạt động cơ bản của thực thi chiến lược là thiết lập

các mục tiêu hàng năm, đưa ra các chính sách và phân phối các nguồn tài nguyên Thường được xem là giai đoạn khó khăn nhất trong quá trình quản trị chiến lược,

việc thực thi chiến lược địi hỏi tính kỹ luật, sự tận tụy và đức hy sinh của mỗi cá

nhân Việc thực thi chiến lược thành công xoay quanh ở khả năng thúc đẩy nhân viên

của các quần trị gia vốn là một nghệ thuật hơn là một khoa học Chiến lược được đề

ra nhưng không được thực hiện sẽ không phục vụ một mục đích hữu ích nào

Kỹ thuật tay nghề giữa các cá nhân đặc biệt cần thiết cho việc thực thi chiến

lược thành công

Việc thực thi chiến lược bao gồm việc phát triển các ngân quỹ ủng hộ cho

chiến lược, các chương trình, mơi trường văn hóa và đồng thời liên kết việc thúc đẩy

nhân viên với các hệ thống ban thưởng đối với cả các mục tiêu dài hạn và các mục

tiêu hàng năm Các hoạt động thực thi chiến lược ảnh hưởng đến tất cả các nhân

viên và quản trị viên trong tổ chức Mọi bộ phận và phòng ban phải quyết định cách trả lời cho các câu hỏi: “chúng ta phải làm gì để thực hiện phần việc của mình trong

tổ chức?” và “chúng ta làm như thế nào để thực hiện công việc tốt nhất?” Thách

thức của việc thực thi chiến lược là kích thích quản trị viên và nhân viên trong tổ chức làm việc với lòng tự hào và nhiệt tình hướng đến việc đạt được mục tiêu đã đề Ta

2823 Dánh giá chiến lược

SVTH: Pham Thi Mirh Châu

Trang 25

Luận văn tốt, ngiệp GVHD: TS +6 Thị Thu Hòa

Giai đoạn cuối của quản trị chiến lược là đánh giá chiến lược Tất cả các

chiến lược tùy thuộc vào sự thay đổi tương lai vì các yếu tố bên trong và bên ngoài thay đổi đều đặn Ba hoạt động chính của giai đoạn này là:

e Xem xét lại các yếu tố là cơ sở cho các chiến lược hiện tại

e Đo lường thành tích

e Thực hiện các hoạt động điều chỉnh

Giai đoạn đánh giá chiến lược là cần thiết vì thành cơng hiện tại không đảm

bảo cho thành công tương lai

Các hoạt động hình thành thực hiện và đánh giá chiến lược xảy ra ở cả 3 cấp trong một tổ chức lớn: cấp cao, cấp bộ phận hay đơn vị kinh doanh chiến lược, và cấp chức năng Bằng việc duy trì thơng tin và mối quan hệ tác động qua lại giữa các

quản trị viên và nhân viên ở các cấp bậc, quản trị chiến lược giúp cho một bộ phận chức năng của công ty thành một đội ngũ có tính cạnh tranh

Một mơ hình quản trị chiến lược toàn diện:

Seo: dé 3: M6 hình quan trị chiến lược toàn điện

Thông tin phản hồi

: TA ` ' Vv ì

Thực hiện việc 7

kiém sod4t bén -— Thiét lap Thiết lập

ngoài để xác mục tiêu đài các mục tiêu

định các cơ hội hạn hàng năm

và đe dọa chủ A

v yéu

Xác định nhiệm vụ, \ Phân phối Đo lường và

mục tiêu và chiến >Ì Xétlai muc tiêu pị các nguồn „ị dénh gid

lược hiện tại kinh doa nh tài nguyên thành tích

4

+ Ỷ

Thực hiện kiểm Lya chon ¥

sốt nội bộ để các chiến Đề ra các

nhận điện những | lược để theo chính sách

điểm mạnh yếu - đuổi :

4 + t

Thông tin phản hồi

— Hình thành Thực thi | Đánh giá

chiến lược chiến lược chiến lược

Xác định nhiệm vụ, các mục tiêu, chiến lược hiện tại của tổ chức là điểm khởi

đầu hợp lý trong quần trị chiến lược vì tình hình và điều kiện hiện tại của cơng ty có

thể loại trừ một số chiến lược và ngay cả có thể áp đặt một hành động cụ thể Mỗi tổ

chức đều có một nhiệm vụ, các mục tiêu và chiến lược ngay cả nếu những yếu tố này không được thiết lập, viết ra hoặc truyền thơng chính thức Câu trả lời cho câu

hỏi một tổ chức đang ở đâu có thể được xác định phần lớn bởi vị trí ở đâu mà tổ chức

từng trải qua

SVTH: Phạm Thị Mrh Châu

Trang 26

Luận văn tốt n‡iệp GVHD: TS Hồ Thị Thu Hòa

Quá trình quản trị chiến lược năng động, liên tục Một sự thay đổi ở bất kỳ

một thành phân chính nào trong mơ hình có thể đòi hỏi một sự thay đổi trong một

hoặc tất cả các thành phân khác Chẳng hạn, một sự biến đổi trong nền kinh tế có

thể biểu hiện một cơ hội lớn và đòi hỏi một sự thay đổi trong chiến lược và các mục

tiêu dài hạn, hoặc sự thất bại không đạt được các mục tiêu hàng năm sẽ cần sự thay

đổi trong chính sách, hoặc việc đối thủ cạnh tranh chính tuyên bố thay đổi chiến lược sẽ khiến cần có sự thay đổi trong nhiệm vụ của công ty Do đó các hoạt động hình

thành, thực thi và đánh giá chiến lược nên được thực hiện trên cơ sở liên tục, không

nên chỉ vào lúc cuối năm Quá trình quản trị chiến lược thực sự không bao giờ kết

thúc

Trong thực tế thì quá trình quản trị chiến lược không được phân chia rõ ràng và thực hiện chặt chẽ như đã chỉ ra ở mơ hình Các nhà chiến lược gia không thực hiện quá trình theo kiểu từng bước một Nói chung có sự ủng hộ lẫn nhau giữa các cấp bậc trong tổ chức Nhiều công :y tổ chức các buổi họp chính thức nữa năm một

lần để thảo luận và để cập nhiệm vụ của công ty, các cơ hội/nguy cơ, điểm

mạnh/điểm yếu, các chiến lược, mục tiêu, chính sách và thành tích

Quy mơ của tổ chức cũng ảnh hưởng lớn đến qui cách quản trị chiến lược, công ty nhỏ thì thực hiện các nhiệm vụ quản trị chiến lược ít qui cách hơn các cơng ty có qui mơ lớn Các biến khác cũng ảnh hưởng đến qui cách là: phong cách quản trị, tính phức tạp của môi trường hoạt động, tính phức tạp của quá trình sản xuất

2.8.3 Ma tran SWOT:

Ma trận nguy cơ - cơ hội - điểm yếu - điểm mạnh là một công cụ kết hợp

quan trọng có thể giúp cho các nhà quản trị phát triển bốn loại chiến lược sau: chiến

lược điểm mạnh - cơ hội (SO), chiến lược điểm yếu - cơ hội (WO), chiến lược điểm

mạnh -— nguy cơ (ST), chiến lược điểm yếu — nguy co (WT)

Các chiến lược SO sử dụng những điểm mạnh bên trong của công ty để tận

dụng những cơ hội bên ngoài Tất cả các nhà quản trị đều mong muốn tổ chức của họ

ở vào vị trí mà những điểm mạnh bên trong có thể được sử dụng để lợi dụng những

xu hướng và biến cố của môi trường bên ngoài

Các chiến lược WO nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách tận

dụng những cơ hội bên ngồi Đơi khi, những cơ hội lớn bên ngoài đang tổn tại, nhưng công ty có những điểm yếu bên trong ngăn cản nó khai thác những cơ hội này

Chẳng hạn, trên thị trường đang có nhu cầu lớn đối với các thiết bị điện tử để kiểm

soát số lượng và định giờ cho hệ thống bơm phun nhiên liệu trong động cơ xe hơi (cơ

hội), nhưng một nhà sản xuất bộ phận xe hơi nào đó có thể thiếu những kỹ thuật sản

xuất ra các thiết bị loại này (điểm yếu) Chiến lược WO khả thi có thể là tiếp nhận

Trang 27

Luận văn tốt n‡iệp GVHD: TS Hồ Thị Thụ Hòa

Các chiến lược ST sử dụng các điểm mạnh của công ty để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hưởng của những mối đe dọa bên ngồi Điều này khơng có nghĩa là một tổ chức hùng mạnh luôn luôn gặp phải mối đe dọa từ mơi trường bên ngồi

Cơng ty General Motors đã gặp phải vấn đề này vào thập niên 60 khi Ralph Nader

(mối đe dọa bên ngoài) sản xuất được bộ phận an toàn cho loại xe hơi Corvair GM

đã sử dụng điểm mạnh của mình (về quy mô và ảnh hưởng) để chế nhạo Nader, và

sự đối đầu trực tiếp đã gay ra nhiều khó khăn mà công ty không mong đợi Bây giờ

thì chiến lược ST này có lẽ khơng thích hợp với cơng ty GM vào thời điểm đó

Các chiến lược WT là những chiến thuật phòng thủ nhằm làm giảm đi những

điểm yếu bên trong và tránh khỏi những đe dọa từ môi trường từ bên ngồi Một tổ

chức có thể đối đầu với vô số những mối đe dọa từ mơi trường bên ngồi và những

điểm yếu bên trong có thể lâm vào tình trạng khơng an tồn chút nào Trong thực tế một công ty như vậy thường phải đấu tranh để được tổn tại, liên kết, hạn chế chi tiêu, tuyên bố phá sản hay phải chịu vỡ nợ

28.31 Biéu dé ma tran SWOT:

Dưới đây là bảng tóm tắt để xác định SWOT cho một công ty:

Những điểm yếu - W Ơ này ln ln để trống Những điểm mạnh - S

(Strength)

Liệt kê những điểm mạnh

(Weakness)

Liệt kê những điểm yếu:

Các cơ hội —- Q (Opportunity) Liệt kê các cơ hội

Các chiến lược SƠ

Sử dụng các điểm mạnh để tận dụng cơ hội

Các chiến lược WO

Vượt qua những điểm yếu

bằng cách tận dụng những

cơ hội

Các mối đe dọa — T

(Threat)

Liệt kê các mối đe dọa Các chiến lược ST

Sử dụng điểm mạnh để tránh

các mối đe dọa Các chiến lược WT

Tối thiểu hoá những điểm

yếu và tránh khỏi các mối

đe dọa

Qua hình trên thì để lập một ma trận SWOT phải trải qua 8 bước:

FY

NPS Liệt kê những điểm yếu bên trong công ty

Liệt kê các cơ hội lớn bên ngồi cơng ty

Liệt kê các mối đe dọa quan trọng bên ngồi cơng ty Liệt kê những điểm mạnh chủ yếu bên trong của công ty

5 Kết hợp những điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của

chiến lược SO vào ơ thích hợp

SVTH: Pham Thi Minh Chau

Trang 28

Luận văn tốt n‡iệp GVHD: TS Hồ Tị Thu Hòa

6 Kết hợp những điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả chiến

luge WO

7 Két hop diém manh bên trong với mối đe dọa bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược ST

8 Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả chiến lược

WT.°

Muốn liệt kê được các cơ hội hoặc các mối đe dọa bên ngoài, chúng ta cần

tìm hiểu và đánh giá các yếu tố bên ngồi (mơi trường bên ngồi cơng ty) Nó bao

gồm các yếu tố, lực lượng và thể chế từ bên ngồi có ảnh hưởng đến hoạt động của

tổ chức

Môi trường bên ngồi gồm có 2 cấp độ:

e Môi trường vĩ mơ: nó thường bao gồm các yếu tố về thể chế có tác động ảnh

hưởng chung đến các doanh nghiệp khác nhau Các yếu tố môi trường này thường bao gồm: các điểu kiện về kinh tế, chính trị, pháp luật, xã hội, tự nhiên và công

nghệ

e Môi trường vỉ mơ (hay cịn gọi là môi trường đặc thù, môi trường tác nghiệp):

đây là loại môi trường gồm các yếu tố, thể chế có ảnh hưởng đến một số ngành hoặc một số doanh nghiệp nhất định Các yếu tố của môi trường này bao gồm: khách hàng, các đối thủ cạnh tranh, những người cung cấp, các nhóm áp lực Ở đây cần lưu

ý thêm, khi xác định môi trường vi mô của một doanh nghiệp phải căn cứ vào:

e Ngành nghề kinh doanh

e Thị trường mục tiêu của mỗi doanh nghiệp

Sự thay đổi của một trong hai yếu tố này sẽ làm thay đổi môi trường vi mô

của doanh nghiệp 28.3.2 Moi trường vĩ nô:

a Các điều kiện kinh tế:

Đây là một yếu tố rất quan trọng của môi trường vĩ mô Sự thay đổ của các yếu tố kinh tế vĩ mô sẽ tạo ra những cơ hội hoặc là những đe dọa đối với tổ chức Các yếu tố chủ yếu hình thành những điều kiện kinh tế vĩ mô gồm:

e Xu hướng của tổng sản phẩm quốc dân e Lãi suất ngân hàng

e Cán cân thanh toán quốc tế

e Mức độ lạm phát e Ty giá ngoại (Ệ

e Chính sách tài chính tiền tệ

6 Eredr David, Khái Luận Về Quản Trị Chiến Lược, Nhà Xuất Bắn Thống Kê,2006 SVTH: Pham TH Minh Chau

Trang 29

Luận văn tốt n‡iệp GVHD: TS Hồ Tị Thu Hòa

e Giai đoạn của chu kỳ kinh tế

e Sự biến động của thị trường chứng khoán

Sự tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đối với mỗi doanh nghiệp có thể khác nhau về mức độ và tính chất Do vậy, ở mỗi doanh nghiệp các nhà quản trị có

sự quan tâm khác nhau đối với các yếu tố trên

b Các điều kiện về chính trị:

Nó bao gồm hệ thống các quan điểm, đường lối chính sách của Đảng, Nhà

nước, hệ thống pháp luật, các diễn biến chính trị trong nước, trong khu vực và trên

Thế giới và quan hệ đối ngoại của một quốc gia Trong xu hướng hiện nay chính trị

ngày càng gắn chặt với kinh tế nhằm tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển

Sự kiện về chính trị ln chứa đựng những cơ hội hoặc những đe dọa đối với hoạt động kinh doanh của các tổ chức Sự biến động phức tạp của các yếu tố chính trị thường đưa đến những rủi ro, bất trắc đối với các doanh nghiệp Một quốc gia thường xuyên có sự xung đột, nội chiến xảy ra liên miên, đường lối chính sách khơng nhất

quán sẽ là một trở ngại lớn đối với các doanh nghiệp

c Các điều kiện xã hội:

Trên thực tế sự ảnh hưởng của các yếu tố xã hội thường chậm và khó nhận ra Tuy nhiên, nó khơng kém phần quan trọng Thiếu những thông tin và kiến thức xã hội nhà quản trị sẽ khó tránh được những quyết định sai lầm trong quá trình quản trị

doanh nghiệp mình Các khía cạnh xã hội cần quan tâm là: e Những quan niệm về đạo đức, những chuẩn mực của xã hội

e Những quan niệm về thẩm mỹ, lối sống, nghề nghiệp

e Các tập quán, truyền thống, phong tục

e Trình độ học vấn, trình độ văn hóa của nhân dân

e Tổng dân số xã hội, cơ cấu dân số, xu hướng dịch chuyển của dân số

e Mức thu nhập của dân cư

Tất cả các yếu tố đó của quan hệ xã hội có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp

đến mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp trong hiện tại cũng như tương lai

d Các điều kiện tự nhiên:

Nó bao gồm vị trí, khí hậu, đất đai, sông biển, các nguồn tài nguyên khoáng sản trong lòng đất Sự tác động của điều kiện tự nhiên có thể hết sức quan trọng đối

với một số ngành nhất định, như: nông nghiệp, cơng nghiệp khai khống, du

lịch hiện nay có một số vấn để cần quan tâm đến đó là :

e Sự ô nhiễm môi trường

e Sự cạn kiệt của các nguồn tài nguyên, nhìn chung ngày càng tăng

Để bảo vệ lợi ích của cộng đồng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thực hiện các

vấn đề sau:

Trang 30

Luận văn tốt nđiệp GVHD: TS Hồ Thị Thu Hòa

e Phải có ý thức và trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường; giảm tối đa những tác động gay ô nhiễm môi trường đo hoạt động của doanh nghiệp gây ra

e Phải khai thác, sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn tài nguyên

e Yếu tố công nghệ:

Những yếu tố công nghệ trong những năm gần đây đã đưa lại những cơ hội để các doanh nghiệp tăng năng suất, chất lượng sản phẩm và giảm giá thành Mặt khác,

nó cũng tạo ra những khó khăn mới đối với các doanh nghiệp Đó là sự cạnh tranh

giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt, nhất là sự cạnh tranh của các sản phẩm

thay thế Ngoài ra, cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ thì sự biến đổi vế mặt xã hội ngày càng tăng Các nhà quản trị phải nhận thức được tính hai mặt của

vấn để này để, một mặt, vừa tận dung đựoc cơ hội, nhưng mặt khác, vừa hạn chế

được những nguy cơ do sự phát triển của khoa bọc công nghệ mang lại

Sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ mới đã gây ra một áp lực

rất lớn đối với các doanh nghiệp Những doanh nghiệp nào khơng có khả năng ứng dụng nhanh chóng công nghệ mới vào sản xuất rất có thể bị thất bại trong cạnh tranh và dẫn đến phá sản Một điểm khác cần chú ý là: thời gian vòng đời của cơng nghệ

có xu hướng rút ngắn dần (thời gian tổn tại của một công nghệ mới hiện nay có thể

rút ngắn lại từ 5 năm đến 7 năm) Việc đầu tư một công nghệ có độ bén cao, thời hạn khấu hao lâu trong một số trường hợp có thể khơng thích nghi với xu hướng hiện nay,

cũng như việc xây dựng những xí nghiệp với quy mơ quá lớn có thể tạo nên sự trì trệ trong ứng dụng công nghệ mới

28.33 Môi trường vi mô:

Đây là loại môi trường ảnh hưởng đến hình thành từng ngành hoặc từng loại

doanh nghiệp nhất định Phần lớn hoạt động của các doanh nghiệp đều chịu sự tác

động trực tiếp của loại môi trường này Vì vậy, các nhà quản trị rất quan tâm và thường dành nhiều thời gian để khảo sát các yếu tố của môi trường này Môi trường vi mô của doanh nghiệp thường gồm:

a Khách hàng:

Là những người tiêu thụ các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp Họ là

yếu tố quyết định đâu ra của doanh nghiệp Khơng có khách hàng, các doanh nghiệp

sẽ gặp khó khăn trong tiêu thụ các sản phẩm và dịch vụ của mình Do đó, các chiến

lược của doanh nghiệp đều phải nhằm thu hút khách hàng về phía mình Muốn vậy cần phải tiến hành nghiên cứu để nắm bắt được nhu cầu, tâm lý và thị hiếu của

khách hàng trong từng giai đoạn khác nhau

SVTH: Pham Thi Minh Chau

Trang 31

Luận văn tốt ngiệp GVHD: TS Hé TH Tu Hoa

b Những người cung ứng:

Là những nhà cung cấp các nguồn lực như: vật tư, thiết bị, vốn, nhân sự cho

hoạt động của doanh nghiệp, kể cả những cơ quan cấp trên như: bộ chủ quản, Liên hiệp xí nghiệp có quyển đưa ra các chính sách và qui định đối với hoạt động của doanh nghiệp

Những nhà cung cấp thường là cung cấp các yếu tố đầu vào của quá trình hoạt động của doanh nghiệp Số lượng, chất lượng, giá cả và thời hạn cung cấp các yếu tố này đều có ảnh hưởng lớn đến kết quả, hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp

Để giảm bớt được rủi ro từ yếu tố này, các nhà doanh nghiệp cần phải tạo ra được mối quan hệ gắn bó với những nhà cung ứng, các cơ quan cấp trên Mặt khác, phải

tìm ra nhiều nhà cung ứng khác nhau về một loại nguồn lực Điều này sẽ giúp nhà

quần trị thực hiện quyển lựa chọn, và chống lại sức ép từ các nhà cung cấp c Các đối thủ cạnh tranh:

Trong xu thế hiện nay, khi kinh tế thị trường phát triển mạnh, sự tiến bộ của

khoa học công nghệ ngày càng tăng thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, các đơn

vị ngày càng khốc liệt Để tổn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải ý thức

được sự đe dọa của các đối thủ cạnh tranh và đưa ra những đối sách thích hợp nhằm được các rủi ro trong hoạt động Các đối thủ cạnh tranh trên thực tế có thể chia thành

3 dạng sau đây:

-> Các đối thủ cạnh tranh mới: là những doanh nghiệp mới tham gia kinh doanh trong ngành

-> Các đối thủ hiện có trong ngành: đây là đối thủ thu hút sự chú ý nhiễu nhất của

doanh nghiệp Sự cạnh tranh của các đối thủ hiện có thường diễn ra trên các mặt,

như:

e Cạnh tranh về chất lượng, mẫu mã, qui cách, chủng loại sản phẩm

e Cạnh tranh về giá

e Cạnh tranh về phương thức bán hàng và các dịch vụ sau khi bán hàng

-> Các sản phẩm thay thế: trong xu hướng hiện nay ngoài việc phải đối đầu với

các đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong ngành, các doanh nghiệp cịn phải đối phó với

những hãng ở ngoài ngành với các sản phẩm và dịch vụ có thể thay thế các sản phẩm và dịch vụ của hãng

d Các nhóm áp lực xã hội:

Các nhóm áp lực xã hội đối với hãng có thể là cộng đồng dân cư xung quanh khu vực doanh nghiệp đóng, hoặc là dư luận xã hội, các tổ chức cơng đồn, Hiệp hội

người tiêu đùng, các tổ chức y tế, báo chí

SVTH: Pham Thi Mirth Chau

Trang 32

Luận văn tốt ngiệp GVHD: TS Hồ Trị Thu Hòa

Hoạt động của doanh nghiệp sẽ gặp những thuận lợi, nếu được các tổ chức

trong công đồng ủng hộ Ngược lại, sẽ gặp những khó khăn, nếu có sự bất bình từ phía công đồng

2834 Các yếu tố bên trong của cong ty

Nó thường bao gồm các yếu tố và diéu kiện bên trong của doanh nghiệp như:

nhân sự, khả năng tài chính, văn hố tổ chức hồn cảnh nội bộ thường thể hiện

nhửng điểm mạnh, yếu của doanh nghiệp a Yếu tố nhân lực:

Đây là yếu tố quan trọng, cần được đánh giá một cách khách quan và chính

xác

Khi nghiên cứu yếu tố này, các nhà doanh nghiệp cần làm rõ các khía cạnh sau: e Tổng nhân lực hiện có của doanh nghiệp

e Cơ cấu nhân lực

e Trình độ chun mơn trình dộ lành nghề của lực lượng nhân lực

e Vấn để phân phối thu nhập và các chính sách động viên người lao động e Khả năng thu hút lao động của hãng

e Mức độ thuyên chuyển và bỏ việc

b Khả năng tài chính:

Là một yếu tố đặt biệt được các nhà doanh nghiệp quan tâm Những yếu kém trong yếu tố này thường gây ra những khó khăn lớn đối với việc thực hiện mục tiêu của các doanh nghiệp

Các nội dung cần xem xét ở yếu tố này là:

e Khả năng nguồn vốn hiện có so với yêu cầu thực hiện các kế hoạch, chiến lược

của doanh nghiệp

e Khả năng huy động nguồn vốn từ bên ngồi

e Tình hình phân bổ và sử dụng các nguồn vốn

e Việc kiểm sốt chỉ phí

c Khả năng nghiên cứu và phát triển:

Tương lai của doanh nghiệp phần lớn phụ thuộc vào yếu tố này Nhiều nhà quan trị cho rằng, yếu tố này nên được xem là một tiêu thức quan trọng để đánh giá

mức độ hiện đại của doanh nghiệp Bởi vì hiện nay doanh nghiệp muốn giữ được vị trí của mình trên thị trường đòi hỏi phải nỗ lực trong nghiên cứu và phát triển

Khả năng này được thể hiện chủ yếu qua các mặt sau: e Khả năng phát triển sản phẩm mới

e Khả năng cải tiến kỹ thuật

° Khả năng stag dụng câng nghệ mới i FHU VIELEN |

SVTH: Phạm THWYh Gấu — ˆ

Trang 33

Luận văn tốt ngiệp GVHD: TS Hé Th Thu Hoa

Để thực hiện được các mặt trên, đòi hỏi các doanh nghiệp thường xuyên phải

thu thập thông tin về thị trường, khách hàng, để hình thành nên ý tưởng về sản phẩm

mới và phải thường xuyên cập nhật các thông tin về sự phát triển của khoa học và cơng nghệ mới

d Văn hố của tổ chức:

Văn hoá của tổ chức là những nhận thức tổn tại trong các thành viên của một tập thể, có khả năng chỉ phối mọi hành động, suy nghĩ và thói quen của họ Nói một cách khác, văn hoá của tổ chức là những chuẩn mực, khuôn mẫu có tính truyền

thống mà mọi thành viên của tổ chức phải noi theo, phải thực hiện.”

Tóm lại: việc nghiên cứu môi trường bên ngoài giúp chúng ta nhận thức về những cơ hội và đe dọa có thể gặp phải trong quá trình hoạt động của một doanh nghiệp Còn nghiên cứu môi trường nội bộ sẽ giúp chúng ta nhận thức rõ hơn những

điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp Đó là những dữ liệu hết sức quan trọng giúp chúng ta lựa chọn các mục tiêu, chiến lược của doanh nghiệp Mục tiêu chiến

lược của doanh nghiệp phải được xây dựng trên cơ sở liên kết được những điều kiện bên trong của doanh nghiệp với những cơ hội có được từ mơi trường bên ngồi Có như vậy các mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp mới mang tính khả năng thực thi cao

284 Markcting - Mix:

Khái niệm:

Marketing — Mix là một tập hợp những yếu tố biến động kiểm sốt được của marketing mà cơng ty sử dụng để cố gắng gây được phản ứng mong muốn từ phía thị

trường mục tiêu Marketing — Mix là một bước không thể thiếu trong quá trình quản

trị tiếp thị

Tổ hợp tiếp thị - Marketing —Mix : gồm 4P:

e Product (sản phẩm)

e Price (giá)

e Place (phân phốt)

e Promotion (chiéu thi) 2841 Chiến lược sản phẩm:

Sự mời chào ra thị trường, đặt biệt là đối với sản phẩm hữu hình, bao bì và tập hợp các dịch vụ mà người mua có thể địi hồi trong khi mua hàng

2842 Chiến lược giá:

?PTS Lê Thanh Hà(chủ biên); PTSPban Thị Minh Châu; PGS — PTS Nguyễn Thị Liên Diệp; Th§ Phạm Xuân Lan; Hoàng Lâm Tịnh; Trang Thành Lập; Phạm Văn Nam, Quản Trị Học, Nhà Xuất Bản Trẻ, 1996

SVTH: Pham Thi Minh Chau

Trang 34

Luận văn tốt ngiệp GVHD: TS Hé TH Tu Hoa

Giá cả khác với các yếu tố còn lại của tổ hợp tiếp thị ở chỗ nó tạo ra doanh

thu, trong khi các yếu tố khác chỉ tạo ra chi phí Do vậy các cơng ty thường tìm mọi

cách để nâng giá lên càng cao càng tốt chừng nào mà mức độ khác biệt của sản

phẩm cho phép làm điều đó

2843 Chiến lược phân phốt:

Việc bố trí sắp xếp để làm cho sản phẩm ln có sẵn và dễ dàng tiếp cận được đối với thị trường mục tiêu Người bán hàng nào cũng phải cố gắng làm sao cho

hàng hóa của mình ln có sẵn trên thị trường mục tiêu Có hai cách lựa chọn là bán hàng trực tiếp cho khách hàng hoặc bán hàng thông qua những người trung gian

Trong bất cứ ngành nào cũng có thể nhận thấy hai cách phân phối này

2844 Chiến lược chiêu thị :

Chữ P thứ tư, xúc tiến thương mại (Promotion), bao gồm tất cả các cơng cụ giao tiếp có thể chuyển đến khách hàng mục tiêu Các công cụ này được chia thành năm loại như sau:

e Quảng cáo

e Khuyến mại

e Quan hệ công chúng e Lực lượng bán hàng

e Tiếp thị trực tiếp

-> Trong năm công cụ trên thì quảng cáo được đưa lên hàng đầu, cho thấy

tầm quan trọng của công cụ này nếu sử dụng hiệu quả công cụ này sẽ góp phan lam tăng khả năng khách hàng biết và tìm đến sản phẩm của công ty, như trong cuốn Kotler Bàn Về Tiếp Thị, ơng đã nói "quảng cáo là cơng cụ có sức mạnh nhất để tạo ra nhận thức về công ty, sản phẩm, dịch vụ hay ý tưởng Nếu xét về chỉ phí bỏ ra để đến được với 1,000 khách hàng thì khó có cơng cụ nào tốt hơn quảng cáo Nếu quảng

cáo có tính sáng tạo, thì chiến dịch quảng cáo có thể gây dựng được hình ảnh và mức độ ưa thích nào đó hoặc ít ra là sự chấp nhận thương hiệu"

Tuy nhiên để đạt được hiệu quả đó, thì các quảng cáo phải có tính sáng tạo, quảng cáo thể hiện nét riêng, đặc sắc của công ty và không bị trùng lập với các quảng cáo của các doanh nghiệp dệt may khác.Theo Kotler "quảng cáo có hiệu quả lớn nhất khi nó được thu hẹp hướng vào khách hàng mục tiêu h,

-> Khuyến mại, hầu hết quảng cáo không đưa đến việc tăng doanh số một

cách nhanh chóng Quảng cáo thường có tác động đến tâm trí, chứ khơng phải hành

vi Chính khuyến mại mới có tác động đến hành vi Khi khách hàng nghe tin có bán

hạ giá, sự mời chào trả một mà được hai, có quà tặng, hay cơ hội để trúng thương gì đó, thì họ sẽ hành động

Trang 35

Luận văn tốt ngiệp GVHD: TS Hẳ Thị Thu Hịa

-> Ngồi quảng cáo thì quan hệ cơng chúng cũng là một công cụ giúp khách

hàng biết đến sản phẩm, thương hiệu của công ty Đặc biệt khi "quảng cáo mất đi

một số khả năng xây dựng thương hiệu, và khi việc khuyến mại vượt quá quy mơ tối

ưu của nó, các cơng ty có thể nhận ra nhiễu tiểm năng hơn đối với MPR (Marketing Public Relation — quan hệ công chúng về tiếp thị) MPR bao gồm một loạt các công

cụ được viết tắt bằng các chữ đầu tiên là PENCILS, tức là:

P (Publications) = E (Events) = N (News) = C (Community = involvement activities) I (Identity media) L (Lobbying activity) = S (Social = responsibility activities)

Các xuất bản phẩm (các tập san của công ty, các báo cáo hàng năm, các tập sách nhỏ bổ ích cho khách hàng, )

Các sự kiện (các hoạt động tài trợ thể thao hay các sự kiện nghệ thuật hay các cuộc trưng bày hàng hóa)

Tin tức (các câu chuyện có lợi cho công ty)

Các hoạt động liên quan đến công đồng (các đóng góp

về thời gian và tiển cho các nhu cầu của cộng đồng)

Các phương tiện nhận diện (văn phòng phẩm, danh thiếp, quy định cách ăn mặc trong công ty)

Hoạt động vận động hành lang (những nỗ lực gây ảnh

hưởng nhằm có được sự ủng hộ hay phản đối đối với một dự luật hay quyết định có lợi hay bất lợi đối với

công ty)

Các hoạt động về trách nhiệm đối với xã hội (tạo dựng

uy tín tốt cho công ty về trách nhiệm đối với xã hội)

`

> Luc long ban hang, theo Kotler thi "một trong những công cụ giao tiếp tốn

kém nhất chính là lực lượng bán hàng của công ty, đặc biệt là lực lượng có mặt trên

cA N : A Z NX arr ^^ 2k `> Row ` s ` ck

hiện trường, đi công cán và tiêu tốn nhiều thời gian đề săn lùng khách hàng tiềm năng và giữ cho khách hàng hiện có ln hài lòng

8 Philip Kotler, Kotler Bàn Về Tiếp Thị, Nhà xuất bản trẻ, 2007

SVTH: Pham Thi Mirh Chau

Trang 36

Luận văn tốt nđiệp GVHD: TS HẦ Thị Thu Hòa

| PHAN II

DANH GIA KET QUA KINH DOANH XUAT NHAP KHAUTU NAM 2002 DEN 2006 CUA CONG TY

INHH MIV MAY MAC BINH DUONG

SVTH: Pham Th Mirh Chau

Trang 37

Luận văn tốt ngiệp GVHD: TS Hé Thi Thu Hoa

CHUONGE 3

TINH HIN HOAT BONE HINT DOAN CUA

CONE TY TNH MTV MAY MAC BIKE DUCNE

3.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh của công ty:

3.1.1 Gidi thiéu vé Cong ty TINHHAH MTV May Mac Binh Duong: 3111 Quá trình hình thành và phát triển cda cong ty:

Tên công ty : Công ty TNHH MTV May Mặc Bình Dương

Tén giao dich quéc : Protrade Garment Company LTD

Tén viét tat : Protrade Garco.LTD

Dia chi : Ap Bình Đức, Xã Bình Hịa, Huyện Thuận An, Bình Dương

Điện thoại : +84.650.755143/755519

Fax : 84.650.75

Email : Protrade @protradegarment.com

Website : Wwwwprotradegarment.com

Tiền thân của công ty TNHH MTV May Mặc Bình Dương như sau:

Năm 1989 Liên hiệp sản xuất hàng xuất khẩu ra quyết định số 10/QĐ/LHSX -

quyết định thành lập: Xí nghiệp May Mặc Hàng Xuất Khẩu - trực thuộc - Liên hiệp

sản xuất hàng xuất khẩu

Đến năm 1992 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Sông Bé ra quyết định số 98/QÐ — UB thành lập Doanh nghiệp nhà nước - Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Sông Bé Sản phẩm kinh doanh chính là may mặc hàng xuất khẩu

Đến năm 2000 thành lập doanh nghiệp nhà nước theo quyết định số 3334/QĐÐ

của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Bình Dương (tỉnh Bình Dương trước đây là tỉnh Sơng Bé)

Năm 2005 Xí Nghiệp May Mặc Hàng Xuất Khẩu đăng ký giấy phép kinh doanh lần đầu vào ngày 14/04/2005 số 4616000016

Cùng với sự phát triển của đất nước, quy mơ của Xí nghiệp ngày càng được mở rộng Vì vậy, vào ngày 23/12/2006 Xí nghiệp đã chính thức đổi tên thành Công ty TNHH Một Thành Viên May Mặc Bình Dương

Cơng ty TNHH MTV May Mặc Bình Dương là một doanh nghiệp nhà nước, trực thuộc Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Bình Dương Cơng ty có con dấu riêng, được mở

Trang 38

Luận văn tốt ng—iệp GVHD: TS Hé TH Tu Hea

tài khoản ngân hàng trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật, hoạt

động theo Luật doanh nghiệp và điều lệ của công ty

Vốn điểu lệ của công ty là: 58,000,000,000 đồng (năm mươi tám tỷ đồng), được sự đầu tư và hỗ trợ của công ty mẹ là Công ty Sản Xuất Và Xuất Nhập Khẩu

Bình Dương

3.112 Chúc năng và nhiệm vụ của công É: e Chức năng:

Công ty chuyên sản xuất — xuất khẩu và gia công hàng may mặc Nhưng gia

công chỉ chiếm từ 10 đến 20% hoạt động của công ty

e Nhiệm vụ:

cœs Nhiệm vụ chủ yếu của công ty hiện nay là phải luôn tích cực phấn đấu, tìm mọi

biện phápđể hoàn thành vượt mức kế hoạch về doanh thu, lợi nhuận do công ty dé ra

œ Ký kết và thực hiện nghiêm túc các hợp đồng kinh tế cũng như các mặt hàng đã

đăng ký kinh doanh Đồng thời tìm mọi biện pháp để mở rộng thị trường

œ4 Phải bảo toàn và không ngừng phát triển vốn cho công ty Thực hiện đây di

nghĩa vụ với nhà nước

ca Đảm bảo thời gian làm việc, công việc, nguồn thu nhập cho tồn thể cán bộ cơng nhân viên của công ty

3113 Ngành nghề binh doanh của công ty TT”

œ4 Sản xuất kinh doanh hàng may thêu;

œs Kinh doanh nguyên phụ liệu, máy móc, thiết bị ngành dệt may; œs Kinh doanh dịch vu wash (giat ui);

cœs Đầu tư tài chính

3114 CO cấu tổ chúc và bộ máy quản Íý của doanh nghiệp

Công ty TNHH MTV May Mặc Bình Dương là một doanh nghiệp nhà nước,

trực thuộc Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Bình Dương

Cơ cấu tổ chức của công ty gồm Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, Bộ máy giúp việc Tổ chức hoạt động của công ty được quy định cụ thể trong điều lệ của công ty

Công ty tổ chức quản lý theo chức năng các phòng ban hoạt động độc lập

nhưng luôn phối hợp chặt chế và hỗ trợ lẫn nhau

Công ty hiện có 2,317 cán bộ công nhân viên được bố trí vào các đơn vị trực thuộc như sau:

Trang 39

Luận văn tốt, ngriép GVHD: TS Hồ Thị Thu Hòa

Xí nghiệp may Ì Xí nghiệp may 2 Xí nghiệp may 3 Xưởng cắt Xưởng thêu Công ty may KP

Khối phịng ban cơng ty

679 người 660 người 630 người 75 người 43 người 31 người 199 người Nguồn: Phịng Hành Chính Quản Trị

SVTH: Pham Thi Mirth Châu

Ngày đăng: 23/06/2014, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w