HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG ĐĨNG MỚI, SỬA CHỮA TAØU BIỂN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng QLCT, bảo vệ môi trường tại khu vực Tân Cảng TPHCM và đề xuất những biện pháp quản lý thích hơn (Trang 55 - 60)

TÂN CẢNG 3.1 NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢ

3.4HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG ĐĨNG MỚI, SỬA CHỮA TAØU BIỂN

SỬA CHỮA TAØU BIỂN

Ơû các cơ sở sửa chữa và phá dỡ tàu cũ tình trạng thải đổ các chất ơ nhiễm rất nghiêm trọng: trong quá trình sửa chữa và phá dỡ tàu, một lượng dầu cặn từ các hầm hàng (đối với tàu dầu) và hầm máy khơng được lọc trước khi thải đổ là rất phổ biến. Phần lớn các chất thải rắn, các vật liệu như bột amiăng, nhựa dẻo ngấm dầu sau khi dùng để lau máy khơng được xử lý mà chỉ được tập kết vào một khu vực nào đấy quanh nhà máy, các chất này sẽ theo nước mưa chảy xuống sơng, biển gây ơ nhiễm là điều khĩ tránh khỏi.

Hình 3.9: Rác thải ở một gĩc khuất

Nguồn gây ơ nhiễm từ hoạt động trong những cơ sở này chủ yếu là: • Tiếng ồn trong sản xuất

• Các loại bụi trong khơng khí sinh ra từ các hoạt động làm sạch tơn vỏ tàu trong đĩng mới sửa chữa tàu biển bằng phương pháp phun cát ngồi trời, gõ gỉ; từ đúc rèn, cắt, hàn kim loại tạo ra bụi than, silic, hạt kim loại

• Chất thải rắn trong sản xuất cơ khí • Hĩa chất trong việc sơn vỏ tàu

• Dầu mỡ thải trong việc thử và sửa chữa tàu

• Nước thải trong sinh hoạt của cán bộ cơng nhân viên.

Trong quá trình đĩng mới và sửa chữa, các chất gây ơ nhiễm chủ yếu là bụi, khí CO, NO2, SO2. Hàm lượng các khí này hầu hết đều vượt giới hạn cho phép của tiêu chuẩn Việt Nam về chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh.

Bảng 3.10: Hàm lượng các khí SO2, NO2, CO tại các vị trí quan trắc

A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 TCVN 5937:2005 SO2 (mg/m3) 0,225 0,489 0,421 0,303 0,369 0,303 0.261 0.252 0,35 NO2 (mg/m3) 0,098 0,126 0,431 0,288 0,126 0,394 0,126 0,412 0,2 CO (mg/m3) 18,3 4 28,74 46,54 54,24 8,84 28,74 18,34 18,34 30 (Nguồn: Cục HHVN, 2005)

chuyển, bốc xếp hàng hĩa; A5: xưởng đĩng tàu; A6: phân xưởng 1; A7: phân xưởng 2; A8: xưởng cơ khí.

Hình 3.10: Đồ thị biểu diễn nồng độ SO2 tại các điểm quan trắc

Nhận xét: Qua đồ thị ta thấy nồng độ SO2 trong khơng khí xung quanh khu vực cảng ở các điểm A1, A4, A6, A7, A8 nhìn chung đều nằm trong giới hạn cho phép của TCVN 5937 – 2005. Tại vị trí A2, A3, A5 ta thấy nồng độ SO2 cĩ giá trị cao hơn so với các điểm quan trắc khác; và cao hơn tiêu chuẩn cho phép của TCVN 5937 – 2005, với xu hướng phát triển như hiện nay, trong tương lai nồng độ ơ nhiễm của SO2 sẽ tăng lên đáng kể. Vì vậy, giảm thiểu nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh là điều cần quan tâm.

Hình 3.11: Đồ thị biểu diễn nồng độ NO2 tại các điểm quan trắc

Nhận xét: Qua đồ thị ta nhận thấy nồng độ NO2 trong khơng khí ở khu vực cĩ sự chênh lệch lớn. Tại điểm A3, A4, A6, A8 nồng độ NO2 cao hơn tiêu chuẩn cho phép của TCVN 5937 – 2005 đến hai lần. Vì thế cần cĩ biện pháp kiểm sốt nguồn thải để hạn chế mức độ ơ nhiễm đến mơi trường khơng khí xung quanh khu vực cảng

Nhận xét:Với đồ thị trên, ta nhận thấy hàm lượng CO phân bố khơng đều tại các vị trí quan trắc xung quanh khu vực Tân cảng. Tại vị trí A3, A4 cĩ hàm lượng CO cao hơn nhiều so với các vị trí quan trắc khác và vượt quá giới hạn cho phép của TCVN 5937 - 2005 Với lượng hàng hĩa vào cảng ngày càng tăng, nhu cầu vận chuyển tăng theo, kéo theo sự gia tăng của phương tiện giao thơng sẽ dần đến gia tăng hàm lượng COvào mơi trường khơng khí xung quanh cảng. Vấn đề đang cần được quan tâm là sự gia tăng của CO

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng QLCT, bảo vệ môi trường tại khu vực Tân Cảng TPHCM và đề xuất những biện pháp quản lý thích hơn (Trang 55 - 60)