Kinh nghiệm của Singapore

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng QLCT, bảo vệ môi trường tại khu vực Tân Cảng TPHCM và đề xuất những biện pháp quản lý thích hơn (Trang 74 - 75)

2005 1.544 14,570,000 1,544 x 50kg/ngày x 5 ngày = 386 tấn

4.4.1 Kinh nghiệm của Singapore

Singapore là một cảng tấp nập nhất trên thế giới về lượng tàu và hàng thơng qua, từ lâu đã trở thành cảng trung chuyển lớn nhất Thế giới. Đặc biệt đây là cửa ngõ của các tàu dầu của Thế giới đi qua cũng như vào sửa chữa tàu biển lớn như SRMBAWAN, KEPEL. Vấn đề phịng chống ơ nhiễm đã được Chính phủ đặt ra từ rất sớm. Đi đơi với việc nâg cao an tồn hàng hải nhằm giảm thiểu ơ nhiễm moi trường do tàu gây ra, luật pháp được hồn thiện và triển khai để đảm bảo rằng tất cả các tàu được thiết kế, trang bị, hoạt động và quản lý khơng gây ra ơ nhiễm mơi trường.

Singapore đã áp dụng được cơ chế tài chính khác nhau đối với xây dựng và khai thác các thiết bị tiếp nhận chất thải, quan trọng hơn cả là sự kết hợp trách nhiệm với tính hiệu quả kinh tế.

Từ năm 1972, Nhà nước Singapore đứng ra thành lập trung tâm xử lý chất thải lẫn dầu và tỏ ra rất hiệu quả. Đến năm 1993, Nhà nước chủ trương khuyến

CLEANSEA với 3 thành viên là Chính quyền cảng Singapore (PSA) và 2 nhà máy sửa chữa tàu SRMBAWAN và KEPEL. Hàng năm cĩ trên 500 tàu dầu, tàu container của hơn 200 chủ tàu trên khắp thế giới sử dụng dịch vụ của nhà máy này. Nhà máy làm việc 24/24h, cĩ khả năng xử lý cặn dầu 50.000 tấn/năm, xử lý nước lẫn dầu 500.000m3/năm. Nhà máy cĩ đủ các loại phương tiện tiếp nhận dưới nước và trên bờ, cĩ 2 cầu tàu loại cho tàu 1000 tấn và loại cho tàu 45.000 tấn. Nhà máy cĩ quy trình khép kín từ khâu tiếp nhận, xử lý, tái chế thành các sản phẩm dầu cĩ thể dùng tiếp, cĩ hệ thống lị đốt cặn dầu và sản phẩm sau quá trình đốt cĩ thể dùng làm đất xây dựng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng QLCT, bảo vệ môi trường tại khu vực Tân Cảng TPHCM và đề xuất những biện pháp quản lý thích hơn (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w