Chất thải từ tàu chở hàng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng QLCT, bảo vệ môi trường tại khu vực Tân Cảng TPHCM và đề xuất những biện pháp quản lý thích hơn (Trang 50 - 52)

TÂN CẢNG 3.1 NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢ

3.3.1Chất thải từ tàu chở hàng

Sự phát triển cảng biển kéo theo sự gia tăng về lượt tàu vào cảng và cùng với nĩ là gia tăng lượng chất thải từ tàu biển. Dự báo lượng chất thải phát sinh tại khu vực Tân cảng với cơng suất quy hoạch đến 2010 là khoảng 2000 tấn/năm [Số liệu tổng hợp của CHHVN].

Tàu biển cĩ một hệ thống két chứa nhiên liệu và hệ thống đường ống dẫn nhiên liệu, là một hệ thống phức tạp với nhiều loại ống cĩ kích thước, chất liệu, nhiều điểm nối, van chặn, và chạy xuyên qua nhiều mơi trường, khơng gian kín, hở,... khác nhau. Đối với tàu biển loại lớn khi hành trình dài ngày cho nên lượng dầu dự trữ là rất lớn. Chẳng hạn, tàu trọng tải 4000 tấn DWT cĩ cơng suất chừng 3.200 mã lực thì lượng dầu đốt một ngày tiêu thụ khoảng 9 tấn F.O, dầu chạy máy phát khoảng 1,2 tấn tức là lượng dầu tiêu thụ khoảng 10,2 tấn/ngày. Thơng thường, tổng dung tích thiết kế của két chứa nhiên liệu cho chuyến hành trình dài ngày là khoảng 350 tấn. Cĩ nghĩa tổng dung tích các két dầu chiếm gần 1/10

dung tích hữu ích. Như vậy, một lượng dầu lớn chứa trong các két và lưu thơng trên hệ thống đường ống van... và sẽ khơng tránh khỏi rị rỉ, hay gặp rủi ro khi cĩ sự cố tràn dầu. Đơi khi sự rị rỉ gây nên hậu quả tồi tệ, rị rỉ từ két dầu FO sang két chứa nước ballast cĩ thể làm cho nước bị lẫn dầu, địi hỏi một quá trình lọc nước trước khi nạp nhiên liệu cho máy. Điều này cũng làm tích tụ nhanh nước lẫn dầu trong các khoang chứa dầu cặn hoặc la canh buồng máy. Hơn nữa, sự rị rỉ làm cho nước ballast bị lẫn FO cĩ khi lại trở thành vấn đề lớn. Trong trường hợp này, việc xả nước lẫn dầu ra gây nên ơ nhiễm nguồn nước.

Trong quá trình vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa lượng dầu nhờn rị rỉ ra cũng khá lớn cũng như một số loại khí thải phát sinh như: khí xả từ máy động lực, khí xả từ các hệ thống làm mát, làm lạnh.

Quá trình nhận, xếp, bảo quản, vận chuyển, chuyển tải, dỡ và giao hàng hĩa,... tạo nên nhiều chất thải. Rác thải phát sinh từ hàng hĩa đổ vỡ, rơi vãi, vật liệu chèn lĩt, chằng buột hàng. Việc vệ sinh hầm hàng lại xả ra một lượng nước thải đáng kể.

Thuyền bộ và hành khách hàng ngày thải ra một lượng nước sinh hoạt khá lớn qua hệ thống cống, nước cống là nguồn gây ơ nhiễm; bên cạnh đĩ là rác thải sinh hoạt, khoảng 20% chất thải này là lương thực thực phẩm và 40 – 50% là chất thải dễ cháy (như giấy, vải,... ).

Bảng 3.7: Mức độ phát sinh rác thải trên tàu

Loại tàu Mức độ tạo rác (kg/người/ngày)

Tàu khách Tàu hàng 0,65 – 1,1 1,5 – 2 Loại rác Kg Rác khơ Đồ ăn uống Thủy tinh/vỏ đồ hộp 0,3 đến 0,5 0,2 đến 0,5 0,7 đến 1,5

(Nguồn: theo số liệu của PEMSEA)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng QLCT, bảo vệ môi trường tại khu vực Tân Cảng TPHCM và đề xuất những biện pháp quản lý thích hơn (Trang 50 - 52)