TÂN CẢNG 3.1 NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢ
3.2.1.1 Chính sách, pháp luật Việt Nam:
Việt Nam đã ban hành và tổ chức thực hiện một số chính sách và luật pháp về bảo vệ mơi trường biển và ven bờ. Các luật cĩ hiệu lực hiện nay liên quan chính bao gồm: Luật Bảo vệ Mơi trường, Luật Tài nguyên nước, Luật Hàng hải, Luật Thủy sản, Luật an tồn hàng hải và nhiều quy định, nghị định hướng dẫn thi hành. Chiến lược Bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng 2020 cũng đề cập đến các nội dung về bảo vệ mơi trường biển và ven bờ. Dưới đây là một số nội dung liên quan đến quản lý chất thải trong các Bộ Luật và quy định, Nghị dịnh mà ban quản lý Tân cảng đã tham gia:
- Bộ luật Hàng hải Việt Nam: (1990, sửa đổi năm 2005). Bộ luật đã cĩ phần
quy định về bảo vệ mơi trường từ hoạt động của tàu, cụ thể là yêu cầu tất cả các tàu, khơng phân biệt tàu trong nước và nước ngồi, phải thực hiện các quy định về bảo vệ mơi trường theo quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia. Ngồi ra bộ luật cũng quy định trách nhiệm dân sự chủ tàu, phải cĩ giấy chứng nhận đã cĩ bảo hiểm đối với tàu chở dầu, giới hạn trách nhiệm bồi thường ơ nhiễm dầu... - Luật Bảo vệ mơi trường (được Quốc hội nước CHXHCNVN thơng qua ngày
27-12-1993 và sửa đổi năm 2005): luật đã đưa ra những khái niệm chung
nhất về mơi trường cĩ liên quan như: thành phần mơi trường, chất thải, chất gây ơ nhiễm, ơ nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, sự cố mơi trường... Luật Bảo vệ Mơi trường chỉ rõ sự cần thiết phải Đánh giá Tác động Mơi trường trong các dự án phát triển và quy định trách nhiệm thẩm định các báo cáo ĐTM. Đồng thời, luật cũng quy định rõ về vị trí, vai trị, chức năng, phạm vi trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và cá nhân trog việc bảo vệ mơi trường, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc xây dựng và tuân thủ ĐTM.
- Nghị định của Chính phủ số 175/CP (ngày 18/10/1994) hướng dẫn thi hành
Luật Bảo vệ Mơi trường cĩ nội dung hướng dẫn đánh giá tác động mơi trường (chương III), xác định danh mục các dự án và trách nhiệm bảo vệ mơi trường của các dự án đã được phê duyệt (Chương II và Phụ lục II). Điều 9 Nghị định Chính phủ số 175/CP cịn quy định cụ thể các dự án đầu tư riêng lẻ cần cĩ đánh giá tác động mơi trường và các quy hoạch của vùng phát triển cảng.
các biện pháp phịng ngừa ơ nhiễm biển như trách nhiệm của tàu trong việc bảo vệ mơi trường, quy định về chất thải, trách nhiệm của cảng trong việc tiếp nhận chất thải từ tàu phù hợp với quy định của cơng ước MARPOL 73/78.
Nghị định 160/2003/NĐ – CP ngày 18/12/2003 của Chính phủ: quản lý hoạt động
hàng hải tại cảng biển và khu vực hàng hải của Việt Nam.
Việc thi hành các luật liên quan đến bảo vệ mơi trường biển:
Luật pháp của ta cĩ những quy định rất cụ thể thí dụ như Điều 22 Luật Bảo vệ Mơi trường 2005 quy định các chủ phương tiện giao thơng vận tải đường thủy phải tuân theo các tiêu chuẩn mơi trường và chịu sự giám sát, kiểm tra định kỳ của cơ quan quản lý. Tại mục 5 Điều 28 Bộ Luật HHVN 2005 quy định các tàu biển chuyên dùng để vận chuyển dầu mỏ, chế phẩm từ dầu mỏ hoặc hàng hĩa nguy hiểm khác phải cĩ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu về ơ nhiễm mơi trường... Tuy nhiên, để thi hành cần cĩ các hoạt động giám sát và kiểm tra hoạt động của tàu thuyền, mà với năng lực hiện nay thì chưa thực hiện tốt, cũng như chưa cĩ sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ trong việc kiểm tra, giám sát hoạt động của các tàu thuyền ra vào khu vực cảng.
Các quy định về dánh giá tác động mơi trường khi xây dựng cảng hoặc cải tạo nâng cấp cảng cũ tuy đã thực hiện, nhưng việc thẩm định báo cáo ĐTM và giám sát thực hiện các kế hoạch quản lý mơi trường đề xuất trong ĐTM để hạn chế các tác động tiêu cực xảy ra trong quá trình xây dựng và vận hành cảng chưa được chú trọng đến kế hoạch quản lý chất thải từ tàu và từ hoạt động trong cảng.