Các tác động đến mơi trường từ hoạt động sửa chữa, phá dỡ tàu cũ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng QLCT, bảo vệ môi trường tại khu vực Tân Cảng TPHCM và đề xuất những biện pháp quản lý thích hơn (Trang 35 - 39)

TÂN CẢNG 3.1 NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢ

3.1.3.4 Các tác động đến mơi trường từ hoạt động sửa chữa, phá dỡ tàu cũ

Theo quy hoạch đến 2010, nhà máy sẽ nằm ở vị trí thuận lợi gắn liền với khu vực cảng, các tuyến hàng hải quốc tế, gần khu đơ thị. Chính vì thế nĩ sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao cũng như gĩp phần phát triển kinh tế biển, kinh tế địa phương và kinh tế chung của cả nước.

Với lượng chất thải như đã trình bày ở trên, đến năm 2010 hoạt động của ngành cơng nghiệp đĩng mới, sửa chữa, phá dỡ tàu cũ sẽ cĩ tác động lớn đến kinh tế, xã hội và mơi trường. Đĩ là tồn bộ tác động tiềm tàng liên quan đến mọi mặt đời sống, kinh tế xã hội của đất nước.

Trong quá trình hoạt động nếu khơng quan tâm đầy đủ mọi mặt để bảo vệ mơi trường thật tốt thì các tác động tiêu cực sau này cĩ thể xảy ra và ảnh hưởng đến mơi trường khu vực:

- Làm thay đổi vi khi hậu trong khu vực hoạt động do thay đổi cảnh quan vốn sẵn thích nghi, phù hợp với vi khí hậu của khu vực, chuyển thành cảnh quan nhân tạo bao gồm các nhà xưởng, cầu tàu thuyền và việc thải ra một khối lượng lớn bụi, rác trong quá trình sản xuất... sự thay đổi vi khí hậu cĩ thể dẫn đến suy giảm chất lượng khơng khí: tăng nhiệt độ, bụi, khí độc, độ ẩm.

- Ơ nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh khu vực này bởi hệ thống đường bị bụi bẩn, khu vực dễ bị ơ nhiễm khơng khí là các phân xưởng làm sạch gỉ, sơn tơn sắt thép, phân xưởng trang trí, phân xưởng máy

- Ơ nhiễm mơi trường đất và nước sơng, biển bởi các chất thải rắn và nước thải từ các cơ sở này. Khi hoạt động các cơ sở này luơn thải ra một khối lượng lớn các chất thải rắn và nước thải do hai nguồn: chất thải cơng nghiệp do hoạt động sản xuất và chất thải sinh hoạt.

- Hoạt động của các cơ sở này sẽ gây ơ nhiễm mơi trường, khi xảy ra sự cố mơi trường sẽ gây phương hại đến một loạt các phương thức sản xuất, ngành nghề dang hoạt động ở khu vực xung quanh

Các hoạt động chủ yếu của cảng và nhà máy gây ơ nhiễm mơi trường: - Tàu thuyền ra vào khu vực cảng, nhà máy

- Sản xuất, sửa chữa và đĩng mới tại nhà máy - Sinh hoạt của cán bộ cơng nhân viên

Khi hoạt động, khơng khí tại xưởng sửa chữa sẽ bị ơ nhiễm bởi khí độc, bụi, tiếng ồn. Sự ơ nhiễm đĩ sẽ lan truyền gây tác động xấu đến mơi trường xung quanh.

 Ơ nhiễm khí độc chủ yếu từ các phân xưởng sơn mạ, các phân xưởng thử động cơ, kho đất đèn,... Các động cơ thiết bị chạy diezen hoạt động thường xuyên thải một lượng khí độc CO2, NOx, SO2 ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí khu vực. Trong trường hợp xảy ra sự cố: hỏa hoạn, nổ, vỡ,... tại các trạm khí nén, trạm ơxy, axetylen và kho đất đèn thì tác động cĩ thể cịn nghiêm trọng hơn.

 Ơ nhiễm bụi do hoạt động của phân xưởng rèn, đúc, mộc, làm sạch vỏ tàu,... và hoạt động vận tải của các phương tiện giao thơng nội bộ.

 Tiếng ồn khu vực nhà máy chủ yếu là do quá trình gia cơng tại phân xưởng gị, ép vỏ tàu, rèn dập, trang trí và các thiết bị sử dụng trong nhà máy. Tiếng ồn thường dao động 60 – 180dBA, cao hơn tiêu chuẩn mơi trường (55dBA), do vậy định hướng khơng xây dựng mới các nhà máy tại trung tâm thành phố mà tập trung ở khu vực thưa dần.

Ơ nhiễm do nước thải từ mạng lưới các cơ sở sửa chữa, đĩng tàu:

Nước thải cơng nghiệp bao gồm nước thải từ các phân xưởng sửa chữa cơ khí, mộc, nước thải từ tàu, nước vệ sinh nhà xưởng, kho bãi. Nước thải cơng nghiệp chứa hàm lượng chất lơ lửng rất cao bao gồm chất rắn, dầu mỡ, chất hữu cơ và kim loại, quặng và cịn cĩ thể chứa đựng các độc tố hịa tan trong nước. Nước thải sinh hoạt từ các nhà vệ sinh, nhà tắm, nhà hàng, văn phịng với hàm lượng rất cao chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, dầu mỡ, chất dinh dưỡng và vi trùng, dịch bệnh. Đây là nguyên nhân lớn cĩ khả năng gây ơ nhiễm mơi trường nếu khơng được xử lý.

Hình 3.6: Nước thải trên bề mặt cĩ chứa dầu mỡ

Bảng 3.3: Đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động ở cảng lên các thành phần mơi trường Yếu tố Thành phần mơi trường Đánh giá chung Nước mặt Nước ngầm Đất Khơng khí Hệ sinh thái khu vực Sức khỏe cộng đồng Nước ballast 3 0 0 1 3 2 9

Nước rửa tàu 2 0 0 0 3 1 6

NT sinh hoạt 2 1 0 0 1 0 4

Rác thải 2 0 0 2 2 2 8

Hoạt động bốc dỡ hàng 0 0 2 3 2 2 9 Sửa chữa, đĩng mới tàu 2 0 0 3 2 3 10 Tiếng ồn 0 0 0 3 2 2 7 Tác động chung 11 1 2 14 17 15

Nhận xét: Qua bảng đánh giá trên,ta nhận thấy trong các thành phần mơi trường hệ sinh thái khu vực chịu tác động lớn nhất, trong đĩ nước ngầm ít chịu tác động nhất. Trong các hoạt động diễn ra ở cảng thì hoạt động sửa chữa, đĩng mới tàu gây nhiều tác động nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng QLCT, bảo vệ môi trường tại khu vực Tân Cảng TPHCM và đề xuất những biện pháp quản lý thích hơn (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w