2005 1.544 14,570,000 1,544 x 50kg/ngày x 5 ngày = 386 tấn
4.5.4 Xây dựng cơng cụ kỹ thuật
4.5.4.1 Biện pháp thu gom, xử lý rác thải
Quy trình quản lý - xử lý rác thải của tàu tại cảng là một quá trình phức tạp, phải đầu tư nhiều thiết bị khá tốn kém bên cạnh đĩ địi hỏi cĩ lực lượng chuyên gia chuyên ngành. Việc thu gom và xử lý chất thải là tốn kém mặc dù đã cĩ những nỗ lực, cũng khơng thể loại trừ hết ảnh hưởng của nĩ đến mơi trường khu vực cảng cũng như sức khỏe cộng đồng.
Tuy nhiên, mơ hình đưa ra dưới đây cũng là một trong những phương án đề xuất cĩ thể tham khảo trong việc quản lý một cách hợp lý hơn nguồn chất thải. Rác thải được thu gom bởi Cơng ty Dịch vụ Cơng Ích quận BT và được tập kết chung với rác thải thành phố.
Với lượng rác lớn từ các tàu biển như vậy để quản lý tốt lượng rác thải này, nên tiến hành thêm các bước được mơ tả ở hình 4.7:
Rác thải
Tàu chạy tuyến quốc tế đến cảng ?
Tập kết vào phương tiện tiếp nhận của cảng
Rác của tàu đã được phân loại chưa ?
Thiết bị nén Đã qua kiểm định ? Chở trong container kín Khử trùng Đưa đi đốt Chứa cách ly trong các túi, thùng Lưu kho tạm thời Tái sử dụng Tái chế Chơn cất ở bãi rác
Hình 4.7: Các bước thu gom và xử lý rác thải từ tàu
Trước hết phải nghiêm túc thực hiện việc thu gom rác thải của tàu, khơng để xảy ra tình trạng các tàu tự ý đổ rác ra vùng nước tại khu vực cảng. Bảo đảm cho việc thu gom được diễn ra kịp thời khơng gây chậm trễ cho kế hoạch hoạt động của tàu tại cảng. Cũng cần phối hợp nhịp nhàng với các bộ phận quản lý khác của bến cảng để khơng làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường tại cảng nơi cĩ tàu neo đậu. Khi tiến hành thu gom, xử lý chất thải là tốn kém nên cũng cần phải tính đến việc thu hồi vốn thơng qua hệ thống thu phí và khoản thu được từ việc bán các sản phẩm thu hồi sau xử lý như dầu và một số hợp chất cĩ thể sử dụng lại. Với hệ thống thu phí, cĩ thể áp dụng:
Hệ thống thu phí trực tiếp: hệ thống thu phí này khơng bắt buộc và khơng
được tính vào cảng phí. Nghĩa là: mỗi tàu cĩ nhu cầu, tàu sẽ gửi trực tiếp yêu cầu cho cảng và tàu hoặc chủ tàu phải trả tiền phí mỗi khi dịch vụ được cung cấp. Phí này tương tự như phí đổ rác đang áp dụng tại cảng hiện nay. Phương án này tiến hành nhanh gọn tránh qua các khâu thủ tục hành chính và tài chính rườm rà, động viên khuyến khích thuyền viên áp dụng các biện pháp giảm thiểu lượng chất thải trên tàu.
Hệ thống thu phí gián tiếp qua cảng phí: hệ thống thu phí này được tính vào
cảng phí áp dụng bắt buộc cho tất cả các loại tàu được tính tương tự như phí trọng tải (cĩ thể cịn phụ thuộc vào chủng loại và thời gian tàu trong cảng) cho dù tàu cĩ sử dụng hệ thống tiếp nhận và xử lý của cảng hay khơng. Phương án này sẽ gĩp phần làm giảm những vụ thải trái phép các chất thải ra mơi trường, động viên khuyến khích sự áp dụng những tiến bộ và thành tựu KHKT, quy trình cơng nghệ mới… trong khâu tiếp nhận và xử lý chất thải để giảm thiểu chi phí hoạt động khai thác dẫn đến giảm chi phí cho các tàu. Dễ dàng xác định được khung
Aùp dụng các cơng cụ kinh tế: Thực hiện nghiêm ngặt việc thu phí mơi trường đối
với các cơ sở sản xuất cĩ phát thải gây ơ nhiễm mơi trường (mức phí căn cứ vào lượng chất thải) sẽ thúc đẩy các cơ sở sản xuất trong khu vực cảng quan tâm đến vấn dề ơ nhiễm mơi trường bằng cách tính đầy đủ các chi phí sản xuất và nhận thức rằng hoạt động mơi trường tốt sẽ tăng hiệu quả sản xuất. Xử phạt nghiêm các hành vi vi phạm; đình chỉ hoạt động cũng như nghiêm cấm khơng cho tàu cập cảng khi vi phạm nhiều lần hoặc cố ý vi phạm các điều luật mơi trường.
Điều chỉnh mức phạt về ơ nhiễm mơi trường từ tàu tương đồng với mức phạt của các cảng của các nước trong khu vực nhằm hạn chế việc thải ra mơi trường.
4.5.4.2 Biện pháp thu gom, xử lý nước thải
Biện pháp hữu hiệu nhất là xử lý nước thải khu vực cảng bằng phương pháp sinh học trong điều kiện nhân tạo.
Một số dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải tại cảng: Cơng nghệ 1:
Hình 4.8: Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý nước thải khu vực Tân cảng bằng phương pháp sinh học theo nguyên lý bùn hoạt tính.
1. Ngăn tiếp nhận nước thải
2. Bể điều hịa kết hợp bể lắng cát 3. Bể lắng đợt một 4. Bể Aeroten 5. Bể lắng đợt hai 6. Bể trộn hĩa chất, khử trùng 1 2 3 4 5 6 7 c f e b d g 8 9 11 12 10
7. Bể nén bùn 8. Nước thải từ tàu 9. Bể thu gom
10. Xử lý sơ bộ (tách dầu)
11. Hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt 12. Song chắn rác
a- nước thải trước xử lý; b- nước thải sau xử lý xả ra nguồn tiếp nhận (sơng) c- cặn lắng đợt một; f- bùn hoạt tính tuần hồn
d- bùn hoạt tính dư; e- cung cấp ơxy g – Nước thải sau khi nén bùn
Do nước thải từ tàu và nước thải sinh hoạt cĩ tính chất khác biệt nhau nên trước khi đưa vào trạm xử lý tập trung cần ổn định tính chất hĩa lý của từng loại nước thải. Đối với nước thải từ tàu như nước dằn tàu, nước đáy tàu, nước vệ sinh tàu đầu tiên phải được bơm về bể thu gom để tách dầu rồi mới đưa về hệ thống xử lý chung. Với nước thải sinh hoạt trong đĩ cĩ cả nước mưa chảy tràn trên bề mặt khu vực cảng đây là nguồn ơ nhiễm tiềm tàng nhất. Nước mưa chảy tràn sẽ cuốn theo rác, bụi, dầu,… chảy vào hệ thống thốt nước chung do đĩ cần cĩ song chắn rác giúp loại bỏ các loại rác cĩ kích thước lớn. Sau đĩ, được tập trung về hầm tiếp nhận vào hệ thống xử lý tập trung.
Cơng nghệ 2:
Hình 4.9: Sơ đồ cơng nghệ xử lí nước thải cảng
Căn cứ vào tính chất nước thải của Tân cảng. Phương án đề xuất ở sơ đồ cơng nghệ 2 là thích hợp. Ở sơ đồ cơng nghệ này, nước thải đã được tách dầu và ổn định tính chất lý hĩa nên hiệu suất xử lý của cơng trình xử lý sinh học đạt hiệu quả cao hơn.