Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
NghiêncứuvàđềxuấtcácgiảiphápsảnxuấtsạchhơnchoCôngtyCổPhầnKiềm Nghóa LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển của xã hội và khoa học kỹ thuật nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của con người đã làm cho mơi trường và tài ngun thiên nhiên ngày càng chịu nhiều tác động tiêu cực. Ơ nhiễm mơi trường, sự cố mơi trường, suy giảm tài ngun, thay đổi khí hậu tồn cầu là hậu quả trực tiếp, gián tiếp của các tác động do các dự án, chính sách phát triển khơng thân thiện với mơi trường. Nước ta đang thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, q trình này đã tạo ra những thay đổi lớn về mặt kinh tế nhưng đồng thời cũng để lại nhiều hậu quả về mặt mơi trường. Đóng góp vào sự thay đổi đó chính là do sự xuất hiện ngày càng nhiều các khu cơng nghiệp, các hoạt động sản xuất. Có thể nói các khu cơng nghiệp, các hoạt động sảnxuất đóng góp một phần khơng nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế cả nước. Thế nhưng, bên cạnh ưu điểm bao giờ cũng kèm theo các nhược điểm, thực trạng ơ nhiễm mơi trường ngày càng trở nên trầm trọng hiện nay phần lớn là do chất thải từ hoạt động sản xuất, khu cơng nghiệp. Chính vì thế, việc xây dựng và áp dụng biện pháp quản lý mơi trường hiệu quả là một vấn đề rất cần thiết. Làm thế nào để vừa mang lại lợi ích kinh tế vừa cải thiện hiện trạng mơi trường chocác doanh nghiệp. Đây chính là bài tốn nan giải khơng chỉ riêng ở Việt Nam mà hiện nay các nước trên thế giới rất quan tâm đặc biệt trong xu thế mà thế giới đang tiến đến mục tiêu phát triển bền vững. Đểgiải quyết các vấn đề mơi trường, giảipháp trước đây mà cáccơ sở vừa và nhỏ thường tiếp cận là giảipháp xử lý cuối đường ống (End of pipe-EOP), tức là chỉ chú trọng xử lý các dòng thải sau khi nó được tạo ra. Cách tiếp cận này mang tính bị động, xử lý khơng đem lại hiệu quả cao và khơng mang lại lợi ích chocáccơ sở. Hiện nay sảnxuấtsạchhơn là một trong những phương pháp hữu hiệu để giúp cho một tổ chức vừa cải thiện kinh tế và mơi trường chocơngty mình, tái sử dụng phần bán thành phẩm có giá trị, giảm chi phí xử lý và thải bỏ các chất thải rắn, nước thải, khí thải, cải thiện sức khỏe nghề nghiệp và an tồn lao động, và đặc biệt là tạo GVHD : TS. Trương Thanh Cảnh Trang 1 SVTH : Phạm Thò Kim Hoàng NghiêncứuvàđềxuấtcácgiảiphápsảnxuấtsạchhơnchoCôngtyCổPhầnKiềm Nghóa nên hình ảnh cơngty tốt hơn. Với triết lý kinh doanh “Chất lượng là sự sống còn của thương hiệu”, KiềmNghĩa ln mong muốn trở thành một trong những tập đồn hàng đầu thế giới trong lĩnh vực sảnxuấtvà cung cấp những dụng cụ, dịch vụ chăm sóc sắc đẹp. Ngày nay làm đẹp là tiêu chí cơ bản để đánh giá chất lượng cuộc sống, khi đời sống con người được nâng cao thì nhu cầu làm đẹp cho chị em phụ nữ là khơng thể thiếu. Nắm bắt nhu cầu trên khơng ít cơng ty, nhà máy ra đời. Vì thế để đứng vững trên thị thường đòi hỏi KiềmNghĩa phải khơng ngừng hồn thiện, cải tiến thiết bị, xây dựng các biện pháp nhằm nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực trong hoạt động sảnxuấtkiềm đang là vấn đề cấp thiết, trong đó tiết kiệm ngun liệu, năng lượng là hướng đi tích cực nhằm mang lại lợi ích kinh tế chocơng ty. Vì vậy, việc nghiêncứuvàđềxuấtcácgiảiphápsảnxuấtsạchchocơngtyKiềmNghĩa là hết sức cần thiết, là một trong những phương pháp hữu hiệu để cải thiện tình hình kinh tế và mơi trường chocơng ty. Từ những u cầu cấp thiết trong thực tế, tơi tiến hành nghiêncứuđề tài “ NghiêncứuvàđềxuấtcácgiảiphápsảnxuấtsạchhơnchocơngtyCổphầnKiềmNghĩa (phân xưởng Củ Chi)”. 2. Tình hình nghiêncứuCó thể nói SXSH là chủ đề hết sức mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam và với đề tài: “Nghiên cứu tận thu, xử lý chất thải cơng nghiệp và một số cơng nghệ khơng ( hoặc ít) chất thải” trong chương trình nghiêncứu cấp nhà nước về bảo về bảo vệ mơi trường từ năm 1991- 1995 là đề tài đầu tiên theo hướng sảnxuấtsạch hơn. Đề tài này do trung tâm khoa học vàcơng nghệ mơi trường 9 (CEST) của trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội thực hiện vời sự cộng tác của viện Hóa Học, trung tâm khoa học tự nhiên vàcơng nghệ quốc gia, và viện hóa cơng nghiệp. Đề tài này đã cung cấp một số tổng quan về cơng nghệ và mơi trường từ đó lựa ra các ngành tiềm năng cócáccơ hội SXSH như cơng nghiệp dệt, giấy, thực phẩm, hóa chất. Và dự án “ Trung tâm Sảnxuấtsạch Việt Nam”, 13 doanh nghiệp tham gia trình diễn kỹ thuật vòng 1, thơng qua áp dụng cácgiảipháp ngắn và trung hạn, các GVHD : TS. Trương Thanh Cảnh Trang 2 SVTH : Phạm Thò Kim Hoàng NghiêncứuvàđềxuấtcácgiảiphápsảnxuấtsạchhơnchoCôngtyCổPhầnKiềm Nghóa doanh nghiệp thuộc ngành dệt đã tiết kiệm được 0.03 – 1 tỷ đồng/năm, ngành giấy từ 1.3 – 2.2 tỷ đồng/năm. Từ góc độ mơi trường, việc giảm tiêu thụ ngun, nhiên liệu đã dẫn đến giảm 15 – 20% nước thải với tải lượng hữu cơ giảm cao nhất là 30%, lượng khí nhà kính phát sinh giảm 5 – 35% vàcác hóa chất, chất thải rắn giảm đáng kể. Các kết quả cụ thể chocácgiảipháp đang thực hiện vẫn đang được tiếp tục tổng kết. 3. Mục đích nghiêncứuNghiêncứu SXSH tại cơngtycổphầnKiềmNghĩa qua đó đưa ra cácgiảiphápsảnxuấtsạchhơn nhằm: - Giảm thiểu chất thải trong q trình sản xuất. - Tiết kiệm năng lượng, ngun – nhiên liệu trong q trình sản xuất. - Đem lại lợi ích kinh tế chocơngty thơng qua đó cũng đem lại lợi ích cho mơi trường và xã hội. - Góp phần xây dựng cơngtyKiềmNghĩa phát triển theo hướng sảnxuất bền vững. 4. Nhiệm vụ nghiêncứu - Tìm hiểu về q trình sảnxuấtvà hiện trạng mơi trường tại cơngtyKiềm Nghĩa. - Xác định các dòng thải, cáccơng đoạn đoạn gây lãng phí nhất. - Thu thập số liệu, cân bằng vật chất – năng lượng. - Phân tích ngun nhân gây ra dòng thải vàđềxuấtcácgiảipháp SXSH. - Đánh giá và lựa chọn cácgiảipháp SXSH có tính khả thi nhất về mặt kinh tế, kỹ thuật, mơi trường, phù hợp với điều kiện thực tế của cơng ty. - Lên kế hoạch chuẩn bị thực hiện cácgiảipháp SXSH. - Kết luận và kiến nghị. 5. Phương phápnghiêncứu Thu thập số liệu thứ cấp - Các dữ liệu liên quan về cơ sở sảnxuất kiềm: nguồn thải, loại chất thải, nơi xử lý, loại hình sản xuất. GVHD : TS. Trương Thanh Cảnh Trang 3 SVTH : Phạm Thò Kim Hoàng NghiêncứuvàđềxuấtcácgiảiphápsảnxuấtsạchhơnchoCôngtyCổPhầnKiềm Nghóa - Các tài liệu khoa học trong và ngồi nước có liên quan đến CP. Tiến hành khảo sát - Điều tra kiểm sốt các biện pháp quản lý chất thải. - Điều tra lượng ngun, nhiên vật liệu. - Khảo sát thực tế tình hình sử dụng thiết bị điện dân dụng. - Đo đạc thực tế. Phương phápphân tích, đánh giá và tổng hợp số liệu - Trên cơ sở những thơng tin có được trong q trình quan sát, điều tra thực tế cùng những số liệu, tài liệu liên quan thu thập được, phân tích, chọn lọc đểcó sự phản ánh chung, nay đủ về đối tượng nghiên cứu. - Phương phápphân tích tổng hợp số liệu hiện nay vàcácgiảipháp bảo đảm lợi ích kinh tế. Thu thập ý kiến giáo viên hướng dẫn, các báo cáo khoa học vàcác ý kiến. 6. Kết cấu đồ án: Gồm 3 chương Chương 1: Tổng quan về SXSH và tình hình áp dụng SXSH trên thế giới và Việt Nam. Chương 2: Tổng quan về cơngtycổphầnKiềmNghĩa Chương 3: Áp dụng SXSH chocơngtycổphầnKiềmNghĩa GVHD : TS. Trương Thanh Cảnh Trang 4 SVTH : Phạm Thò Kim Hoàng NghiêncứuvàđềxuấtcácgiảiphápsảnxuấtsạchhơnchoCôngtyCổPhầnKiềm Nghóa CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SXSH VÀ TÌNH HÌNH ÁP DỤNG SXSH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan về SXSH 1.1.1 Định nghĩa “Sản xuấtsạchhơn (cleaner production) là cải tiến liên tục q trình sảnxuấtcơng nghiệp, sản phẩm và dịch vụ để giảm sử dụng tài ngun thiên nhiên, để phòng ngừa tại nguồn ơ nhiễm khơng khí, nước và đất, và giảm phát sinh chất thải tại nguồn, giảm thiểu rủi ro cho con người và mơi trường". Theo UNEP/UNIDO, Sảnxuấtsạchhơn là: “ Sảnxuấtsạchhơn là q trình áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp về mơi trường trong các q trình sảnxuất , sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu quả sinh thái và giảm thiểu rủi ro đến con người và mơi trường.” Đối với q trình sản xuất: sảnxuấtsạchhơn bao gồm bảo tồn ngun liệu và năng lượng, loại trừ các ngun liệu độc hại và giảm lượng và tính độc hại của tất cả các chất thải ngay tại nguồn thải. Đối với sản phẩm: sảnxuấtsạchhơn bao gồm việc giảm các ảnh hưởng tiêu cực trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm, từ khâu thiết kế đến thải bỏ. Đối với dịch vụ: sảnxuấtsạchhơn dựa các yếu tố về mơi trường vào trong thiết kế và phát triển các dịch vụ. Mục tiêu của UNEP là đưa tiếp cận SXSH vào hoạt động hàng ngày ở tất cả các loại doanh nghiệp khác, đáp ứng mong muốn của chúng ta là “bảo tồn tài ngun và giảm thiểu chất thải”. Mục tiêu của sảnxuấtsạchhơn là tránh ơ nhiễm bằng cách sử dụng tài ngun, ngun vật liệu và năng lượng một cách có hiệu quả nhất. Điều này cónghĩa là thay vì bị loại bỏ sẽ có thêm một tỉ lệ ngun vật liệu nữa được chuyển vào thành phẩm. Để đạt được điều này cần phải phân tích một cách chi tiết và hệ thống trình tự vận hành cũng như thiết bị sảnxuất hay u cầu một đánh giá về sảnxuấtsạch hơn. GVHD : TS. Trương Thanh Cảnh Trang 5 SVTH : Phạm Thò Kim Hoàng NghiêncứuvàđềxuấtcácgiảiphápsảnxuấtsạchhơnchoCôngtyCổPhầnKiềm Nghóa Các khái niệm tương tự SXSH là: Giảm thiểu chất thải. Phòng ngừa ơ nhiễm. Năng xuất xanh. Về cơ bản, các khái niệm này đều giống SXSH, đều có ý tưởng cơ sở làm chocác doanh nghiệp hiệu quả hơnvà ít ơ nhiễm hơn. SXSH u cầu chủ yếu là áp dụng bí quyết, thay đổi thái độ, cải tiến cơng nghệ hiện cóvà hướng tới ứng dụng cáccơng nghệ mới, tốt hơnvàsạch hơn. Điều quan trọng là phải giới thiệu chiến lược SXSH theo hướng ưu tiên và trật tự theo hình 1.1 dưới đây. Ngày nay, khái niệm SXSH ngày càng được sử dụng rộng rãi trên thế giới và thay dần các thuật ngữ giảm thiểu chất thải, phòng ngừa ơ nhiễm, Trong Chương trình Nghị sự 21, Hội nghị Mơi trường và Phát triển của Liên hợp quốc (UNCED) đã dành một sự ưu tiên lớn cho việc giới thiệu các phương pháp SXSH, cáccơng GVHD : TS. Trương Thanh Cảnh Trang 6 SVTH : Phạm Thò Kim Hoàng Các kỹ thuật SXSH Giảm tại nguồnTuần hoàn Cải tiến sản phẩm Thu hồi và tái sử dụng tại chỗ Tạo ra sản phẩm có ích Thay đổi quy trình sảnxuất Quản lý tốt nội vi Kiểm soát tốt hơn quy trình SX Cải tiến thiết bò Thay nguyên liệu đầu vào Thay đổi công nghệ Hình 1.1 Sơ đồ phân loại các kỹ thuật SXSH (UNEP) NghiêncứuvàđềxuấtcácgiảiphápsảnxuấtsạchhơnchoCôngtyCổPhầnKiềm Nghóa nghệ tuần hồn chất thải và phòng ngừa ơ nhiễm để đạt sự phát triển bền vững (UNEP, 1996). Áp dụng bí quyết Cải tiến hiệu suất kinh tế vàcác lợi ích mơi trường, chấp nhận những kỹ thuật quản lý, điều hành tốt hơn, thay đổi tác phong vệ sinh cơng nghiệp, quy trình sản xuất, chấp hành các chính sách mơi trường. Thay đổ thái độ Tìm một cách tiếp cận mới chocác mối quan hệ giữa cơngty với mơi trường bên trong và bên ngồi, đơn giản là nghĩ lại đầu vào (ngun liệu, nước, năng lượng,…) và đầu ra (sản phẩm và chất thải). Kết quả có thể đạt được mà khơng cần phải cải tiến hoặc đưa vào cơng nghệ mới. Cải tiến cơng nghệ theo hình 1.2: Mục tiêu sảnxuấtsạchhơn • Thay đổi vật liệu độc hại; • Thay đổi ngun liệu; • Thay đổi qui trình hay cơng nghệ sản xuất; • Cải tiến sản phẩm; GVHD : TS. Trương Thanh Cảnh Trang 7 SVTH : Phạm Thò Kim Hoàng Kinh tếMơi trường SảnXuấtSạchCơng nghệ Hình 1.2. Sơ đồ cải tiến cơng nghệ SXSH. NghiêncứuvàđềxuấtcácgiảiphápsảnxuấtsạchhơnchoCôngtyCổPhầnKiềm Nghóa • Thay đổi sản phẩm cuối cùng; • Hồn lưu nước và giảm lượng nước tiêu thụ; • Tối ưu hóa các thơng số cơng nghệ; • Tiết kiệm năng lượng; • Sử dụng lại chất thải trong nhà máy • Hiệu chỉnh qui trình; • Sử dụng cơng nghệ sảnxuất mới. 1.1.2 Các lợi ích của sảnxuấtsạchhơn Kinh nghiệm thực tế đã chỉ ra rằng sảnxuấtsạchhơn khơng chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn cả lợi ích về mặt mơi trường. Các lợi ích này có thể tóm tắt như sau: 1.1.2.1Các lợi ích về mơi trường của SXSH - Sử dụng nước, ngun liệu, năng lượng có hiệu quả hơn. - Giảm mức sử dụng các nguồn tài ngun. - Giảm thiểu chất thải thơng qua các kỹ thuật tái sinh, tái chế, tái sử dụng và phục hồi. - Giảm lượng ngun vật liệu độc hại được đưa vào sử dụng. Giảm thiểu các rủi ro và nguy hiểm đối với cơng nhân, cộng đồng xung quanh, những người tiêu thụ sản phẩm vàcác thế hệ mai sau. - Cải thiện mơi trường lao động bên trong nhà máy. - Cải thiện được các mối quan hệ với cộng đồng xung quanh cũng như cáccơ quan quản lý mơi trường. 1.1.2.2Các lợi ích về kinh tế của SXSH - Tăng hiệu suất sảnxuất thơng qua việc sử dụng ngun vật liệu và năng lượng có hiệu quả hơn. - Giảm bớt các chi phí cho việc quản lý chất thải (có thể loại bỏ một số giấy phép về mơi trường, giảm chi phí cho việc kiểm kê, giám sát và lập báo cáo mơi trường hàng năm…). GVHD : TS. Trương Thanh Cảnh Trang 8 SVTH : Phạm Thò Kim Hoàng NghiêncứuvàđềxuấtcácgiảiphápsảnxuấtsạchhơnchoCôngtyCổPhầnKiềm Nghóa - Giảm thiểu các chi phí cho việc xử lý chất thải cuối đường ống (do lượng chất thải được giảm thiểu, các dòng chất thải được tách riêng…). - Chất lượng sản phẩm được cải thiện. - Tích lũy liên tục và dài hạn các khoản tiền tiết kiệm được. - Có khả năng thu hồi vốn đầu tư với thời gian hồn vốn ngắn, ngay cả khi vốn đầu tư ban đầu cao. - Có khả năng với tới các nguồn tài chánh để mở rộng sảnxuất kinh doanh. - Tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường. - Hình tượng của cơngty ngày càng tốt hơn…. 1.1.2.3Giảm ngun liệu và năng lượng sử dụng Do giá thành ngày một tăng của các ngun liệu sử dụng cũng như hiện trạng ngày càng khan hiếm nước, khơng một doanh nghiệp nào có thể chấp nhận việc thải bỏ các tài ngun này dưới dạng chất thải. Nước và năng lượng là đặc biệt quan trọng, đặc biệt với các doanh nghiệp sử dụng với khối lượng lớn. 1.1.2.4Tiếp cận tài chính dễ dàng hơnCáccơ quan tài chính ngày một nhận thức rõ sự nghiêm trọng của việc hủy hoại mơi trường và hiện đang nghiêncứucác dự thảo dự án mở rộng hoặc hiện đại hóa mà trong đó các khoản vay đều được nhìn nhận từ góc độ mơi trường. Các kế hoạch hành động về sảnxuấtsạchhơn sẽ đem lại hình ảnh mơi trường có lợi về doanh nghiệp của bạn tới các nhà cho vay, do đó sẽ tạo điều kiện tiếp cận để dàng hơn với các nguồn hỗ trợ tài chính. 1.1.2.5Các cơ hội thị trường mới và được cải thiện Việc nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về các vấn đề mơi trường đã dẫn đến sự bùng nổ nhu cầu về sản phẩm xanh trên thị trường quốc tế. Chính vì vậy, khi bạn đã có những nỗ lực nhận thức về sảnxuấtsạch hơn, bạn sẽ có thể mở ra được nhiều cơ hội thị trường mới vàsảnxuất ra cácsản phẩm có chất lượng cao hơnvàcó thể bán ra với giá cao hơn. Các doanh nghiệp thực hiện sảnxuấtsạchhơn sẽ đáp ứng các tiêu chuẩn mơi trường, ví dụ như ISO14001, hoặc các u cầu của thị trường như nhãn sinh thái. GVHD : TS. Trương Thanh Cảnh Trang 9 SVTH : Phạm Thò Kim Hoàng NghiêncứuvàđềxuấtcácgiảiphápsảnxuấtsạchhơnchoCôngtyCổPhầnKiềm Nghóa Thực hiện đánh giá sảnxuấtsạchhơn sẽ giúp cho việc thực hiện hệ thống quản lý mơi trường như ISO 14001 dễ dàng hơn. 1.1.2.6Tạo nên hình ảnh cơngty tốt hơnSảnxuấtsạchhơnphản ánh và cải thiện hình ảnh chung về doanh nghiệp của bạn. Khơng cần phải nhắc lại, một cơngty với hình ảnh "xanh" sẽ được cả xã hội vàcáccơ quan hữu quan chấp nhận dễ dàng hơn. 1.1.2.7Mơi trường làm việc tốt hơn Việc nhận thức ra tầm quan trọng của một mơi trường làm việc sạchvà an tồn đang ngày một gia tăng trong số cáccơng nhân. Bằng cách đảm bảo các điều kiện làm việc thích hợp thơng qua thực hành sảnxuấtsạch hơn, có thể làm tăng ý thức của các cán bộ, đồng thời xây dựng ý thức kiểm sốt chất thải. Các hoạt động như vậy sẽ giúp cho doanh nghiệp đạt được khả năng cạnh tranh. 1.1.2.8Tn thủ luật mơi trường tốt hơnCác tiêu chuẩn mơi trường về phát thải các chất thải (lỏng, rắn, khí) đang trở nên ngày một chặt chẽ hơn. Để đáp ứng được các tiêu chí này thường u cầu việc lắp đặt các hệ thống kiểm sốt ơ nhiễm phức tạp và đắt tiền. Sảnxuấtsạchhơn hỗ trợ cho việc xử lý các dòng thải, và do đó doanh nghiệp sẽ tn thủ các tiêu chuẩn thải một cách để dàng, đơn giản và rẻ tiền hơn. Sảnxuấtsạchhơn dẫn đến việc giảm chất thải, giảm lượng phát thải và thậm chí giảm cả độc tố theo qui luật vòng tròn. GVHD : TS. Trương Thanh Cảnh Trang 10 SVTH : Phạm Thò Kim Hoàng [...].. .Nghiên cứuvàđề xuất cácgiảiphápsảnxuấtsạchhơn cho CôngtyCổPhầnKiềm Nghóa 1.1.3 Cácgiảiphápsảnxuấtsạch hơn: xem hình 1.3 Hình 1.3 Sơ đồ phân loại cácgiảiphápsảnxuấtsạchhơn Trong thực tế, các thay đổi khơng chỉ đơn thuần là thiết bị mà còn là các thay đổi trong vận hành và quản lý của một doanh nghiệp Các thay đổi còn được gọi là giảiphápsảnxuấtsạchhơn , có thể chia làm các. .. dụng sảnxuấtsạch đã tiết kiệm 35.000 USD/năm Thời gian thu hồi vốn đầu tư chosảnxuấtsạch khơng q một năm Ơ Trung Quốc, các dự án thực nghiệm tại 51 GVHD : TS Trương Thanh Cảnh SVTH : Phạm Thò Kim Hoàng Trang 17 NghiêncứuvàđềxuấtcácgiảiphápsảnxuấtsạchhơnchoCôngtyCổPhầnKiềm Nghóa cơngty trong 11 ngành cơng nghiệp đã cho thấy sảnxuấtsạchhơn đã giảm được ơ nhiễm từ 15-31% và có... cứuvàđềxuấtcácgiảiphápsảnxuấtsạchhơnchoCôngtyCổPhầnKiềm Nghóa - Xác định ngun nhận gây thải Bước 3: Đềxuấtcáccơ hội sảnxuấtsạchhơn - Xây dựng cáccơ hội SXSH - Lựa chọn cáccơ hội có khả năng nhất Bước 4: Lựa chọn cácgiảiphápsảnxuấtsạchhơn - Luận chứng khả thi về kĩ thuật - Luận chứng khả thi về kinh tế - Các khía cạnh về mơi trường - Lựa chọn cácgiảipháp Bước 5:... “Nguồn: CơngtyCổphần Kềm Nghĩa (2009)” 01 01 01 01 01 19 01 01 01 02 300 01 01 02 01 01 08 02 CHƯƠNG 3: NGHIÊNCỨUĐỀXUẤTCÁCGIẢIPHÁPSẢNXUẤTSẠCHHƠNCHOCƠNGTYKIỀMNGHĨA 3.1 Các bước thực hiện cácgiảipháp SXSH 3.1.1 Khởi động 3.1.1.1Thành lập đội Sảnxuấtsạchhơn Xem bảng 3.1 Bảng 3.1 Danh sách đội Sảnxuấtsạchhơn TÊN Trần Đình Tá Nguyễn Văn Đạt Trần Đăng Khoa CHỨC VỤ Giám đốc sảnxuất Trưởng... cáccơng đoạn sảnxuấtCácsản phẩm của Chi nhánh CơngtyCổphần Kềm Nghĩa – Phân xưởng Củ Chi chủ yếu là cácsản phẩm ở dạng thơ Cácsản phẩm thơ này được đưa về Phân xưởng ở Tân Bình hoặc Hóc Mơn để xi mạ hoặc hồn chỉnh tiếp cho ra sản phẩm cuối cùng Xem hình 3.10 GVHD : TS Trương Thanh Cảnh SVTH : Phạm Thò Kim Hoàng Trang 30 Nghiêncứuvàđề xuất cácgiảiphápsảnxuấtsạchhơn cho CôngtyCổ Phần. .. tại các doanh nghiệp đã thực hiện tiếp cận này, đó là: GVHD : TS Trương Thanh Cảnh SVTH : Phạm Thò Kim Hoàng Trang 19 Nghiêncứuvàđề xuất cácgiảiphápsảnxuấtsạchhơn cho CôngtyCổPhầnKiềm Nghóa - Phần lớn cácgiảipháp SXSH được thực hiện ( thường là giảiphápcó chi phí thấp ) dùng tiền nội bộ, khơng muốn vay của ngân hàng để đầu tư chogiảiphápcó chi phí lớn vì lãi xuất cao, thời hạn cho. .. tycổphần nhằm mở rộng về quy mơ và đa dạng hố sản phẩm GVHD : TS Trương Thanh Cảnh SVTH : Phạm Thò Kim Hoàng Trang 23 NghiêncứuvàđềxuấtcácgiảiphápsảnxuấtsạchhơnchoCôngtyCổPhầnKiềm Nghóa Cơngtycổphần Kềm Nghĩa hiện cóhơn 2000 cơng nhân tay nghề cao, nhiều kinh nghiệm Bình qn mỗi tháng Kềm Nghĩasảnxuất trên 500.000 sản phẩm, với hơn 60 mặt hàng các loại kềm, dũa, cọ, nhíp, kéo... GVHD : TS Trương Thanh Cảnh SVTH : Phạm Thò Kim Hoàng Trang 22 Nghiêncứuvàđề xuất cácgiảiphápsảnxuấtsạchhơn cho CôngtyCổPhầnKiềm Nghóa CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CƠNGTYCỔPHẦNKIỀMNGHĨA (PHÂN XƯỞNG CỦ CHI) 2.1 Giới thiệu về cơngtycổphầnKiềmNghĩa 2.1.1 Mơ tả cơngty - Tên cơng ty: CHI NHÁNH CƠNGTYCỔPHẦN KỀM NGHĨA - PHÂN XƯỞNG CỦ CHI - Địa chỉ: Lơ B1-7, Khu cơng nghiệp Tây Bắc Củ Chi,... Hoàng Trang 29 Nghiêncứuvàđề xuất cácgiảiphápsảnxuấtsạchhơn cho CôngtyCổPhầnKiềm Nghóa phân xưởng sản xuất, vấn đề thơng thống, ánh sáng chưa tốt nên sử dụng nhiều quạt làm mát và đèn chiếu sáng khơng cần thiết, gây lãng phí Hệ thống thơng gió Nhà máy sử dụng hệ thống thơng gió màng nước để làm mát nhà xưởng phục vụ sảnxuất ở cả 02 xưởng mài và dập Trên mái lợp có sử dụng các tấm lợp lấy... liệu và lượng hố chất độc hại sử dụng Xem hình 1.4 VỆ SINH CÔNG NGHIỆP THAY ĐỔI KỸ THUẬT QUI TRÌNH SẢNXUẤT THAY ĐỔI SẢN PHẨM SỬ DỤNG LẠI TẠI CHỖCÁC CHẤT Ô NHIỄM THAY ĐỔI NGUYÊN LIỆU HOẶC NGUỒN NĂNG LƯNG Hình 1.4 Các nhân tố thuộc qui trình sảnxuấtchocácgiảiphápsảnxuấtsạch GVHD : TS Trương Thanh Cảnh SVTH : Phạm Thò Kim Hoàng Trang 13 NghiêncứuvàđềxuấtcácgiảiphápsảnxuấtsạchhơnchoCông . Kim Hoàng Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Kiềm Nghóa 1.1.3 Các giải pháp sản xuất sạch hơn: xem hình 1.3 Trong thực tế, các thay đổi khơng chỉ đơn. cứu và đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Kiềm Nghóa - Xác định ngun nhận gây thải Bước 3: Đề xuất các cơ hội sản xuất sạch hơn - Xây dựng các cơ hội SXSH - Lựa chọn các. kinh tế và mơi trường cho cơng ty. Từ những u cầu cấp thiết trong thực tế, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho cơng ty Cổ phần Kiềm Nghĩa