1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường. Nghiên cứu điển hình khu công nghiệp Việt Hương 2

87 813 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 753,5 KB

Nội dung

Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học HD:TS.Lê Thanh Hải-CN Trịnh Quốc Việt PHẦN I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Xây dựng phát triển KCN tập trung xu hướng chung nước phát triển giới nhằm tạo bước chuyển biến vượt bậc kinh tế quốc gia Tại Việt Nam, đầu tư cho phát triển công nghiệp để đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá- đại hoá đất nước mục tiêu chiến lược quốc gia Tính đến năm 2004, KCN thu hút hàng ngàn dự án với tổng số vốn đăng kí hàng chục tỷ USD, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm ngàn lao động Sản lượng KCN chiếm khoảng 26,4% sản lượng công nghiệp nước chiếm khoảng 18,7% giá trị xuất [2], bước đầu giải hiệu yêu cầu sử dụng đất phát triển kinh tế- xã hội quốc gia Bình Dương tỉnh thuộc vùng KTTĐ phía Nam Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên nguồn lao động dồi với chủ trương, sách động quyền, môi trường đầu tư thuận lợi nên thu hút nhiều nhà đầu tư nước đến làm ăn nhờ kinh tế Bình Dương phát triển nhanh Quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá diễn mạnh mẽ với nhịp độ chóng mặt mà đặc trưng hình thành KCN tập trung Bên cạnh lợi ích kinh tế đạt phát triển KCN gây nên áp lực lớn đến môi trường chất thải tập trung với qui mô tải lượng lớn tỉnh Bình Dương thân doanh nghiệp KCN thực nhiều biện pháp bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu ô nhiễm Tuy nhiên, biện pháp bảo vệ chưa tiến hành đồng bộ, nhiều bất cập có nơi buông lỏng nên chất lượng môi trường KCN bị suy thoái với mức độ ngày tăng [8] Ngoài ra, KCN Việt Hương II KCN khởi SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học HD:TS.Lê Thanh Hải-CN Trịnh Quốc Việt công xây dựng năm 2004 có nhà máy đưa vào hoạt động nên chế chưa ổn định Hiện KCN lấp đầy khoảng 20% thu hút vốn đầu tư nên khả lựa chọn ngành đầu tư để xây dựng KCN TTMT cao Từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài “Hiện trạng đề xuất giải pháp phát triển KCN Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường qua nghiên cứu điển hình KCN Việt HươngII” MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Tìm hiểu trạng đề xuất giải pháp phát triển KCN Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường mà điển hình nghiên cứu KCN Việt Hương II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu đó, đề tài tiến hành thực nội dung sau: - Đánh giá trạng, xác định nguyên nhân ô nhiễm môi trường KCN địa bàn Tỉnh va øKCN Việt Hương II - Phân tích, đánh giá biện pháp bảo vệ môi trường thực đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững KCN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU  Áp dụng lý thuyết QLMT Các vấn đề sau quan tâm: Lý thuyết QLMT, trạng thực tế KCN, điều kiện quản lý Tỉnh, công nghệ SXSH, giảm thiểu chất thải sản xuất, tái sinh tái sử dụng chất thải, kinh tế môi trường, sinh thái công nghiệp mô hình QLMT KCN thích hợp SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học HD:TS.Lê Thanh Hải-CN Trịnh Quốc Việt  Xây dựng mô hình KCN TTMT Trên sở điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, kinh tế- xã hội, nhu cầu phát triển công nghiệp BVMT, việc xây dựng mô hình KCN tập trung thích hợp cho khu vực thực với phương châm giảm thiểu tác động đến chất lượng sống môi trường đồng thời mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho địa phương Dựa sở khoa học xây dựng, kết nghiên cứu điển hình KCN Việt Hương II góp phần làm tăng tính thuyết phục cho việc đề xuất giải pháp đưa KCN Bình Dương phát triển theo hướng TTMT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Tham khảo tài liệu chuyên ngành, tạp chí, báo đài… - Tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà nghiên cứu môi trường - Tham khảo ý kiến chuyên viên BQL KCN Bình Dương - Khảo sát thực tế Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI  Ý nghóa khoa học đồ án Làm sáng tỏ số sở lý luận để hình thành KCN TTMT, tạo điều kiện cho việc qui hoạch hợp lý KCN nhằm góp phần BVMT KCN Việt Hương II nói riêng BVMT KCN nói chung  Ý nghóa đồ án Đồ án nghiên cứu ứng dụng mô hình KCN TTMT để xây dựng nguyên tắc đề xuất kế hoạch quản lý môi trường cho KCN hoạt động tăng cường hiệu quản lý cho KCN hoạt động lâu năm SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học HD:TS.Lê Thanh Hải-CN Trịnh Quốc Việt  Khả áp dụng đề tài Nghiên cứu điển hình đồ án thực dựa việc khảo sát KCN Việt Hương II giai đoạn hoàn tất thủ tục pháp lý thu hút vốn đầu tư Do vậy, việc thực đồ án giai đoạn điều kiện thuận lợi để áp dụng kết nghiên cứu vào việc xây dựng mô hình KCN TTMT phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI  Giới hạn không gian Đề tài giới hạn nghiên cứu vấn đề liên quan đến môi trường KCN Việt Hương II, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương  Giới hạn thời gian Thời gian thực đề tài từ 01/9/2006 – 27/12/2006 SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học HD:TS.Lê Thanh Hải-CN Trịnh Quốc Việt PHẦN II NỘI DUNG ĐỒ ÁN Chương TỔNG QUAN VỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG Tóm tắt: Nội dung Chương trình bày điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Bình Dương tốc độ gia tăng dân số, tăng trưởng kinh tế năm gần Bên cạnh nêu lên định hướng phát triển kinh tế xã hội Tỉnh thời gian tới để từ rút xu phát triển KCN địa bàn Tỉnh 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý[25] Bình Dương tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm khu vực KTTĐ phía Nam, tách từ tỉnh Sông Bé vào ngày 01/01/1997 Diện tích tự nhiên Tỉnh 2.681.01 km2 (chiếm 0.83% diện tích nùc xếp thứ 42/61 diện tích tự nhiên), có toạ độ địa lý 11 052’÷12018’B, 106045’÷107067’30’’Đ, phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Nam giáp Tp.HCM, phía Đông giáp Đồng Nai, phía Tây giáp Tây Ninh Tp.HCM 1.1.2 Địa hình [1] Địa hình tương đối phẳng địa chất ổn định, vững chắc, phổ biến dãy dồi phù sa nối tiếp với độ dốc không 3÷150 SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học HD:TS.Lê Thanh Hải-CN Trịnh Quốc Việt Địa hình cao trung bình từ 6-10m, nên trừ vài vùng thung lũng dọc sông Sài Gòn sông Đồng Nai, Bình Dương bị lũ lụt ngâp úng Địa hình phẳng thuận lợi cho việc mở mang hệ thống giao thông, xây dựng sở hạ tầng, KCN sản xuất nông nghiệp 1.1.3 Khí hậu [25] Khí hậu mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng V- XI mùa khô từ khoảng tháng XII năm trước đến tháng IV năm sau  Lượng mưa Mưa có tác dụng làm lọc pha loãng nước thải Lượng mưa lớn mức độ ô nhiễm không khí nước giảm Lïng mưa trung bình hàng năm từ 1.800÷2.000mm với số ngày có mưa 120 ngày  Nhiệt độ Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát tán chất ô nhiễm khí Nhiệt độ không khí cao, tốc độ lan truyền, phân huỷ chuyển hoá chất ô nhiễm lớn Nhiệt độ không khí làm thay đổi trình bay axít, chất gây mùi hôi, yếu tố quan trọng tác động đến sức khỏe người lao động làm việc KCN dân cư lân cận Vì vậy, trình tính toán, dự báo mức độ ô nhiễm không khí thiết kế hệ thống khống chế ô nhiễm cần phân tích yếu tố nhiệt độ Các yếu tố khí tượng tham khảo sở số liệu đo đạc nhiều năm trạm Sở Sao – Bình Dương - Nhiệt độ trung bình năm là: SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 25,0 oC Trang Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học HD:TS.Lê Thanh Hải-CN Trịnh Quốc Việt - Nhiệt độ cực đại tuyệt đối: 39,3oC - Nhiệt độ cực tiểu tuyệt đối: 12,0oC - Tháng có nhiệt độ bình quân cao tháng : 28,8 oC - Tháng có nhiệt độ thấp tháng 1: 21,0 oC  Chế độ gió Gió yếu tố đóng vai trò quan trọng việc lan truyền chất ô nhiễm không khí Tốc độ gió lớn chất ô nhiễm vận chuyển xa nguồn gây ô nhiễm nồng độ chất ô nhiễm pha loãng không khí Khi tốc độ gió nhỏ gần lặng gió, chất ô nhiễm không chuyển xa mà tập trung gần chân ống khói, gây nên tình trạng ô nhiễm cao khu lân cận nguồn gây ô nhiễm Chế độ gió Bình Dương tương đối ổn định, không chịu ảnh hưởng trực tiếp bão áp thấp nhiệt đới Tốc độ gió bình quân khoảng 0.7 m/s, tốc độ gió lớn quan trắc 12m/s Bình Dương có hướng gió chủ đạo năm gió Tây, Tây Nam gió Đông, Đông Bắc Gió Tây, Tây Nam hướng gió thịnh hành mùa mưa gió Đông, Đông Bắc hướng gió thịnh hành mùa khô  Độ ẩm Độ ẩm không khí yếu tố ảnh hưởng lên trình chuyển hóa chất ô nhiễm không khí yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng lên sức khỏe Độ ẩm không khí biến đổi theo mùa chủ yếu biến đổi theo lượng mưa, ngược với biến đổi nhiệt độ trung bình Độ ẩm không khí Bình Dương tương đối cao, trung bình 80÷90%, độ ẩm năm biến động 1.1.4 Tài nguyên  Tài nguyên nước mặt [18] SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học HD:TS.Lê Thanh Hải-CN Trịnh Quốc Việt Tiềm nước mặt dồi có sông thuộc hệ thống sông Sài GònĐồng Nai chảy qua gồm: Sông Bé: Bắt nguồn từ vùng núi phía Tây Nam Tây Nguyên, chảy qua tỉnh Bình Phước, phần hạ lưu chảy qua Phú Giáo dài khoảng 80km đổ vào sông Đồng Nai Sông Bé có giá trị giao thông vận tải, có giá trị thuỷ lợi nguồn bổ sung nước ngầm cho vùng phía Bắc Tỉnh Sông Đồng Nai: Bắt nguồn từ cao nguyên LangBiang, tổng lượng dòng chảy bình quân nhiều năm 16,7 tỷ m3/năm, tổng lượng cát, bùn mang theo 3,36 triệu tấn/năm Đây nguồn cung cấp cát cho nhu cầu xây dựng gia tăng vùng, bên cạnh sông có giá trị lớn giao thông vận tải, khoáng sản, cung cấp nước cho KCN, đô thị, du lịch, sản xuất nông nghiệp… Sông Sài Gòn: Bắt nguồn từ Campuchia, diện tích lưu vưc….560km 2, lưu lượng bình quân 85m/s, có nhiều giá trị vận tải, du lịch, nông nghiệp, thuỷ sản… Ngoài sông chính, có sông Thị Tính (chi lưu sông Sài Gòn), rạch Bà Lô, Bà Hiệp, Vónh Bình… Mật độ kênh rạch tỉnh từ 0.4- 0.8km/km  Tài nguyên nước ngầm [18] Tài nguyên nước ngầm Bình Dương phong phú, chúng tồn dạng lỗ hỏng khe nứt với khu vực nước ngầm chính: - Khu vực giàu nước ngầm phân bố phía Tây huyện Bến Cát đến sông Sài Gòn, tầng chứa nước dày từ 15÷20m - Khu giàu nước trung bình phân bố huyện Thuận An (trừ vùng trũng phèn) Các giếng đào có lưu lượng 0.05÷0.6l/s, bề dày tầng chứa nước 10÷ 12m SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học HD:TS.Lê Thanh Hải-CN Trịnh Quốc Việt - Khu nghèo nước: phân bố vùng Đông Đông Bắc Thủ Dầu Một rải rác thung lũng ven sông Sài Gòn, lưu lượng giếng đào 0.05÷ 0.4l/s [*]  Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản tương đối đa dạng, khoáng sản phi kim loại có nguồn gốc Mangan, trầm tích phong hoá đặc thù Đây nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp truyền thống mạnh Tỉnh gốm sứ, vật liệu khai khoáng Kết thăm dò địa chất 82 vùng mỏ lớn nhỏ, cho thấy Bình Dương có loại khoáng sản gồm: kaolin, sét, loại đá xây dựng, cát xây dựng, cuội sỏi, laterit than bùn [*]:www.binhduong.gov.vn SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học HD:TS.Lê Thanh Hải-CN Trịnh Quốc Việt Hình 1: Bản đồ hành tỉnh Bình Dương SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 10 Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học HD:TS.Lê Thanh Hải-CN Trịnh Quốc Việt nguồn theo qui chế quản lý CTNH ban hành kèm theo định số 155/1999/QĐ- TTg ngày 16/4/1999 Thủ tướng Chính phủ + Chất thải rắn không nguy hại: Tại doanh nghiệp, CTR không nguy hại đội CTCC thu gom ngày/lần, vận chuyển đến Trung tâm trao đổi chất thải KCN, phân loại cung cấp bán lại cho nhà máy có nhu cầu 4.4.5.2 Khống chế ô nhiễm không khí kỹ thuật xử lý khí thải [6] Đặc điểm chung khí thải công nghiệp đa dạng phân tán, chí KCn, giải pháp cho xử lý tập trung Cách giải hợp lý mặt kỹ thuật công nghệ phải tiến hành xử lý cục nguồn thải Các trình thiết bị xử lý khí thải Tuỳ theo đặc tính loại nguồn thải, lựa chọn áp dụng thiết bị xử lý sau đây: Kỹ thuật xử lý bụi: - Buồng lắng - Cyclon đơn cyclon tổ hợp - Rửa ướt khí (loại rỗng loại có vật liệu đệm) - Lọc bụi túi vải - Lọc bụi tónh điện Kỹ thuật xử lý khí độc • Hấp thụ dung dịch hấp thụ thích hợp (nước, dung dịch kiềm thiết bị hấp thụ dạng đệm, dạng đóa, tháp sủi bọt… SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 73 Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học HD:TS.Lê Thanh Hải-CN Trịnh Quốc Việt • Hấp phụ vật liệu hấp phụ đặc biệt than hoạt tính, than sọ dừa, zeolit… • Ngưng tụ môi trường có nhiệt độ thấp • Thiêu đốt có xúc tác Trong thực tế, xử lý chất ô nhiễm không khí tồn nhiều trạng thái khác chứa nhiều thành phần ô nhiễm khác nhau, để đạt hiệu xử lý đầu theo qui định, nhiều phải kết hợp lúc trình thiết bị nói Ngoài cần lưu ý thêm rằng, kỹ thuật xử lý khí thải điều kiện nước ta thường phát sinh vấn đề kèm mà biện pháp giải triệt để dẫn đến tình trạng ô nhiễm thứ cấp loại chất thải thứ cấp điển hình kỹ thuật xử lý khí thải là: - Bụi thu hồi từ thiết bị xử lý bụi phương pháp khô; - Nước thải từ thiết bị rửa khí, thiết bị hấp thụ; - Các chất hấp phụ hoạt tính sau thời gian sử dụng; Việc xử lý chất thải thứ cấp áp dụng phương pháp thích hợp kỹ thuật xử lý nước thải CTR Ngoài kỹ thuật công nghệ xử lý khí thải vừa giới thiệu, cần phải quan tâm nhiều bước áp dụng công nghệ nhằm giảm ô nhiễm (ví dụ thay nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh cao nhiên liệu có hàm lượng thấp hơn, thay dầu Gas, Methanol) Ví dụ số phương pháp khống chế ô nhiễm không khí áp dụng số ngành công nghiệp nguồn thải đặc trưng sau: SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 74 Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học HD:TS.Lê Thanh Hải-CN Trịnh Quốc Việt Bảng 19: Các phương án khống chế ô nhiễm không khí số ngành sản xuất Ngành sản xuất Phương án khống chế Giày dép, may mặc Đồ gỗ mỹ nghệ Dụng cụ điện, điện tử Cơ khí lý Lọc bụi tay áo 95- 98% Xyclon lọc bụi tay áo 95- 98% Hấp thụ axit dung dịch kiềm 90- 95% Hấp thụ axit dung dịch kiềm 90- 95% (khu vực làm bề mặt kim loại) Chế biến lương thực, - Lọc ướt bụi Hiệu suất xử 70-80% thực phẩm - Xử lý mùi hôi phân huỷ nhiệt 85- 95% Chế biến cao su Vật liệu xây dựng kết hợp hấp thụ lớp điệm Lọc bụi tay áo khu vực cán cao su - Tổ hợp Xyclon để thu bụi tinh Xà bông, hoá phẩm - Hấp thụ HF dung dịch kiềm 95- 99% mỹ Xyclon kết hợp lọc bụi tay áo khu vực 90% nghiền nguyên liệu, sau tháp sấy, 95% thiết bị phân ly, bao gói Chế biến nhựa Lọc túi vải Khói thải từ nguồn - Hấp thụ khí thải kiềm đốt nhiên liệu 95- 98% 85- 90% 98% 80- 95% - Phát tán qua ống khói - Thay đổi nhiên liệu đốt SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 75 Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học HD:TS.Lê Thanh Hải-CN Trịnh Quốc Việt CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN BÌNH DƯƠNG THEO HƯỚNG THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG Tóm tắt: Việc đề xuất mô hình KCN TTMT cho KCN Việt Hương II dựa sở KCN giai đoạn thu hút vốn đầu tư nên khả áp dụng khả thi Nhưng KCN lấp đầy khó qui hoạch lại Chính lý đó, chương tác giả xin đề xuất giải pháp nhằm phát triển KCN địa bàn tỉnh Bình Dương theo hướng TTMT Một mặt áp dụng cho KCN, mặt khác bổ sung cho hệ thống quản lý môi trường KCN Việt Hương II mà chương chưa nêu rõ Theo qui hoạch tổng thể phát triển KT – XH tỉnh Bình Dương đến năm 2010 định hướng phát triển đến năm 2020 có nhiều KCN hình thành phát triển Đây nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng biện pháp phòng ngừa bảo vệ hữu hiệu Để đảm bảo cho phát triển KCN theo hướng TTMT, từ cần phải đề chiến lược quản lý BVMT phù hợp, làm định hướng mà theo đối tượng có liên quan (các quan quản lý Nhà nước BVMT, quan quản lý KCN, công ty khai thác kinh doanh sở hạ tầng KCN nhà máy KCN) vận dụng triển khai vào trường hợp cụ thể cách linh hoạt có hiệu Các nội dung chiến lược BVMT KCN đề xuất sau: SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 76 Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học HD:TS.Lê Thanh Hải-CN Trịnh Quốc Việt 5.1 KIỂM SOÁT CHẶT CHẼ VIỆC NHẬP CÁC CÔNG NGHỆ Công nghệ sản xuất có vai trò quan trọng việc phát sinh nguồn thải gây ô nhiễm, công tác quản lý công nghệ sản xuất doanh nghiệp cần quan tâm BQLKCN, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường, Sở Công nghiệp, Sở Kế hoạch Đầu tư cần phối hợp quản lý, kiểm tra tuân thủ công nghệ đăng kí doanh nghiệp KCN Đồng thời, quan cần tư vấn cho UBND Tỉnh đưa biện pháp khuyến khích nhập công nghệ sản xuất “sạch hơn” thiết bị theo qui định Nghị định 175 CP Chính phủ Đây chiến lược cần thiết lẽ thực tế, công tác quản lý công nghệ (đặc biệt công nghệ nhập từ nước ngoài) chưa trọng nhiều việc đánh giá công nghệ nhiều chưa thực chất Theo đánh giá nhiều chuyên gia, nhiều dạng công nghệ xem “chất thải” nước công nghiệp phát triển nhập vào Việt Nam mà ngộ nhận công nghệ “hiện đại tiên tiến” Ngày rõ ràng việc sản xuất, trình độ công nghệ cách quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên cách hiệu đưa đến vấn đề chất thải không tái sử dụng Việc thải chất thải có ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cộng đồng môi trường việc sản xuất sản phẩm mà sử dụng tiếp tục gây tác hại sản phẩm khó tuần hoàn, cần phải thay công nghệ, kỹ thuật tốt cách thực hành bí để giảm thiểu chất thải qua vòng đời sản phẩm Khái niệm công nghệ có liên quan tới nỗ lực để đạt hiệu sử dụng tối ưu giai đoạn vòng đời sản phẩm Một biện pháp tích cực việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường tiến tới sản xuất ngăn ngừa ô nhiễm Sản xuất loại trừ SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 77 Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học HD:TS.Lê Thanh Hải-CN Trịnh Quốc Việt chất thải nguồn , giảm tạo thành chất ô nhiễm Điều cho phép giảm nhẹ việc kiểm soát chất thải cuối đường ống giảm chi phí cho sản xuất nhờ việc sử dụng có hiệu dạng nguyên vật liệu lượng Việc đổi công nghệ máy móc thiết bị mục tiêu hàng đầu chiến lược ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp Thực tế cho thấy rằng, với loại hình công nghiệp điều kiện tương tự nhau, xí nghiệp đầu tư trang bị thiết bị máy móc công nghệ tiên tiến phát sinh chất thải ô nhiễm ngược lại Do đó, chiến lược BVMT KCN cần ưu tiên đầu tư cho dạng công nghệ sạch, công nghệ không chất thải, công nghệ kỹ thuật cao Tuy nhiên, điều quan trọng KCN phải nâng cao trình độ khoa học công nghệ để tiếp nhận làm chủ công nghệ mới, cải tiến công nghệ ngoại nhập cho phù hợp với điều kiện nước bước sáng tạo công nghệ mới, hạn chế lệ thuộc nhiều vào nước 5.2 BỔ SUNG CÁC CHỈ THỊ MÔI TRƯỜNG [6] Các yếu tố thị môi trường cần bảo vệ (hay thông số thị môi trường) hiểu tập hợp số đo điển hình, phản ánh tình trạng chất lượng xu diễn biến khía cạnh môi trường khu vực Các yếu tố thị môi trường thông số thị cho kiểu diễn biến môi trường có khả giúp ta so sánh tình trạng môi trường hệ tự nhiên vùng địa lý khác phạm vi vùng Chính vậy, cung cấp cho sở khoa học để đánh giá trạng , phân tích xu dự báo diễn biến môi trường Ngoài ra, công cụ hữu hiệu để truyền thông tin khái quát trạng môi trường quản lý đến nhà SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 78 Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học HD:TS.Lê Thanh Hải-CN Trịnh Quốc Việt lãnh đạo công chúng Nó cho phép khắc phục tình trạng liệu nhiều thông tin cần lại thiếu Cơ sở đề xuất thông số thị môi trường việc xác lập vấn đề môi trường ưu tiên, điều kiện để tiến hành hoạt động quan trắc môi trường, tính tương đồng với hệ thống thông số thị môi trường nước khác Dựa xu hướng phát triển công nghiệp thực trạng ô nhiễm môi trường hoạt động công nghiệp ta có thị sau: Bảng 20: Các thị môi trường KCN Loại ô nhiễm Khí thải sản xuất Tiếng ồn khu vực làm việc Không khí khu vực làm việc Nước thải sản xuất Rác thải sản xuất Chỉ thị môi trường Bụi, SO2, NO2, NO, CO, CO2, dung môi hữu cơ, chất vô độc hại, axit, kiềm, kim loại Độ ồn (dBA), tần số âm (Hz) Bụi, SO2, NO2, NO, CO, CO2, dung môi hữu cơ, chất vô độc hại, axit, mùi hôi, nhiệt độ, độ ẩm Nhiệt độ, pH, cặn, TSS, BOD, COD, tổng N, tổng P, dầu mỡ, E.coli, kim loại nặng, hợp chất vô cơ, hữu độc hại, phóng xạ Thành phần hữu cơ, xenlulo, polyme, thuỷ tinh, sứ, kim loại, kim, dầu mỡ, khoáng vật, kim loại nặng, chất phóng xạ, chất hữu cơ, vô độc hại 5.3 TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ Phương pháp kinh tế áp dụng cho sách môi trường ngày chấp nhận rộng rãi (ít mặt nguyên tắc) hầu hết quốc gia công nghiệp hoá Phng pháp nhấn mạnh ích lợi công cụ kinh tế (EI – economic instrument) dùng để thay đổi thái độ người thông SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 79 Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học HD:TS.Lê Thanh Hải-CN Trịnh Quốc Việt qua chế giá Ý tưởng EI đưa vào kinh tế để sửa chữa sai lầm thị trường Rất nhiều khuyến cáo Hội đồng nước thuộc Tổ chức Hợp tác phát triển Kinh tế (OECD) khuyến cáo sử dụng công cụ kinh tế để kiểm soát ô nhiễm, đặc biệt lónh vực kiểm soát nước, chất thải tiếng ồn Điều thừa nhận chung công cụ kinh tế tạo mềm dẻo, tính hiệu lực chi phí hiệu sách môi trường tốt  Vai trò công cụ kinh tế Các công cụ kinh tế đóng vai trò quan trọng kiểm soát ô nhiễm BVMT Cụ thể, công cụ kinh tế giúp đưa khoản chi phí cho tổn hại môi trường thông qua giá thị trường người sản xuất & người tiêu dùng phải gánh chịu; khuyến khích người tiêu dùng không tiêu thụ sản phẩm gây tổn hại môi trường khuyến khích nhà sản xuất không sử dụng đầu vào gây tổn hại môi trường; khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ kiểm soát ô nhiễm phương pháp sản xuất bền vững Bên cạnh đó, công cụ kinh tế giúp tạo nguồn tài để sử dụng vào mục đích thân thiện môi trường khác nhau: đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường, khuyến khích tuân thủ luật pháp môi trường, hỗ trợ thực hoạt động khác phạm vi kế hoạch phát triển nhà nước  Phương cách kinh tế có số ưu điểm - Khuyến khích sử dụng biện pháp chi phí – hiệu để đạt mức ô nhiễm chấp nhận - Kích thích phát triển công nghệ & tri thức chuyên sâu kiểm soát ô nhiễm khu vực tư nhân SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 80 Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học HD:TS.Lê Thanh Hải-CN Trịnh Quốc Việt - Cung cấp cho phủ nguồn thu nhập để hỗ trợ cho chương trình kiểm soát ô nhiễm - Cung cấp tính linh động công nghệ kiểm soát ô nhiễm Loại bỏ yêu cầu phủ lượng lớn thông tin chi tiết cần thiết để xác định mức độ kiểm soát khả thi & thích hợp nhà máy sản phẩm 5.4 XÂY DỰNG VÀ HOÀN CHỈNH HỆ THỐNG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BVMT KCN vốn có đặc thù riêng như: nơi tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp; cách ly với không gian bên thường qui hoạch bố trí xa khu dân cư đông đúc; có máy quản lý, giám sát chặt chẽ hoạt động KCN… Do số qui định chung BVMT hệ thống văn pháp luật BVMT hành chưa thật đầy đủ chưa phù hợp KCN nhà máy KCN Có thể dẫn số trường hợp sau: Điều 18 luật BVMT qui định: “Tổ chức, cá nhân xây dựng, cải tạo vùng sản xuất, khu dân cư, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng, chủ đầu tư nước liên doanh với nước ngoài, chủ dự án phát triển kinh tế- xã hội khác phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường để quan quản lý Nhà nước BVMT thẩm định” Kết thẫm định báo cáo đánh giá tác động môi trường để cấp có thẩm quyền xét duyệt dự án, cho phép không cho phép thực hiện… Như vậy, áp dụng điều luật KCN nảy sinh vấn đề sau: Nếu xem KCN dự án chủ đầu tư kinh doanh phát triển hạ tầng KCN SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 81 Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học HD:TS.Lê Thanh Hải-CN Trịnh Quốc Việt cần lập báo cáo ĐTM cho KCN Khi dự án đầu tư xây dựng nhà máy vào KCN (kể nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN xem dự án) có phải thực lập báo cáo ĐTM không? Về nguyên tắc không cần thiết chủ đầu tư KCN cam kết đảm bảo qui định, tiêu chuẩn BVMT họ có trách nhiệm yêu cầu đơn vị sản xuất KCN phải thực biện pháp BVMT Tuy nhiên thực tế, thời gian qua đơn vị đầu tư vào KCN phải thực báo cáo ĐTM Quyết định số 229/QĐ ngày 25/3/1995 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường ban hành hệ thống Tiêu chuẩn Môi trường Việt Nam, tiêu chuẩn TCVN 5937 – 1995 chất lượng không khí bao quanh TCVN 5945 – 1995 tiêu chuẩn nước thải công nghiệp chưa phù hợp áp dụng vào KCN Chất lượng không khí bao quanh bên hàng rào KCN không đòi hỏi phải khắt khe khu dân cư, chất lượng nước thải nhà máy không đòi hỏi phải đạt theo TCVN 5945 – 1995, nguyên tắc, nước thải nhà máy thu gom xử lý tập trung lần nhà máy xử lý nước thải tập trung toàn KCN Nên tiêu chuẩn áp dụng để quản lý chất lượng nước thải đầu toàn KCN tuỳ theo nguồn tiếp nhận A, B hay C, tiêu chuẩn xả nước thải dành riêng cho nhà máy KCN phải có qui định riêng Ngoài tồn số vấn đề khác liên quan đến qui trình thủ tục thẫm định dự án đầu tư vào KCN, công tác tra, kiểm tra vấn đề cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường… Xuất phát từ thực tế tồn đó, đến lúc cần phải rà soát lại toàn văn pháp luật BVMT ban hành nhà nước Tỉnh, phân tích, đánh giá đề xuất qui định riêng cho KCN để thuận SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 82 Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học HD:TS.Lê Thanh Hải-CN Trịnh Quốc Việt tiện việc quản lý thi hành luật BVMT KCN, mà trước mắt nên ưu tiên cho việc nghiên cứu ban hành “Qui chế BVMT KCN” tiêu chuẩn môi trường dành riêng cho KCN 5.5 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG QUAN TRẮC, GIÁM SÁT CHẤT LƯNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KCN VÀ VÙNG PHỤ CẬN Các KCN vùng thường có qui mô lớn phân tán địa bàn rộng, để kiểm soát chất lượng môi trường phạm vi KCN ảnh hưởng KCN tới khu vực bao quanh cần thiết phải xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát chất lượng môi trường (không khí, nước, chất thải rắn hệ sinh thái nhạy cảm với môi trường, bao gồm sức khoẻ cộng đồng) cho KCN trạm mốc để theo dõi ảnh hưởng KCN lên vùng lân cận Yêu cầu từ đến năm 2020 xây dựng, hoàn thiện hệ thống quan trắc, giám sát chất lượng môi trường KCN đồng thời kết hợp với hệ thống quan trắc chung Tỉnh quốc gia cung cấp sở liệu môi trường chung cho toàn vùng 5.6 HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN, NÂNG CAO NHẬN THỨC BVMT Hiện nay, Việt Nam nói chung địa phương nói riêng tồn thực tế đáng buồn pháp luật không phổ biến đến đối tượng thành phần xã hội Có nhiều trường hợp, án xét xử vi phạm pháp luật Do đó, không riêng luật pháp BVMT mà tất luật thuộc lónh vực khác cần phải có chương trình tuyên truyền, phổ biến rộng rãi cho cộng đồng Đối với vấn đề BVMT KCN, việc phổ biến luật pháp BVMT, cần có chương trình cụ thể nhằm nâng cao nhận thức cho đối tượng tham gia BVMT SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 83 Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học HD:TS.Lê Thanh Hải-CN Trịnh Quốc Việt Từ trước đến nay, thường hay sử dụng biện pháp “Ra lệnh – kiểm tra” (Command and Control), để thực biện pháp đòi hỏi phải có máy cồng kềnh, phải đủ người, đủ trang thiết bị để tiến hành theo dõi, giám sát việc thực đối tượng có liên quan Với đòi hỏi thật khó thực hiện, cán quản lý môi trường địa phương thường xuyên có mặt nhà máy để giám sát hệ thống xử lý chất ô nhiễm Do định hướng mở giai đoạn tới phải làm để đối tượng sản xuất phải tự nguyện, tự giác thực biện pháp BVMT sở qui định, tiêu chuẩn quan quản lý Nhà nước BVMT Trong điều kiện Việt Nam, phải công việc ưu tiên hàng đầu, vừa đem lại hiệu cải thiện môi trường thiết thực, vừa mang tính khả thi cao Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bao gồm hình thức sau: - Giáo dục nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng thông qua phương tiện thông tin đại chúng đài phát thanh, truyền hình, báo chí ấn phẩm thông tin - Thực lồng ghép giáo dục môi trường vào nội dung giảng số môn học trường phổ thông, khai thác vấn đề môi trường giảng để giáo dục, nâng cao nhận thức cho học sinh, sinh viên vấn đề môi trường quốc gia ý thức bảo vệ môi trường xung quanh - Tổ chức huấn luyện, đào tạo kiến thức BVMT, phổ biến văn pháp luật BVMT cho doanh nghiệp KCN, in ấn tài liệu phổ biến đến Sở, ngành, huyện thị đối tượng liên quan - Đào tạo nhân lực phục vụ công tác BVMT SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 84 Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học HD:TS.Lê Thanh Hải-CN Trịnh Quốc Việt PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trên sở kết nghiên cứu đồ án, kết luận sau rút ra: Sự đời phát triển KCN đóng góp cho phát triển kinh tế, kỹ thuật, công nghệ xã hội Bình Dương nói riêng Việt Nam nói chung nhiều năm qua Các KCN gây ô nhiễm môi trường, công tác xử lý ô nhiễm BVMT quan tâm Tuy nhiên, việc quản lý, giám sát diễn biến môi trường chưa tiến hành triệt để nên gây tình trạng ô nhiễm môi trường mức báo động Qua trình nghiên cứu lý thuyết sinh thái công nghiệp, KCN TTMT, KCNST ứng dụng điều kiện thực tế để xây dựng KCN Việt Hương II theo định hướng TTMT đồ án đạt số kết sau: - Tổng quan cách khái quát mô hình KCN TTMT tiêu chí để xây dựng mô hình - Tổng quan trạng môi trường KCN Việt Hương II đề xuất mô hình Trung tâm trao đổi chất thải máy quản lý môi trường cho KCN SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 85 Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học HD:TS.Lê Thanh Hải-CN Trịnh Quốc Việt Đề xuất giải pháp quản lý để phát triển KCN địa bàn tỉnh Bình Dương theo hướng TTMT 6.2 KIẾN NGHỊ Nhanh chóng kiện toàn nâng cao chất lượng hoạt động quan quản lý nhà nước môi trường từ trung ương đến sở, đồng thời bước thực việc uỷ quyền việc xây dựng qui chế phối hợp quản lý môi trường KCN cho Ban quản lý KCN quyền địa phương Đối với công nghệ có (đặc biệt công nghệ lạc hậu) thời gian trước mắt chưa thể đổi toàn Để hạn chế ô nhiễm môi trường, cần phải thực nghiêm túc việc xây dựng hệ thống XLNT, bước cảu tiến đổi công nghệ để sử dụng có hiệu tài nguyên BVMT Tăng cường nội dung hoạt động quản lý nhà nước môi trường mặt, lónh vực BVMT KCN p dụng tổng hợp biện pháp tổ chức hành kinh tế để quản lý BVMT, bước xây dựng thí điểm KCN xanh, KCN sinh thái nhằm bảo đảm KCN phát triển bền vững Nhà nước cần có sách, biện pháp thích hợp để huy động tranh thủ viện trợ tài Chính phủ nước, tổ chức giới để tạo q hỗ trợ đầu tư BVMT, khuyến khích thay đổi công nghệ, đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải có hiệu Chú trọng hình thành phát triển ngành công nghệ môi trường phù hợp với điều kiện nước ta Kết hợp ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào công tác BVMT, nhằm tái sử dụng chất thải, tạo lập công nghệ khép kín, sản xuất bao bì dễ phân huỷ tái sử dụng nhiều lần nhằm giảm lượng chất thải môi trường SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 86 Đồ Án Tốt Nghiệp Đại Học HD:TS.Lê Thanh Hải-CN Trịnh Quốc Việt Về tổ chức máy: cần nâng cấp máy làm công tác môi trường từ trung ương đến địa phương, trọng đào tạo cán quản lý môi trường chuyên trách công ty phát triển hạ tầng, nhà máy, xí nghiệp KCN Tiếp tục nghiên cứu trình quan có thẩm quyền sớm ban hành qui chế BVMT KCN Tăng cường phối hợp BQL KCN, quan BVMT quan có liên quan nhằm thực tốt việc giám sát, thẩm tra, kiểm tra môi trường KCN từ khâu thẩm định xây dựng sở hạ tầng đến lúc đưa KCN vào hoạt động suốt trình hoạt động SVTH: Võ Trương Như Thuỷ _02DHMT275 Trang 87 ... chọn đề tài ? ?Hiện trạng đề xuất giải pháp phát triển KCN Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường qua nghiên cứu điển hình KCN Việt HươngII” MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Tìm hiểu trạng đề xuất giải pháp. .. 25 ,2 4,0 32 8 ,2 29,76 4,7 62 14,6 41 ,28 6,605 5,4 5,760 0, 922 28 3 62, 4 9,984 8,7 32, 16 5,145 28 ,4 46,08 7,373 40 ,2 20,16 3 ,22 6 26 ,8 25 , 920 4,147 1.704, 681 ,21 107.85 Nguồn : Sở KHCN&MT Bình Dương. .. pháp phát triển KCN Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường mà điển hình nghiên cứu KCN Việt Hương II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu đó, đề tài tiến hành thực nội dung sau: - Đánh giá trạng,

Ngày đăng: 18/07/2014, 10:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường. Nghiên cứu điển hình khu công nghiệp Việt Hương 2
Hình 1 Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương (Trang 10)
Bảng 1: Diện tích, dân số và số đơn vị hành chính Tỉnh - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường. Nghiên cứu điển hình khu công nghiệp Việt Hương 2
Bảng 1 Diện tích, dân số và số đơn vị hành chính Tỉnh (Trang 11)
Hỡnh 2: Tyỷ leọ gia taờng daõn soỏ naờm 2001ữ 2005 - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường. Nghiên cứu điển hình khu công nghiệp Việt Hương 2
nh 2: Tyỷ leọ gia taờng daõn soỏ naờm 2001ữ 2005 (Trang 12)
Bảng 2: Diễn biến tốc độ gia tăng dân số tự nhiên và cơ học  của Tỉnh Diễn biến qua các năm - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường. Nghiên cứu điển hình khu công nghiệp Việt Hương 2
Bảng 2 Diễn biến tốc độ gia tăng dân số tự nhiên và cơ học của Tỉnh Diễn biến qua các năm (Trang 12)
Bảng 3: Tốc độ phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000÷ 2004 Naêm Chỉ số phát triển so với năm trước % - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường. Nghiên cứu điển hình khu công nghiệp Việt Hương 2
Bảng 3 Tốc độ phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000÷ 2004 Naêm Chỉ số phát triển so với năm trước % (Trang 13)
Bảng 4 :  Cơ cấu kinh tế của tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 ÷ 2004 - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường. Nghiên cứu điển hình khu công nghiệp Việt Hương 2
Bảng 4 Cơ cấu kinh tế của tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 ÷ 2004 (Trang 14)
Hình 3: Cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000÷ 2004 - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường. Nghiên cứu điển hình khu công nghiệp Việt Hương 2
Hình 3 Cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000÷ 2004 (Trang 14)
Bảng 5: Các chỉ tiêu KT-XH của Tỉnh đến năm 2010 [17] - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường. Nghiên cứu điển hình khu công nghiệp Việt Hương 2
Bảng 5 Các chỉ tiêu KT-XH của Tỉnh đến năm 2010 [17] (Trang 17)
Bảng 6: Các KCN trên địa bàn Tỉnh - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường. Nghiên cứu điển hình khu công nghiệp Việt Hương 2
Bảng 6 Các KCN trên địa bàn Tỉnh (Trang 19)
Hình 4: Bản đồ vị trí các KCN trên địa bàn Bình Dương - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường. Nghiên cứu điển hình khu công nghiệp Việt Hương 2
Hình 4 Bản đồ vị trí các KCN trên địa bàn Bình Dương (Trang 20)
Bảng 7: Diện tích và tình hình đầu tư của một số KCN tỉnh Bình Dương - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường. Nghiên cứu điển hình khu công nghiệp Việt Hương 2
Bảng 7 Diện tích và tình hình đầu tư của một số KCN tỉnh Bình Dương (Trang 21)
Bảng 9: Hệ số phát thải về nước thải trung bình của các KCN - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường. Nghiên cứu điển hình khu công nghiệp Việt Hương 2
Bảng 9 Hệ số phát thải về nước thải trung bình của các KCN (Trang 24)
Bảng 10: Tải lượng một số chất ô nhiễm không khí của một số nhà máy  trong các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường. Nghiên cứu điển hình khu công nghiệp Việt Hương 2
Bảng 10 Tải lượng một số chất ô nhiễm không khí của một số nhà máy trong các KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương (Trang 26)
Hình 5: Sơ đồ tổ chức bộ máy QLMT tỉnh Bình Dương [10] - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường. Nghiên cứu điển hình khu công nghiệp Việt Hương 2
Hình 5 Sơ đồ tổ chức bộ máy QLMT tỉnh Bình Dương [10] (Trang 35)
Hình 6: Mô hình công nghệ sản xuất cổ điển - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường. Nghiên cứu điển hình khu công nghiệp Việt Hương 2
Hình 6 Mô hình công nghệ sản xuất cổ điển (Trang 48)
Hình 7: Mô hình KCN sản xuất sạch trong nền kinh tế hiện đại - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường. Nghiên cứu điển hình khu công nghiệp Việt Hương 2
Hình 7 Mô hình KCN sản xuất sạch trong nền kinh tế hiện đại (Trang 49)
Bảng 13. Bảng tổng hợp vốn đầu tư xây dựng KCN Việt Hương II - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường. Nghiên cứu điển hình khu công nghiệp Việt Hương 2
Bảng 13. Bảng tổng hợp vốn đầu tư xây dựng KCN Việt Hương II (Trang 55)
Hình 9: Mô hình Trung tâm trao đổi chất thải KCN Việt Hương II - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường. Nghiên cứu điển hình khu công nghiệp Việt Hương 2
Hình 9 Mô hình Trung tâm trao đổi chất thải KCN Việt Hương II (Trang 65)
Bảng 19: Các phương án khống chế ô nhiễm không khí một số ngành sản xuất - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương theo hướng thân thiện môi trường. Nghiên cứu điển hình khu công nghiệp Việt Hương 2
Bảng 19 Các phương án khống chế ô nhiễm không khí một số ngành sản xuất (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w