Phát triển KCN đã cĩ tác động tích cực đối với nền kinh tế nĩi chung và cơng cuộc CNH-HĐH nĩi riêng, gĩp phần đẩy mạnh việc huy động các nguồn vốn đầu tư; giải quyết việc làm; tạo thu nh
Trang 1LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn
THÁI NGUYÊN - 2013
Trang 2Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi Các số liệu sử dụng trong luận văn là trung thực và cĩ nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Các kết quả nghiên cứu của luận văn chưa được cơng bố trong bất cứ cơng trình khoa học nào
Thái Nguyên, năm 2013
Tác giả luận văn
Đỗ Minh Tuấn
Trang 3Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
ý kiến bổ ích, quý báu giúp tơi thực hiện thành cơng đề tài nghiên cứu khoa học của
mình Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn, đã tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành đề tài này
Mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng nhưng do hạn chế về kinh nghiệm thực tiễn nên khơng tránh khỏi những thiếu sĩt hoặc những nhận định mang tính chủ quan Tơi rất mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu
để tiếp tục hồn thiện và phát triển hơn nữa đề tài nghiên cứu của mình
Thái Nguyên, năm 2013
Tác giả luận văn
Đỗ Minh Tuấn
Trang 4Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng vii
Danh mục các hình viii
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Đĩng gĩp mới của luận văn 4
5 Kết cấu của Luận văn 5
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CƠNG NGHIỆP 6
1.1 Một số vấn đề cơ bản về khu cơng nghiệp 6
1.1.1 Khái niệm 6
1.1.2 Các loại hình khu cơng nghiệp 7
1.1.3 Đặc điểm và điều kiện hình thành khu cơng nghiệp 8
1.1.4 Vai trị của khu cơng nghiệp 10
1.2 Quan niệm về phát triển bền vững và phát triển bền vững các khu cơng nghiệp 13
1.2.1 Quan niệm về phát triển bền vững 13
1.2.2 Phát triển bền vững các khu cơng nghiệp 15
1.2.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững khu cơng nghiệp 16
1.3 Kinh nghiệm phát triển các KCN theo hướng bền vững 21
1.3.1 Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương 21
1.3.2 Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng 24
1.3.3 Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Ninh 26
1.4 Bài học kinh nghiệm 28
1.4.1 Bài học kinh nghiệm chung 28
1.4.2 Bài học kinh nghiệm với tỉnh Quảng Ninh 29
Kết luận Chương 1 30
Trang 5Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 31
2.1.1 Các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã phát triển theo hướng bền vững hay chưa? 31
2.1.2 Nhân tố nào tác động đến sự phát triển của các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh? 31
2.1.3 Giải pháp nào cho sự phát triển các khu cong nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo hướng bền vững? 31
2.2 Khung và phương pháp nghiên cứu 31
2.2.1 Phương pháp luận 32
2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 32
2.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 33
Chương 3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NINH 37
3.1 Tổng quan về các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 37
3.1.1 Khái quát chung về các khu cơng nghiệp 37
3.1.2 Các khu cơng nghiệp đã được thành lập 38
3.1.3 Các khu cơng nghiệp sẽ được ưu tiên thành lập 43
3.2 Đánh giá thực trạng phát triển các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo hướng bền vững 46
3.2.1 Đánh giá phát triển bền vững nội tại trong khu cơng nghiệp 46
3.2.2 Đánh giá tác động lan toả của các khu cơng nghiệp 59
3.3 Đánh giá các nhân tố tác động đến sự phát triển của các KCN trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo hướng bền vững 64
3.3.1 Cơng tác quy hoạch phát triển các khu cơng nghiệp 64
3.3.2 Việc đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật trong và ngồi khu cơng nghiệp 64
3.3.3 Các chính sách ưu đãi đầu tư của Nhà nước và hỗ trợ của tỉnh Quảng Ninh 68
3.3.4 Hoạt động xúc tiến đầu tư 72
3.3.5 Về quản lý nhà nước và quy trình thủ tục đầu tư vào các khu cơng nghiệp tỉnh Quảng Ninh 74
3.4 Đánh giá chung về việc phát triển các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo hướng bền vững 76
Trang 6Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
3.4.1 Những mặt tích cực 76
3.4.2 Những tồn tại, bất cập cần giải quyết 78
3.4.3 Nguyên nhân của những tồn tại trên 80
Kết luận Chương 3 82
Chương 4 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 83
4.1 Định hướng, mục tiêu phát triển các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo hướng bền vững 83
4.1.1 Định hướng phát triển 83
4.1.2 Mục tiêu phát triển 85
4.2 Các giải pháp phát triển các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo hướng bền vững 87
4.2.1 Giải pháp về quy hoạch và lựa chọn địa điểm hình thành các khu cơng nghiệp 87
4.2.2 Giải pháp bảo vệ mơi trường trong và ngồi khu cơng nghiệp 90
4.2.3 Đầu tư xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật trong và ngồi hàng rào khu cơng nghiệp 97
4.2.4 Tăng cường xúc tiến, đặc biệt là thu hút các tập đồn lớn đa quốc gia đầu tư vào các khu cơng nghiệp 100
4.2.5 Tăng cường đào tạo nguồn lao động cung cấp cho doanh nghiệp khu cơng nghiệp 103
4.2.6 Xây dựng nhà ở tập trung cho cơng nhân và các hạ tầng xã hội ngồi hàng rào khu cơng nghiệp 106
4.2.7 Nâng cao năng lực và tổ chức bộ máy quản lý các KCN 109
4.2.8 Phát triển cụm ngành cơng nghiệp trên cơ sở KCN nhằm tăng cường mối liên kết với các địa phương trong Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và Hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh 110
Kết luận Chương 4 110
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113
PHỤ LỤC 116
Trang 7Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
Trang 8Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Tỷ lệ các loại đất trong khu cơng nghiệp 17
Bảng 2.1 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 33
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất (tính đến 31/12/2011) 48
Bảng 3.2: Kết quả thu hút đầu tư của các KCN trên địa bàn tỉnh 50
Bảng 3.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong KCN năm 2011 52
Bảng 3.4: Đánh giá mơi trường các KCN Quảng Ninh 52
Bảng 3.5: Giá thuê đất tại các KCN Quảng Ninh năm 2011 56
Bảng 3.6: Kết quả đánh giá về thực trạng các KCN Quảng Ninh 57
Bảng 3.7: Tổng hợp số liệu về lao động - tiền lương của các KCN Quảng Ninh năm 2012 60
Trang 9Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Quan điểm 3 cực trong phát triển bền vững 13
Hình 1.2 Quan điểm 4 cực trong phát triển bền vững 14
Hình 2.1 Khung và phương pháp nghiên cứu 31
Hình 3.1 Sơ đồ phân bố các KCN trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 38
Hình 3.2: Giá thuê đất bình quân USD/m2/tháng của các KCN Quảng Ninh và một số địa phương 56
Hình 3.3 Cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 - 2011 59
Hình 4.1: Sáu KCN ưu tiên và trọng tâm ngành các KCN tại Quảng Ninh 85
Trang 10Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12-1986) đã đưa ra đường lối đổi mới tồn diện đất nước, đặc biệt là đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế Sau hơn 25 năm tiến hành cơng cuộc đổi mới, chúng ta đã và đang xây dựng một nền kinh tế thị trường, định hướng XHCN theo hướng mở cửa và hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới Ngay từ những năm đầu đổi mới, Đảng ta đã
cĩ chủ trương đúng đắn đĩ là xây dựng và phát triển các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế như các nước phát triển đã làm để thu hút các nhà đầu tư trong và ngồi nước đầu tư sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam lâu dài, gĩp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, khoa học cơng nghệ ở một đất nước cịn nghèo nàn lạc hậu như Việt Nam
Các khu cơng nghiệp đã cĩ những đĩng gĩp quan trọng trong phát triển kinh
tế - xã hội của từng địa phương và cả nước Phát triển KCN đã cĩ tác động tích cực đối với nền kinh tế nĩi chung và cơng cuộc CNH-HĐH nĩi riêng, gĩp phần đẩy mạnh việc huy động các nguồn vốn đầu tư; giải quyết việc làm; tạo thu nhập cho người lao động; thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế, lao động; nâng cao năng lực sản xuất mới cho nhiều ngành kinh tế; đẩy nhanh quá trình đơ thị hố và cơng nghiệp hố nơng thơn; bảo vệ mơi trường sinh thái; sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực của đất nước…
Quảng Ninh là một tỉnh cơng nghiệp ở địa đầu Đơng Bắc Tổ quốc, là nơi cĩ
vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng của Bắc bộ và
cả nước, cĩ biên giới quốc gia và hải phận giáp nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa Trên đất liền, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), phía Nam giáp Hải Phịng, phía Đơng là Vịnh Bắc bộ, phía Tây giáp các tỉnh Hải Dương, Lạng Sơn và Bắc Giang Đĩ đều là các tỉnh đã và đang phát triển thành cơng các mơ hình KCN Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Quảng Ninh cĩ diện tích đất tự nhiên 6.102 km2 chiếm 1,85% diện tích đất tự nhiên tồn quốc Dân số (theo điều tra năm 2011) là 1.172 nghìn người, cĩ 14 đơn vị hành chính với 186 xã phường, thị trấn,
Trang 11Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
bao gồm 09 đơn vị cấp huyện (cĩ 02 huyện đảo: Cơ Tơ và Vân Đồn), 01 thị xã: Quảng Yên và 04 thành phố: Hạ Long, Mĩng Cái, Uơng Bí và Cẩm Phả Quảng Ninh cĩ vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế và được xác định là một địa bàn động lực, nằm trong chiến lược phát triển kinh tế “hai hành lang - một vành đai” Việt Nam - Trung Quốc, là điểm trung chuyển, tiếp nối giữa Trung Quốc với các tỉnh của Việt Nam và các nước ASEAN
Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong những năm qua đã tạo cho Quảng Ninh những lợi thế mới về vị trí địa kinh tế và trở thành một bộ phận cấu thành của vành đai phát triển cơng nghiệp, dịch vụ thương mại và du lịch của các tỉnh phía Bắc Sự hình thành và phát triển của các tuyến hành lang quốc tế và quốc gia liên quan đến Quảng Ninh đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế của tỉnh Với những lợi thế đĩ, Quảng Ninh là một trong số ít các địa phương cĩ điều kiện để hình thành các khu cơng nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu và khu kinh tế ven biển
Nhờ phát triển các KCN, kinh tế tỉnh Quảng Ninh đã từng bước phát triển và đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ: tốc độ tăng trưởng kinh tế luơn ổn định ở mức cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, đời sống nhân dân được cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần…
Tuy nhiên, việc phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh cũng như nhiều tỉnh, thành khác vẫn cịn nhiều bất cập: cơng tác quy hoạch và lựa chọn địa điểm cịn hạn chế về tầm nhìn, tính khoa học; đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong và ngồi hàng rào KCN chưa đầy đủ; cịn thiếu các giải pháp, chế tài đồng bộ để kiểm sốt, bảo vệ mơi trường; vấn đề nguồn cung lao động cịn rất thiếu về số lượng và yếu về chất lượng đặc biệt là lao động cĩ tay nghề cao; cơng tác xúc tiến kêu gọi đầu tư cịn làm theo kiểu phong trào chưa bài bản và đồng nhất; việc thẩm định các dự án đầu tư cịn mang tính thủ tục hình thức
Vấn đề cấp thiết đặt ra là: trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước và hội nhập quốc tế hiện nay, Quảng Ninh cần phải phát triển các KCN theo hướng bền vững để vừa cĩ thể đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội như tăng thu ngân sách địa phương, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động… vừa đảm bảo
Trang 12Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
các yếu tố bền vững về mơi trường, khơng ảnh hưởng đến sự phát triển của thế hệ tương lai Những vấn đề cấp bách trên khiến việc nghiên cứu các nhân tố để phát triển bền vững và đưa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm phát triển bền vững các KCN trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh trở nên rất cần thiết Đây cũng chính là mục tiêu nghiên cứu của luận văn
Xuất phát từ tầm quan trọng nêu trên, tơi đã chọn đề tài: “Phát triển các khu
cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo hướng bền vững” cho luận văn
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hố một số khái niệm và lý luận về KCN, phát triển bền vững
KCN, các nhân tố tác động đến phát triển bền vững các KCN và làm rõ sự cần thiết phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo hướng bền vững
- Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình phát triển các KCN của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1997- 2012, từ đĩ rút ra những thuận lợi, khĩ khăn, thành tựu và bất cập trong việc phát triển các KCN theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
- Đưa ra kiến nghị, đề xuất các giải pháp cĩ tính thực tiễn và khả thi cao nhằm thúc đẩy và hiện thực hố sự phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo hướng bền vững
3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là sự phát triển của các KCN nĩi chung, phát triển các KCN theo hướng bền vững nĩi riêng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ
Trang 13Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
khi triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII (6/1996) đến Đại hội Đảng lần thứ XI (1/2011) với các số liệu cập nhật đến hết năm 2012
Đối tượng khảo sát là các cơ quan QLNN của tỉnh Quảng Ninh (UBND tỉnh,
Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban Quản lý khu kinh tế…) và các đối tượng sinh sống và làm việc tại các KCN trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
3.2 Phạm vi nghiên cứu
3.2.1 Về khơng gian
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là các KCN trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
3.2.2 Về thời gian
Số liệu sử dụng trong luận văn gồm chủ yếu các số liệu đã được thống kê và
xử lý từ năm 2010 đến 2012, cĩ nhiều số liệu thống kê của giai đoạn 2005-2010, đủ
để đưa ra các phân tích chính xác và các kết luận mang tính khoa học từ đĩ đề xuất các kiến nghị chính sách, giải pháp phù hợp cĩ tính thực tiễn và khả thi cao cho tỉnh Quảng Ninh nhằm hiện thực hố việc phát triển bền vững các KCN đến năm 2020
3.2.3 Về nội dung
Luận văn tập trung nghiên cứu các KCN đang hoạt động, các chủ trương, vấn
đề liên quan tới quá trình quy hoạch, đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, thu hút đầu tư
và quản lý nhà đầu tư, tìm hiểu và nghiên cứu các kế hoạch phát triển mới các KCN của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2020 và xa hơn, đề xuất phương hướng và các giải pháp nhằm thúc đẩy và hiện thực hố sự phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo hướng bền vững
4 Đĩng gĩp mới của luận văn
Trên cơ sở nghiên cứu khoa học và hệ thống hĩa những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn cĩ những đĩng gĩp mới như sau:
- Qua các chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chủ yếu là từ Đại hội Đảng lần thứ VIII (6/1996) đến nay, luận văn
đã nêu bật được vai trị, sự phát triển của các KCN, đặc biệt là tầm quan trọng của việc phát triển các KCN theo hướng bền vững nĩi chung và trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh nĩi riêng
Trang 14Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
- Làm rõ những vấn đề cơ bản trong sự phát triển các KCN Quảng Ninh giai đoạn 1997 - 2012, từ đĩ rút ra những thuận lợi, khĩ khăn, thành tựu và bất cập trong việc phát triển các KCN theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh
- Đưa ra kiến nghị, đề xuất các giải pháp cĩ tính thực tiễn và khả thi cao nhằm thúc đẩy và hiện thực hố sự phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo hướng bền vững
Tuy đây khơng phải là đề tài nghiên cứu hồn tồn mới, nhưng để tiếp cận
và nghiên cứu sự phát triển các KCN theo hướng bền vững tại Quảng Ninh thì đến nay chưa cĩ một nghiên cứu đầy đủ nào Phần lớn các nghiên cứu đã được cơng bố chỉ tập trung đi sâu phân tích thuần tuý về mục tiêu, hiệu quả kinh tế của các KCN
mà bỏ qua các mục tiêu xã hội, mơi trường… Do đĩ, chưa đề ra được các giải pháp phát triển các KCN theo hướng bền vững
Xuất phát từ nhận thức trên, trong Luận văn này, các nhân tố ảnh hưởng tới
sự phát triển các KCN tại Quảng Ninh khơng đơn thuần là phát triển về số lượng, quy mơ các KCN mà phải gắn với chất lượng của các KCN đĩ một cách tồn diện
về kinh tế, xã hội và mơi trường
5 Kết cấu của Luận văn
Ngồi các phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục,
Luận văn gồm 04 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển các khu cơng nghiệp theo hướng
bền vững
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng phát triển các khu cơng nghiệp theo hướng bền vững
của tỉnh Quảng Ninh
Chương 4: Giải pháp phát triển các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng
Ninh theo hướng bền vững
Trang 15Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
CÁC KHU CƠNG NGHIỆP
1.1 Một số vấn đề cơ bản về khu cơng nghiệp
1.1.1 Khái niệm
- Khu cơng nghiệp theo nghĩa rộng cĩ rất nhiều tên gọi, khái niệm và loại hình khác nhau như: khu cơng nghiệp truyền thống, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao, khu thương mại tự do, đặc khu kinh tế Ở các quốc gia khác nhau cũng cĩ rất nhiều tên gọi với mục tiêu hoạt động khác nhau để nĩi về KCN như: Industrial Processing Zones, Export Processing Zones, Business Park, Science and Research Park, High - tech Centers, Bio- Technology Park, Eco - Industrial Park, Industrial Zones, Industrial Cluster…
- Theo các chuyên gia của Tổ chức phát triển cơng nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO): khu cơng nghiệp là khu cĩ hàng rào ngăn cách với bên ngồi, chịu sự quản
lý riêng, tập trung tất cả các doanh nghiệp hoạt động theo bất kỳ cơ chế nào (xuất khẩu hàng hố và hoặc tiêu thụ nội địa), miễn là phù hợp với các quy định quy hoạch
về vị trí và ngành nghề, một phần đất nằm trong KCN cĩ thể dành cho khu chế xuất
- Ở các nước ASEAN cũng cĩ những khái niệm khác nhau về KCN:
+ Tại Philippines: khu cơng nghiệp là một khu đất được chia nhỏ và xây dựng căn cứ vào một quy hoạch tồn diện dưới sự quản lý liên tục thống nhất và với các quy định đối với cơ sở hạ tầng cơ bản và các tiện ích khác, cĩ hay khơng cĩ các nhà xưởng tiêu chuẩn và các tiện ích cơng cộng được xây dựng sẵn cho việc sử dụng chung trong khu cơng nghiệp
+ Tại Indonesia: khu cơng nghiệp là khu vực tập trung các hoạt động chế tạo cơng nghiệp cĩ đầy đủ cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất và các phương tiện hỗ trợ khác do cơng ty khu cơng nghiệp cung cấp và quản lý Cơng ty KCN là các cơng ty cĩ tư cách pháp nhân được thành lập theo Luật của Indonesia và ở bên trên lãnh thổ Indonesia, với chức năng quản lý khu cơng nghiệp
Trang 16Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
+ Tại Thái Lan: khu cơng nghiệp cĩ nghĩa là KCN nĩi chung hoặc khu chế xuất Khu cơng nghiệp nĩi chung cĩ nghĩa là diện tích được dùng vào sản xuất cơng nghiệp
và các cơng việc khác liên quan đến sản xuất cơng nghiệp
+ Tại Việt Nam: theo Luật Đầu tư được Quốc hội thơng qua ngày 29/11/2005
và cĩ hiệu lực từ ngày 01/07/2006: khu cơng nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng cơng nghiệp và thực hiện các dịch vụ sản xuất cơng nghiệp, cĩ ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo quy định của Chính phủ
1.1.2 Các loại hình khu cơng nghiệp
1.1.2.1 Khu cơng nghiệp truyền thống (phổ biến)
Là một khu vực hoạt động theo giấy phép do cơ quan QLNN Trung ương hoặc địa phương cấp; Cơ sở hạ tầng của KCN phải được đầu tư trước một bước, bằng nguồn vốn tư nhân hoặc của Nhà nước; KCN là khu vực quy hoạch riêng để thu hút các nhà đầu tư trong và ngồi nước vào hoạt động để sản xuất chế biến hàng cơng nghiệp; Hàng hố của KCN khơng những phục vụ cho xuất khẩu mà cịn phục
vụ cho các nhu cầu nội địa; Quan hệ thương mại giữa các doanh nghiệp trong KCN với nhau hoặc với các doanh nghiệp ngồi KCN được điều chỉnh bằng hợp đồng nội thương và hoạt động thương mại giữa các doanh nghiệp trong KCN với nước ngồi được điều chỉnh bởi hợp đồng ngoại thương
1.1.2.2 Khu chế xuất: là KCN tập trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất
hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, cĩ ranh giới địa lý xác định, khơng cĩ dân cư sinh sống do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập
1.1.2.3 Khu cơng nghệ cao: là khu tập trung các doanh nghiệp cơng nghiệp kỹ thuật
cao và các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển cơng nghệ cao gồm nghiên cứu phát triển khoa học cơng nghệ, đào tạo và các dịch vụ liên quan, cĩ ranh giới địa lý xác định; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập Trong khu cơng nghệ cao cĩ thể cĩ doanh nghiệp chế xuất hoạt động
1.1.2.4 Khu nơng nghiệp cơng nghệ cao: là khu do Nhà nước đầu tư để thu hút
các nhà đầu tư trong và ngồi nước vào hoạt động nhằm sáng chế, ứng dụng cơng nghệ sinh học, kỹ thuật cao tạo ra các loại nơng sản và dịch vụ cĩ giá trị gia tăng
Trang 17Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
cao, những sản phẩm nơng nghiệp sạch an tồn, cĩ giá trị kinh tế cao Khu nơng nghiệp cơng nghệ cao đồng thời là nơi hướng dẫn kỹ thuật, bồi dưỡng và chuyển giao cơng nghệ sinh học cho Nhà nước sản xuất; là nơi đào tạo các nhà nơng học
và dịch vụ nơng nghiệp cĩ trình độ cao, cĩ khả năng đưa nhanh các thành tựu khoa học kỹ thuật vào phục vụ trồng trọt và chăn nuơi
1.1.2.5 Khu thương mại tự do: là khu được quy hoạch cĩ ranh giới xác định, trong
khu chủ yếu hoạt động dịch vụ thương mại với cơ chế ưu đãi riêng
1.1.2.6 Đặc khu kinh tế: đặc khu kinh tế là một bộ phận của quốc gia được Quốc hội
chấp thuận cho xây dựng khơng gian kinh tế - xã hội riêng, được vận hành bởi khung pháp lý riêng thích hợp cho phát triển cơ chế thị trường phù hợp với thơng lệ quốc tế
1.1.2.7 Khu kinh tế mở: là khu vực cĩ ranh giới địa lý xác định thuộc lãnh thổ và
chủ quyền quốc gia nhưng cĩ khơng gian kinh tế riêng biệt, cĩ mơi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi nhất theo các quy định hiện hành bao gồm hạ tầng kỹ thuật -
xã hội và chính sách, cơ chế quản lý thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh, phù hợp với cơ chế thị trường nhằm khuyến khích đầu tư và khuyến khích xuất khẩu
1.1.3 Đặc điểm và điều kiện hình thành khu cơng nghiệp
1.1.3.1 Đặc điểm
- Mỗi khu cơng nghiệp đều cĩ những mục đích, mục tiêu riêng
- Khu cơng nghiệp là khu vực địa lý cĩ cùng ranh giới, cĩ cùng một hệ thống cơ
sở hạ tầng hồn chỉnh, cĩ những điều kiện thuận lợi tối đa cho sự phát triển tập trung các doanh nghiệp với mật độ cao, phù hợp với mục tiêu của từng khu cơng nghiệp
- Các khu cơng nghiệp được hưởng các chính sách, quy chế ưu đãi cho sự phát triển tập trung của các doanh nghiệp trong KCN theo luật pháp
- Các khu cơng nghiệp cĩ quy chế quản lý và tổ chức quản lý Nhà nước riêng theo cơ chế “một cửa, tại chỗ” để tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho các doanh nghiệp, cơng ty hoạt động sản xuất kinh doanh
- Một đặc điểm đặc trưng khá nổi bật của KCN là khơng cĩ dân cư sinh sống
và được ngăn cách với mơi trường xung quanh bằng hàng rào cứng và các ranh giới địa lý tự nhiên
Trang 18Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
1.1.3.2 Điều kiện hình thành khu cơng nghiệp
Để một khu cơng nghiệp cĩ thể hình thành và phát triển tốt, cần cĩ các điều kiện khách quan và chủ quan sau đây:
a Điều kiện khách quan
Gồm các điều kiện về vị trí địa lý, về cơ sở hạ tầng và về thời cơ
- Về vị trí địa lý: địa điểm xây dựng KCN phải cĩ nhiều ưu điểm về điều kiện
tự nhiên, cĩ sức hấp dẫn để thu hút đầu tư trên cơ sở các lợi thế so sánh của nĩ (tài nguyên, khí hậu, lao động, nguồn nhân lực ), đặc biệt là khả năng phát triển các loại thị trường để cĩ thể thực hiện chức năng kết nối, “lan tỏa” đối với hệ thống kinh tế quốc gia, vùng và địa phương
- Về cơ sở hạ tầng: để các KCN phát huy hết các chức năng của nĩ thì cần cĩ
điều kiện hạ tầng trong và ngồi khu tương ứng như việc cung cấp điện nước đầy
đủ, đảm bảo chất lượng hệ thống đường giao thơng, thơng tin liên lạc hồn hảo, mạng lưới cung cấp dịch vụ thuận tiện, chu đáo Do đĩ, các KCN hình thành ở những nơi đã cĩ sẵn điều kiện cơ sở hạ tầng sẽ cĩ nhiều thuận lợi hơn và cĩ suất đầu tư thấp và ngược lại
- Về thời cơ: khả năng thu hút đầu tư của các KCN cĩ một phần khơng nhỏ
phụ thuộc vào tình hình kinh tế thế giới và ảnh hưởng của nĩ đến việc di chuyển các dịng vốn đầu tư quốc tế Mặt khác, khả năng thu hút đầu tư của các KCN cịn phụ thuộc vào khả năng tạo ra các lợi thế so sánh động trong từng thời kỳ của chính bản thân nĩ Do đĩ, việc xây dựng và phát triển các KCN đúng thời điểm, thời cơ thuận lợi sẽ giúp cho các KCN khơng bỏ lỡ cơ hội thu hút đầu tư và tăng cường được sức sống tự nhiên của chúng
b Điều kiện chủ quan
Gồm các điều kiện về cơ chế chính sách và các khuơn khổ pháp lý, điều
kiện về trình độ quản lý và chất lượng lao động
- Về cơ chế chính sách và các khuơn khổ pháp lý: để các KCN phát triển
bền vững và thu hút được nhiều nhà đầu tư tiềm năng, cần cĩ một hệ thống luật pháp đầy đủ, minh bạch, rõ ràng, nhất quán và dễ sử dụng Bên cạnh đĩ, để tăng sức hấp dẫn và tạo ra được những lợi thế so sánh cho các KCN cần cĩ các chính
Trang 19Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
sách, cơ chế ưu đãi thỏa đáng về chi phí đầu tư (tiền thuê đất, hỗ trợ giải phĩng mặt bằng, đào tạo nhân cơng, xây dựng cơ sở hạ tầng ) và chi phí sản xuất kinh doanh (các loại thuế) Đồng thời, cần tạo mơi trường thuận lợi, thơng thống với sự quản
lý theo cơ chế “một cửa, tại chỗ”, thủ tục hành chính đơn giản, nhanh chĩng
- Về trình độ quản lý và chất lượng lao động: để vận hành và khai thác cĩ
hiệu quả các KCN cần tổ chức đào tạo, thu hút và cung ứng cho nĩ những chuyên gia giỏi để làm cơng tác quản lý, điều hành doanh nghiệp; cũng như phải
cĩ lực lượng cơng nhân kỹ thuật lành nghề để cĩ thể đáp ứng một cách tốt nhất
nhu cầu rất đa dạng của sản xuất kinh doanh
1.1.4 Vai trị của khu cơng nghiệp
1.1.4.1 Vai trị của khu cơng nghiệp đối với sự phát triển kinh tế
Thứ nhất, khu cơng nghiệp cĩ vai trị tiên phong trong sự nghiệp phát triển nền kinh tế quốc dân; KCN là trọng điểm kinh tế của địa phương, đĩng gĩp nguồn
thu lớn cho ngân sách, mở mang các ngành nghề mới, tạo việc làm cho người lao động Các KCN được xây dựng sẽ hình thành nên các khu dân cư, khu đơ thị mới, kéo theo những dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu cho cả sản xuất và tiêu dùng Mặt khác, KCN cịn được coi là nơi thử nghiệm chính sách kinh tế mới tốt nhất, đặc biệt
là các chính sách kinh tế đối ngoại và là đầu tàu tiên phong trong sự nghiệp phát triển nền kinh tế quốc dân
Thứ hai, khu cơng nghiệp đem lại những hiệu quả quan trọng về mặt kinh tế; (thu
hút đầu tư, nâng cao hiệu quả vốn đầu tư; tạo điều kiện phát triển các cơng nghiệp phụ trợ; phát triển các ngành dịch vụ; phân bố lao động hiệu quả hơn…)
Khu cơng nghiệp được thành lập, hoạt động và quản lý tốt sẽ thu hút được nhiều nhà đầu tư và vốn đầu tư, nhờ đĩ tạo ra những khoản thu rất lớn từ việc bán quyền sử dụng đất, cho thuê nhà xưởng, các khoản thu từ thuế
Bên cạnh đĩ, phát triển các KCN tập trung là một biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả vốn đầu tư Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, do khơng đủ vốn nên chưa cho phép cùng một lúc hồn thiện tồn bộ hệ thống cơ sở hạ tầng Bởi vậy, việc xây dựng và phát triển các KCN sẽ gĩp phần tập trung các nguồn lực cịn hạn hẹp vào một số khu vực trọng điểm cĩ nhiều lợi thế hơn các khu vực khác trên địa bàn lãnh thổ, tức là sử dụng vốn hiệu quả hơn
Trang 20Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
Khu cơng nghiệp phát triển sẽ tạo điều kiện dẫn dắt các ngành cơng nghiệp phụ trợ, các dịch vụ cần thiết như dịch vụ cơng nghiệp, dịch vụ tài chính, ngân hàng, dịch vụ cung cấp nguyên luyện, các dịch vụ lao động trong KCN Đồng thời, việc thu hút lao động cũng gĩp phần tạo nên khu dân cư tập trung, hình thành nên các khu đơ thị, thành phố cơng nghiệp, giúp phân bố và sử dụng cĩ hiệu quả hơn các nguồn lao động của địa phương
Thứ ba, khu cơng nghiệp là nơi tiếp nhận, chuyển giao và áp dụng cĩ hiệu quả các thành tựu khoa học cơng nghệ; đây là đầu vào thiết yếu để áp dụng vào quá trình
sản xuất, kinh doanh và dịch vụ KCN cĩ địa bàn tương đối rộng, được quy hoạch theo một kế hoạch và chiến lược phát triển lâu dài của nền kinh tế; cộng thêm hệ thống cơ
sở hạ tầng kỹ thuật tương đối hiện đại, đồng bộ, cùng với những ưu đãi mà Nhà nước dành cho trong nhập khẩu vật tư, thiết bị, nguồn vốn vay, lãi suất sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các KCN tiếp nhận các cơng nghệ tiên tiến, hiện đại trên thế giới, tận dụng được lợi thế của các nước đi sau để rút ngắn dần khoảng cách về khoa học cơng nghệ với các nước khác Mặt khác, việc tiếp nhận tiến bộ khoa học cơng nghệ đã tạo ra
ưu thế nổi trội của các KCN mà các khu vực kinh tế khác ít hoặc khơng cĩ cơ hội
Thứ tư, khu cơng nghiệp tạo việc làm cho người lao động, giảm thất nghiệp, tạo thêm thu nhập cho người dân ở chính địa phương cĩ KCN; Việc mở mang KCN
để tạo thêm chỗ làm việc là một trong những mục tiêu quan trọng của các nước đang phát triển
Thứ năm, khu cơng nghiệp gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế; Cụ thể là
từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp, làm tăng tỷ trọng của ngành cơng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nơng nghiệp của cả nước và của địa phương nơi cĩ KCN
Thứ sáu, khu cơng nghiệp là cầu nối kinh tế giữa các doanh nghiệp trong nước, cũng như là cầu nối kinh tế giữa nền kinh tế trong nước với nền kinh tế quốc tế; Việc
hình thành các KCN cĩ tác dụng làm thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong nước, phát huy tác dụng lan tỏa, dẫn dắt của KCN Phát triển các KCN cịn là điều kiện để thắt chặt mối liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp trong và ngồi KCN Trong KCN tập trung, các doanh nghiệp ít nhiều cĩ liên quan với nhau trong sản xuất và tiêu thụ
Trang 21Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
sản phẩm, tạo nên mối liên kết, hợp tác kinh tế bền chặt giữa các doanh nghiệp thành một thị trường tập trung làm cho các chi phí giao dịch giảm đi Các KCN phát triển sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hĩa trên thị trường, đẩy nhanh tốc
độ và kim ngạch xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ cho doanh nghiệp nhằm tái mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị, tích lũy thêm kinh nghiệm trong quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh, làm cho các doanh nghiệp ngày càng làm ăn cĩ hiệu quả Khu cơng nghiệp cịn là nơi sản xuất hàng hĩa xuất khẩu hướng ra thị trường thế giới,
là của ngõ giao lưu nền kinh tế trong nước với bên ngồi, gĩp phần đẩy nhanh quá trình phân cơng lao động quốc tế, hội nhập nền kinh tế thế giới
1.1.4.2 Vai trị của khu cơng nghiệp đối với sự phát triển xã hội
Thứ nhất, khu cơng nghiệp phát triển sẽ gĩp phần hình thành các khu dân cư
tập trung, các khu đơ thị mới; KCN phát triển kéo theo các ngành dịch vụ đời sống cũng phát triển, từ đĩ hình thành nên các khu dân cư tập trung, các khu đơ thị mới và hàng loạt các ngành dịch vụ ra đời như chợ, siêu thị, các khu nhà trọ tập thể, các dịch
vụ bưu điện, du lịch, vận tải cơng cộng Điều này chứng tỏ rằng phát triển các KCN
cĩ tác dụng lan tỏa sang các khu phụ cận, các vùng lãnh thổ và trong tồn bộ nền kinh
tế, thúc đẩy các ngành kinh tế của một vùng kinh tế cũng như của cả quốc gia
Thứ hai, khu cơng nghiệp là mơi trường đào tạo ra đội ngũ quản lý bản lĩnh,
cĩ kinh nghiệm, trình độ cao và những cơng nhân cĩ tay nghề cao, ý thức tác phong cơng nghiệp; Trong mơi trường các KCN luơn cập nhật khơng ngừng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến, hiện đại cùng các kinh nghiệm quản lý, bởi vậy cũng là mơi trường đào tạo ra đội ngũ quản lý trình độ cao, cĩ bản lĩnh, kinh nghiệm; đào tạo ra những cơng nhân cĩ tay nghề cao, ý thức và tác phong cơng nghiệp do được tiếp cận với những dây chuyền cơng nghệ tiên tiến
Thứ ba, khu cơng nghiệp tạo việc làm cho người lao động, qua đĩ cải thiện và
nâng cao mức sống cho người dân địa phương; Như đã nĩi ở trên, việc mở mang KCN sẽ tạo nhiều việc làm hơn, thu hút lao động tại địa phương vào làm việc cho các doanh nghiệp trong KCN, nhờ đĩ giải quyết được phần nhiều tình trạng thất nghiệp tại địa phương, giúp các cá nhân và gia đình cĩ thêm thu nhập, đời sống được cải thiện, mức sống được nâng cao
Trang 22Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
Thứ tư, thơng qua giao lưu giữa kinh tế trong nước và kinh tế thế giới, khu
cơng nghiệp gĩp phần làm tăng cường mối quan hệ đối ngoại với các quốc gia khác trên thế giới
1.2 Quan niệm về phát triển bền vững và phát triển bền vững các khu cơng nghiệp
1.2.1 Quan niệm về phát triển bền vững
Quan niệm “phát triển bền vững” xuất hiện trong phong trào bảo vệ mơi trường từ những năm đầu của thập niên 70 của thế kỷ XX Năm 1987, trong Báo cáo “Tương lai chung của chúng ta” của Hội đồng Thế giới về Mơi trường và Phát
triển (WCED) của Liên hợp quốc, “phát triển bền vững” được định nghĩa “là sự
phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại, nhưng khơng gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau”
Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Mơi trường và phát triển tổ chức ở Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 và Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền
vững tổ chức ở Johannesburg (Nam Phi) năm 2002 đã xác định “Phát triển bền
vững là quá trình phát triển cĩ sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hồ giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất là tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất là thực hiện tiến bộ, cơng bằng xã hội; xố đĩi giảm nghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ mơi trường (nhất là xử lý, khắc phục ơ nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng mơi trường; phịng chống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lý
và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên)”
Định nghĩa này cho thấy ba yếu tố cấu thành sự phát triển bền vững: Bền vững về kinh tế, về xã hội và về mơi trường
Hình 1.1 Quan điểm 3 cực trong phát triển bền vững
Trang 23Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
- Về mặt kinh tế: một hệ thống bền vững về kinh tế phải cĩ thể tạo ra hàng
hố và dịch vụ một cách liên tục, với mức độ cĩ thể kiểm sốt của Chính phủ và nợ bên ngồi, tránh sự mất cân đối giữa các khu vực làm tổn hại đến sản xuất nơng nghiệp và cơng nghiệp
- Về mặt xã hội: một hệ thống bền vững về mặt xã hội phải đạt được sự cơng
bằng trong phân phối, cung cấp đầy đủ các dịch vụ xã hội bao gồm y tế, giáo dục, cơng bằng giới tính, sự tham gia và trách nhiệm chính trị
- Về mơi trường: một hệ thống phát triển bền vững phải duy trì nền tảng nguồn
lực ổn định, tránh khai thác quá mức các hệ thống nguồn lực tái sinh hay những vận động tiềm ẩn của mơi trường, và việc khai thác các nguồn lực khơng tái khơng vượt mức độ đầu tư cho sự thay thế một cách đầy đủ Điều này bao gồm việc duy trì sự đa dạng sinh học, sự ổn định khí quyển và các hoạt động sinh thái khác mà thường khơng được coi như các nguồn lực kinh tế
Ủy ban Phát triển bền vững của Liên Hợp quốc (CDS), trong khuơn khổ Báo cáo thực hiện chương trình nghị sự 21, đã bổ sung khía cạnh thứ 4 của PTBV, đĩ là
thể chế Hình 1.2 mơ phỏng quan điểm này Như vậy, thể chế, yếu tố chủ quan của
con người, cũng được coi là một trong số các thành tố quyết định, đảm bảo cho sự PTBV bên cạnh các thành tố: Kinh tế, xã hội và mơi trường Phát triển bền vững khơng thể thực hiện được nếu khơng cĩ thể chế ổn định, phù hợp để thúc đẩy sự phát triển hài hịa trên cả 3 mặt: kinh tế, xã hội và mơi trường
Hình 1.2 Quan điểm 4 cực trong phát triển bền vững
Trang 24Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
1.2.2 Phát triển bền vững các khu cơng nghiệp
1.2.2.1 Khái niệm
Theo quan niệm về phát triển bền vững nĩi chung, cĩ chú ý đến những yếu tố đặc thù của các KCN, cĩ thể hiểu: Phát triển bền vững KCN là việc đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế ổn định, cĩ hiệu quả ngày càng cao trong bản thân KCN, gắn với việc bảo vệ và nâng cao chất lượng mơi trường sống, cũng như những yêu cầu về ổn định
xã hội, an ninh quốc phịng trong khu vực cĩ KCN cũng như tồn lãnh thổ quốc gia
1.2.2.2 Sự cần thiết phát triển bền vững các khu cơng nghiệp
Phát triển bền vững đã trở thành xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của
xã hội lồi người, là một lựa chọn mang tính chiến lược mà tất cả các quốc gia đều phải quan tâm Để đạt được mục tiêu Phát triển bền vững thì xu hướng này trước hết phải vận dụng vào phát triển KCN Bởi vì phát triển bền vững phải dựa trên điều kiện cần và đủ là kinh tế tri thức Hai mặt đĩ hội tụ ở sự phát triển khu cơng nghiệp
Thực tế phát triển KCN ở Việt Nam cũng như các nước trên thế giới đã cho thấy KCN ngày càng cĩ vai trị quan trọng đối với sự nghiệp CNH-HĐH đất nước Tuy nhiên, quá trình phát triển các KCN luơn tiềm ẩn và tích tụ các nhân tố phát triển khơng bền vững Nguy cơ đĩ xuất phát và gắn liền với tình trạng lập và xây dựng quy hoạch dự án KCN theo kiểu phong trào, thiếu căn cứ thực tiễn, bất chấp yêu cầu về hiệu quả kinh tế xã hội, thậm chí cịn bị chi phối bởi các lợi ích cục bộ, địa phương hoặc cơ hội chủ nghĩa và tham nhũng Nguy cơ này đang hiện hữu bởi tình trạng thiếu cân đối hoặc trống vắng các KCN cơng nghệ cao, các KCN chuyên ngành và cả các KCN tổng hợp quy mơ lớn theo mơ hình liên kết đồng bộ cơng nghiệp - dịch vụ - đơ thị Đặc biệt nguy cơ này hiển thị khá rõ qua sự thiếu gắn bĩ, hợp tác và liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp trong một KCN, các KCN với nhau, các KCN với các cụm cơng nghiệp vừa và nhỏ, cũng như các khu kinh tế đặc biệt trên phạm vi địa phương và cả nước Các yếu tố thiếu bền vững trong phát triển KCN bộc lộ qua mức độ căng thẳng xã hội cũng như tình trạng ơ nhiễm mơi trường trong các KCN và khu vực lân cận đang ngày càng gia tăng vì
sự chậm trễ hoặc thờ ơ, thiếu trách nhiệm trong việc tìm kiếm các giải pháp khắc
Trang 25Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
phục và cơng nghệ mơi trường thích hợp Mặc dù, phát triển các KCN luơn cĩ tính hai mặt song cĩ thể khẳng định đĩ là sự lựa chọn đúng đắn, hiệu quả và tất yếu trong quá trình CNH- HĐH đất nước Vấn đề là cần tìm ra, bổ sung và chủ động thực hiện các giải pháp cần thiết, đồng bộ, hiệu quả để phát triển các KCN theo hướng bền vững nhằm phát huy tác dụng tích cực, hạn chế, trung hồ và giảm thiểu các tác động trái chiều của quá trình này
1.2.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững khu cơng nghiệp
Với cách tiếp cận như trên, hệ thống các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững KCN được chia thành 2 nhĩm: các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững nội tại KCN và các tiêu chí đánh giá tác động lan tỏa của KCN
1.2.3.1 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững nội tại các khu cơng nghiệp
Phát triển bền vững nội tại KCN là yêu cầu quan trọng nhất vì nĩ đảm bảo duy trì sự hoạt động “khoẻ mạnh” của các KCN này Đây là cơ sở tạo ra sự lan toả tích cực đối với địa phương cĩ KCN và tồn nền kinh tế Các tiêu chí đánh giá PTBV nội tại KCN gồm:
* Vị trí đặt của khu cơng nghiệp:
Tiêu chí này một mặt phản ánh chất lượng quy hoạch KCN Vị trí KCN là thước đo quan trọng đánh giá tính bền vững KCN từ giai đoạn quy hoạch, xây dựng
và vận hành Nĩ cho thấy tính hợp lý, đồng bộ, khoa học và hiệu quả của KCN Các tiêu chí cụ thể bao gồm: Sự bố trí khoa học các KCN trong phạm vi khơng gian vùng; Bố trí vị trí KCN trong khơng gian địa phương: vị trí so với khu dân cư; so với vị trí đường giao thơng; Nguồn gốc đất đai cho phát triển KCN nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế, bảo vệ và cải thiện mơi trường và thu hút lao động
Mặt khác, đây là dấu hiệu dẫn đến sự thành cơng của KCN Các tiêu chí cụ thể là: khu cơng nghiệp đặt ở vị trí thuận lợi hay khĩ khăn về cơ sở hạ tầng kỹ thuật như đường xá, bến cảng, nhà ga, sân bay, hệ thống viễn thơng; chất lượng các dịch
vụ xã hội của địa phương…Ngồi ra, khi xét đến vị trí của KCN cũng cần xem xét tổng thể các tác động kinh tế - xã hội và mơi trường mà KCN cĩ thể mang lại ngay
ở hiện tại và trong tương lai
Trang 26Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
* Quy mơ diện tích khu cơng nghiệp: quy mơ diện tích tự nhiên KCN phù hợp
được đánh giá dựa trên tính hợp lý của quy mơ so với mục đích và tính chất hoạt động của KCN Việc đánh giá này dựa trên hai khía cạnh:
- Một là, quy mơ của khu cơng nghiệp phụ thuộc vào mục đích hình thành
KCN: Với mục tiêu hình thành KCN để thu hút vốn đầu tư nước ngồi (ĐTNN) thì quy mơ cĩ hiệu quả nằm trong khoảng 200 - 300 ha (đối với các KCN nằm trong khu vực thành thị và vùng Kinh tế trọng điểm), 300 - 500 ha đối với KCN nằm trên các tỉnh; với mục tiêu di dời các KCN nằm trong các thành phố, đơ thị lớn thì KCN
cĩ quy mơ nhỏ hơn 100 ha, với mục tiêu tận dùng nguồn lao động và thế mạnh tại chỗ của các địa phương thì quy mơ KCN phù hợp là từ 100 ha…
- Hai là, tính chất và điều kiện hoạt động của KCN: nếu KCN được đặt ở địa
phương cĩ cảng biển và nguồn nguyên liệu lớn hình thành với tính chất chuyên mơn hố sản xuất ổn định một số sản phẩm hàng hố cơng nghiệp nặng thì quy mơ KCN phù hợp là từ 300 - 500 ha; với các KCN nằm ở xa đơ thị, cảng biển, với tính chất hoạt động là tận dụng lao động thì cĩ quy mơ hợp lý là từ 50 - 100 ha
* Tỷ lệ diện tích đất cơng nghiệp cĩ thể cho thuê trong diện tích đất tự nhiên KCN:
Tiêu chí này cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất KCN và là cơ sở cho sự phát triển bền vững KCN; nĩ thể hiện mật độ của các doanh nghiệp sản xuất trong KCN Nếu tỷ lệ này quá thấp sẽ gây lãng phí về mặt bằng, việc khai thác kém hiệu quả; cịn nếu tỷ lệ này quá cao thì phần diện tích dành cho giao thơng, sân chơi, cây xanh và mơi trường…sẽ thấp gây ảnh hưởng đến khả năng hoạt động cũng như mơi trường thơng thống trong KCN Tỷ lệ này nên vào khoảng 60% - 70% thì hợp lý
Bảng 1.1 Tỷ lệ các loại đất trong khu cơng nghiệp STT Loại đất Tỷ lệ
(% diện tích tồn khu)
Trang 27Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
Tiêu chí này được quy định nhằm đảm bảo cho việc phát triển bền vững của KCN Trên thực tế, các nhà đầu tư cơ sở hạ tầng KCN thường cĩ xu hướng tăng tỷ
lệ đất cơng nghiệp (đất cĩ thể cho thuê) trong diện tích tự nhiên KCN, qua đĩ tăng diện tích đất cho thuê và thu nhập Do vậy, chỉ cần căn cứ vào chỉ tiêu này cĩ thể đánh giá được mức độ ưu tiên cho các mục đích khác
Tỷ lệ diện tích đất cơng nghiệp cĩ thể cho thuê trên diện tích đất tự nhiên (TLCN, %) được xác định bằng cơng thức:
SCN
STN
Trong đĩ:
+ S CN: Diện tích cơng nghiệp cĩ thể cho thuê của KCN
+ Diện tích đất tự nhiên (S TN) là tồn bộ diện tích của phần đất bên trong hàng rào KCN, bao gồm cả diện tích đất cơng nghiệp và diện tích các kết cấu hạ tầng khác như văn phịng đại diện quản lý KCN, hệ thống đường xá trong KCN, hệ thống xử lý chất thải, vườn cây trong KCN, văn phịng giới thiệu sản phẩm,…
* Tỷ lệ lấp đầy khu cơng nghiệp: Chỉ số này được đo bằng tỷ lệ giữa diện
tích đất KCN đã cho các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ thuê và tổng diện tích đất cĩ khả năng cho thuê của KCN Chỉ số này cho phép đánh giá mức độ thành cơng về thu hút đầu tư của KCN và so sánh giữa KCN với các KCN khác trong việc khai thác, sử dụng đất đai Một KCN cĩ tỷ lệ diện tích được lấp đầy là 100% là KCN đã khai thác triệt để phần diện tích đất cơng nghiệp cĩ thể cho thuê, khơng cịn phần diện tích đất trống
Tất nhiên, tỷ lệ lấp đầy khơng thể đạt cao ngay từ đầu mà nĩ phải được đánh giá theo từng giai đoạn Giai đoạn đầu là thời kỳ xây dựng kết cấu hạ tầng kéo dài khoảng 3-4 năm, tiếp sau đĩ là giai đoạn thu hút đầu tư và hồn thiện thủ tục với mục tiêu thu hút nhanh chĩng các nhà đầu tư vào KCN để “làm sống” KCN, thu hồi chi phí xây dựng, tạo lập việc làm cho người lao động Kinh nghiệm quốc tế cho thấy thời gian để thu hồi kinh phí đầu tư xây dựng cĩ thể kéo dài khoảng 15-20 năm Vì vậy nếu sau 10-15 năm mà “tỷ lệ khoảng trống” trong KCN vẫn cịn cao thì
Trang 28Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
coi như KCN này khơng cĩ hiệu quả và mục tiêu phát triển bền vững KCN này là khơng đảm bảo:
Sđã cho thuê
SCN
* Sự gia tăng ổn định về mặt sản lượng trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp trong KCN: đây là tiêu chí quan trọng nhất đánh giá tính ổn
định lâu dài về kinh tế đảm bảo hoạt động sản xuất của KCN Đo lường tiêu chí này
cĩ thể dựa trên các chỉ số cụ thể về qui mơ và tốc độ tăng trưởng các chỉ số đầu ra: Quy mơ, tốc độ tăng trưởng về GTSX, giá trị gia tăng và đĩng gĩp với ngân sách nhà nước của các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong KCN
* Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong KCN: cĩ nhiều chỉ số để đánh
giá tiêu chí này như: tổng số lao động thu hút; tổng vốn kinh doanh; tỷ lệ giá trị gia tăng so với doanh thu…nhưng trên hết là hai chỉ số cĩ thể thu thập và xác định khá dễ
dàng là: doanh thu trên một đơn vị lao động (năng suất lao động) và Doanh thu trên
một đơn vị diện tích Việc đánh giá các chỉ số này phải dựa trên quan điểm “động”,
tức là mức và tốc độ tăng trưởng của các con số đĩ Điều đĩ cho phép kết luận về khả năng duy trì tính bền bỉ trong hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp
* Trình độ cơng nghệ của doanh nghiệp và các hoạt động triển khai khoa học cơng nghệ vào sản xuất kinh doanh: tiêu chí này phản ánh khả năng cạnh tranh của
các doanh nghiệp trong KCN, giữa KCN với các KCN khác trong nước và quốc tế
Nĩ thể hiện bằng các chỉ số: Cơ cấu trình độ cơng nghệ của máy mĩc thiết bị sử dụng
trong KCN theo tỷ lệ vốn sản xuất trên 1 lao động và tỷ lệ vốn đầu tư trên một dự án;
Quốc gia đầu tư, tính chất cơng nghệ; Tỷ lệ đầu tư hoạt động nghiên cứu và triển khai trong tổng vốn đầu tư của các doanh nghiệp, tỷ lệ doanh thu từ hoạt động nghiên cứu
và triển khai so với tổng quy mơ hoạt động của doanh nghiệp và của tồn KCN
* Hoạt động liên kết sản xuất của các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp:
Đây cũng là tiêu chí phản ánh tính hiệu quả trong hoạt động của tồn KCN, tính chất tiên tiến trong tổ chức sản xuất và sự phù hợp với xu thế phát triển của
Trang 29Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
phân cơng lao động xã hội theo xu hướng hiện đại Tiêu chí này thể hiện trên các khía cạnh: Tính chất chuyên ngành của KCN hay số ngành kinh tế trong KCN; Tỷ
lệ doanh nghiệp cĩ liên kết sản xuất với nhau trong tổng số doanh nghiệp nằm trong KCN; Tỷ lệ doanh nghiệp cĩ liên kết sản xuất với doanh nghiệp trong KCN khác và các doanh nghiệp khác bên ngồi KCN
* Các tiêu chí phản ánh độ thoả mãn các nhu cầu nhà đầu tư
Nhĩm tiêu chí này phản ánh sức hấp dẫn của các KCN đối với các nhà đầu
tư cả trong giai đoạn thu hút đầu tư và quá trình hoạt động của doanh nghiệp trong KCN Nĩ bao gồm một nhĩm các yếu tố phản ánh mức độ tiện lợi của hệ thống dịch
vụ trong KCN đối với việc sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư Cụ thể là: mức
độ bảo đảm hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật của KCN: hệ thống cung ứng điện,
nước hệ thống hạ tầng trong, ngồi KCN: đường xá, kho bãi…Năng lực các ngành
cơng nghiệp hỗ trợ, chất lượng hoạt động các ngành logistics phục vụ hoạt động
cho các doanh nghiệp trong KCN như: bưu chính, thơng tin, tài chính, ngân hàng…
Các chỉ số về nguồn lực với tư cách là nguồn lực đầu vào cho hoạt động của KCN,
bao gồm khả năng tuyển dụng lao động hay tính sẵn cĩ về số lượng và chất lượng lao động địa phương khi doanh nghiệp cần tuyển dụng và giá nhân cơng của vùng
so với các vùng khác trong cả nước và nước ngồi
1.3.2.2 Các tiêu chí đánh giá tác động lan tỏa của khu cơng nghiệp
* Tác động về kinh tế: Thể hiện qua các chỉ tiêu đo lường:
- Thu nhập bình quân đầu người tính cho tồn khu vực hoặc địa phương, so
với mức chung của cả nước
- Cơ cấu kinh tế của địa phương cĩ KCN theo 3 lĩnh vực: cơ cấu ngành kinh
tế, cơ cấu theo thành phần kinh tế và cơ cấu theo khu vực thể chế, trong số đĩ đặc biệt chú ý cơ cấu ngành
- Đĩng gĩp của KCN cho ngân sách địa phương Mức đĩng gĩp càng lớn càng chứng tỏ KCN hoạt động cĩ hiệu quả và tác động tích cực đến địa phương cĩ KCN đĩ
- Số lượng và chất lượng hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật - xã hội của địa phương cĩ KCN Tiêu chí này phản ánh tình hình xây dựng cơ sở hạ tầng cả trong và ngồi hàng rào KCN, nhất là hệ thống đường xá, cầu cống, hệ thống nhà ở, các cơng
Trang 30Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
trình điện, nước, hệ thống bưu điện, thơng tin liên lạc ở địa phương cĩ KCN Đánh giá tiêu thức này, cần phải xét trong trạng thái động, tức là đánh giá ở tốc độ tăng của
số và chất lượng của các yếu tố
- Tỷ lệ đĩng gĩp của KCN vào kim ngạch xuất khẩu của địa phương Cũng giống như tiêu chí về đĩng gĩp của KCN cho ngân sách địa phương, chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả hoạt động của KCN cũng như những tác động tích cực của nĩ đến địa phương
* Tác động về xã hội: thể hiện qua các chỉ tiêu:
- Số lao động địa phương làm việc trong các KCN: thể hiện ở tỷ lệ lao động địa phương so với tổng số lao động trong KCN, đặc biệt là số lao động bị mất đất khi xây dựng KCN được làm việc trong KCN
- Tỷ lệ hộ gia đình (hoặc số lao động) tham gia cung cấp sản phẩm - dịch vụ cho KCN so với tổng số hộ của địa phương (hoặc so với tổng lao động địa phương), trong
đĩ nhấn mạnh đến số lượng và tỷ lệ hộ gia đình (lao động) mất đất tham gia cung cấp sản phẩm - dịch vụ cho KCN so với tổng số hộ (lao động) bị mất đất
- Cơ cấu lao động địa phương phản ánh ảnh hưởng của KCN đến sự chuyển dịch
cơ cấu lao động trên địa bàn cĩ KCN Tỷ lệ này cần so sánh trước và sau khi cĩ KCN
* Tác động về mơi trường: gồm ba nội dung chính:
- Khả năng duy trì vấn đề đa dạng hĩa sinh học, khơng làm tổn hại đến hệ sinh thái tự nhiên của khu vực cĩ KCN
- Tiết kiệm tài nguyên
- Chống ơ nhiễm mơi trường
1.3 Kinh nghiệm phát triển các KCN theo hướng bền vững
1.3.1 Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương
Bình Dương cĩ diện tích 2.695km2, dân số trên 1.000.000 người là một tỉnh thuộc vùng miền Đơng Nam bộ, được tách ra từ tỉnh Sơng Bé từ ngày 01 tháng 01 năm 1997 Trung tâm của tỉnh cách thành phố Hồ Chí Minh 30km
Thực hiện phương châm “Trải chiếu hoa mời gọi các nhà đầu tư, trải thảm
đỏ đĩn các nhân tài” và các chính sách, biện pháp thơng thống nhằm phát huy
tiềm năng thế mạnh sẵn cĩ của địa phương, trong những năm qua kinh tế -xã hội
Trang 31Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
của Bình Dương khơng ngừng phát triển, kinh tế chuyển dịch tích cực, các KCN đã mang lại những giá trị kinh tế, xã hội to lớn cho tỉnh
Chỉ tính riêng trong giai đoạn 2006-2010, GDP của Bình Dương tăng trưởng 14% hàng năm, ở mức gấp đơi cả nước; cơ cấu kinh tế với tỷ trọng: Cơng nghiệp chiếm 63%, dịch vụ chiếm 32,6% và nơng nghiệp chỉ cịn 4,4% Giá trị sản xuất cơng nghiệp bình quân giai đoạn 2006-2010 duy trì tốc độ tăng trưởng cao, đạt 20% hàng năm; trong đĩ khu vực kinh tế trong nước chiếm 36%, khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi (FDI) chiếm 64% Bình Dương đã phát triển 28 KCN với tổng diện tích 8.751 ha, trong đĩ cĩ 24 KCN đi vào hoạt động, thu hút trên 1.200 doanh nghiệp (DN) đầu tư sản xuất Khu liên hợp cơng nghiệp - dịch vụ - đơ thị Bình Dương đã hồn thành cơ bản giải phĩng mặt bằng, xây dựng các cơng trình tạo lực;
cĩ 7 KCN đã đi vào hoạt động Cũng trong giai đoạn 2006-2010, tổng vốn đầu tư phát triển tăng bình quân 14,7% hàng năm; tổng chi ngân sách cho đầu tư phát triển chiếm 40% Đến nay, Bình Dương đã cĩ 9.012 DN trong nước, tổng vốn đầu tư trên 60.000 tỷ đồng; thu hút 1.922 dự án FDI, tổng vốn đầu tư gần 14 tỷ USD; kim ngạch xuất khẩu của Bình Dương tăng bình quân 22,9% Năm 2010, kim ngạch xuất khẩu đạt 8,5 tỷ USD, chiếm trên 11% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nước; thị trường xuất khẩu của các DN Bình Dương đã vươn ra 180 quốc gia, vùng lãnh thổ Trong mắt nhiều nhà đầu tư trong và ngồi nước, từ nhiều năm qua, Bình Dương đã thực sự là “vùng đất hứa”, trở thành điểm hẹn cho cơng việc kinh doanh, phát triển sản xuất các loại hình cơng nghiệp và dịch vụ Theo bảng xếp hạng về chỉ
số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) do cơ quan phát triển Hoa Kỳ (USAID) cùng Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam xây dựng, Bình Dương là tỉnh luơn trong tốp đầu của cả nước về PCI nhiều năm qua
Đến năm cuối 2011 đã cĩ 15 KCN đưa vào vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung với tổng cơng suất 35.700m3/ngày đêm với 449 doanh nghiệp thực hiện đấu nối nước thải cĩ tổng lưu lượng bình quân 26.200m3/ngày đêm Các nhà máy xử lý nước thải tập trung đã gĩp phần hạn chế nguồn nước thải ơ nhiễm thải ra bên ngồi, giúp cho cơng tác bảo vệ mơi trường được tốt hơn
Trang 32Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
Các hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động của doanh nghiệp KCN tiếp tục phát triển đồng bộ hơn, như hệ thống bưu chính viễn thơng, các hoạt động dịch vụ tài chính ngân hàng, hoạt động xuất nhập khẩu và hàng loạt các dịch vụ khác phục
vụ nhu cầu của người lao động như nhà ở cho cơng nhân, hệ thống nhà trọ do dân tự đầu tư trước mắt đã đáp ứng ban đầu nhu cầu hoạt động của doanh nghiệp và người lao động
Dự kiến đến năm 2020, tỉnh Bình Dương sẽ cĩ 33 KCN với diện tích khoảng
200 nghìn ha Cĩ thể nĩi, hình thức cơng ty phát triển hạ tầng KCN ở Bình Dương rất đa dạng, đĩ là doanh nghiệp nhà nước làm chủ đầu tư, doanh nghiệp cổ phần cĩ vốn nhà nước, doanh nghiệp nhà nước liên doanh với nước ngồi, doanh nghiệp 100% vốn dân doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi, hiện cĩ gần 20 doanh nghiệp tham gia đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN Đây cũng là điểm khác biệt so với các địa phương khác trong xây dựng cơ sở hạ tầng KCN
Ngay từ những năm đầu phát triển KCN, Bình Dương rất chú trọng đến qui hoạch hệ thống giao thơng, khơng chỉ bên trong mà cịn ở bên ngồi KCN Các KCN ở địa phương này khi đi vào hoạt động hầu như đều cĩ một hệ thống giao thơng hồn thiện thuận lợi kết nối tới sân bay, bến cảng và các trục giao thơng trong nội tỉnh cũng như đi các địa phương khác
Việc thu hút đầu tư trong và ngồi nước vào tỉnh Bình Dương để phát triển kinh tế, đặc biệt là các KCN trung trong thời gian qua đã đạt được một số kết quả khả quan Đến nay, các KCN của tỉnh Bình Dương cĩ trên 1000 dự án đầu tư cịn hiệu lực, trong đĩ trên 700 dự án cĩ vốn đầu tư nước ngồi với tổng vốn đăng ký gần 5 tỷ đơ la Mỹ và trên 300 dự án đầu tư trong nước với vốn đăng ký gần 14 nghìn tỷ đồng Trong số 33 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào các KCN của Bình Dương thì Đài Loan đứng đầu với số vốn 1,3 tỷ đơ la Mỹ, tiếp đĩ là Hàn Quốc, Hồng Kơng, Thái Lan, Nhật Bản và các quốc gia, vùng lãnh thổ khác Các ngành nghề thu hút đầu tư rất đa dạng, phong phú như: Dệt may, da giày, chế biến thực phẩm, chế biến gỗ, sản xuất cơ khí, điện tử… các ngành nghề nĩi trên đều phù hợp với qui hoạch và định hướng phát triển kinh tế của tỉnh, phù hợp với quy hoạch KCN đã được phê duyệt
Trang 33Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
Hiện nay, tỷ lệ lấp kín diện tích đất cơng nghiệp của các KCN đang hoạt động là gần 67%, nhiều khu đã lấp kín 100% diện tích Hàng năm, các doanh nghiệp đã giải quyết việc làm mới cho trên 19 nghìn lao động, nâng số lao động đang làm việc trong các KCN lên trên 198 nghìn người, với mức thu nhập trung bình của người lao động là trên 2 triệu đồng/người/tháng
Qua 15 năm xây dựng và phát triển, các KCN của tỉnh Bình Dương đã gĩp một phần quan trọng vào thúc đẩy quá trình CNH - HĐH tỉnh nhà, tích cực đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng cơng nghiệp - dịch vụ
1.3.2 Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng
Ngày 01/01/1997, thành phố Đà Nẵng được tách ra từ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng cũ để trở thành đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương Từ đĩ đến nay, với những lợi thế so sánh và tiềm năng của mình, Đà Nẵng đã vươn lên phát triển kinh
tế - xã hội và đạt được những thành tựu to lớn: Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thu nhập bình quân đầu người tăng, đời sống người dân được cải thiện rõ rệt Trong những nhân tố làm nên thành tích kỳ diệu đĩ, việc xây dựng và phát triển các KCN
cĩ vai trị vơ cùng quan trọng, là động lực thúc đẩy các ngành kinh tế
Quá trình hình thành và phát triển các KCN của Đà Nẵng trải qua ba giai đoạn và bắt đầu từ năm 1996 Đến nay, Đà Nẵng đã cĩ 07 KCN với tổng diện tích được quy hoạch là 1.464,8 ha, trong đĩ 5 khu do Cơng ty Phát triển và khai thác hạ tầng KCN Đà Nẵng (Daizico) làm chủ đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng khu cơng nghiệp gồm: KCN Hồ Khánh 423,5 ha, KCN Liên Chiểu 373,5 ha, KCN Thanh Vinh 22 ha, KCN dịch vụ thuỷ sản Đà Nẵng (Thọ Quang) 77,3 ha, KCN Hồ Cầm 266 ha; Cơng ty liên doanh cổ phần Sài Gịn làm chủ đầu tư hạ tầng KCN Hồ Khánh mở rộng 216,5 ha; Cơng ty cổ phần xây dựng Đà Nẵng làm chủ đầu tư hạ tầng KCN Thanh Vinh mở rộng 33 ha; Cơng ty liên doanh Massda làm chủ đầu tư
hạ tầng KCN Đà Nẵng (An Đồn) 53 ha Ngồi ra, thành phố cũng giao cho Daizico xúc tiến lập quy hoạch chi tiết KCN Hồ Khương diện tích 500 ha
Tính đến 2011, tổng số dự án đầu tư vào các KCN là 320 dự án; trong đĩ cĩ
253 dự án trong nước, với tổng vốn đầu tư gần 9,998 tỷ đồng và 67 dự án nước
Trang 34Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
ngồi, với tổng vốn đầu tư gần 564 triệu USD Các doanh nghiệp đầu tư đến từ 11 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đĩ doanh nghiệp Nhật Bản cĩ số dự án đầu tư vào các KCN nhiều nhất với 23/67 dự án, chiếm 35% Đặc biệt, Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Mabuchi Motor Đà Nẵng chuyên sản xuất linh kiện điện tử là doanh nghiệp Nhật Bản cĩ vốn đầu tư lớn nhất với tổng vốn đầu tư 77 triệu USD và sử dụng hơn 4,540 lao động
Hiện nay các KCN trên địa bàn Đà Nẵng thu hút 66.170 lao động làm việc, tập trung nhiều nhất là KCN Hịa Khánh với 32.615 lao động
Năm 2011 tổng doanh thu của các dự án trong nước đạt gần 2.610 tỷ đồng, các dự án nước ngồi đạt gần 190 triệu USD Giá trị xuất khẩu của các dự án trong nước đạt hơn 255 tỷ đồng và các dự án nước ngồi đạt hơn 170 triệu USD Thu ngân sách Nhà nước từ các KCN năm 2010 đạt 365.60 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 3,54% thu ngân sách Nhà nước tồn thành phố Đà Nẵng
Khơng dừng lại ở các kết quả đã đạt được nêu trên, trong năm 2011, thành phố Đà Nẵng đã dành hơn 1.400 ha đất để xây dựng KCN cơng nghệ cao KCN cơng nghệ cao bao gồm các phân khu chức năng chính như khu sản xuất các sản phẩm cơng nghệ cao, trung tâm nghiên cứu và triển khai - phát triển và ươm tạo cơng nghệ, trung tâm đào tạo nguồn nhân lực, khu bảo thuế, khu quản lý và dịch vụ hỗ trợ, khu nhà ở chuyên gia và các dịch vụ dân sinh
Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến thành cơng là việc cải cách hành chính và thực hiện chính sách ưu đãi đầu tư Các ngành chức năng của thành phố đã rà sốt và đề xuất cấp cĩ thẩm quyền bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung thủ tục hành chính phù hợp, rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ Đối với lĩnh vực đầu tư, giảm
từ 15 thủ tục cịn 12 thủ tục Thời gian giải quyết hồ sơ từ 15 ngày xuống cịn 10 ngày (đối với dự án thuộc diện đăng ký cấp và điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư); từ 7 ngày cịn 5 ngày (đối với trường hợp điều chỉnh giấy Chứng nhận đầu tư
về đổi tên doanh nghiệp, chi nhánh/văn phịng đại diện…)
Kết quả khảo sát mức độ hài lịng của tổ chức, cá nhân đối với dịch vụ hành chính cơng của Ban Quản lý đạt 100% hài lịng, trong đĩ hơn 23% rất hài lịng Từ
Trang 35Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
kết quả đĩ ba năm liền (từ năm 2008 đến 2010), Đà Nẵng liên tục dẫn đầu cả nước
về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, thành phố Đĩ là sự ghi nhận đáng kể nhất cho sự phát triển ổn định và phồn thịnh của địa phương này Đây cĩ thể xem là điều kiện cần thiết giúp Đà Nẵng nâng cao hình ảnh trong mắt các nhà đầu tư Trong những năm gần đây, Đà Nẵng luơn được coi là thành phố đĩng vai trị hạt nhân tăng trưởng, tạo động lực thúc đẩy phát triển cho cả nước cũng như khu vực miền Trung
và Tây Nguyên
1.3.3 Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Ninh
Ngày 1/1/1997 tỉnh Bắc Ninh chính thức được tái lập sau khi tách ra khỏi tỉnh Hà Bắc Bắc Ninh là tỉnh cĩ vị trí địa lý thuận lợi, tiếp giáp Thủ đơ Hà Nội, cách sân bay Quốc tế Nội Bài 45km, cách cảng biển Hải Phịng 110km Nằm trong vùng KTTĐ - tam giác tăng trưởng: Hà Nội-Hải Phịng-Quảng Ninh; gần các khu, cụm cơng nghiệp lớn của vùng trọng điểm Bắc bộ Bắc Ninh cĩ các tuyến trục giao thơng lớn, quan trọng chạy qua; nối liền tỉnh với các trung tâm kinh tế, văn hố và thương mại của phía Bắc
Bắc Ninh là tỉnh cĩ diện tích nhỏ hẹp và dân số ít nhất so với các tỉnh thành trong cả nước nhưng đến nay cĩ thể khẳng định, sau 15 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, Bắc Ninh đã lập nên kỳ tích Từ một tỉnh nghèo, lạc hậu đã trở thành một tỉnh cĩ tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ Trong 5 năm qua, GDP của tỉnh tăng trưởng trung bình 15,1%/năm Năm 2011, thu nhập bình quân đầu người đạt 1.800 USD Tỷ lệ hộ nghèo cịn 4,5% (khá thấp so với mức 11% của cả nước) Bắc Ninh đã trở thành một địa chỉ hấp dẫn đối với giới đầu tư trong và ngồi nước
vì sự phát triển ổn định, bền vững và luơn nằm trong số các tỉnh, thành phát triển hàng đầu trong cả nước
Nếu trong 5 năm (2000 - 2005) mới cĩ 03 KCN được quy hoạch, thành lập, đầu tư xây dựng và đi vào hoạt động (Tiên Sơn, Đại Đồng - Hồn Sơn, Quế Võ) với tổng diện tích quy hoạch là 1.160,98 ha thì giai đoạn 2006 - 2010 tỉnh đã hồn thiện quy hoạch phát triển các KCN đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với 15 KCN, tổng diện tích 7.525ha (KCN 6.541ha và
Trang 36Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
Khu đơ thị 984 ha); cĩ thêm 06 KCN đang triển khai đầu tư xây dựng hạ tầng (Yên Phong I: 750ha; VSIP Bắc Ninh; Yên Phong II: 479 ha; Thuận Thành III: 367,9 ha; Quế Võ II: 250 ha; Nam Sơn - Hạp Lĩnh: 800 ha) Đến hết năm 2010 cĩ 15 KCN được phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng với tổng diện tích đất quy hoạch 5.958,31ha, chiếm 91% diện tích được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; 09 KCN đang triển khai đầu tư xây dựng, đi vào hoạt động với tỷ lệ lấp đầy trên diện tích quy hoạch cĩ thể cho thuê đạt 42,53%, tỷ lệ lấp đầy trên diện tích đất thu hồi cho thuê đạt 60,22% Cũng trong 5 năm (2000 - 2005), Bắc Ninh thu hút được 151 dự án với tổng vốn đăng ký 601,7 triệu USD, thuê 392,34ha đất cơng nghiệp, đạt 1,53 triệu USD/ha
và 3,98 triệu USD/dự án; hình thức vốn đầu tư chủ yếu dự án trong nước chiếm 70,86% tổng vốn đăng ký (119 dự án với tổng vốn đăng ký 426,33 triệu USD) vào lĩnh vực cơ khí; vật liệu xây dựng; chế biến nơng sản thực phẩm Giai đoạn 2006-
2010 thu hút được 234 dự án với tổng vốn đăng ký 2.379,04 triệu USD, thuê 517,36
ha đất cơng nghiệp, đạt 4,6 triệu USD/ha và 10,17 triệu USD/dự án; hình thức vốn đầu tư chủ yếu dự án nước ngồi chiếm 82,58% tổng vốn đăng ký (134 dự án với tổng vốn đăng ký đầu tư 1.964,81 tr.USD) vào lĩnh vực điện tử, viễn thơng; cơ khí, chế tạo với trình độ cơng nghệ tiến tiến Đến hết năm 2010 thu hút được 385 dự án với tổng vốn đăng ký 2.980,73 triệu USD, thuê 907,7 ha đất cơng nghiệp, đạt 3,27 triệu USD/ha và 7,74 triệu USD/dự án; hình thức vốn đầu tư chủ dự án nước ngồi chiếm 71,79% tổng vốn đăng ký (166 dự án với tổng vốn đăng ký 2.140,15 triệu USD), riêng lĩnh vực điện tử chiếm 51,8% tổng vốn đăng ký
Mặt khác, cơng tác xúc tiến, thu hút đầu tư theo hướng xây dựng hình ảnh đặc trưng cho các KCN Mỗi KCN được bố trí một vài tập đồn đầu tư cĩ quy mơ lớn, cơng nghệ tiên tiến, thương hiệu khu vực và tồn cầu để kéo theo chuỗi các nhà đầu tư vệ tinh khác tạo giá trị gia tăng cao, tạo lập KCN chuyên ngành, cụm cơng nghiệp phụ trợ (Cụm cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản) để xây dựng hình ảnh, thương hiệu cho KCN Đã cĩ 15 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Bắc Ninh, các dự án FDI lớn gần đây chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực điện, điện tử, viễn thơng, cơ khí chính xác của các tập đồn đa quốc gia như: Canon (Nhật Bản), ABB
Trang 37Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
(Thụy Điển) Sự kiện tập đồn Samsung (Hàn Quốc) đi vào hoạt động tháng 4/2009 với tổng số vốn đầu tư lên tới 670 triệu USD và năm 2010 đã đạt kim ngạch xuất khẩu lên 2 tỷ USD đã tạo ra hình ảnh riêng biệt cho các KCN Bắc Ninh Đĩ cũng
là cơ sở để Bắc Ninh xác lập ngành cơng nghiệp mũi nhọn trong thời gian tới là ngành cơng nghiệp điện tử
Các khu cơng nghiệp Bắc Ninh phát triển gĩp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu lao động từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp và dịch vụ; tham gia vào tổ chức đời sống xã hội mới với việc thiết lập mơ hình KCN, đơ thị đã gĩp phần hình thành các khu đơ thị mới gắn với phát triển cụm cơng nghiệp, làng nghề và kiến tạo bộ mặt nơng thơn mới Thúc đẩy hạ tầng xã hội như trường học, bệnh viện, nhà ở, nhu cầu
về dịch vụ văn hố, thể thao…gĩp phần bảo đảm cuộc sống của người lao động, ổn định an sinh xã hội
1.4 Bài học kinh nghiệm
1.4.1 Bài học kinh nghiệm chung
Qua phân tích và làm rõ những đặc điểm, bước đi, giải pháp trong quá trình hình thành và phát triển của một số KCN khá thành cơng tại các địa phương đại diện cho 03 miền của Việt Nam, cĩ thể rút ra một số bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng và phát triển các KCN như sau:
Thứ nhất, quy hoạch phát triển các KCN phải phù hợp với quy hoạch phát
triển cơng nghiệp, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và mơi trường, để từ đĩ cĩ
sự phân cơng, phối hợp chặt chẽ trong việc đầu tư phát triển các KCN Đồng thời, các KCN cần được quy hoạch xây dựng phù hợp, đồng bộ với các khu thương mại, khu đơ thị, khu dịch vụ, khu nhà ở cho cơng nhân, khu nhà ở cho chuyên gia và các
hạ tầng xã hội thiết yếu khác theo mơ hình tổ hợp liên hồn Trong mơ hình đĩ, phát triển KCN là trọng tâm, cịn các khu vệ tinh khác như (khu thương mại, đơ thị,
du lịch ) cĩ vai trị quan trọng để làm tác nhân thúc đẩy và đảm bảo cho sự phát triển bền vững, bảo vệ mơi trường sinh thái của các KCN tại địa phương
Thứ hai, cần chú ý lựa chọn các phương án đầu tư, cơ cấu đầu tư trong các
KCN Việc lựa chọn cần được cân nhắc kỹ, các phương án phải theo hướng khuyến khích phát triển, thu hút các dự án đầu tư ưu tiên cho các ngành cĩ hàm lượng khoa học
Trang 38Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
kỹ thuật cao, cĩ tốc độ tăng trưởng cao và cĩ sức lan tỏa nhanh tới các ngành kinh tế khác, tập trung ưu tiên cho phát triển các ngành cơng nghiệp phụ trợ…để tạo động lực thúc đẩy phát triển đồng bộ các KCN và phát triển kinh tế
Thứ ba, cần chú trọng cơng tác giải phĩng mặt bằng, đảm bảo tốt chế độ
chính sách về đất đai và quyền lợi của người dân cĩ đất bị thu hồi Cơng tác giải phĩng mặt bằng để xây dựng các KCN cần phải cĩ sự chỉ đạo thống nhất, kịp thời của các cấp chính quyền trong tỉnh, coi đĩ là một nhiệm vụ quan trọng của các cấp chính quyền Ngồi ra, cần chủ động đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật và xã hội phục vụ cho phát triển các KCN để thu hút đầu tư; chủ động xây dựng và thực hiện các chương trình xúc tiến đầu tư thích hợp, phối hợp nhịp nhàng cùng với các đơn
vị chủ đầu tư hạ tầng tăng cường cơng tác xúc tiến đầu tư trong và ngồi nước
Thứ tư, trong quá trình lập quy hoạch, xây dựng hạ tầng, kêu gọi thu hút đầu
tư phải luơn chú ý vấn đề bảo vệ mơi trường sinh thái, phát triển bền vững các KCN Các cấp chính quyền và các cơ quan chức năng cĩ liên quan phải luơn chú ý, kiểm tra, giám sát tình trạng mơi trường sinh thái tại của các KCN, cĩ những biện pháp kiên quyết, nghiêm khắc để xử lý triệt để những doanh nghiệp vi phạm cam kết bảo vệ mơi trường
Thứ năm, phải thực sự coi trọng và tập trung phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao đáp ứng kịp với sự mở rộng quy mơ sản xuất và phát triển của khoa học cơng nghệ sản xuất
Thứ sáu, phải tập trung cải cách quyết liệt thể chế và các thủ tục hành chính
theo hướng đơn giản hố thủ tục và rút ngắn thời gian như thành phố Đà Nẵng đã làm, đồng thời nâng cao chất lượng, trình độ chuyên mơn của bộ máy nhân sự quản
lý để đáp ứng yêu cầu PTBV nĩi chung và phát triển bền vững các KCN nĩi riêng
1.4.2 Bài học kinh nghiệm với tỉnh Quảng Ninh
Từ thực tiễn quản lý KCN, KKT của tỉnh Quảng Ninh thời gian qua và kinh nghiệm của các tỉnh bạn, cĩ thể rút ra những bài học kinh nghiệm chủ yếu sau:
- Một là: xây dựng chiến lược phát triển và tổ chức triển khai xây dựng
KCN, KKT luơn phải gắn liền với việc giải quyết các vấn đề xã hội và mơi trường
để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững
Trang 39Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
- Hai là: xác định rõ một trong những mục tiêu quan trọng của phát triển
KCN, KKT là hạt nhân hình thành đơ thị hiện đại Do đĩ trong quá trình xây dựng,
cơ sở hạ tầng KCN, KKT phải đi trước một bước Cần gắn việc xây dựng hạ tầng trong hàng rào với xây dựng cơ sở hạ tầng ngồi hàng rào KCN, KKT theo hướng đồng bộ, hiện đại Phải coi KCN là địa bàn ưu đãi đầu tư và cĩ chính sách ưu đãi tạo động lực cho sự phát triển
- Ba là: đẩy mạnh việc thực hiện cơ chế quản lý “một cửa, tại chỗ”, tăng
cường mối liên hệ giữa Ban quản lý, doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng và nhà đầu
tư thứ cấp theo hướng đảm bảo một đầu mối giải quyết, đồng thời cĩ sự phân cơng trách nhiệm rõ ràng giữa các đơn vị trong phối hợp
- Bốn là: tăng cường cơng tác hậu kiểm, thanh tra giám sát theo hướng giải
quyết việc cấp phép nhanh gọn, đáp ứng kịp thời nhu cầu của các nhà đầu tư, tuy nhiên thực hiện chặt chẽ và thường xuyên cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, chế
độ báo cáo của các doanh nghiệp sau cấp phép nhằm đảm bảo hoạt động của các doanh nghiệp lành mạnh, đúng pháp luật
- Năm là: Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực gồm cán
bộ quản lý KCN, KKT các cấp theo chương trình, chiến lược đào tạo cụ thể Đồng thời cần cĩ kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ phù hợp, đầu tư đủ về số lượng và đảm bảo chất lượng đội ngũ cán bộ
Kết luận Chương 1
Các khái niệm cơ bản về khu cơng nghiệp, quan niệm về phát triển bền
vững và phát triển bền vững các khu cơng nghiệp được nêu trong Mục 1.1 và 1.2
cũng như những bài học kinh nghiệm rút ra từ việc phát triển các khu cơng nghiệp
của tỉnh Bình Dương, Bắc Ninh và thành phố Đà Nẵng (Mục 1.4) là cơ sở giúp tác
giả đưa ra các phương pháp nghiên cứu phù hợp nhằm phân tích, đánh giá thực trạng và đề ra các giải pháp thích hợp và khả thi nhằm phát triển các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo hướng bền vững, đúng với mục tiêu mà
Luận văn đã đề ra
Trang 40Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/
Chương 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Các câu hỏi nghiên cứu
2.1.1 Các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã phát triển theo hướng bền vững hay chưa?
2.1.2 Nhân tố nào tác động đến sự phát triển của các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh?
2.1.3 Giải pháp nào cho sự phát triển các khu cong nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo hướng bền vững?
2.2 Khung và phương pháp nghiên cứu
Hình 2.1 Khung và phương pháp nghiên cứu
về PTBV KCN
Bài học kinh nghiệm QT về PTBV KCN
Khảo sát, thu thập
số liệu
Đề xuất giải pháp, kiến nghị
Phân tích các
cơ hội, thách thức với PTBV các KCN trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
Phương pháp chuyên gia
Nghiên cứu kinh nghiệm của các địa phương về PTBVKCN
Bài học về PTBVKCN trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
Đánh giá PTBV các KCN
trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh